r
2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
2.5.2.1.Từ phíaTịa án
Thẩm phán là người trực tiếp nghiên cứu, xây dựng hồ sơ vụ án và thường có vai trị chủ tọa trong các phiên tòa giải quyết tranh chấp HĐTD; do
đó, để có một bản án chất lượng địi hỏi Thẩm phán phải có vốn kiến thức vững chắc, am hiểu pháp luật và phải luôn cập nhật kiến thức mới, thường xuyên được bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ. Thực tế cho thấy, một số thẩm phán chưa thực sự phát huy hết năng lực của mình trong việc giải quyết tranh
chấp, nghiên cứu văn bản pháp luật, vẫn cịn tình trạng gây khó khăn cho TCTD trong việc thụ lý hồ sơ, xác định tư cách đương sự, việc ủy quyền giữa Ngân hàng và tổ chức mua bán nợ, chưa nắm vững kỹ năng giải quyết án dẫn đến vụ án bị kéo dài hoặc bị hủy, sửa...
2.5.2.2.Từphía tổ chức tín dụng, cán bộ tín dụng.
Khó khăn, vướng măc trong quá trình giải quyêt tranh châp HĐTD tại Tịa án phần lớn cũng xuất phát từ phía các TCTD khi nguồn nhân lực chủ chốt trong hoạt động tín dụng khơng được đảm bào u cầu về năng lực chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp. Khi các TCTD cho khách hàng vay tiền, các cán bộ tín dụng chỉ chú trọng việc tìm kiếm khách hàng; trong khi đó việc thẩm định, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay cịn hạn chế, chưa phân tích, đánh giá các điều kiện về biện pháp bảo đảm tiền vay. Bên cạnh đó,
trình độ thẩm định của nhân viên TCTD còn chưa cao, một số còn chú trọng tư lợi cá nhân trong hoạt động cho vay nên có những sai sót và thiếu chặt chẽ
dẫn đến kết quả thẩm định chưa đạt yêu cầu. Khi Tòa án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ thì xác định các tài sản bảo đảm đó của người khác hoặc
liên quan đến quyền sở hữu của nhiều người, nhiều đối tượng khác nhau... nên rất khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm.
TCTD trong một số trường hợp chưa kiểm tra kỹ lưỡng tài sản thế chấp khi cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay và thẩm định giá trị tài sản thế chấp, đặc biệt đối với khoản tín dụng rất lớn. Cụ thể: Khơng tiến hành kiểm tra, thẩm định đểxác định đúng đắn tình trạng tài sản thế chấp nên không xác định việc đương sự có xây thêm, sửa chừa tài sản là nhà ở đang thế chấp; có trường hợp tài sản thế chấp đang được cho thuê, tài sản thế chấp đã được gán
nợ, tài sản thế chấp đã bán cho người khác; hoặc trường họp tài sản thế chấp được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nhưng do một người là vợ hoặc chồng đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tài sản thế chấp là tài sản chung của các đồng thừa kế nhưng do một người đứng tên trong Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản thế chấp có một phần thuộc sở hữu họp pháp của người khác trong khi người vay, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan khơng thơng báo cho Tịa án, ngân hàng cũng không nắm được thông tin. Những yếu tổ trên đã gây khơng ít khó khăn cho Tịa án khi giải quyết vụ án, xác định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...
Một sô TCTD khi ký kêt họp đông thê châp tài sản đê bảo đảm cho khoản vay là quyền sử dụng đất của hộ gia đình, chưa yêu cầu đầy đủ những người có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình ký hợp đồng thế chấp hoặc một thành viên trong gia đình ký thay cho các thành viên cịn lại sau đó đương sự cho rằng khơng phải là chữ ký của mình và u cầu giám định chữ ký, chữ viết hoặc bên thế chấp đang cho thuê đất, cầm cố đất nhưng TCTD vần nhận thế chấp để cho vay, dần đến họp đồng thế chấp bị người thứ ba tranh chấp.
2.5.2.3.Từphía đương sựvàcác cơquan liênquan.
Q trình giải quyết tại Tịa án, nhiều vụ án, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng hợp tác, trốn tránh gây khó khăn, kéo dài việc giải quyết tranh chấp; TCTD khi ký HĐTD, hợp đồng thế chấp tài sản, hợp đồng bảo lãnh để bảo đảm cho khoản vay đã không tuân thủ chặt chẽ các nghiệp vụ cho vay theo quy định dẫn đến tranh chấp với bên thứ ba, gây khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm và giải quyết tại Tịa án.Trong q trình giải quyết tranh chấp, Tịa án phải tập trung làm rõ những yêu cầu của nguyên đơn, bị
đơn và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan bằng việc thu thập và đánh giá chứng cứ. Tuy nhiên, trong rất nhiều vụ án mặc dù đương sự đã cất công đi lại nhiều lần yêu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp các chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án để họ giao nộp cho Tòa án nhưng đều bị từ chối với đủ mọi lý do và việc từ chối đó cũng chỉ bằng lời nói, thái độ, cừ chỉ. Vì vậy đương sự khó có thể chứng minh việc họ đã áp dụng mọi biện pháp nhưng vẫn không thu được chứng cứ đe làm cơ sở yêu cầu Tòa án thu thập.
Khi Tòa án yêu cầu các cơ quan, tố chức, cá nhân cung cấp tài liệu chứng cứ để giải quyết vụ án, nhiều trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu không hợp tác, không trả lời văn bản của Tịa án, khơng cung cấp các tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu hoặc có trả lời, cung cấp nhưng không đúng theo yêu cầu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Đối với TCTD muốn tồn tại và phát triển các hoạt động tín dụng thì phải quan tâm đến việc hạn chế những tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng, về phía Tịa án, pháp luật về giải quyết các tranh chấp xảy ra trong HĐTD tại Tịa áncũng có vai trò hết sức to lớn giúp giảm thiểu sự rủi ro trong việc giải quyết nợ xấu thu hồi vốn; qua đó, giúp cho các TCTD tồn tại và phát triển, đồng thời cịn góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định. Qua nghiên cứu thực trạng giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng của TAND quận Ngơ Quyền, luận văn đã phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế được rút ra trong q trình xét xử, từ đó làm cơ sờ đế đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cụ thế ở Chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỊNG
TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN ÁN NHÂN DÂN
3.1.Phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng
Giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tịa án là hoạt động áp dụng pháp luật có ý nghĩa quan trọng, qua đó thể hiện sự cơng bằng và đúng pháp luật trong việc đưa ra phán quyết có hiệu lực bất buộc thi hành đối với các bên đương sự có tranh chấp, giúp ổn định các mối quan hệ xã hội, thúc đấy các giao dịch dân sự theo định hướng của Nhà nước. Thực tiễn cho thấy, trong các nguyên nhân dẫn đến những vướng mắc, hạn chế trong giải quyết tranh chấp HĐTD
tại Tòa án chủ yếu xuất phát từ những bất cập của hệ thống pháp luật. Do đó, việc hồn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD là nhiệm vụ đặc biệt
quan trọng.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cún ở Chương 1 và Chương 2, học viên đề xuất các phương hướng cơ bản để hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD sau đây:
Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD phải được thực hiện đồng bộ giữa pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng, giữa luật dân sự và luật chuyên ngành. Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, mâu thuần, xung đột pháp luật phát sinh khi văn bản luật chuyên ngành được ban hành trước văn bản luật chung. Do đó, trong công tác xây dựng pháp luật, việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm thực hiện đầy đủ, nghiêm túc
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngay từ giai đoạn soạn thảo, thấm định, thẩm tra nhằm hạn chế tối đa những quy định mâu thuẫn, chồng chéo giữa các luật.
Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD phải xuất phát từ những bất cập, vướng mắc từ thực tiễn.
Thứ ba, hoàn thiện pháp luật vê giải quyêt tranh châp HĐTD phải theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho tranh chấp HĐTD giải quyết nhanh chóng, bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích chính đáng của TCTD, từ đó gián tiếp thúc đấy hoạt động cấp tín dụng.
3.2.Kiến nghị hồn thiện pháp luật về giăi quyết tranh chấp họp đồng tín dụng
Thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án trong thời gian vừa qua cho thấy, cùng với sự gia tăng về số lượng và tính chất phức tạp của các tranh chấp HĐTD, việc xét xử các loại vụ việc này cũng phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến nhiều vụ việc phải giải quyết trong thời gian dài, qua nhiều cấp xét xử, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các bên. Do đó, học viên đưa ra một sổ kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trongviệc giải quyết tranh chấp HĐTD của ngành Tịa án nói chung, cũng như Tịa án nhân dân quận Ngơ Quyền nói riêng.
3.2.1. Kiên nghị hoàn thiện pháp luật nội dung liên quan đên giải
quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
3.2.1.1.Hồn thiện pháp luật về lãi suất trong họp đồng tín dụng
về lãi suất cho vay: Các quy định hiện hành về lãi suất cơ bản đã đồng bộ và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, do có quá nhiều văn bản hướng dẫn về nội dung này nên các Tòa án vẫn chưa áp dụng thống nhất các quy định về lãi suất. Mức lãi suất cho vay theo quy định tại BLDS 2015 chì áp đặt mức lãi suất trần cố định 20%, mức lãi suất này sẽ không dao động tăng, giảm hay phụ thuộc vào quy định của Ngân hàng Nhà nước [2, Điều 468]. BLDS 2015 đã quy định loại trừ việc áp dụng mức trần lãi suất vay 20% trong “trường
họp luật kháccóliênquan quy định khác ”. “Luật khác” ở đây được hiểu là pháp luật chuyên ngành điều chỉnh ở một lĩnh vực cụ thể nào đó. Theo quy định tại Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước và khoản 2, 3 Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng, trong điều kiện bình thường, lãi suất trong hoạt động ngân
hàng sẽ thực hiện theo cơ chê tự thỏa thuận, khơng có trân lãi st. Chi trong điều kiện đặc biệt cần có sự can thiệp của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước mới quy định cơ chế xác định lãi suất trong quan hệ giữa TCTD và
khách hàng. Cơ chế xác định lãi suất này có thể bao gồm trần lãi suất cho vay trong quan hệ cấp tín dụng giữa TCTD với khách hàng. Như vậy, BLDS 2015 đã loại trừ việc áp dụng mức trần lãi suất vay 20%/năm đối với hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, lúc đó pháp luật về tín dụng, ngân hàng sẽ cho phép các bên trong quan hệ tín dụng là TCTD và khách hàng được tự thoả thuận.
Tuy nhiên, Luật Các tổ chức tín dụng quy định: “Tơ chức tín dụngvà
kháchhàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động
ngân hàng của tơ chức tín dụngtheo quy định của pháp luật...” [4, khoản 2 Điều 91], Có nghĩa là việc xác định lãi suất trong hoạt động cấp tín dụng của các TCTD là theo cơ chế thoả thuận nhưng lại kèm theo cụm từ “theo quy định của pháp luật”. Việc này sẽ làm cho các TCTD, khách hàng có quan hệ tín dụng với TCTD và các cơ quan chức năng thực thi pháp luật lúng túng
không biết áp dụng theo pháp luật về tín dụng ngân hàng (khơng áp dụng trần lãi suất cho vay) hay theo pháp luật dân sự (áp dụng trần lãi suất cho vay). Do đó, cần quy định cụ thể và rõ ràng hơn về việc áp dụng lãi suất này.
về phạt vi phạm: Theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định: TCTD và khách hàng được thỏa thuận về việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật đối với trường hợp TCTD hoặc khách hàng không thực hiện đúng nội dung trong thỏa thuận cho vay, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 13 cùa Thông tư; TCTD và khách hàng có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại. Trường hợp TCTD và khách hàng có thỏa thuận về phạt vi phạm
nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạt, vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm. [9, Điều
25]. Mức phạt vi phạm được quy định: “Trường hợp khách hàng không trả
đủnghạn tiền lãitheo quy định tại điểm akhoản này, thì phải trálãichậmtrả theomứclãi suất do tơ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận nhưng khơng
vượt q 10%/nãmtính trên sốdư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm
trả ”. [9, điểm b khoản 4 Điều 13]
Mặc dù, đã có các quy định của pháp luật về phạt vi phạm; tuy nhiên, trong thời gian qua, việc giải quyết vẫn chưa có sự nhận thức thống nhất về các quy định pháp luật về lãi suất, phạt vi phạm trong HĐTD. Vì vậy, dẫn đến tình trạng trong thực tiễn xét xử, cùng loại tranh chấp HĐTD, trong đó các
bên thỏa thuận về lãi suất (bao gồm lãi suất trong hạn và lãi suất nợ quá hạn), thỏa thuận phạt vi phạm nhưng có Tịa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ quá hạn và phạt vi phạm, có Tịa án xử chỉ chấp nhận tính lãi suất nợ q hạn mà khơng chấp nhận phạt vi phạm vì cho rằng tính lãi suất quá hạn đồng thời phạt vi phạm là “lãi chồng lãi”, “phạt chồng phạt”.
Tuy nhiên, hướng dẫn của Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP vần chưa rõ ràng về nội dung phạt vi phạm nên thực tiễn vẫn còn chưa thống nhất trong việc chấp nhận hay không yêu cầu của ngân hàng về lãi phạt vi phạm. Vậy, cần giải quyết lãi phạt chậm trả như thế nào cho đúng quy định pháp luật và thống nhất trong quá trình giải quyết các vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng.
Theo quan điểm của học viên, cần chấp nhận lãi phạt chậm trả nhưng được tính trên nợ lãi trong hạn chưa trả tương ứng với thời gian chậm trả tiền lãi trên nợ gốc. Điều này cũng phù hợp với quy định của pháp luật về phạt vi phạm cũng như sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng nhằm nâng cao trách nhiệm của bên vay đối với nghĩa vụ trả nợ gốc và nợ lãi. Trong thời gian tới, đề nghị các cơ quan chuyên môn cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn bản pháp luật quy định rõ ràng, cụ the về lãi phạt vi phạm.
3.2.1.2.Hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản
Khi cho vay, TCTD chỉ dựa vào giá trị của tài sản bảo đảm thanh toán để xác định hạn mức cho vay. Các quy định về định giá tài sản thế chấp luôn
được sửa đôi đê bảo vệ quyên lợi chính đáng của các TCTD và khách hàng vay nhưng vẫn khó thực hiện trên thực tế. Cái khó trong việc xác định tài sản
thế chấp là phải xác định tài sản thế chấp sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vừa đảm bảo thu hồi đủ nợ cho TCTD một khi tài sản thế chấp được đem ra xử lý. Vì vậy, quy định về tài sản bảo đảm là rất quan trọng đối với họp đồng tín dụng, nó có ý nghĩa bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng một khi khách hàng khơng thể trả thì TCTD sẽ tiến hành xử lý khối tài sản bảo đảm đó để thu hồi nợ. Tuy nhiên, thực tiễn quy định về bảo đảm tài sản và xử lý tài sản bảo đảm vẫn còn nhiều điểm bất cập làm ảnh hưởng đến