1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển nhượng tài sản thế chấp theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Nhượng Tài Sản Thế Chấp Theo Pháp Luật Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Luật
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 21 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SÔ VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TÀI SẢN, THÉ CHẤP TÀI SẢN VÀ CHUYẾN NHƯỢNG TÀI SẢN THÉ CHẤP .9 1.1 Khái niệm tài sản, đặc điềm tài sản .9 1.1.1 Khái niệm tàisản 1.1.2 Đặc điểm tàisản 13 1.2 Khái niệm, chất cúa chấp tài sản .14 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản 14 •> Ị ĩ 1.2.2 Đặc điêm cua thê châp tài săn 18 1.2.3 Bản chất chấp tài sản 20 1.3 Khái niệm, đặc điểm chuyển nhượng tài sản chấp 22 1.3.1 Khái niệm chuyển nhượng tài sản chấp 22 1.3.2 Đặc điểm chuyển nhượng tài sản chấp 22 1.3 Vai trò cua chuyển nhượng tài sản chấp 24 1.4 Kỉnh nghiệm số quốc gia việc chuyển nhương tài sản chấp học kinh nghiệm vói Việt Nam 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG ĩ 31 CHƯƠNG II 32 QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ THỤC T1ẺN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VÈ CHUYẺN NHƯỢNG TÀI SAN THỂ CHẤP 32 2.1 Quy định hành chuyển nhượng tài sản chấp 32 2.1.1 Các trưòng họp chuyển nhượng tài sản chấp 32 2.1.2 Nguyên tắc chuyển nhượng tài sản chấp .44 2.1.3 Điều kiện chuyển nhượng tài sản chấp 45 2.1.4 Định giá tài sản chuyên nhượng 48 2.1.5 Trình tự, thủ tục chuyển nhượng tài sản chấp 52 2.1.6.Một số trường hợp chuyển nhượng tài sản chấp cụ thể 56 2.2.Thực tiễn áp dụng quy định chuyển nhượng tài sản chấp 61 2.2.1 Kết đạt 61 2.2.2 Vướng mắc, bất cập việc chuyển nhượng tài sản chấp 64 2.2.3 Nguyên nhân phát sinh vướng mắc, bất cập việc chuyến nhượng tài sản chấp 72 TIÉU KÉT CHƯƠNG II 75 CHƯƠNG Ill 76 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VÈ CHUYỀN NHƯỢNG TÀI SẢNTHẾ CHẤP 76 3.1 Phưong hướng hoàn thiện pháp luật chuyển nhưọng tài sản chấp 76 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật chuyến nhượng tài sản chấp 82 TIẾU KẾT CHƯƠNG III 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời gian qua, nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Theo đó, để có nguồn vốn đầu tư kinh doanh cần thiết, cá nhân, tồ chức huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu vay Ngân hàng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro bên cho vay, bên cho vay ln có cẩn trọng, xem xét, đánh giá khả trả nợ bên vay Trong bối cảnh đó, tài sản bảo đảm (trong bao gồm tài sản chấp) chỗ dựa tin cậy để bên cho vay định cấp vốn cho bên vay bên cạnh việc xác định uy tín khả tài bên vay Tuy vậy, trình sử dụng nguồn vốn vay, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc bên vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ dẫn tới bên cho vay phải tiến hành biện pháp xừ lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật, hệ cần thiết phái xử lý tài sàn bảo đảm thông qua việc bán, chuyển nhượng tài sản chấp để thu hồi nợ Hoặc nhận thấy tính khoản tài sản chấp lớn, sau dùng để tốn nợ bên vay để phần định nên bên vay vốn tiến hành việc chuyển nhượng tài sản chấp để giải dứt điểm khoản vay, tránh gặp phải việc vừa khơng tốn nợ, vừa gặp phái tình trạng giá trị tài sàn xuống thấp Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định việc chuyến nhượng tài sản chấp, nhiên tồn số hạn chế, vướng mắc việc chuyển nhượng tài sản chấp ví dụ thủ tục chuyển nhượng tài sản chấp bên chấp khơng hợp tác hợp đồng chấp coi đê tiên hành thủ tục chuyên nhượng tô chức hành nghê công chứng từ chối công chứng, quan có chức đãng ký tài sản từ chối với lý khơng có hợp đồng mua bán cơng chứng; Cơ chế đấu giá, định giá loại tài sản đặc thù quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ, tài sản hinh thành tương lai thực tế gặp nhiều vướng mắc; Sự vào hỗ trợ quan nhà nước việc xử ký tài sản bảo đảm chưa liệt, làm giảm sút giá trị tài sản chậm bàn giao cho bên nhận chuyến nhượng; Các nội dung liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp quy định rải rác nhiều văn khác Bộ luật dân sự, Luật Thi hành án dân sự, Luật Đấu giá tài sản, Luật Đất đai, Vi vậy, nhằm hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến việc chuyển nhượng tài sàn chấp, đồng thời nêu rõ thực tiễn áp dụng pháp luật, vướng mắc, bất cập, nguyên nhân đề xuất số ý kiến hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cách tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho bên chấp, bên nhận chấp quan nhà nước có thẩm quyền Tôi định chọn đề tài “Chuyển nhưọng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn khoa học thạc sĩ minh Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chuyến nhượng tài sản chấp đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp, thực tiễn áp dụng quy định Phạm vi mục đích nghiên cún Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, phân tích chun sâu vấn đề “Chuyển nhượng tài sản chấp”, mà chủ yếu tập trung tài sản bảo đảm cách thức xử lý tài sản bảo đảm, tài sản chấp nói chung, cụ thể số đề tài nghiên cứu góc độ lý luận “Tài sản chấp xử lý tài sán chấp theo quy định Bộ luật dân hiên hành”) PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam án bình luận' PGS.TS Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học đám bảo thực nghĩa vụ” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, số luận văn Thạc sĩ có đề cập đến chế độ pháp lý chấp xử lý tài sản chấp “Thế chấp xử lỷ tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Xử lỷ tài sản chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Quỳnh Thoa (2015), viết mang tính chất trao đối chuyên gia đăng tạp chí chuyên ngành “Giải chấp bán nhà” Phạm Hà Nguyên thoibaonganhang ngày 15/09/2014; “Ngân hàng có tự bán tài sản chấp” Thanh Tùng, plo.vn ngày 19/02/2014; “Những vấn đề cần làm rõ áp dụng quy định Bộ luật dân năm 20Ỉ5 liên quan đến bảo đám thực nghĩa vụ” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Ths Đỗ Thị Bơng thongtinphapluatdansu đăng ngày 17/02/2020, Như nói, đề tài viết phần lớn không tiếp cận tập trung vào việc “chuyển nhượng tài sản chấp” từ việc xử lý tài sản bảo đảm, đó, chuyển nhượng tài sản chấp bắt nguồn tù’ nhiều trường hợp bên có hợp đồng, nên chưa có đánh giá cụ thể vấn đề thông qua quy định pháp luật, trường hợp phát sinh việc chuyển nhượng tài sản chấp, hệ điểm thiếu sót cần khắc phục Dựa số ý tưởng gợi mở cơng trình trên, vấn đề tác giả đưa luận văn khái quát quy định pháp luật, tìm vấn đề pháp lý phát sinh, rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động cho vay điển hình tố chức tín dụng Chính vậy, luận văn “Chuyển nhượng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam” đề tài mang tính cấp thiết nhằm góp phần vào nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vấn đề phù hợp với thực tiễn phát triến đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đe đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hởi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhât, đê cập khái quát vê nội dung vê khái niệm chât thê chấp; khái niệm, đặc điểm tài sản chấp nội dung việc chuyển nhượng tài sản chấp Thứ hai, phân tích, đánh giá, quy định pháp luật vê chuyên nhượng tài sản chấp, phát sinh hệ bên tiến hành chuyến nhượng tài sản chấp Thứ ba, luận văn hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp Thứ tư, luận văn đưa giải pháp, đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng tài sản chấp Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trinh nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh tài sản chấp, nội dung pháp luật chấp việc chuyển nhượng tài sản chấp Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có họp lý hay không, so sánh khác nhau, xung đột quy định pháp luật liên quan Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài góp phần phát vấn đề phát sinh việc chuyển nhượng tài sản chấp để nhằm bổ sung phát triển lý luận vai trò pháp luật áp dụng luật trường họp cụ thể Co’ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tài sản, chấp tài sản chuyển nhượng tài sản chấp; Chương 2: Thực trạng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp; Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp số kiến nghị hồn thiện CHƯƠNGI MỘT SỊ VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VÊ TÀI SẢN, THÊ CHÀP TÀI SẢN VÀ CHUYÊN NHƯỢNG TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm tài săn, đặc điểm tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản Theo Từ điển tiếng Việt, tài sản hiểu là: “Của cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sờ hữu” [58, tr.884] “Tài sản hiểu thứ có giá trị, khái niệm rộng không giới hạn, bồi đắp thêm giá trị mà người nhận thức ra” Trong Deluxe Black’s Law Dictionary tài sàn giải nghĩa từ sử dụng chung để thứ đối tượng quyền sở hữu, hữu hình vơ hình, động sản bất động sản Như vậy, xét góc độ luật học khái niệm tài sản nhìn nhận mối quan hệ với quyền sở hữu xem xét khía cạnh đa dạng tài sản hũu hình, tài sản vơ hình, động sản bất động sản Nghiên cứu khái niệm tài sản khơng thể khơng tìm hiếu khái niệm từ học giả thời La Mã cố đại Theo luật La Mã, tài sản bao gồm vật quyền tài sản Vật đối tượng hữu hình đon lẻ, phân biệt được, có tính độc lập mà người cầm nắm, khai thác lợi ích kinh tế có giá trị vật chất Theo tiếng Latinh, vật không vật hữu hình mà cịn bao gồm đối tượng vơ quyền tài sản [59] Tư tưởng đặt móng cho học thuyết tài sản phát triển trinh pháp điển hóa khái niệm tài sản pháp luật nước theo hệ thống pháp luật Common Law Civil Law sau Các nước theo hệ thông luật Civil Law Pháp, Nhật Bản, Canada không định nghĩa bao quát tài sản Bộ luật Dân sự, mà quy định tài sản thông qua việc phân loại chúng Phân loại tài sản kỹ thuật pháp lý đề làm rõ khía cạnh tài sản để xây dựng quy chế pháp lý điều chỉnh phù hợp Theo Bộ luật Dân Pháp, tài sản bao gồm động sản bất động sản (Điều 516); Tài sản động sản tính chất pháp luật quy định (Điều 527) Như vậy, tài sản nhận diện thông qua khái niệm vật (mang tính hữu hình) quyền (mang tính vơ hình) động sản bất động sản Các học giả Common Law lại thể quan niệm tài sản mối quan hệ người với người liên quan đến vật, hon nhấn mạnh đến đặc tính vật lý hay chất liệu học già Civil Law, theo tài sản hiểu tập hợp quyền (abundle of rights): tài sản bao gồm có khả sở hữu cá nhân, tập thể cho lợi ích người khác [63] Các qưan niệm tài sản Bộ luật Dân số nước tiêu biểu cho hệ thống pháp luật giới theo cách tiếp cận bản, tài sản tiếp cận góc độ vật hay góc độ quyền Dưới góc độ vật, theo tiêu chí vật lý vật mà người nhận biết giác quan tiếp xúc xác định vật hữu hình, cịn ngược lại tài sản vơ hình Tài sản vơ hình quyền tài sản Như vậy, tài sản gồm có vật quyền, có tính hữu hình vơ hình Dưới góc độ quyền' Cơ sở cách tiếp cận thừa nhận vật có tính chất hữu hình, độc lập, “cầm nắm” Việc • • • • • X • • nhà làm luật xác định quyền lợi thể xoay quanh vật hữu hình Các quyền thực cách trực tiếp vật hữu hình mà khơng cần có hỗ trợ chủ khác gọi quyền đối vật hay gọi vật quyền Trong quyền đối vật có quyền đối vật 10 tuyệt đơi qun sở hữu quyên đôi vật phụ thuộc quyên hưởng dụng, quyền địa dịch, quyền bề mặt, quyền bên nhận cầm cố, chấp vật Ngược lại với quyền đối vật quyền đối nhân, quyền đối nhân quyền thực vật cách gián tiếp thông qua hành vi cúa chủ thể mang nghĩa vụ hay gọi trái quyền Bên cạnh đó, cịn tồn loại quyền đặc biệt không thực trực tiếp vật thông qua hành vi người khác mà tồn theo quy định pháp luật gọi quyền vơ hình tuyệt đối, quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật Dân Nhật Bản theo hướng tiếp cận Trong Bộ luật Dân Nhật Bản khơng có khái niệm cụ thể tài sản mà khái niệm tài sản ẩn chứa quy định vật (chưong 3, 1), vật quyền (quyền 2) trái vụ (quyển 3) Vật quyền hai mặt tách rời cùa tài sản Nếu vật dùng để tài sản phương diện vật chất quyền dùng để tài sản phương diện pháp lý Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện: “Ớ góc độ pháp luật tài sản, quyền vật đặt đối lập với nhau, không thê phân hai loại tài sản khác mà đưa hai cách hình dung khác tài sản, hai cách tiếp cận khác đổi với tài sản” [14, tr.5O] Một điếm đặc thù khái niệm tài sản là: tài sản khái niệm động mang nội dung kinh tế, xã hội nội dung pháp lý nhằm mục đích đáp ứng cho cầu người sống Trong điều kiện kinh tế thị trường với phát triển vũ bão tiến khoa học, kỹ thuật, đa dạng hóa loại hình hợp đồng, đà làm phát sinh loại tài sản đa dạng, phức tạp tất nhiên kéo theo tư tài sản dùng để chấp Những khái niệm có tính truyền thống, cố điển tài sản trở nên chật hẹp với phát triển đa dạng phức tạp loại hình 11 3.2 Một sơ giải pháp hồn thiện pháp luật vê chun nhượng tài sản chấp Hoàn thiện pháp luật đề đưa pháp luật vào sống, phát huy vai trò điều chỉnh xác quan hệ xã hội Một đạo luật hồn chỉnh hợp lý tở khơng hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật khơng đáp ứng u cầu việc áp dụng Pháp luật khơng thề tự thân tác động vào quan hệ xã hội, tạo trật tự xã hội theo ý chí Nhà nước mà phải có chế áp dụng phù họp Thực trạng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp phân tích Chương II cho thấy nguyên nhân làm cho quy định pháp luật chưa phát huy hết hiệu chưa thiết lập chế tốt để thực Cơ chế công chứng, đấu giá hay quy định pháp luật dân sự, thi hành án yếu tố góp phần hồn thiện pháp luật chuyển nhượng tài sán chấp cách hiệu Theo quan điểm người viết, sở hoàn thiện khung pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp cụ thể hóa nguyên tắc chuyển nhượng, quy định cụ thể chuyển nhượng tài sản chấp Việt Nam cần hoàn thiện sau: Thứ nhất, trường họp chuyển nhượng tài sản chấp Bộ luật Dân năm 2015 quy định bên chấp không quyền chuyển nhượng tài sản chấp trừ hai trường họp: (i) Tài sản chấp hàng hố ln chuyến; (ii) Có đồng ý bên nhận chấp Trong trường hợp thứ hai, cần quy định rõ sau: Nếu bên nhận chấp đồng ý cho chuyển nhượng muốn tài sản tiếp tục dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ sau chuyển nhượng phải làm rõ có điều kiện bảo đảm nghĩa vụ cách thương lượng cụ thể với bên nhận chuyển nhượng; 78 - Nêu bên nhận chuyên nhượng đông ý cho chun nhượng tài sản mà khơng nói số phận biện pháp bảo đảm việc chuyển nhượng đương nhiên có tác dụng chấm dứt biện pháp bảo đảm Thứ hai, chuyển nhượng tài sản chấp thông qua phương thức xử lý tài sản bảo đảm Điềư 303 Bộ luật Dân năm 2015 quy định phương thức xử lý tài sản chấp bao gồm: Bán đấu giá (theo thỏa thuận); Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; Bên nhận bảo đảm nhận tài sản đề thay cho việc thực nghĩa vụ cùa bên bảo đảm; Trường hợp thỏa thuận phương thức xử lý/chuyền nhượng tài sản bảo đảm bán đấu giá, trừ trường họp luật có quy định khác Có thể thấy, quy định pháp luật đề cập cụ thể nhiên việc áp dụng quy định vào thực tiễn lại gặp nhiều khó khăn Vi vậy, người viết kiến nghị Nghị định hướng dẫn Bộ luật Dân 2015 cần có hướng dẫn chi tiết vấn đề này: (i) Qưy định ưu tiên quyền lựa chọn cúa bên nhận chấp lựa chọn phương thức xử lý phù hợp bên không thỏa thuận trước vấn đề này; (ii) Quy định chi tiết trình tự, thủ tục, yêu cầu, điều kiện cho việc áp dụng phương thức xử lý tài sản bảo đảm để chuyển nhượng tài sản chấp nêu Thứ ba, vê định giá tài sản thê châp chuyên nhượng Theo quy định tại, Khoản Điều 306 Bộ luật Dân 2015: “bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giả tài sản bảo đảm định giá thông qua tô chức định giá tài sản xử lỷ tài sản bảo đảm.” Quy định dẫn đến cách hiếu: xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận thể chấp phải thống với bên chấp, bên bên nhận chấp không thống với bên chấp phải thơng qua tổ chức định giá tài sản Trong trường hợp vi phạm xảy ra, hợp đồng bảo đảm 79 có thỏa thuận vê việc bên nhận thê châp quyêt định giá tài sản chuyên nhượng bên nhận chấp có định khơng hay đến lúc chuyển nhượng lại phải đồng ý bên chấp? Đây nội dung cần làm rõ Nghị định hướng dẫn Ngoài ra, Điều 306 Bộ luật Dân năm 2015 thừa nhận giá tài sản bảo đảm theo thỏa thuận theo định giá tố chức định giá Điều loại trừ trường họp tự xác định giá theo giá thị trường Đối với tài sản có giá thị trường giao dịch cơng nhận chứng khốn việc đòi hỏi định giá lại gây tốn thời gian chi phí cho bên Vì vậy, Điều 306 Bộ luật Dân năm 2015 cần hướng dẫn giải thích theo hướng tài sản có giá thị trường giao dịch cơng nhận khơng cần phải định xác định theo giá thị trường thời điểm chuyền nhượng tài sản chấp Thứ tư, pháp luật cần có quy định cụ thể chuyển nhượng tài sản chấp bên chấp pháp nhân bị phá sản Luật phá sản cần bồ sung bên nhận chấp quyền bán tài sản chấp thời gian áp dụng biện pháp tạm đình xử lý tài sản doanh nghiệp phá sán, cụ thể như: (i) việc tạm đình xử lý tài sản chấp khơng cịn phù họp với điều kiện tài doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản (trong trường họp doanh nghiệp khơng có kế hoạch phục hồi hoạt động kế hoạch phục hồi không thi; kế hoạch phục hồi có tính khả thi sản bảo đảm khơng tham gia trinh này); (ii) việc tạm đình xử lý tài sản chấp nguyên nhận gây nhũng thiệt hại khắc phục được, không sửa chữa bên nhận chấp và/hoặc (iii) thỏa thuận bán, chuyến nhượng tài sản bảo đảm trí bên chấp, bên nhận chấp, việc xử lý tài sản cách thức tháo gỡ khó khăn cho hai 80 bên Nêu bên nhận thê châp không thê xử lý đê thu nợ hạn họ lâm vào tình trạng phá sản tài sản chấp phải bị xử lý không bị hư hỏng tiêu hủy chứng để bên nhận chấp yêu cầu Tòa án cho phép chuyển nhượng tài sản Tòa án đà thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Nếu áp dụng thủ tục lý tài sản toán nợ doanh nghiệp phá sản tài sản chấp bán đương nhiên mà khơng cần có đơn u cầu bên nhận chấp Thứ năm, pháp luật cần xây dựng quy định bảo vệ quyền bên chấp trình chuyển nhượng tài sản chấp Qua việc phân tích quy định pháp luật nhận thấy bên nhận chấp ln có quyền chủ động việc bán tài sản bảo đảm Đây việc cần thiết đề bảo vệ quyền chủ nợ, ngăn chặn việc bên chấp tẩu tán, hủy hoại tài sản có khả bên nhận chấp lợi dụng quyền để ảnh hưởng đến lợi ích bên chấp Do vậy, bên chấp có quyền gửi đơn đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền để phản đối việc bán, chuyền nhượng tài sản bảo đảm bên nhận chấp cung cấp chứng sau: (i) Bên nhận chấp không thực thủ tục luật định tiến hành bán, chuyển nhượng tài sản chấp không đăng ký quyền xử lý quan đăng ký có thẩm quyền; (ii) Bên nhận chấp lựa chọn xử lý tài sản không theo thỏa thuận gây thiệt hại cho bên chấp; (iii) Bên nhận chấp bán tài sản chấp theo giá thấp với giá trị thực tài sản nên gây thiệt hại cho bên chấp và/hoặc (iv) Bên chấp kiện yêu cầu hủy kết chuyển nhượng tài sản chấp bên nhận chấp chứng minh có thơng đồng gian lận bên nhận chấp với người mua tài sản, tồ chức đấu giá, gây thiệt hại cho bên chấp 81 Thứ sáu, pháp luật cân quy định cụ thê vê việc có thê chuyên nhượng tài sản chấp trường hợp bên chấp dùng tài sản để phạm tội vi phạm quy định hành Điều 318 Bộ luật Dân năm 2015 quy định, tài sản chấp động sản bất động sản Nếu tài sản chấp có liên quan đến vụ án hỉnh tài sản bị xử lý theo quy định Đe phù hợp với tinh thần Bộ luật Tố tụng hình sự, chưa có văn quan có thẩm quyền quy định chi tiết việc xử lý vật chứng vụ án hình tài sản chấp, quan có thẩm quyền có nhiều cách hiểu, xử lý khác vấn đề Vì vậy, bên chấp sử dụng tài sản chấp để thực • hành vi phạm • tội • hay vi phạm • hành khiến cho tài sản bị• tịch • thu sung quỹ nhà nước, pháp luật cần quy định cụ thể hướng xử lý: bên nhận chấp có nhận lại tài sản chấp để tiếp tục khai thác cơng hay xử lý việc bán, chuyển nhượng tài sản chấp hay tài sản bị tịch thu sung quỹ nhà nước Thiết nghĩ, quyền bên nhận chấp cần phải bảo vệ trước giao dịch chấp hợp pháp quyền bên nhận chấp phát sinh trước thời điểm có định tịch thu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền, số tiền cịn thừa từ việc bán, chuyển nhượng tài sản chấp bị tịch thu sung quỹ nhà nước [6] 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp Thứ nhất, nâng cao nhận thức, kỹ áp dụng pháp luật chủ thể pháp luật cán công tác quan nhà nước có thấm quyền, thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật Theo đó, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành liên quan cần tổ chức nhiều Hội nghị, Tọa đàm phổ biến kiến thức, trao đổi ý kiến thảo luận quy định 82 pháp luật vê xử lý tài sản bảo đảm nói chung chuyên nhượng tài sản thê châp nói riêng tới chủ thể tham gia quan hệ chấp đặc biệt ngân hàng tổ chức tín dụng Thứ hai tăng cường hiệu thực thi cam kết bên chấp bên nhận chấp; khắc phục tình trạng chây ỳ, khơng có thiện chí phối họp giải phận không nhỏ bên chấp Đồng thời, Nhà nước cần nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh tạo điều kiện cho phát triển chế chuyển nhượng tài sản chấp Theo đó, tịa án thiết chế tư pháp chủ đạo việc giải tranh chấp, nêu số lượng vụ án tranh chấp họp đồng tín dụng chiếm số lượng lớn tổng số vụ án mà Tòa án cấp thụ lý giải quyết, có nhiều vụ án mang tính chất phức tạp, tồn đọng chưa xừ lý thời gian dài, điều khiến bên nhận chấp tốn nhiều thời gian chi phí giá trị nhiều loại tài sàn xuống cấp trầm trọng hàng hóa luân chuyển trình sản xuất kinh doanh, phương tiện vận tải, Vì vậy, sát sao, tập trung giải vụ án cần cải thiện nhằm tạo điều kiện cho bên chấp sớm bán/chuyển nhượng tài sản, thu hồi lại khoản vay Thứ tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho việc mua bán tài sản chấp để rút ngắn thời gian, chi phí cho bên chấp, bên nhận chấp gánh nặng giải vụ việc kéo dài quan nhà nước Với phát triển công nghệ thông tin thời đại 4.0, cần số hóa nội dung liên quan đến tài sản cần chuyển nhượng ngồi kênh thơng tin truyền thống truyền hình, đài phát niêm yết cơng khai, từ tiếp cận tới nhiều bên có nhu cầu nhận chuyển nhượng 83 TIÊU KÊT CHƯƠNG III Trong Chương III, tác giả tập trung đưa giải pháp, kiến nghị vào vướng mắc, bất cập nguyên nhân đà sau phân tích quy định hành thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp Chương II theo phương hướng hoàn thiện pháp luật gồm nhóm giải pháp bao gồm giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp giả pháp, kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp Những giải pháp mà tác giả luận văn đưa chưa tồn diện, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nếu thực tốt giải pháp thi nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc chuyển nhượng tài sản chấp,X tạo điều kiện thuận tiện cho bên thực thủ tục hành • • • • • • • tư pháp, đồng thời hỗ trợ giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tố chức tín dụng, ngân hàng, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho cá nhân, doanh nghiệp 84 KẾT LUẬN Trong thời kỳ phát triển, thay đổi nhanh kinh tế kéo theo nhu cầu cá nhân, tổ chức cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu vay Ngân hàng tổ chức tín dụng, để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ việc chấp tài sản phương thức bảo đảm thông dụng thuận tiện chế cho vay, tin cậy giá trị tài sản, quy định pháp luật chi tiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ chấp Tuy nhiên trình vay vốn, việc phát sinh vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận bên tài sản chấp cần phải bản, chuyển nhượng để đảm bảo an toàn vốn bên cho vay Chuyển nhượng tài sản chấp hệ pháp lý cùa việc xử lý tài sán bảo đảm mang tính đặc thù bao hàm nội dung rộng phương thức chuyển nhượng tài sản bảo đảm đa dạng, điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Trong năm qua, Việt Nam thực quan tâm đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nói chung chuyền nhượng tài sản bảo đảm nói riêng, cụ thể ban hành, sửa đổi nhiều văn pháp luật điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Luật Thi hành án dân sự, Luật Đấu giá tài sản, Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành đế phù họp với nhu cầu xã hội, thực tiễn khách quan pháp luật khác giới Chúng ta không phủ nhận pháp luật thực hiệu bước đầu tạo điều kiện quan trọng góp phần xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, đến cuối quý III/2020 tỷ lệ nợ xấu so với tổng nợ 2,140% [27], giảm đáng kể so với 8,85% vào thời điểm 31/12/2015 [29] Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật tồn số vướng mắc, bất cập từ quy định cùa pháp luật, cách hiếu, cách áp dụng chưa thống pháp luật số địa phương gây số khó khăn 85 định cho bên quan hệ thê châp bên thứ ba nhận chuyên nhượng tài sản chấp Như vậy, trước tinh hình giao dịch chuyển nhượng thể chấp ngày nhiều, tính chất phức tạp ngày tăng thiên biến loại hình tài sản, ý thức tuân thủ thỏa thuận bên, vào hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền, việc nghiên cứu vấn đề pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp, tìm nguyên nhân vướng mắc, bất cập từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phục vụ công tác cải cách tư pháp vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tác giả mong giải pháp đề luận văn góp phần giả vấn đề cịn tồn đọng, pháp luật quy định rõ ràng, chi tiết kèm với việc áp dụng xác giảm thiếu tình trạng nợ xấu, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân giao dịch bảo đảm 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Đào Duy Anh (2000), “Từ điển Hán Việt”, NXB Khoa học Xă hội, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số Ị6/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lỷ tài sản báo đám, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết r y r, _ r sô điêu Luật Đât đai, Hà Nội Nguyên Phương Anh, “Xử ỉỷ vật chứng vụ án hình tài sản thê chảp”, Tạp chí Nghiên cúư lập pháp, số 1(401) - tháng 01.2020 Vũ Đình Ánh, “Quyền xử lỷ tài sản bảo đảm góc nhìn kinh tế”, Hội thảo Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Trần Thanh Bình, “Vướng mắc nhận chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng tháng 9.2011 - số 112 NgồìẢ\xyC\xmg,“Tơngquanvềluậttàisản”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 01/10/2010 10 TS Vũ Mai Chi, ThS Trần Anh Quý, “Kết đạt công tác xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng sổ đề xuất giai đoạn 20212025”, Tạp chí ngân hàng số 08/2020 11 Đỗ Văn Đại (2012), “Luật Nghĩa vụ dân Bảo đảm thực nghĩa vụ dãn Bản án bình luận bủn án - Tập 2”, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật 87 12 Nguyễn Ngọc Điện, Đỗ Thị Bông, “Những vấn đề cần làm rõ khỉ áp dụng quy định Bộ luật Dân năm 2015 liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ”, Thongtinphap luatdansu.edu ngày 17/02/2020 13 Nguyễn Ngọc Điện, “Thanh lỷ tài sản chấp luật Dân Pháp theo đạo luật 23/03/2006”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 14 Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khải niệm quyền tài sản luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật 15 Mai Thị Thùy Dung, “Quy định kê biên tài sản đế đảm bảo thi hành án dân trường họp tài sản chuyên nhượng sau có án, định Tịa án ”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 16 Phạm Thị Hồng Đào, “Xử lỷ tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 22/11/2016 17 Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 7205/NHNN-PC ngày 27/09/2016 việc tham gia ỷ kiến kiến nghị xử lý khó khăn, vướng mắc cho VAMC 18 Ngân hàng TMC Á Châu, “Hiện trạng khó khăn, vướng mắc trình xử lỷ tài sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng” 19 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, “Trình tự, thủ tục, quy trình phát mại tài sản thu hồi nợ thơng qua hình thức đấu giá tài sản”, agribank.com.vn đăng ngày 23/07/2018 20 Nguyễn Tiến Đông, “Một số giải pháp xử lỷ tài sản bảo đảm tiền vay nay”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 20/10/2015 21 Nguyễn Hoàng Long, “Vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm quyền tài sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát số 03-2020 22 Luật sư Nguyễn Văn Hải - Trường phòng Pháp chế tuân thủ Ngân hàng TMCP Phương Đơng, “Khó khăn vướng mắc tơ chức tín dụng xử lý tài 88 sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyên xử lỷ tài sản hảo đảm tỏ chức tín dụng”, (2016) 23 Phan Đăng Hải, “Hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi tơ chức tỉn dụng”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàn, số 219 - tháng 8.2020 24 Hoàng Thị Thúy Hằng, “Chế định vật quyền dự kiến sửa đôi phần “Tài sản quyền sở hữu ” Bộ luật Dân (sửa đôi) Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo “Một số vấn đề pháp luật dân sự, so sảnh pháp luật Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam” ngày 02- 03/10/2012 25 Hoàng Thị Thanh Hoa, “Cần hoàn thiện quy định định giá tài sán kê biên”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 25/02/2020 26 Lê Hồng Hiển, “Khó khăn, vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng” 27 Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, “Thống kê tỷ lệ nợ xẩu tơng dư tín dụng theo quý”, sbv.gov.vn 28 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2016), “Hiện trạng khó khăn, vướng mắc trình xử lỷ tài sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bào đảm tố chức tín dụng” 29 Nguyễn Hồi, “Kiếm tốn nhà nước: Nợ xấu Ngân hàng năm 2015 8,85%”, VNEXPRESS đăng ngày 24/05/2017 30 Nguyễn Tấn Hơn (1995), “Phá sản doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn La Hương, “Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định Bộ luật dân Nhật Bản”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng” 89 32 Nguyễn Hồng Hưng, “Những khó khăn, vướng mắc việc xử lỷ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu” Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng” 33 Lan Nhi, “Dự án bị chấp phép bán, chuyển nhượng mà khơng trái luật”, Báo Trí thức trẻ 34 Phạm Thanh Ngọc, “Kinh nghiêm sổ nước xử lý tài sản bảo đảm”., Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 14/12/2016 35.Long Nguyễn, “Bất thường đấu giả Cơng ty CP Xi măng Hồng Liên Sơn” Báo Lao động, đăng ngày 16/05/2021 36 Hoàng Phê (2010), Từ điên Tiếng Việt Trung tâm từ điển học, (in lần thứ 3), Nxb Đà Nằng 37 Nguyễn Phước Quang, “At? lỷ tài sản chấp theo quy định Bộ luật Dân 2015” Tạp chí Nghiên cún khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 07 - 2019, tr.16-26 38 TS Lê Thanh Phong, Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, “Thực tiễn giải tranh chấp họp đồng tin dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng TAND thành phổ Hồ Chỉ Minh” Hội nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quyết định 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.”, (2019) 39.Lê Thị Thu Thủy (2016), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay cảc tơ chức tín dụng Việt Nam số nước 40 Lê Thị Thu Thủy (2016), “Bảo đảm thuận lợi, công băng họp lý việc tự xử lý tài sản bảo đảm vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo họp đồng tín dụng”, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, tập 32, số (2016), tr.51-58 90 41 Lan Vũ (2018), “Chủ sở hữu khơng đơng ý, ngân hàng có bán đâu giá tài sản chấp?”, luatvietnam.vn ngày 30/12/2018 42 Quốc hội (2012), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 43 Quốc hội (2014), Luật Đất đai, Hà Nội 44 Quốc hội (2014), Luật Đầu Tư, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh Bất động sản, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 48 Quốc hội (2015) Bộ luật Dân sự, Hà Nội 49 Quốc hội (2016), Luật Đấu giá tài sản, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Nghị số 42/2017/QH14, Hà Nội 51 Trần Quang Vinh, “Thế chấp hàng hóa luân chuyển: rủi ro từ quy định mới", Kinh tế Sài Gòn Online ngày 24/05/2018 52 Vũ Thị Hồng Yen, “Bảo đám tiền vay tổ chức tín dụng chấp bất động sản theo quy định pháp luật hành", Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Vũ Thị Hong Yen, “Khái niệm tài sản pháp luật dân kiến nghị sủa đôi Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ngày 01/11/2015 54 Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Tài sản chấp xử lý tài sán chấp theo quy định Bộ luật Dân hành", NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 55 Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Xử lỷ tài sản chấp mối quan hệ với Pháp luật phá sản” ngày 17/05/2013 56 Tạp chí Ngân hàng số 13/2013, “Khó khăn từxửlỷ tài sản bảo đám để thu hồi nơ xấu” 91 57 Trường Đại học Kiêm sát Hà Nội, “Một sô ván đê vê định giá, định giá lại bán đấu giá tài sản kê biên để thỉ hành án" 58 Viện Ngôn ngữ (2010), “Từ điển Tiếng Việt",NXB Từ điển Bách khoa 59 Witold Wolodkiewicz GS.TS Maria Zablocka (Lê Net, dịch): Giáo trình Luật La Mã Đại học Tông họp Warsawa - Ba Lan 60 Đinh Chiến - Thái Dương, “Tài sản kê biên bị bán rẻ: Kiến nghị “bịt” lỗ hông pháp luật thi hành án, đấu giá định giá tài sản", Tạp chí Pháp lý - Viện Khoa học Pháp lý Kinh doanh quốc tế, đăng ngày 12/08/2021 61 Hoàng Thiên Nga, “Cục Thi hành án đổ lỗi ngán hàng “liên tục cản trở" ?!”, Báo điện từ Tiền Phong đăng ngày 01/04/2019 62 Ấn phẩm “Môỉ trường kinh doanh năm 2006”, Ngân hàng giới Công ty Tài quốc tế đồng xuất II Tiếng Anh 63 Banking Act 2009 (Luật Ngân hàng Anh năm 2009) 64 Robert w Emerson John w Hardwick: Business Law, Barron’s Education series Inc, USA, 1997, p.408 65 Merchants Bank of N.Y V Gold Lane Corp.2006 NY 66 NCCƯSL, United State, Uniform Commercial Code-UCC (Bộ luật Thương mại thong Hoa Kỳ) 67 Suntrust Bank V Wasserman, 2013 NY Slip Op 31920(U) 68 US Bank, NA V Eckert, 264 Or App 189 (2014) 69 Rechard A Mann & Barry s Robert: Essential of Bussiness Law and The Legal Environment (Eight Edition), Caroline University, Thomson, 2004 92 ... độ pháp lý chấp xử lý tài sản chấp ? ?Thế chấp xử lỷ tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Xử lỷ tài sản chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam? ?? Nguyễn... chuyển nhưọng tài sản chấp 1.3.1 Khái niệm chuyển nhượng tài sản chấp Chuyển nhượng tài sản chấp việc bên chấp chuyển quyền sở hữu tài sản chấp cho bên nhận chấp bên thứ ba Căn xác lập việc chuyển. .. luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tài sản, chấp tài sản chuyển nhượng tài sản chấp: Thứ nhất, đưa khái niệm, đặc điểm, chất, vai trò chuyển nhượng tài sản chấp Chuyển nhượng tài sản chấp

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w