Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu nào phân tích sâu vào vấn đề “Chuyển nhượng tài sản thế chấp” mà chỉ là các sách tập trung vào tìm hiểu về tài sản bảo đảm và cách thức xử lý tài sản bảo đảm là chủ yếu như Giáo trình, sách tham khảo của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính,…Một số đề tài nghiên cứu dưới góc độ lý luận như “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo quy định của Bộ luật dân sự hiên hành”, PGS.TS. Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam bản án và bình luận” PGS.TS. Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ” PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện, nhiều luận văn Thạc sĩ có đề cập đến chế độ pháp lý của thế chấp và xử lý tài sản thế chấp như “Thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành” Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Quỳnh Thoa (2015),…cũng như các bài viết mang tính chất nghiên cứu như “Những vấn đề cần làm rõ khi áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện, Ths. Đỗ Thị Bông thongtinphapluatdansu đăng ngày 17022020.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Chiến Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm tài sản, đặc điểm tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Đặc điểm tài sản .12 1.2 Khái niệm, chất chấp tài sản 13 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản 13 1.2.2 Đặc điểm chấp tài sản 17 1.2.3 Bản chất chấp tài sản .18 1.3 Khái niệm, đặc điểm chất chuyển nhượng tài sản chấp 20 1.3.1 Khái niệm chuyển nhượng tài sản chấp 20 1.3.2 Đặc điểm chuyển nhượng tài sản chấp 21 1.3.3 Bản chất chuyển nhượng tài sản chấp 22 1.4 Vai trò chuyển nhượng tài sản chấp .22 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia việc chuyển nhượng tài sản chấp học kinh nghiệm với Việt Nam 23 CHƯƠNG II .30 QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN THẾ CHẤP 30 2.1 Quy định hành chuyển nhượng tài sản chấp 30 2.1.1 Các trường hợp chuyển nhượng tài sản chấp 30 2.1.2 Nguyên tắc chuyển nhượng tài sản chấp 43 2.1.3 Điều kiện chuyển nhượng tài sản chấp 43 2.1.4 Định giá tài sản chuyển nhượng 47 2.1.5 Trình tự, thủ tục chuyển nhượng tài sản chấp .51 2.1.6 Một số trường hợp chuyển nhượng tài sản chấp cụ thể 54 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định chuyển nhượng tài sản chấp .59 2.2.1 Kết đạt 59 2.2.2 Vướng mắc, bất cập việc chuyển nhượng tài sản chấp 61 2.2.3 Nguyên nhân phát sinh vướng mắc, bất cập việc chuyển nhượng tài sản chấp 67 CHƯƠNG III 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN THẾ CHẤP .69 3.1 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp 69 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Theo đó, để tạo nguồn vốn đầu tư kinh doanh cần thiết cá nhân, tổ chức vay vốn từ nhiều nguồn khác người thân, bạn bè phổ biến Ngân hàng TCTD nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nên cần có cẩn trọng bên vay khả trả nợ Do vậy, tài sản bảo đảm (trong có tài sản chấp) chỗ dựa tin cậy để bên cho vay định cấp vốn cho bên vay bên cạnh việc xác định uy tín khả tài bên vay Tuy vậy, q trình vay vốn, nhiều ngun nhân khác mà dẫn tới bên vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ dẫn tới bên cho vay phải tiến hành biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật, hệ cần thiết phải xử lý tài sản bảo đảm thông qua việc bán, chuyển nhượng tài sản chấp để thu hồi nợ Hoặc nhận thấy tính khoản tài sản chấp lớn, sau dùng để tốn nợ bên vay để phần định nên bên vay vốn tiến hành việc chuyển nhượng tài sản chấp để giải dứt điểm khoản vay, tránh gặp phải việc vừa khơng tốn nợ, vừa gặp phải tình trạng giá trị tài sản xuống thấp Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định việc chuyển nhượng tài sản chấp lại chưa giải thích cặn kẽ, mặt khác, thực tế tính liên kết văn liên quan đến nội dung chưa thực rõ nét dễ dàng áp dụng cho bên quan hệ giao kết hợp đồng tín dụng Nhằm hệ thống hóa quy định pháp luật liên quan đến việc chuyển nhượng tài sản chấp, đồng thời bất cập đề xuất số ý kiến hoàn thiện cách tối đa quy định pháp luật Việt Nam Tôi định chọn đề tài “Chuyển nhượng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn khoa học thạc sĩ Phạm vi mục đích nghiên cứu Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích sâu vào vấn đề “Chuyển nhượng tài sản chấp” mà sách tập trung vào tìm hiểu tài sản bảo đảm cách thức xử lý tài sản bảo đảm chủ yếu Giáo trình, sách tham khảo Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính,…Một số đề tài nghiên cứu góc độ lý luận “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân hiên hành”, PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam án bình luận” PGS.TS Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, nhiều luận văn Thạc sĩ có đề cập đến chế độ pháp lý chấp xử lý tài sản chấp “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành” Nguyễn Trung Hiếu (2015), “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam” Nguyễn Quỳnh Thoa (2015),…cũng viết mang tính chất nghiên cứu “Những vấn đề cần làm rõ áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015 liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Ths Đỗ Thị Bơng thongtinphapluatdansu đăng ngày 17/02/2020 Như nói, Giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo, đề tài viết phần lớn không tập trung vào vấn đề “Chuyển nhượng tài sản chấp” mà coi việc chuyển nhượng tài sản chấp hệ khi xử lý tài sản bảo đảm, chưa có đánh giá cụ thể vấn đề thông qua quy định pháp luật, trường hợp phát sinh việc chuyển nhượng tài sản chấp, hệ điểm thiếu sót cần khắc phục Dựa số ý tưởng gợi mở cơng trình trên, vấn đề tác giả đưa luận văn khái quát quy định pháp luật, tìm vấn đề pháp lý phát sinh, rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động cho vay điển hình tổ chức tín dụng Chính vậy, luận văn “Chuyển nhượng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam” đề tài mang tính cấp thiết nhằm góp phần vào nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vấn đề phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, địi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nội dung khái niệm chất chấp; khái niệm, đặc điểm tài sản chấp nội dung việc chuyển nhượng tài sản chấp Thứ hai, phân tích, đánh giá, quy định pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp, phát sinh hệ bên tiến hành chuyển nhượng tài sản chấp Thứ ba, luận văn hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp Thứ tư, luận văn đưa giải pháp, đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng tài sản chấp Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh tài sản chấp, nội dung pháp luật chấp việc chuyển nhượng tài sản chấp Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp theo pháp luật Việt Nam Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, so sánh khác nhau, xung đột quy định pháp luật liên quan… Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến chuyển nhượng tài sản chấp, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài góp phần phát vấn đề phát sinh việc chuyển nhượng tài sản chấp để nhằm bổ sung phát triển lý luận vai trò pháp luật áp dụng luật trường hợp cụ thể Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tài sản, chấp tài sản chuyển nhượng tài sản chấp; Chương 2: Thực trạng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp; Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật chuyển nhượng tài sản chấp số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN, THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN THẾ CHẤP 1.1 Khái niệm tài sản, đặc điểm tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản Theo từ điển tiếng Việt, tài sản hiểu là: “Của cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu” “Tài sản hiểu thứ có giá trị, khái niệm rộng không giới hạn, bồi đắp thêm giá trị mà người nhận thức ra” Trong Deluxe Black’s Law Dictionary tài sản giải nghĩa từ sử dụng chung để thứ đối tượng quyền sở hữu, hữu hình vơ hình, động sản bất động sản Như vậy, xét góc độ luật học khái niệm tài sản nhìn nhận mối quan hệ với quyền sở hữu xem xét khía cạnh đa dạng tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, động sản bất động sản Nghiên cứu khái niệm tài sản khơng thể khơng tìm hiểu khái niệm từ học giả thời La Mã cổ đại Theo luật La Mã, tài sản bao gồm vật quyền tài sản Vật đối tượng hữu hình đơn lẻ, phân biệt được, có tính độc lập mà người cầm nắm, khai thác lợi ích kinh tế có giá trị vật chất Theo tiếng Latinh, vật khơng vật hữu hình mà cịn bao gồm đối tượng vơ quyền tài sản Tư tưởng đặt móng cho học thuyết tài sản phát triển q trình pháp điển hóa khái niệm tài sản pháp luật nước theo hệ thống pháp luật Common Law Civil Law sau Các nước theo hệ thống luật Civil Law Pháp, Nhật Bản, Canada khơng có quy định tài sản Bộ luật Dân mà quy định tài sản thông qua việc phân loại chúng Phân loại tài sản kỹ thuật pháp lý để làm rõ khía cạnh tài sản để xây dựng quy chế pháp lý điều chỉnh chúng cho phù hợp Theo Bộ luật Dân Pháp, tài sản bao gồm động sản bất động sản (Điều 516); Tài sản động sản tính chất pháp luật quy định (Điều 527) Như vậy, tài sản nhận diện thông qua khái niệm vật (mang tính hữu hình) quyền (mang tính vơ hình), động sản bất động sản Các học giả Common Law lại thể quan niệm tài sản mối quan hệ người với người liên quan đến vật, nhấn mạnh đến đặc tính vật lý hay chất liệu học giả Civil Law, theo tài sản hiểu mớ quyền (abundle of rights): tài sản bao gồm có khả sở hữu cá nhân, tập thể cho lợi ích người khác Các quan niệm tài sản Bộ luật Dân số nước tiêu biểu cho hệ thống pháp luật giới theo cách tiếp cận bản, tài sản tiếp cận góc độ vật hay góc độ quyền Dưới góc độ vật: Theo tiêu chí vật lý vật mà người nhận biết giác quan tiếp xúc vật hữu hình, cịn ngược lại vơ hình Vật vơ hình quyền tài sản Như vậy, tài sản gồm có vật quyền, có tính hữu hình vơ hình Dưới góc độ quyền: Cơ sở xuất phát điểm cách tiếp cận thừa nhận vật có tính chất hữu hình, độc lập, cầm nắm Việc nhà làm luật xác định quyền lợi chủ thể xoay quanh vật hữu hình Các quyền thực cách trực tiếp vật hữu hình mà khơng cần có hỗ trợ chủ thể khác gọi quyền đối vật hay gọi vật quyền Trong quyền đối vật có quyền đối vật tuyệt đối 10