Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
25,71 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét đê tơi có thê báo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm cm! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH VIỆT NAM : 1.1 Khái niệm đồng phạm 1.2 Các loại người đồng phạm 18 1.1.1 Người thực hành 18 1.1.2 Người tổ chức 20 1.1.3 Người xúi giục 21 1.1.4 Người giúp sức 21 1.3 Các hình thức đồng phạm 23 1.3.1 Đồng phạm giản đơn 23 1.3.2 Đồng phạm phức tạp 25 1.4 Phạm tội có tố chức với tư cách hình thức đồng phạm đặc biệt 28 1.5 Trách nhiệm hình đồng phạm 36 KÉT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM QUA BA LẦN PHÁP ĐIỂN HOA (TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAY) 48 2.1 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 1985 48 2.2 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 51 2.3 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG III THỰC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN NĂM 2015 - 2020 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ ĐỒNG PHẠM ' .64 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật đồng phạm địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 64 3.2 Một sổ hạn chế, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam đồng phạm 67 3.3 Đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế, vướng mắc 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ill 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bơ• lt hình sư• • BC : Bi• cáo CCTP : Cải cách tư pháp CTTP : Cấu thành tội phạm ĐNPL : Định nghĩa pháp lý KGLP : Kiến giải lập pháp Nxb : Nhà xuất PLHS : Pháp luật hình TAND : Tồ án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TNHS : Trách nhiêm • hình sư• Tr : Trang VAHS : Vu• án hình sư• VKSND : Viên • kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn gần đây, đồng thời với phát triển lên kinh tế - xã hội đất nước tác động ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường hội nhập dần đến gia tăng tội phạm với thù đoạn, tính chất ngày đa dạng Tội phạm nhiều người thực ngày nhiều với tính chất mức độ nguy hiểm ngày cao Hình thức phạm tội sau ba lần pháp điển hóa PLHS thống gọi tên đồng phạm Những vụ án đồng phạm phức tạp trọng điểm phải đấu tranh triệt phá tội phạm cho vay lãi nặng, “tín dụng đen”, tội phạm xâm phạm trật tự xã hội đặc biệt tội đánh bạc với hoạt động băng, nhóm có tổ chức chuyên nghiệp, chặt chẽ, sử dụng công nghệ cao, phương thức thủ đoạn, tinh vi, thu hút nhiều đối tượng tham gia, gây khó khăn việc phát hiện, xử lý; tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trước diễn biến phức tạp tình hình giới tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm gia tăng hoạt động chống phá lực thù địch, tổ chức phàn động nhiều phương thức, thủ đoạn, tinh vi nguy hiểm Trong thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử VAHS xử lý, trấn áp loại tội phạm chế định đồng phạm PLHS thi hành, áp dụng qua nhiều năm cịn tình trạng nhận thức đồng phạm chưa thống quan tiến hành tố tụng, gặp nhiều vướng mắc khiến cho trình giải vụ án cịn gặp nhiều khó khăn Hạn chế việc phân biệt xác định hình thức đồng phạm, xác định vai trò người vụ án phạm tội có tổ chức Các quan THTT, người THTT có đánh giá khác việc áp dụng quy định PLHS để xác định TNHS đồng phạm, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đồng nhất, xác định nặng nhẹ TNHS người đồng phạm, chưa phân hóa phù hợp, tương xứng với vai trị tình tiêt vụ án đôi với bị cáo Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận, sở tổng kết thực tiễn vấn đề đồng phạm nhằm hoàn thiện quy định PLHS, giải vướng mắc mà thực tiễn đặt liên quan đến đồng phạm vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Chính vậy, học viên lựa chọn: “Chế định đồng phạm luật hình Việt Nam (Trên CO’ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm 2015 - 2020)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Với đề tài này, học viên tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: Chế định đồng phạm luật hình Việt Nam bao gồm vấn đề lý luận nào? Nội dung khái quát vấn đề lý luận đồng phạm gì? Trải qua ba lần pháp điển hóa, chế định đồng phạm hình thành, hoàn thiện phát triền nào? Thực tiễn áp dụng pháp luật đồng phạm địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 đạt kết gặp vấn đề vướng mắc gì? Những tồn tại, khỏ khăn cần phải giãi nào? Trong đó, giới hạn cấp độ nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học nên học viên tập trung phân tích sâu số vấn đề lý luận đồng phạm mà học viên nhận định thấy cần thiết thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đồng phạm chế định có tính phức tạp lý luận thực tiễn, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đồng phạm công bố, xuất sách, tạp chí, luận văn, luận án Có thể kể đến cơng trình sau: TSKH GS Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung BLHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 2 TSKH GS Lê Văn Cảm (2018), Nhận thức khoa học vê phản chung pháp luật hĩnh Việt Nam sau pháp điển hoá lần thứ ba (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Quốc Nhật (2005), Tội phạm có tơ chức - Một số vấn đề lý Luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; TS Trần Quang Tiệp (2019), Đồng phạm luật hình Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội; PGS.TS Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội; Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Phí Thành Chung (2016), Trách nhiệm hình đồng phạm theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Hải Yến (1997), Đồng phạm Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Trang Liên (2007), Các hình thức đồng phạm luật hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội; 11 Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt đồng phạm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 12 Mai Lan Ngọc (2012), Một số vấn đề lý Luận thực tiễn loại người đồng phạm luật hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội; 13 PGS.TS Cao Thị Oanh, Vư/7 đề mặt chủ quan đồng phạm, Tạp chí Luật học số 02/2002; 14 PGS.TS Cao Thị Oanh, Những biêu ngun tác phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm, Tạp chí Luật học số 06/2003; 15 Phí Thành Chung, Mơ hình trách nhiệm hình đồng phạm đề xuất sửa đôi quy định Bộ luật hĩnh trách nhiệm hình đồng phạm, Tạp chí Nghề Luật số tháng 09/2015; 16 Phí Thành Chung, Trách nhiệm hình đồng phạm giai đoạn thực tội phạm trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, Tạp chí Luật học số 01/2016 Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề riêng lẻ đồng phạm chưa nghiên cứu tổng thể chế định đồng phạm Có cơng trình nghiên cứu toàn chế định pháp lý BLHS năm 1985, sau trải qua 02 lần pháp điển hóa với BLHS năm 1999 hành BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa cỏ cơng trình nghiên cứu đồng phạm đặc biệt gắn với thực tiễn xét xử tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, nhiều vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn xung quanh vấn đề đồng phạm kể từ BLHS năm 2015 sửa đối, bố sung năm 2017 có hiệu lực đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ sâu sắc Học viên thực luận văn hướng tới vấn đề hoàn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định cùa BLHS đồng phạm Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ cách có hệ thống, đầy đủ mặt lý luận chế định đồng phạm luật hình Việt Nam, phân tích cách khoa học, có cãn vấn đề có liên quan đến chế định đồng phạm để qua có nhìn thống nhất, tồn diện đầy đủ đóng góp mặt khoa học, góp phần giải vướng mắc đặt hình thức phạm tội đơng phạm Từ việc phân tích vân đê lý luận, kêt hợp nghiên cứu thực trạng pháp luật hình Việt Nam qua ba lần pháp điển hoá thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS chế định đồng phạm có giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đồng phạm trình giải vụ án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu phát triến kinh tế xã hội, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm hội nhập quốc tế nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích, luận văn nghiên cứu vấn đề sau: a Khái niệm, đặc điểm đồng phạm; hình thức đồng phạm; loại người đồng phạm; TNHS đồng phạm; Phạm tội có tố chức (với tư cách hình thức đồng phạm đặc biệt) luật hình Việt Nam b Thực trạng pháp luật hình Việt Nam chế định đồng phạm qua ba lần pháp điển hoá (từ năm 1985 đến nay) c Thực tiễn áp dụng pháp luật đồng phạm địa bàn tinh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 d Một số tồn tại, hạn chế trình áp dụng quy định PLHS Việt Nam đồng phạm nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cùa luận văn vấn đề đồng phạm; văn tài liệu có liên quan đến chuyên đề đồng phạm Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án đồng phạm Phú Thọ từ năm 2015 đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu thực tiễn đề tài giới hạn đồng phạm theo Luật hình sự• Việt Nam số liệu minh họa địa bàn tỉnh Phú Thọ• thời Q-Jgian từ • • • • năm 2015 đến năm 2020 Chê định đông phạm chê định lớn, với quy mô giới hạn luận văn, học viên chi đề cập tới số vấn đề lý luận thực tiễn mà theo quan điểm học viên quan trọng Co’ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn học viên xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Đồng thời dựa thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lý luận nhà nước pháp luật, xã hội học pháp luật, triết học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, tội phạm học, luận điếm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, luận án, luận văn viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trước hết, sở phương pháp luận sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề đặt nghiên cứu là: phép biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, Nhà nước đấu tranh chống tội phạm Từ đó, trình nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp phân tích - chứng minh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp lịch sử, liệt kê, Đặc biệt học viên nhấn mạnh ý tới phương pháp tổng hợp - hệ thống, đối chiếu so sánh, lịch sử phân tích, thống kê, để đưa kết luận khoa học, đề xuất phương án cụ thể cho phù hợp nhằm hoàn thiện quy định BLHS có liên quan đến đồng phạm Trong tình thực luận văn, học viên tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu cơng bổ, đánh giá tống kết tư pháp, giảm bớt hạn chê, yêu đội ngũ cán tư pháp Cơng tác điều tra, truy tố, xét xữ địi hỏi đội ngũ cán phải nắm vững kiến thức rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác từ lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ đến kiến thức xã hội, đồng thời phải có kỹ giao tiếp, xử lý tình Do đó, thời gian tới tố chức thi tuyền nên áp dụng hình thức thi viết kết hợp với thi vấn đáp, thực hành tình thực tế, phiên tồ giả định, nham đánh giá tồn diện, xác kiến thức, khả tư duy, nắm bắt vấn đề kĩ nghiệp vụ người dự thi, đảm bảo cán bồ nhiệm có đầy đủ lực, kiến thức để thực nhiệm vụ Đe tháo gỡ khó khăn, trở ngại thực thi pháp luật, xuất phát từ mặt chủ quan, cần nâng cao ý thức pháp luật, trình độ nhận thức pháp luật cán bộ, công chức Ba ngành tư pháp cần tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức Tố chức thực tốt việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ theo hướng có chất lượng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thực tế Tạo điều kiện thuận lợi động viên khuyến khích cán bộ, cơng chức tự học tập nâng cao lực trình độ giao lưu, học hỏi lẫn Trong tình hình hội nhập quốc tế nay, nhằm đáp ứng yêu cầu giải VAHS ngày phức tạp, trình độ cao, có tính chất nước ngoài, việc mở rộng quan hệ quốc tế, cử cán học tập, nâng cao kiến thức cần thiết Đồng thời, khơng bỏ sót việc giáo dục, bồi dưỡng phấm chất đạo đức người cán đảm bảo cán có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, nhận thức rõ vai trị cơng bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, chống hành vi phạm tội, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Thứ ba, công tác xử lý cán bộ, cơng chức có vi phạm: Tăng cường cơng tác quản lý cán bộ, tra, kiểm tra để phát xử lý kịp thời 88 tập thê cá nhân cán bộ, cơng chức có vi phạm, đặc biệt xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng nghề nghiệp, lợi chức vụ quyền hạn, lạm quyền thi hành công vụ, làm trái với quy định pháp luật, gây ảnh hưởng thiệt hại đến quyền người, quyền công dân, lợi ích xã hội, Nhà nước Bộ phận Thanh tra, tố chức cán cần nghiêm túc, thường xuyên giám sát, sàng lọc, thay kịp thời người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, kỷ luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, khơng cịn uy tín nhân dân Cán bộ, công chức người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng, thuộc hoạt động tư pháp, có hành vi vi phạm nghiêm trọng bị truy cứu TNHS tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Chương XXIV BLHS năm 2015 3.3.4 Bắo đảm điều kiện CO’ sở' vật chất cho CO’ quan tư pháp chế độ, sách, đãi ngộ vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức Đảng ta chi đạo, công tác xây dựng cán bộ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương phải đôi với cải cách tiền lương, chế độ, sách, đãi ngộ, tạo mơi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi sáng tạo, phục vụ phát triển Muốn đảm bảo trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức công vụ cao nhất, giải pháp tiên phải tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện làm việc cá nhân, quan, tổ chức, cần phải có chế độ sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán ngành tư pháp, mà ngành Toà án ngành Kiểm sát gặp hạn chế cà Việc bảo đảm sở vật chất, phương tiện trang thiết bị làm việc cho cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ đối hội nhập quốc tế nước ta vấn đề phức tạ, cần có đồng thuận, ủng hộ quan tồ chức hệ thống trị Để nhận quan tâm, đầu tư mức toàn hệ thống, toàn ngành, tồn máy cần ý thức rõ vai trị, trách 89 nhiệm nghiệp chung, tiêp tục cô găng đạt nhiêu thành tựu thực chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm TAND tối cao VKSND tối cao cần tiếp tục bám sát chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước, có tâm trị cao cơng tác đạo xây dựng phương án tăng cường sở vật chất, trụ sở, phương tiện trang thiết bị làm việc cho cấp Phối hợp với quan bộ, ngành chức xây dựng định mức, tiêu chuấn phòng làm việc, trang thiết bị, phương tiện cho chức danh cán theo đặc thù Việc giải VAHS triển khai, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc lưu trữ, số hố hồ sơ vụ án Từ 01/01/2020, thực thống ghi âm, ghi hình hỏi cung bị can theo Quyết định số 1172/QĐ-TTg ngày 11/9/2019 Thủ tướng Chính phũ phê duyệt Đồ án sỡ vật chất, máy, cán lộ trình thực việc ghi âm ghi hình có âm việc hỏi cung bị can theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Việc áp dụng cơng nghệ thông tin cho thấy hiệu quả, phù hợp với thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử thống kê, lưu trữ Do vậy, cần thiết tiếp tục phát triến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, tạo đồng đại hóa sở hạ tầng trang thiết bị, hệ thống phần mềm ứng dụng chuyên biệt bảo đảm phục vụ cho việc đạo, lãnh đạo, điều hành lãnh đạo cấp chủ yếu thơng qua hệ thống mạng máy tính, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xừ công khai, minh bạch hoạt động quan tư pháp Đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán cấp người phải đối mặt trực tiếp với khó khăn, thách thức, trở ngại tác động tiêu cực khác trình giải VAHS Có nhiều yếu tổ ảnh hướng đến phẩm chất “cần, kiệm, liêm chính”, tận cơng việc, “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Điều tra viên, Kiếm 90 sát viên, Thâm phán cán tư pháp đặc biệt ảnh hưởng đên nguyên tắc “Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập chi tuân theo pháp luật” Một số nguy hiểm, khó khăn mà cán thường phải đối mặt áp lực công việc, áp lực từ dư luận xã hội, áp lực trị, chí đối mặt với tình nguy hiểm đến tính mạng chống đối, công cùa đối tượng phạm tội bị bắt, dẫn giải, bị can, bị cáo chống đối phiên toà, đe doạ trả thù Những khó khăn, thách thức gây ảnh hưởng tiêu cực đến thân người tiến hành tố tụng thể chất lẫn tinh thần Mặc dù vậy, chế độ lương, thưởng mức phụ cấp cán bộ, cơng chức cịn thấp so với mặt chung cùa xã hội, tạo hội nảy sinh vi phạm, tiêu cực, xảy oan sai, bỏ lọt tội phạm Đe đảm bảo VAHS xét xử cơng minh, hình phạt định xác, quy định pháp luật, đội ngũ người tiến hành tố tụng phải sạch, liêm khiết, có lương tâm nghề nghiệp Các yếu tố khách quan đảm bảo chế độ sách tiền lương phù hợp, cơng với vị trí việc lập, cơng sức lao động thực tế cán bộ, đãi ngộ hợp lý đề động viện, khích lệ tinh thần cán bộ, để họ sống lương, mức lương phải đảm bảo cho sống gia đình họ họ yên tâm cống hiến làm việc với tinh thần “phụng cơng thủ pháp, chí câng vơ tư” mà xã hội yêu cầu, tạo động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Đấu tranh với tội phạm nói chung, đồng phạm nói riêng yêu cầu tất yếu địa phương nước có tỉnh Phú Thọ Trên sở vấn đề lý luận, pháp lỷ nghiên cứu chương I, chương II, chương III học viên nghiên cứu thực tiễn vụ án đồng phạm tỉnh Phú Thọ sưu tầm vụ án nối bật liên quan đến đồng phạm nước từ đưa phân tích, nhận định khách quan tồn trình áp dụng pháp luật đồng phạm nguyên nhân tồn đó, từ học viên đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định PLHS đồng phạm 92 KÉT LUẬN Từ trước đến nay, khoa học luật hình chế định đồng phạm ln nhà khoa học luật hình ngồi nước tập trung nghiên cứu Những nội dung gắn với đồng phạm ln ln vận động phát triển ngày hồn thiện với vận động phát triển hệ thống pháp luật nói chung, PLHS nói riêng Trong tình hình tại, phần lớn trường hợp phạm tội nguy hiểm trường hợp có đồng phạm Giải vấn đề đồng phạm phức tạp tốn nhiều thời gian, công sức yêu cầu cần thiết để giải vụ án lớn, vụ án trọng điểm Các vụ án có đồng phạm đặc biệt vụ án có đồng phạm có tổ chức hay tổ chức tội phạm lớn xuyên quốc gia xuất ngày tăng số lượng có mức độ nguy hiểm tính chất tội phạm mức độ phức tạp hành vi ngày cao, gây nên hậu nặng nề nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các quy định pháp luật lý luận số vấn đề liên quan đến đồng phạm theo BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 bộc lộ số bất cập áp dụng cụ thể thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Chính vậy, nghiên cứu hồn thiện chế định đồng phạm Luật hình Việt Nam việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn góp phần vào việc giải thích, hướng dần tạo nhận thức áp dụng đắn quy phạm PLHS, qua đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới Ngoài yêu cầu phải nghiên cứu sửa đối, bổ sung quy định pháp luật chế định đồng phạm, cần phải tiếp tục nâng cao lực, chất lượng đội ngũ người tiến hành tố tụng cấp, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ nước Học viên hy vọng kiến nghị giài pháp nêu luận văn nhà nghiên cứu, học giả tham khảo, xem xét tiến trình hồn thiện chế định đồng phạm PLHS Việt Nam 93 DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO • • Lê Cảm (Chủ biên) (2018), Pháp luật hình Việt nam từ kỷ X đến - Lịch sử thực (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (biên soạn) (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điên hoá lần thứ ba (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2019), Những vẩn đề khoa học luật hình (Phần chung) (Giáo trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2020), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phí Thành Chung (2016), “Trách nhiệm hình đồng phạm giai đoạn thực tội phạm trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội” Luật học, (1) Phí Thành Chung (2016), Trách nhiệm hình đồng phạm theo luật hĩnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia thật, tập 1, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị sổ 02- HĐTP-TANDTC/QĐ hưóng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (1988), Nghị sổ 02/HĐTP/NQ hướng dẫn hô sung Nghị số 02-HĐTP ngày 5-1-1986, Hà Nơi 94 10 Hội đơng thâm phán Tồ án nhân dân cao (1989), Nghị quyêt sô 01- HĐTP/NQ hướng dẫn bổ sung việc áp dụng sồ quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Án lệ số 17/2018/AL 11 Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Tội phạm cẩu thành tội phạm, Nxb Tu' pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hồ (2019), Mơ hình luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hồ (Chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đôi, bô sung năm 2017 (Phần chung), Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Sài Gịn 15 Nguyễn Thị Trang Liên (2007), Các hĩnh thức đồng phạm luật hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 16 Xn Mai (2020), “Cơng an Phú Thọ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, Bảo điện tử Công an nhân dân 17 Nguyễn Quốc Nhật (2005), Tội phạm có tơ chức - Một số vấn đề lý Luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Mai Lan Ngọc (2012), Một số vấn đề lý Luận thực tiền loại người đồng phạm luật hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 19 Cao Thị Oanh (2002), “Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm”, Luật học, (2) 20 Cao Thị Oanh (2003), “Những biểu ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình đồng phạm”, Luật học, (6) 95 21 Đinh Văn Quê (2017), “Tìm hiêu chê định “hành vi vượt cùa người thực hành” vụ án có đồng phạm”, Kiềm sát, (21) 22 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sổ 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/06/2017, sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 28 Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tô chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 30 Trần Quang Tiệp (2003), “Một số vấn đề lý luận, thực tiền tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức phạm tội có tổ chức”, Kiểm sát, (7) 31 Trần Quang Tiệp (2019), Đồng phạm Luật hình Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hải Yen (1997), Đồng phạm Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 96 PHỤ LỤC I Thống kê số lượng vụ án hình có đồng phạm tống số vụ án hình nói chung Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ xét xử sơ thẩm giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Bảng Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng vụ án giải (vụ) r Tông sô Đồng phạm Tỷ lệ (%) 964 20.2 195 1090 225 20.6 939 151 16.1 984 219 22.3 977 169 17.3 886 189 21.3 97 Số lượng bị cáo đưa xét xử (bị cảo) ** r Tông sô Đồng phạm Tỷ lệ (%) 1961 798 40.7 1997 901 45.1 1894 755 39.9 1102 51.4 2146 1941 849 43.7 1761 758 43.0 PHỤ LỤC II Thống kê tỷ lệ vụ án hình có đồng phạm tương ứng với nhóm tội phạm quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ xét xử sơ thẩm giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Bảng 2a (Bộ luật hình năm 1999 sửa đồi, bổ sung năm 2009) nn A2 Nãm Tông Ấ so Xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Vu• Xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Tỷ lê (%) Vu• Xâm phạm quyền sở hữu Xâm phạm trât • tư• quản lý kinh tế Tỷ lệ (%) Vụ Tỳ lẹ (%) Vu• Tỳ lệ (%) Vụ Mơi truừng Ma t Xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tụcơng cộng Xâm phạm trât • tư• quản lý hành Tỷ lẹ (%) Vu• Tỷ lệ (%) Vụ Tỷ lẹ (%) Vu• Tỳ lẹ Vụ (%) Chức vu• Xâm phạm hoạt động tư pháp Khác Vu• Tỷ lẹ (%) Tỳ Tý lê (%) Vu• lệ (%) 2015 195 28 14.4 0 50 25.6 0 0 39 20 78 40 0 0 0 0 2016 225 33 14.7 0 58 25.7 0 0 44 19.6 90 40 0 () 0 0 2017 151 30 19.9 0 35 23.2 0 0 25 16.5 61 40.4 0 0 0 0 98 Bảng 2b (Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) Năm Tơng Ar SƠ Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Xâm phạm quyền tự người, quyền chủ cơng dân Vu• Tỷ lê (%) Vu Tỷ lê (%) Xâm phạm quyền sở hữu Xâm phạm trât • tư• quản lý kỉnh tế Môi trường Ma tuý Xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Vu• Tỷ le (%) Vu Tỷ lê (%) Vu• Tỳ lệ (%) Vu• Tỷ lệ (%) Vu Tỷ le (%) Vu Tỷ lê (%) Xâm phạm trật tự quản lý hành Chức vu• Vu• Tỳ lệ (%) Xâm phạm hoạt động tư pháp Khác Vu* Tỷ lê (%) Vu• Tỷ lê (%) 2018 219 43 19.6 0 30 13.7 0 0 45 20.6 101 46.1 0 0 0 0 2019 169 10 5.9 0 23 13.6 0 0 40 23.7 96 56.8 0 0 0 0 2020 189 32 16.9 0 47 24.9 0 0 25 13.2 85 45 0 0 0 0 99 PHỤ LỤC III Thống kê số lượng bị cáo đồng phạm tương ứng với nhóm tội phạm quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bồ sung năm 2009 Bộ luật hình năm 2015 sưa đối, bổ sung năm 2017 Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ xét xử sơ thẩm giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Bảng 3a (Bộ luật hình năm 1999 sửa đồi, bổ sung năm 2009) Năm Tơng Ẩ so Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự ngưòi BC Xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Tỳ lẹ (%) BC Xâm phạm quyền sỏ’ hữu Xâm phạm trât • tư• quản lý kinh X tê Mơi trưịng Tỷ Ty Tỳ Tỷ lệ (%) BC lộ BC (%) lệ BC (%) lệ Ma t Xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tụ công cộng Tỷ lẹ (%) BC Tỳ lẹ (%) BC BC (%) Xâm phạm trât • tư• quản lý hành Chức vu• Tỳ lẹ BC Tỷ lẹ (%) (%) Xâm phạm hoạt động tu pháp Khác BC Tỷ lẹ (%) BC Tỷ lẹ (%) 2015 798 176 22.1 0 94 11.8 0 0 109 13.7 419 52.5 0 0 0 0 2016 901 207 23 0 74 8.21 0 0 114 12.7 506 56.2 0 0 0 0 2017 755 126 16.7 0 85 11.3 0 0 140 18.5 404 53.5 0 0 0 0 100 Bảng 3b (Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) Năm ryĩ X Tông Ar sơ Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự nguời BC Xâm phạm quyền tự cùa nguôi, quyền chủ cùa công dân Tỳ lệ (%) BC Xâm phạm quyền sỏ' hữu Xâm phạm trât • tư• quản lý kinh tế Môi trường Tỷ lệ (%) BC Tý le (%) BC Tý le (%) BC Tỷ lệ BC (%) Ma tuý Xâm phạm an toàn cơng cộng, trật tự cơng cộng Xâm phạm trât • tư• quản lý hành BC Tỳ le (%) BC Tỳ le (%) Tỳ lệ (%) Chức vu• BC Tỳ le (%) Xâm phạm hoạt động tư pháp Khác BC Tỷ lẹ (%) BC Tý le (%) 2018 102 230 20.9 0 106 9.62 0 0 169 15.3 597 54.2 0 0 0 0 2019 849 254 5.9 0 67 7.89 0 0 104 12.2 424 49.9 0 0 0 0 2020 758 127 16.9 0 77 10.2 0 0 95 12.5 459 60.6 0 0 0 0 101 PHỤ LỤC IV Thống kê tương quan số vụ số bị cáo đồng phạm tương ứng với số tội phạm quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ xét xử sơ thẩm giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 Bảng 4a (Bộ luật hình năm 1999 sửa đơi, bơ sung năm 2009) Tơi • danh Năm 2015 Vu• Bi• cáo Năm 2016 Vu• Bi• cáo Năm 2017 Vu• Bi cáo 194 39 109 44 114 25 140 104 138 248 19 20 54 63 125 54 322 188 25 26 77 53 143 46 441 157 17 18 49 42 97 39 301 178 Điều luât e Tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý Cố y gây thương tích Trộm cắp tài sản Đánh bac • Tơi • khác Bảng 4b (Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bơ sung năm 2017) Tơi • danh Điều luât • Tàng trữ trái phép chất ma tuỷ Mua bán trái phép chất ma tuý Cố y gây thương tích Trộm cắp tài sản Đánh bac • Tơi • khác 249 251 134 173 321 102 Năm 2018 Vụ Bị cáo 16 51 118 29 31 157 17 67 86 478 40 231 Năm 2019 Vụ BỊ cáo 10 33 30 71 178 15 33 77 351 31 183 Năm 2020 Vụ Bị cáo 31 64 16 24 96 27 48 382 69 44 137 ... 48 2.1 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 1985 48 2.2 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 51 2.3 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi,... Việt Nam (Trên CO’ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn năm 2015 - 2020)? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Với đề tài này, học viên tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề sau: Chế định đồng phạm luật. .. Thực tiễn áp dụng pháp luật đồng phạm địa bàn tinh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 d Một số tồn tại, hạn chế trình áp dụng quy định PLHS Việt Nam đồng phạm nguyên nhân tồn tại, hạn chế