1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam

127 820 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 12,61 MB

Nội dung

Đ ế n nay trên cự nước có khoựng 2.926 doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa và khoựng gần 1.000 công ty cổ phần thành lập theo luật doanh nghiệp , tuy nhiên con sô" công ty cổ phần

Trang 3

MỤC LỤC

Trang Lời mở đầu Ì

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VE THỊ TRƯỜNG

CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRƯNG

ì Khái quát quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng

khoán 4

li Khái niệm và các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường

chứng khoán phi tỰp trung 10

IU Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán phi tỰp

Trang 4

li Thực trạng thị trường chứng khoán V i ệ t Nam 31

IU Sự cần thiết tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở

Việt Nam 58

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tổ CHỨC THỊ TRƯỜNG CHỨNG

KHOÁN PHI TẬP TRUNG ở VIủT NAM

ì Định hướng mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung ở

Việt Nam 65

li Giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt

Nam 68

1 Thiết lập khung pháp lý cho việc tổ chức thị trường chứng

khoán phi tập trung ở Việt Nam 68

2 Đa dạng hóa các loại chứng khoán giao dịch trên thị

trường chứng khoán phi tập trung 70

3 Thành lập tổ chức chủ quản điều hành hoạt động của thị

trường chứng khoán phi tập trung 87

4 Các điều kiện trở thành thành viên của thị trường chứng

khoán phi tập trung 88

5 Chính sách công khai hóa thông tin 91

6 Thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm 94

Trang 5

7 K h u y ế n khích các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng

khoán phi tập trung 106

8 Các giải pháp hỗ trợ 108

8 Ì Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108

8.2 Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với thị trường

chứng khoán no

Kết luận 114

Tài liệu tham khảo 116

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

ở V i ệ t Nam, k ể từ k h i xuất hiện các công ty cổ phần, giao dịch chứng khoán trao tay cũng lập tức được hình thành Do một số đặc điểm có tính khách quan, phần lớn các chứng khoán được giao dịch p h ổ biến ở nước ta hiện nay đều là cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Đ ế n nay trên cự nước có khoựng 2.926 doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa và khoựng gần 1.000 công ty cổ phần thành lập theo luật doanh nghiệp , tuy nhiên con sô" công ty cổ phần đáp ứng được những yêu cầu về vốn, về kiểm toán và số lượng cổ đông tham gia bên ngoài do U y ban chứng khoán Nhà nước đặt ra đối v ớ i các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung hiện có khoựng 400 công ty

Trên thực tế, tính đến thời điểm 28/ 07/ 2006 , chỉ có 44 công ty niêm yết chứng khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM và 12 công ty niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán H à N ộ i , một con số quá ít cho một thị trường chứng khoán tập trung N h ư vậy, số lượng công ty cổ phần chưa đủ điều kiện niêm yết hoặc đủ điều kiện nhưng chưa thích niêm y ế t

c h i ế m một tỷ trọng quá lớn ( trên 9 6 % ) và tất nhiên các công ty này cũng có nhu cầu huy động vốn trên thị trường chứng khoán Chính vì thế, việc tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung trở thành một nhu cầu cấp bách đang đặt

ra hiện nay ở nước ta Hoạt động của thị trường chứng khoán phi tập trung sẽ tạo tính thanh khoựn cho các loại chứng khoán chưa được niêm yết, tạo thêm

" sân chơi " cho các nhà đầu tư và kinh doanh chứng khoán, cho các công ty

cổ phần không thích hoặc chưa đủ điều kiện niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán, góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đồng thời qua đó cũng sẽ hạn chế những hoạt động giao dịch chứng khoán ngoài t ầ m quựn lý của nhà nước Tuy nhiên, để một thị trường chứng

Trang 7

khoán phi tập trung ra đời hoạt động tốt cần có một sự chuẩn bị thật chu đáo

N ế u gượng ép để ra đời ngay một thị trường chứng khoán phi tập trung sẽ đưa đến những hậu quả khó lường

Xuất phát từ những luận giải trên, chúng tôi mạnh dạn chện chủ đề

"Định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở

Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu khoa hệc trệng điểm cấp Bộ

Bằng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, lô-gích hệc, phân tích hoạt động kinh t ế kết hợp với sự trừu tượng hóa khoa hệc trong nghiên cứu, với sự k ế thừa những tinh hoa của các hệc giả tiền bối, kết hợp v ớ i chính lao động của bản thân mình, công trình nghiên cứu nhằm hướng tới các mục tiêu chủ yếu sau :

- Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh t ế thị trường hiện đại Hầu hết các quốc gia có nền kinh t ế vận hành theo cơ c h ế thị trường đểu ton tại thị trường chứng khoán, ơ V i ệ t Nam, mặc dù trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM và trung tâm giao dịch chứng khoán H à N ộ i đã được thiết lập và đi vào hoạt động, song lĩnh vực thị trường chứng khoán còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ về khía cạnh lý luận cũng như khả năng vận dụng vào thực tiễn cho nền kinh t ế nước ta, đặc biệt là lĩnh vực thị trường chứng khoán phi tập trung Do vậy, mục tiêu đầu tiên của đề tài là nhằm làm sáng

tỏ những vân đề lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán phi tập trung, để tạo cơ sở vững chắc cho việc vận dụng chúng vào thực t ế V i ệ t N a m một cách

có hiệu quả

- Xây dựng những luận cứ khoa hệc và thực tiễn về sự cần thiết tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở V i ệ t Nam

Trang 8

- Định hướng m ô hình thị trường chứng khoán phi tập trung ở V i ệ t Nam Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở nước ta trong thời gian tới Tuy nhiên thị trường chứng khoán phi tập trung là vấn đề mới, phức tạp và thời gian nghiên cứu có hạn,

do vậy, công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào những vấn đề mấu chốt và xem xét trên góc độ định hướng

Ngoài phỏn mở đỏu và kết luận, công trình nghiên cứu được kết cấu thành

Trang 9

CHƯƠNG ĩ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN cơ BẢN VE THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG

Ị KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH T H À N H VẢ PHẮT TRIỂN THI TRƯỜNG CHỨNG K H O Á N Ị

Thị trường chứng khoán là yêu t ố cơ bản của nền kinh t ế thị trường hiện đại Đ ế n nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh t ế phát triển đều có thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán đã trở thành một định c h ế tài chính không thể thiếu được trong đời sống kinh t ế của những nước theo cơ

c h ế thị trường

Có nhiều định nghĩa về thị trường chứng khoán :

- Thị trường chứng khoán : tiếng La-tinh là BURSA, nghĩa là cái ví đựng tiền, còn gấi là sở giao dịch chứng khoán, là một thị trường có tổ chức

và hoạt động có điều khiển Theo chữ Hán là chứng khoán giao dịch sở, sở là nơi chốn, giao dịch là mua bán đổi chác

- Thị trường chứng khoán được định nghĩa theo Longman Dictionary o f Business English, 1985như sau: "An organized market where securities are bought and sold under fixed Rules" Dịch ra tiếng việt: một thị trường có tổ chức là nơi các chứng khoán được mua bán tuân theo những quy tắc đã được

ấn định Định nghĩa này đưa ra một thuật ngữ là chứng khoán ( securities)

m à cổ phiếu ( share) và trái phiếu ( bond) cũng chính là hai dạng của chứng

Trang 10

khoán, chứng khoán được kết nạp bằng hai từ đồng nghĩa và chứng khoán đều có nghĩa là bằng cứ ( evidence) Trong tiếng Anh theo The American

Heritage Dictionnary of the English Language, Dell, 1971 p 633, Securities

có nghĩa là : Written evidence of ownership Vậy nghĩa căn bản của chứng

khoán là: bằng chứng giấy trắng mực đen về quyền sở hữu

Tuy nhiên, trong đời sống kinh tế, thuật ngữ thớ trường chứng khoán đã

thoát ly đớnh nghĩa ban đầu và có thêm nội dung mới Thật ra, mỗi đớnh nghĩa chỉ cung cấp được một khái niệm tổng quát về một vấn đề nào đó, còn muốn hiểu trọn vẹn vấn đề thì phải nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển lâu dài của nó

Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán

của phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hóa như: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động sản điểm đặc biệt là trong những cuộc thương lượng này các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hóa, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào

Những cuộc thương lượng này nhằm thống nhất với nhau các " Hợp đồng"

mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tương lai 3

tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện

Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số

người tăng lên Đến cuối thế kỷ 15 " khu chợ riêng" này trở thành một " thớ trường" và thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày Trong các phiên họp chợ này, họ thống nhất với nhau những quy ước cho các

Trang 11

cuộc thương lượng Dần dần những quy ước đó được tu bổ hoàn chỉnh thành

những quy tắc có giá trị bắt buộc đối với những người tham gia Từ đó thị

trường chứng khoán bắt đầu hình thành

Buổi họp đầu tiên của giai đoạn này xụy ra năm 1453 trong một lữ

quán của gia đình Vanber tại Bruges ( Bỉ ) Trước lữ quán này có một bụng hiệu vẽ hình 3 túi da với một từ tiếng Pháp " Bourse", tức là " mậu dịch

trường" hay còn gọi là " sở giao dịch"

"Mậu dịch trường" là một bụng hiệu chung, ba túi da tượng trưng cho 3

nội dung của mậu dịch trường: mậu dịch trường hàng hóa, mậu dịch trường ngoại tệ và mậu dịch trường giá khoán động sụn

Đến năm 1547, mậu dịch trường tại thành phô Bruges bị suy sụp khi

Bruges mất hẳn sự phồn vinh vì eo bể dẫn tàu bè vào thị trấn bị cát lấp mất

Mậu dịch thị trường được dời đến hụi cụng Auvers ( Bỉ ) Mậu dịch

trường Auvers phát triển nhanh và từ kinh nghiệm của nó, các mậu dịch ở các nước bắt đầu phát triển Tại London, vào giữa thế kỷ 18, một mậu dịch

trường đã được thiết lập theo mẫu mậu dịch trường Auvers gọi là Stock

Exchange, nơi mà sau này gọi là Sở giao dịch chứng khoán London Các mậu

dịch trường khác cũng lần lượt được thành lập tại Pháp, Ý, Đức và Bắc Ấu

với ít nhiều cụi tiến, thay đổi tùy theo những điều kiện tại mỗi quốc gia

Sau một thời gian hoạt động, mậu dịch trường không còn phù hợp và

không đủ sức cho các giao dịch với 3 nội dung hoàn toàn khác nhau Vì vậy, giao dịch hàng hóa được tách ra thành khu thương mại, giao dịch ngoại tệ

Trang 12

tách ra thành thị trường hối đoái, giao dịch giá khoán động sản tách ra thành thị trường chứng khoán, và các giao dịch hợp đồng cho tương lai được tách ra thành các " thị trường tương lai"

Như vậy, thị trường chứng khoán được xuất hiện từ thế kỷ 15 sự hình

thành thị trường chứng khoán cũng đồng thời với thị trường hối đoái và các loại thị trường khác

Quá trình hình thành và phát triần của các thị trường chứng khoán thế giới đã trải qua những bước thăng trầm Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875-1913, thị trường chứng khoán phát triần mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhưng đến ngày 29-10-1929 ngày được gọi là " ngày thứ năm đen tối", tức là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng thị trường chứng

khoán New York đã làm thị trường chứng khoán New York và các thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, và Nhật Bản khủng hoảng Sau thế chiến thứ

hai, các thị trường chứng khoán phục hồi, phát triần mạnh Nhưng rồi " cuộc khủng hoảng tài chính" năm 1987 một lần nữa đã làm cho các thị trường chứng khoán thế giới suy sụp, kiệt quệ Lần này, hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhưng chỉ sau 2 năm thị trường

chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triần và đã trở thành một định chế tài chánh không thầ thiếu được trong đời sống kinh tế của những quốc gia

có nền kinh tế phát triần theo cơ chế thị trường

Thị trường chứng khoán và các thị trường tài chính nói chung đã trải

qua cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây do có các biến động

Trang 13

lớn trong bối cảnh kinh tế, pháp lý hoặc kỹ thuật Các cuộc cải cách có nhiều

hình thức khác nhau:

+ Cải cách các chế độ thuế nhằm thu hút người có tiền tích lũy ra thị

trường chứng khoán bằng cách giảm thuế thu nhập đánh vào các khoản đầu

tư vào các cổ phiếu

+ Thành lập một thị trường không chính thức: năm 1983 ở một số nước,

thị trường không chính thức đã được thành lập để tẩo điều kiện cho các doanh nghiệp tầm cỡ trung bình có thể tham gia trên thị trường chứng khoán : các điều kiện về hành chính và tài chính được yêu cầu ít hơn là trên thị trường chính thức

+ Tẩo ra các hình thức chứng khoán mới: một loẩt các sản phẩm tài

chính mới đã được xây dựng đê nhằm đáp ứng tốt hơn hình thức tài trợ qua thị trường chứng khoán cho các nhu cầu của các nhà vay vốn Phần lớn các sản phẩm mới về chứng khoán này tồn tẩi dưới hình thức "lai tẩo", bằng cách tận dụng các lợi thế của một hình thức pháp lý nào đó mà không có các điểm bất lợi hoặc để kết hợp các ưu điểm của nguồn vốn tự có với các ưu điểm của các chứng khoán đẩi diện quyền cho vay Hình thức tư vấn tài chính này không

phải lúc nào cũng thu hút được người có tiền tích lũy Đó là điều giải thích cho tính chất ngắn hẩn hay tính khả dụng kém của một số loẩi chứng khoán

không hâm mộ đối với các nhà đầu tư

+ Hiện đẩi hóa thị trường vay nợ của Nhà nước, để tẩo điều kiện cho

Nhà nước có thể vay vốn được trên các thị trường và để giảm nhẹ bớt chi phí

Trang 14

+ Họat động của ngành kinh doanh chứng khoán và thị trường chứng

khoán đã được tin học hóa mạnh mẽ Hai cải cách lớn nhất về kỹ thuật một

mặt liên quan đến sự giao dịch (front-office) và mặt khác đến việc xữ lý hành

chánh các nghiệp vụ giao dịch (back-office) tạo điều kiện cho việc lưu thông

các cổ phiếu giữa các tổ chức thành viên, thông qua các nghiệp vụ chuyển

khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác

Kể từ năm 1986, ở một số nước, các giá trị động sản đã lần lượt được

yết giá trên hệ thống vi tính Như vậy, việc yết giá các cổ phiếu và các trái phiếu không còn được tập trung trên thị trường chứng khoán nữa và không

phải được giao dịch dưới hình thức " rao miệng " nữa: các nhà giao dịch

truyền miệng cho công ty chứng khoán của mình thông qua điểm cuối mạng

vi tính, trên đó mọi thông tin của thị trường đều có thể tra cứu bởi các chức năng đặc biệt

Năm 1991, hệ thống RELIT đã tiêu chuẩn hóa tiến trình thanh toán

tiền và giao nhận chứng phiếu sau khi đã có giao dịch thương lượng trên thị

trường - ( RELIT: Hệ thống tin học về thanh toán và giao nhận )

+ Thành lập các thị trường biến tướng Năm 1986, ở Pháp thành lập thị

trường MATIF, năm 1987 thành lập thị trường MONEP, các thị trường biến

tướng này được lập ra để tạo cho các tổ chức kinh tế và cho các nhà quản lý

hồ sơ chứng khoán khả năng phòng ngừa các rủi ro liên quan đến các biến

động về cổ phiếu, về tỉ lệ lãi suất và về tỉ giá hối đoái Các thị trường này cũng có mục đích tăng vốn khả dụng trên thị trường giao ngay qua các khả

năng kinh doanh chênh lệch giá Là các thị trường thực sự trong thời đại mới

Trang 15

các thị trường này đã thúc đẩy việc hiện đại hóa giới tài chính và tham gia vào cuộc chiến giành ngôi bá chủ tài chính ở Châu Au

lĩ KHÁI NIÊM VẢ CÁC LOAI CHỨNG KHOÁN GIAO ĐÍCH TRÊN THI TRƯỜNG CHỨNG KHOẢN PHI TÁP TRUNG :

Ị Khái niêm về thi trường chứng khoán phi táp

trung :

Xét về phương diện pháp lý thị trường chứng khoán được chia làm 2

loại: thị trường chứng khoán chính thức ( The stock exchange ) và thị trường chứng khoán phi chính thức ( Over the Counter market, viết tắt OTC )

Thị trường chứng khoán chính thức ( hay còn được gọi là thị trường

chứng khoán tập trung - thị trường chứng khoán có tổ chức - sở giao dịch

chứng khoán) là nơi tập trung các giao dịch chứng khoán một cách có tổ chức theo những luật định nhểt định, là nơi giao dịch các loại chứng khoán đã được đăng ký (niêm yết - Listed or Registered securities) hay được biệt lệ

Chứng khoán sau khi phát hành đại chúng, nếu hội đủ một số yêu cầu

chọn lọc, thì có thể đăng ký niêm yết lên sàn giao dịch của sở giao dịch

chứng khoán Các tiêu chuẩn niêm yết thường chú trọng đến thâm niên hoạt động, thành tích lợi nhuận, quy mô cổ phần và lượng cổ đông

Sở dĩ, Sở giao dịch chứng khoán chỉ giao dịch những chứng khoán đã

được niêm yết xuểt phát từ các mục đích sau :

Trang 16

- Nhằm bảo vệ các nhà đầu tư Sở giao dịch chứng khoán và công ty

phát hành chứng khoán đều phải có nghĩa vụ bảo đảm cho nhà đầu tư một sự

hiểu biết đúng và đủ về lịch sử hình thành và tình hình hoạt động của công ty phát hành chứng khoán Nhà đầu tư cần được biết tại sao công ty đó muốn tìm nguổn vốn và phải phán đoán cho được việc đầu tư của mình vào công ty

đó có lợi hay không

- Nhằm thiết lập một mối quan hệ hợp đổng giữa sở giao dịch chứng

khoán và công ty cổ phần phát hành chứng khoán về những nghĩa vụ thông báo công khai đều đặn và nhanh chóng cho thị trường biết về những sự kiện

có liên quan đến tuổi thọ và giá cổ phiếu của công ty

- Nhằm bảo đảm cho toàn bộ hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán

đạt được các yêu cầu có tính nguyên tắc, cởi mở, trung thực, công bằng và an toàn Mặt khác, việc đăng ký còn giúp cho sở giao dịch chứng khoán có thể gia tăng số cung và các loại chứng khoán, đáp ứng nhu cầu đầu tư của công chúng, giữ cho thị trường chứng khoán hoạt động liên tục, bình thường và phát triển vững chắc

Chứng khoán đã được đăng ký là loại chứng khoán đã được cơ quan có

thâm quyền cho phép bảo đảm phân phối và mua bán qua trung gian các nhà môi giới và công ty chứng khoán , tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định

Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán được miễn giấy phép của cơ

quan có thẩm quyền, do chính phủ hoặc chính quyền địa phương phát hành

và bảo đảm

Trang 17

Thị trường chứng khoán chính thức có địa điểm và thời điểm mua bán

rõ rệt và giá cả được xác định trên cơ sở đấu giá công khai có sự kiểm soát của hội đổng chứng khoán quốc gia ( ở Việt Nam gọi là Uy ban chứng khoán

Xỉ

Nhà nước ) ơ thị trường này chữ có các nhà môi giới, công ty chứng khoán là

thành viên thì mới được phép giao dịch tại sàn giao dịch

Thị trường chứng khoán phi tập trung là thị trường mua bán chứng

khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung

những người môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như ỏ sở giao

dịch chứng khoán, ở đây không có sự kiểm soát từ bên ngoài (Hội đồng

chứng khoán quốc gia), không có thời biểu mua bán rõ rệt hay thủ tục nhất định mà do sự thỏa thuận của người mua và người bán Các loại chứng khoán được giao dịch ở thị trường này thường là các loại chứng khoán không được đăng ký ( niêm yết), ít người biết đến hay ít được mua bán

2 Các loai chứng khoán giao đích trẽn thi trường

chứng khoán phi táp trung:

Các chứng khoán được giao dịch trên một sở giao dịch chứng khoán

chữ giới hạn đối với các chứng khoán đã niêm yết Thông thường là những chứng khoán của các công ty quốc gia ( công ty quốc gia là một công ty mà chứng khoán của nó do nhiều nhà đầu tư trên cả nước sở hữu ) Tuy nhiên trên thị trường chứng khoán phi tập trung các chứng khoán được giao dịch bao gồm cả chứng khoán của các công ty quốc gia lẫn công ty địa phương ( công ty địa phương là một công ty mà chứng khoán của nó do các cư dân

Trang 18

của một tỉnh, thành p h ố nhất định sở hữu ) cụ thể bao gồm các loại chứng khoán sau:

- Cổ phiếu của các công ty cổ phần

- Các trái phiếu của chính phủ và của chính quyền địa phương

- Các trái phiếu công ty

- Cổ phiếu của các quỹ tương hợ

- Chứng khoán của các công ty nước ngoài

Nhìn chung, tất cả các loại chứng khoán mới phát hành đều được giao

dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung Sau đó Ì số chứng khoán này

được niêm yết giao dịch trên các sở giao dịch chứng khoán Như vậy nhiều chứng khoán không được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán chúng tiếp

tục được giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung

in CẮC CHỦ THỂ THAM GIA THI TRƯỜNG CHỨNG KHOẢN PHI TÁP TRUNG :

Ị Các công ty chứng khoán :

Thành viên của thị trường chứng khoán phi tập trung là các công ty

chứng khoán không phải là thành viên của sở giao dịch chứng khoán

Bất kỳ công ty chứng khoán nào dù là doanh nghiệp cá thể, công ty

hợp doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần đều có thể kinh

Trang 19

doanh trên thị trường chứng khoán phi tập trung Tuy nhiên vẫn đòi hỏi một

số điều kiện nhất định đó là:

- Phải đăng ký và được sự chấp thuận của Hội đồng chứng khoán quốc

gia

- Các nhà môi giới, giao dịch của các công ty chứng khoán phải đáp

ứng các tiêu chuỳn về đào tạo chuyên môn và kinh nghiệm, thường họ phải

trải qua một kỳ kiểm tra viết và sát hạch

Thành viên của thị trường chứng khoán phi tập trung tự mua bán chứng

khoán cho chính mình bằng nguồn vốn của mình Tuy nhiên, họ vẫn thực

hiện các giao dịch chứng khoán với tư cách là người môi giới hưởng hoa

hồng

Các loại công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán phi tập trung

thường bao gồm :

a Công ty đầu tư ngân hàng ị the investment Bankỉng Fỉrm )

Công ty đầu tư ngân hàng chuyên bán các loại chứng khoán mới phát

hành Do vậy, công ty này còn được gọi là "Nhà bảo lãnh phát hành" ( The undervvriter)

Khi một nhà bảo lãnh phát hành bán các chứng khoán, nó hoạt động

như một nhà giao dịch Nghĩa là, công ty mua chứng khoán từ công ty phát hành cho bản thân mình Sau đó, công ty tìm cách bán lại các chứng khoán này với giá cao hơn Khoảng chênh lệch giữa giá chứng khoán mà công ty

mua và bán gọi là lợi nhuận

Trang 20

b Công ty trái phiêu ( Bond house )

Công ty trái phiếu là công ty mua bán các trái phiếu của chính phủ và

chính quyền địa phương Có một số công ty trái phiếu hoặc chỉ mua bán các trái phiếu của chính phủ hoặc chỉ mua bán các trái phiếu của chính quyền địa phương Tuy nhiên, cũng có một số công ty trái phiếu lại mua bán cả 2 loại trái phiếu của chính phủ lẫn chính quyền địa phương

c Công ty chứng khoán phi tập trung (Over the counter securities house)

Công ty chứng khoán phi tập trung tương tự công ty môi giới hoạt động

trên cơ sở giao dịch chứng khoán Công ty chứng khoán phi tập trung còn có một tên gọi khác nữa là "Công ty giao dịch - môi giới" ( Broker - Dealers )

Công ty chứng khoán phi tập trung mua bán các loại chứng khoán trên

thị trưệng phi tập trung cho các khách hàng của mình Thông thưệng loại công ty này không mua bán các trái phiếu của chính phủ và của chính quyền địa phương Họ để cho các công ty trái phiếu chuyên mua bán các loại chứng khoán này Các công ty chứng khoán phi tập trung lớn cũng có thể hoạt động như một nhà bảo lãnh phát hành đối với các chứng khoán mới phát hành Nhưng hầu như họ chỉ đóng vai trò như những nhà giao dịch khi bán các

chứng khoán này và sau đó mua bán lại các chứng khoán đó

ả Nhà môi giới trung gian (Dealer's broker - Broker's broker):

Đây là một loại công ty môi giới đặc biệt, mà các khách hàng của nó

thưệng là các nhà giao dịch và môi giới trên thị trưệng phi tập trung Công ty

Trang 21

môi giới trung gian ( Dealer's broker hay Broker\s broker ), với mạng lưới thông tin rộng lớn của mình, nó có thể cung cấp cho các nhà giao dịch và môi giới trên thị trường phi tập trung cùng với khách hàng của họ một bức tranh

toàn cảnh thị trường và câu trả lời về sự lựa chọn tốt nhất đối với công ty và khách hàng

Chẳng hạn : Một bàn mua bán trái phiếu địa phương của một công ty

chứng khoán phi tập trung không có loại trái phiếu của bang Oklahoma, bởi

vì công ty không có chi nhánh ở bang Oklahoma và các khách hàng của họ thuờng không quan tâm đến các chứng khoán của bang này Tuy nhiên, để

đáp ứng nhu cổu mua bán bất thường chứng khoán của bang Oklahoma, nhà

giao dịch môi giới của công ty chứng khoán phi tập trung có thể yêu cổu một

công ty khác duy trì thị trường của loại chứng khoán này hoặc nhờ đến một

nhà môi giới trung gian

2 Hỉẽp hôi các nhà giao đích chứng khoán quốc gia

( National Association of Securitỉes Dealer - NASD ì:

Đây là một tổ chức của các công ty chứng khoán Tổ chức này được

thành lập theo luật chứng khoán, có đăng ký với Hội đồng chứng khoán quốc

gia Mục đích của hiệp hội là ban hành, quản lý và củng cố các quy tắc thực hiện các giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán phi tập trung

Bất kỳ Ì công ty chứng khoán nào đã đăng ký tại Hội đồng chứng

khoán quốc gia đều có thể trở thành thành viên của hiệp hội Tuy nhiên cũng loại trừ các đối tượng sau :

Trang 22

- Những nhà môi giới và giao dịch chứng khoán bị đình chỉ hoặc bị khai

trừ từ Hiệp hội hoặc từ Sở giao dịch chứng khoán

- Những nhà môi giới và giao dịch chứng khoán bị ngăn chặn hay bị

đình chỉ từ Ì bộ phận các thành viên của Hiệp hội hay sở giao dịch chứng

khoán

- Những nhà môi giới và giao dịch chứng khoán bị Tòa án cấm tham

gia các công việc tư vấn đầu tư, bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới, kinh doanh chứng khoán

- Những cá nhân mua và bán chứng khoán cho chính mình bằng tải

khoản của hể nhưng không mang tính kinh doanh chuyên nghiệp thì sẽ không được coi là nhà kinh doanh chứng khoán va' không có khả năng là thành viên của Hiệp hội

Một công ty chứng khoán vẫn có thể hoạt động trên thị trường chứng

khoán phi tập trung mà không nhất thiết phải là thành viên của Hiệp hội

Trong những trường hợp này công ty sẽ chịu sự giám sát trực tiếp của Hội

đồng chứng khoán quốc gia

Để trở thành thành viên của Hiệp hội, công ty chứng khoán phải điền

và gửi những mẫu đơn nhất định cho Hiệp hội, cùng với một khoản lệ phí

đăng ký nhất định

Các thành viên của hiệp hội mới được phép tiến hành giao dịch với

những thành viên khác trên cơ sở Ưu tiên liên quan đến tất cả các lãnh vực

•• ri c

ị h i> j - • /CHU

Trang 23

khoán mới phát hành được bảo lãnh bởi các thành viên của H i ệ p h ộ i và phân phối các cổ phiếu của công ty đầu tư được bảo trợ từ các thành viên của Hiệp hội

Hiệp hội có quyền giám sát hoạt động của các thành viên Hiệp hội có thể khiển trách, phạt tiền hoặc đình chỉ các thành viên v i phạm các quy định của Hiệp hội M ộ t công ty thành viên bị đình chỉ sẽ không được phép hoạt động trên thị trưấng chứng khoán phi tập trung trong một thấi gian nhất định

Một hình thức khác m à Hiệp hội có thể phạt một công ty thành viên v i phạm các quy định của Hiệp hội là hủy bỏ quyền là thành viên Điều này nếu được thực hiện sẽ không cho phép công ty hoạt động trên thị trưấng chứng khoán phi tập trung

Một công ty thành viên nếu bị đình chỉ hoặc bị tước quyền là thành viên có thể yêu cầu H ộ i đồng chứng khoán quốc gia x e m xét l ạ i quyết định của Hiệp hội

IV P H Ư Ơ N G T H Ứ C HOẠT Đ Ố N G C Ủ A THI

T R Ư Ờ N G C H Ứ N G KHOẢN PHI T Á P TRUNG :

Ị Yết giá trẽn thi trường chứng khoán phỉ táp trung

Giá yết của ngưấi tạo thị trưấng cho một loại chứng khoán g ồ m có giá đặt mua (bid) và giá chào bán (offer), giá đặt mua là giá cao nhất m à ngưấi tạo thị trưấng sẩn sàng trả cho một loại chứng khoán nhất định Giá chào bán

Trang 24

là giá thấp nhất một người tạo thị trường sẽ bán một loại chứng khoán nhát

định

Tùy theo độ chuyên sâu của thị trường và sự hấp dẫn của loại chứng

khoán nhất định mà giá yết có thể là:

- Giá yết chắc chắn ( firm ): có nghĩa là nhà giao dịch sẵn sàng giao

dịch tới khối lượng chào bán và đặt mua Chảng hạn: Đối với giá yết chắc

chắn 60 1/4 - 60 1/2 ; 7 X 4, trường hợp này, nhà giao dịch này sẽ mua tới

700 cổ phiếu với giá 60 1/4 $ hoặc sẽ bán tới 400 cổ phiếu với giá 60 1/2 $

Bất kỳ số cổ phiếu nào vượt quá số lượng đã tuyên bố sẽ phải thương lượng

- Giá yết phụ thuộc ( subject ) : có nghĩa là người tạo thị trường tiến

hành yết giá " phụ thuộc " vào sự xác nhận của đối tác giao dịch

- Giá yết có chủ định ( work out) : là giá yết cố gắng đạt được, chỉ thực

hiện đối với các loại chứng khoán kém năng động trên thị trường phi tập trung Vì là loại chứng khoán kém tính năng động nên khi ra giá loại chứng khoán này, người tạo thị trường phi tập trung phải thu thập thông tin, tập hợp các nhu cầu giao dịch mà anh ta đã biết đối với loại chứng khoán đó để yết giá sao cho một giao dịch có thể được thực hiện

Do việc mua bán tiến hành trên các cơ sở giao dịch chứng khoán được

thực hiện tại một địa điểm nhất định, việc báo cáo các giao dịch để niêm yết công khai tương đối dễ dàng Hầu như mọi chi nhánh của mỗi công ty môi giới đều có nhiều loại màn hình video khác nhau cho thấy các giao dịch được

thực hiện ở những nơi khác nhau Nó còn cho biết giá mới nhất giá mở cửa

Trang 25

Điều này chỉ tồn tại trên các cơ sở giao dịch chứng khoán không có trên thị trường chứng khoán phi tập trung, bởi lẽ các mua bán trên thị trường này được thực hiện giữa các công ty qua mạng lưới điện thoại

Trên thị trường chứng khoán phi tập trung giá niêm yết được thể hiện

trên "hệ thống màn hình yết giá tự động cấa Hiệp hội các nhà giao dịch

chứng khoán quốc gia" (National Association of securities Dealer's

Automated quotation - NASDAQ) Hệ thống này hiện lên giá chào bán và

giá đặt mua cấa các loại chứng khoán Có 3 mức dịch vụ NASDAQ đó là:

- Mức thứ nhất: là yết giá đại diện (Representative quote), bao gồm

giá đặt mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất tại một thời điểm nhất định

Nó tính đến tất cả các giá yết hiện có cấa các nhà tạo thị trường và thể hiện trên màn hình để công chúng áp dụng

- Mức thứ hai, được những nhà mua bán tại các bàn giao dịch phi tập

trung cấa nhiều công ty sử dụng Nó hiện lên tất cả các nhà tạo thị trường

cùng với các giá yết tương ứng cấa họ số liệu này thông báo cho các nhà

mua bán biết được ai là những người tạo thị trường và giá yết cấa họ là bao nhiêu

- Mức thứ ba, chỉ được các nhà tạo thị trường sử dụng Mức này cho

phép các nhà tạo thị trường điều chỉnh các giá yết

Thông qua NASDAQ, công chúng được thông báo giá thị trường hiện

hành cấa các loại chứng khoán trên thị trường phi tập trung Mặc dù

NASDAQ không thể đưa ra số liệu cấa việc mua bán mới nhất, giá mở cửa

Trang 26

cao nhất, giá mới nhất nó cũng có thể cung cấp giá yết danh nghĩa hiện

hành

2 Phương thức giao đích chứng khoán trẽn thi trường

chứng khoán phi táp trung :

Thị trường chứng khoán phi tập trung là một loại thị trường bậc cao,

được tự động hóa cao độ, nhiều công ty chứng khoán trong cả nước giao dịch

mua bán chứng khoán với nhau thông qua hệ thống điện thoại và hệ thống vi

tính nối mạng Nó không phải là thị trường hiện hữu, vì vậy còn được gọi là thị trường giao dịch không qua quổy - Thị trường OTC ( Over-the-Counter

Market ) Thông thường, đối với các nước phát triển, mới có điều kiện hình

thành loại thị trường bậc cao này, vì chỉ các nhà đổu tư ngoài quỹ đổu tư, quỹ hưu bổng, các công ty lớn mới có khả năng có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, còn tham gia nối mạng lớn thì rất khó khăn, còn các nhà đổu tư nhỏ khó

có thể trang bị cho mình những phương tiện máy móc thiết bị hiện đại

Thị trường OTC có những nét đáng chú ý sau đây :

Đặc điểm của thị trường OTC : thị trường OTC không có trung tâm

giao dịch, mà giao dịch mua bán chứng khoán thông qua mạng lưới điện tín,

điện thoại Một điều quan trọng là các nhà đổu tư trên thị trường OTC không trực tiếp gặp nhau để thỏa thuận mua bán chứng khoán như trong phòng giao

dịch của Sở giao dịch chứng khoán, thay vào đó họ thuê các công ty chứng

khoán giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông

Trang 27

Thị trường OTC là thị trường thương lượng, không có vị trí tập trung để trực tiếp gặp nhau Việc giao dịch được điều khiển thông qua điện thoại và

mạng vi tính để liên lạc giữa những người kinh doanh chứng khoán chứ

không đối mặt ( face - to - face ) như tại sở giao dịch chứng khoán (trừ

trường hợp sở giao dịch chứng khoán không có duy trì sàn giao dịch)

Các giao đích trên thị trường OTC thực hiện theo các quy tắc được quy

định bởi Hiệp hội những người kinh doanh chứng khoán ( NASD )

Một giao dịch chứng khoán trên OTC thường bắt đảu khi một khách

hàng đặt một lệnh và người môi giới (broker) điền vào phiếu lệnh Sau đó

phiếu lệnh được chuyển đến nhân viên giao dịch trên OTC ( OTC trader )

của công ty để thi hành Nhân viên giao dịch sẽ xác định người kinh doanh chứng khoán ( dealer ) để thương lượng các điều khoản của giao dịch

Một người kinh doanh chứng khoán trên OTC ( OTC dealer ) sẽ là

người cung cấp liên tục các giá đặt mua ( bids ) và giá chào bán (offers) cho một chứng khoán cụ thể , được gọi là " tạo ra một thị trường " (make a market) cho chứng khoán đó và người này được gọi là người tạo thị trường ( market makers ) Người tạo thị trường là người mua và bán chứng khoán vì lợi nhuận của chính họ và chấp nhận rủi ro

Nếu ở Sở giao dịch chứng khoán chỉ có một người tạo thị trường cho

mỗi loại chứng khoán ( chuyên gia - specialist) thì trên OTC có thể có nhiều người tạo thị trường cho một loại chứng khoán Một người tạo thị trường phải sẩn sàng bán hay mua 100 cổ phiếu tại giá đưa ra ( quoted price ) Trừ khi

Trang 28

công b ố giá được định trước, tất cả các báo giá được đưa ra từ công ty chứng

khoán

Có nhiều loại chứng khoán giao dịch trên OTC, bao gồm : cổ phiếu và

trái phiếu công ty; trái phiếu chính quyền địa phương; trái phiếu Chính phủ

Khi việc giao dịch chứng khoán này được thương lượng giữa người

mua và người bán, phải có mạng lưới liên lạc nối liền những người kinh

doanh ( dealer ) và biểu diận những thông tin báo giá

Để dậ dàng nắm được việc mua bán được thực hiện trên thị trường

chứng khoán phi tập trung như thế nào, chúng ta sẽ đi vào xem xét ví dụ sau :

Giả sử, bạn muốn mua 100 cổ phiếu thường của công ty XYZ, loại cổ

phiếu này đang được mua bán trên thị trường phi tập trung Bạn gọi diện

thoại cho một công ty môi giới chứng khoán và đưa lệnh mua 100 cổ phiếu

thường của công ty XYZ với giá thị trường cho người đại diện có giấy phép

của công ty môi giới chứng khoán Tuy nhiên, công ty này không phải là

người tạo thị trường cho cổ phiêu mà bạn cần mua Chính vì thế, người đại diện của công ty không thể thực hiện ngay lệnh mua cổ phiếu cho bạn được

Do đó, anh ta sẽ nói với bạn rằng anh ta sẽ kiểm tra trên thị trường và sẽ gọi báo lại cho bạn Người đại diện sẽ gọi điện liên lạc với một số nhà giao dịch đang tạo thị trường của cổ phiếu mà bạn cần mua Bằng cách này, công ty thực hiện lệnh mua 100 cổ phiếu thường của công ty XYZ cho bạn Giả sử,

người đại diện liên lạc với 3 nhà giao dịch A, B, c chẳng hạn

Trang 29

- Nhà giao đích A, yết giá cổ phiếu ban cần mua là "45 - 45 ^ nghĩa

là nhà giao dịch A sẽ mua cổ phiếu thường của công ty XYZ với giá 45$ mỗi

cổ phiếu và sẩn sàng bán với giá 45,375$

- Nhà giao dịch c, yết giá "45 - 45 - ", nghĩa là nhà giao dịch c sẽ

mua cổ phiếu thường của công ty XYZ với giá 45$ mỗi cổ phiếu và sấn sàng bán với giá 45,50$

Từ các giá yết đó, người đại diện thấy rằng anh ta chỉ có thể mua cổ

phiếu thường của công ty XYZ với giá thấp nhất là 45,375$ mỗi cổ phiếu giá bán của nhà giao dịch A yết Trên cơ sả đó, người đại diện của công ty môi giới chứng khoán sẽ gọi lại và thông báo cho bạn rằng anh ta có thể bán cho bạn 100 cổ phiếu thường của công ty XYZ mà bạn đang cần mua với giá giả sử 46$ mỗi cổ phiếu

Trang 30

-Tóm lược chương ĩ:

Trong chương Ì , công trình nghiên cứu đã làm rõ những vấn đế lý luận liên quan đến đề tài nhằm làm cơ sở cho việc phát triển những nội dung tiếp theo của công trình nghiên cứu ở chương 2 và chương 3 Các vấn đề chính bao gồm:

- Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán

- Khái niệm thị trường chứng khoán phi tập trung và những nét khác biệt

cơ bản với thị trường chứng khoán tập trung

trung

- Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán phi tập trung

Trang 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

VÀ Sự CẦN THIẾT TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG ở VIỆT NAM

ĩ QUẢ TRÌNH HÌNH THẢNH VẢ PHÁT TRIỂN THI

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ở VIỆT NAM:

Tại Việt Nam, vấn đề thành lập thị trường chứng khoán từ lâu đã được

nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu ơ miên Nam Việt

Nam, từ tháng 7 năm 1963, bản phúc trình về vấn đề thiết lập thị trường

chứng khoán tại Sài Gòn do giáo sư Vũ Quốc Thúc, trưởng khoa Luật, Viện

đại học Sài Gòn trình bày đã chỉ rõ sự củn thiết và khả năng hình thành một thị trường chứng khoán ở Sài Gòn Đáng tiếc là đề án này bị hoãn lại và bị rơi vào quên lãng do chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ

Đến tháng 2 năm 1974, các ý tưởng về vấn đề thành lập thị trường

chứng khoán Việt Nam của ngân hàng quốc gia Việt Nam nhen nhóm trở lại

Cũng trong năm này, một công trình nghiên cứu nghiêm túc và tương đối dài hơi của Tiến sỹ Sidney N Robbins, giáo sư tài chính học, Đại học Columbia

với sự cộng tác của ông Nguyễn Bích Huệ, trợ lý đặc biệt của Thống Đốc

Ngân hàng quốc gia Việt Nam và ông Charles c Munroe IU, cựu chuyên

viên môi giới của Công ty chứng khoán Sutro & Co đã được công bố

Trang 32

Công việc chuẩn bị triển khai xây dựng thị trường chứng khoán tại V i ệ t

Nam đang được tiến hành khẩn trương thì đến 30/4/1975, Chính quyền Sài

Gòn sụp đổ Một lần nữa, đề án thành lập thị trường chứng khoán phải khép

lại vì đó là một định chế xa lạ vừi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thời bấy giờ của Việt Nam

Kể từ khi đoạn tuyệt vừi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp

sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nưừc Đông Au, xuất phát từ tầm quan trọng

nhiều mặt của thị trường chứng khoán đối vừi nền kinh tế thị trường Chính

phủ đã bắt đầu hoạch định chiến lược thiết lập một thị trường chứng khoán ở Việt Nam Ngay từ đầu của những năm 1990, nhiều đoàn công tác của Chính phủ đã được cử đi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm xây dựng thị trường

chứng khoán ở các nưừc có nền kinh tế thị trường phát triển Cũng trong thời gian này, cùng một lúc, chính phủ đã giao cho Bộ tài chính và Ngân hàng

Nhà nưừc Việt Nam nghiên cứu, xây dựng đề án hình thành thị trường chứng khoán và trình chính phủ xem xét Trên cơ sở các khuyến nghị của hai đề án của hai ngành này, vào năm 1994, chính phủ đã thành lập ban chỉ đạo soạn thảo Pháp lệnh về thị trường chứng khoán gồm đại diện của Bộ tài chính, Bộ

tư pháp, Ngân hàng Nhà nưừc để soạn thảo một số văn bản pháp quy có

liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường Một năm sau

năm 1995, Chính phủ quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường

chứng khoán

Tuy nhiên tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán

chỉ được đẩy nhanh kể từ năm 1996

Trang 33

Ngày 28/11/1996 chính phủ ban hành nghị định 75/CP về việc thành

lập ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam Đây là cơ quan thuộc chính

phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường

chứng khoán, tổ chức điều hành thị trường giao dịch chứng khoán tập trung, chịu trách nhiệm xây dựng các tiền đề cần thiết để hình thành và phát triển

thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngày 11/7/1998, chính phủ ban hành nghị định 48/1998/NĐ-CP về

chứng khoán và thị trường chứng khoán

Đảng và Chính phủ chủ trương xây dựng nền kinh tế Việt Nam là một

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng để có thể phát triển một cách bền vững và ổn định, chúng ta cần phải phát triển đồng bộ các loại thị trường khác nhau, trong đó có thị trường vợn mà đặc biệt là thị trường chứng khoán

Với các mục tiêu chiến lược đặt ra cho thị trường chứng khoán là:

• Cùng với hệ thợng tín dụng, tạo ra một kênh huy động vợn trung

và dài hạn cho đầu tư phát triển

• Góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà

nước

• Phát triển thị trường tài chính Việt Nam và từng bước chủ động

hội nhập với thị trường tài chính quợc tế

Sau khi đã chuẩn bị tương đợi đầy đủ các điều kiện để vận hành thị

trường chứng khoán như: khung pháp lý, các chủ thể của thị trường, hàng hóa

Trang 34

và thị trường, ngày 20/7/2000 trung tâm giao dịch chứng khoán thành p h ố H ồ Chí Minh ( HSTC ) - mô hình thử nghiệm, bước đệm cho sở giao dịch chứng khoán Việt Nam ( VSE ) trong tương lai đã chính thức khai trưởng, đánh dấu một bước khởi đầu quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Đây là một thị trường giao dịch chứng

khoán chính thức đầu tiên tại Việt Nam Kể từ thời điểm này hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có thêm người bạn đồng hành trong việc huy động và hậ trợ vốn trung dài hạn cho nền kinh tế

Ngày 28/7/2000 trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM đã chính

thức mở cửa hoạt động với phiên giao dịch đầu tiên gồm có 2 loại cậ phiếu niêm yết là REE (của Công ty Cơ Điện Lạnh) và SAM ( của Công ty Cáp vật liệu viễn thông - Sacom)

Ngày 8/3/2005 trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức

khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam

Hàng hóa giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội:

- Các loại chứng khoán của các công ty cậ phần có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán

TP.HCM, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch

phải có lãi, số cậ đông tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngoài doanh nghiệp)

- Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương

Trang 35

Phương thức giao dịch áp dụng tại trung tâm giao dịch Hà Nội:

+ Phương thức giao dịch thoa thuận

+ Phương thức giao dịch báo giá trung tâm

Những hoạt động đầu tiên của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà

Nội : Ngay sau thời điểm khai trương, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội triển khai hoạt động đấu gia cổ phần cho các doanh nghiệp nhà nước

cổ phần hóa Cụ thể là:

- Ngày 08.03.2005 tổ chức đấu gia cổ phần Nhà máy Thiết bị Bưu điện

- Ngày 10.03.2005 tổ chức đấu gia cổ phần Nhà máy Thúy điện Vĩnh Sơn - Sông Hình

- Ngày 17.03.2005 tổ chức đấu gia cổ phần điện lực Khánh Hòa Ngày 14.7.2005 trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội khai trương sàn Giao dịch chứng khoán thứ cấp Sau khi khai trương sàn giao dịch chứng khoán thứ cấp, đã có 6 doanh nghiệp đưảc đưa vào giao dịch đạt đầu, bao gồm:

1 Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng

2 Công ty cổ phần Giấy Hải Âu

3 Công ty cổ phần Hacinco

4 Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa

5 Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hình

6 Công ty cổ phần Thăng Long

Trang 36

Đ ế n nay thị trường chứng khoán Việt Nam đã và đang bước vào năm thứ 6, so với bề dày phát triển thị trường chứng khoán của các nước phát triển như: thị trường chứng khoán Lion ra đời năm 1545, thị trường chứng khoán London ra đời năm 1566, thị trường chứng khoán Amsterdam ra đời năm

1609 thì khoảng thời gian này đối với sự phát triển thị trường chứng khoán của Việt Nam là quá ngắn ngủi Thế nhưng cũng đủ để thị trường chứng

khoán chính thức Việt Nam từng bước đặt những nền tảng vững chắc cho tiến

trình hoạt động, phát triển lâu dài và bền vững

lĩ THỰC TRANG THI TRƯỜNG CHỨNG KHOẢN VIỆT

NAM:

Kể từ khi thị trường chứng khoán chính thức Việt Nam ra đời và đi vào

hoạt động đã đạt đưỚc một số thành tựu rất đáng khích lệ:

1.1 Quy mô thị trường chứng khoán đã có sự tăng trưởng

Từ kết quả phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên ngày 28/ li 2000

(xem bảng 1) cho thấy : Ớ phiên giao dịch đầu tiên, có 2 Công ty niêm yết với 2 loại chứng khoán là REE (của Công ty Cơ Điện Lạnh) và SAM (của

Công ty Cáp Vật Liệu Viễn Thông - Sacom) và 2 Công ty chứng khoán là

Công ty chứng khoán Bảo Việt và Công ty chứng khoán Sài Gòn

Trang 37

Bảng Ị : K ế t quả phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên ngày 28/ li 2000

Nguồn : Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM

Tông khối lượng cổ phiếu nhà đầu tư đặt mua 335.500 cổ phiếu (REE chiếm 147.900 cố phiếu và SAM chiếm 187.600 cổ phiếu), nhưng tổng khối

lượng giao dịch chỉ có 4.200 cổ phiếu, tương đương với giá trị giao dịch 70,4 triệu đồng (trong đó có 1.000 cổ phiếu của REE và 3.200 cổ phiếu của SAM) chỉ số Việt Nam- Index: 100 điểm

Cho đến nay, với sự xuất hiện của nhiều loại hàng hóa quy mô thị

trưộng chứng khoán đã có sự tăng trưởng đột biến Trong năm 2005 qui mô thị trưộng giao dịch chứng khoán tăng với tốc độ lớn nhất trong 5 năm qua

So với năm 2004, tổng giá trị chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch ( theo mệnh giá ) tăng 64%; giá trị thị trưộng của chứng khoán niêm yết và đăng ký giao dịch tăng 1,6 lần, tương đương 6,1% GDP năm 2005 (so với

Trang 38

mức 3,9% năm 2004) trong đó cổ phiếu là 1,2% GDP; có trên 28.3000 tài

khoản giao dịch chứng khoán, tăng 45% trong đó số tài khoản của nhà đầu tư

nước ngoài tăng gấp 2 lần Nhìn chung, thị trường chứng khoán Việt Nam

trong năm 2005 đã có bước phát triển khá, hoạt động thị trường tuơng đối sôi

động, tạo niềm tin và sự hứng khởi cho các nhà đầu tư trong nước cũng như

ngoài nước

1.2 Thị trường chứng khoán Việt Nam đã từng bước thể hiện rõ vai trò là một kênh huy động vốn trung dài hạn

Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM đã tổ chức thực hiện

hiện rõ vai trò là Ì kênh huy động vốn với tổng giá trị niêm yết qua các năm

như sau (xem bảng 2 và biểu đồ 1)

Trang 39

Bảng 2: Giá trị niêm yết từ n ă m 2000 - 2005

Trang 40

Biểu đổ 1: Giá trị niêm yết từ 2000 - 2005

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam

1.3 Mô hình thị trường chứng khoán VN từng bước được hoàn chỉnh

Việc ra đời của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ngày 8/3/2005

đã góp phần hoàn chỉnh mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam Đến nay (tính đến ngày 28.07 2006) đã có 12 công ty đăng ký giao dịch tại trung tâm

Ngày đăng: 25/02/2014, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Dự luật chứng khoán - động lực thúc đỹy thị trường vốn dài hạn, Anh Hòa, Thời báo ngân hàng số 26, 28/ 212006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21
15." Vai trò của ngân hàng trung ương trong tiến trình thành lập và quá trình hoạt động của thị trường chứng khoán", của TS.Nguyễn Ngọc Hùng, đăng trên tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 5 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ngân hàng trung ương trong tiến trình thành lập và quá trình hoạt động của thị trường chứng khoán
16. " Vận dụng định chế quỹ đầu tư vào điều kiện nền kinh tế Việt Nam ", của TS.Nguyễn Ngọc Hùng, đăng trên tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 11 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng định chế quỹ đầu tư vào điều kiện nền kinh tế Việt Nam
17." Thị trường chứng khoán Việt Nam - Bối cảnh và lộ trình ", của TS.Nguyễn Ngọc Hùng, đăng trên tạp chí chứng khoán Việt Namtháng 9 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường chứng khoán Việt Nam - Bối cảnh và lộ trình
18." Định c h ế tài c h á n h - V a i trò trong t i ế n trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", của TS.Nguyễn Ngọc Hùng, đăng trên tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 5 năm 2001 và tháng 6 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định c h ế tài c h á n h - V a i trò trong t i ế n trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
19." Triển vọng thị trường OTC Việt Nam", tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 7 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng thị trường OTC Việt Nam
20." Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán chứa niêm yết ", của Lê Hoàng, đăng trên tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 10 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán chứa niêm yết
26. Nhiều vướng mắc hậu cổ phần hóa, Lê Phong, Việt NamECONOMY 27/ 912005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 91
28. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước : 15 năm nhìn lại, Phạm Quang Huấn, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 333 tháng 21 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21
1. Thị trường Tài chính, GS.TS Lê Văn Tư và PGS.TS Phạm Văn Năng, NXB Thống Kê, 2003 Khác
2. Tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, PGS.TS Phạm Văn Năng, Cục xuất bản bộ văn hóa thông tin, 2003 Khác
3. Thị trường chứng khoán, TS Nguyển Ngọc Hùng, NXB Thống Kê, 1997 Khác
4. Thị trường chứng khoán, Nguyển Ngọc Hùng, Trường ĐHKT Tp.HCM, 1994 Khác
5. Lý thuyết tài chính - Tiền tệ, TS Nguyển ngọc Hùng, NXB Thống Kê, 1999 Khác
6. Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, TS Nguyển Ngọc Hùng, NXB Tài chính, 1998 Khác
7. Chiếc lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, UBchứng khoánNN, 2002 Khác
8. Thị trường chứng khoán Việt Nam : nhìn từ điểm khởi đầu hiện thực, Lê Văn Châu, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, 2000 Khác
9. Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán, Lý Quang Vinh, 1998 Khác
12. Thị trường chứng khoán Việt Nam : nhìn lại lộ trình và bàn về triển vọng, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Ì/ 2004 Khác
13. Thị trường chứng khoán 2005 : kết thúc một năm đầy triển vọng - tạo đà cho sự phát triển bền vững trong tương lai, Tú Uyên, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 260, 20/ 12/ 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Ị: Kết quả phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên ngày 28/ li 2000 - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
ng Ị: Kết quả phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên ngày 28/ li 2000 (Trang 37)
Bảng 2: Giá trị niêm yết từn ăm 200 0- 2005 - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
Bảng 2 Giá trị niêm yết từn ăm 200 0- 2005 (Trang 39)
1.3. Mơ hình thị trường chứng khoán VN từng bước được hoàn chỉnh. - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
1.3. Mơ hình thị trường chứng khoán VN từng bước được hoàn chỉnh (Trang 40)
Bảng 3: QUY MÔ GIÁ TRỊ GIAO DỊCH - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
Bảng 3 QUY MÔ GIÁ TRỊ GIAO DỊCH (Trang 57)
Bảng 4: số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán qua các năm 2001 - 2005  - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
Bảng 4 số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán qua các năm 2001 - 2005 (Trang 60)
Bảng 5: số lượng doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần - định hướng và giải pháp tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở việt nam
Bảng 5 số lượng doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w