Đẩy mạnh đào tạo và tăng cờng các trang thiết bị cho công tác

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng (Trang 27 - 28)

II. Phân tích về hiệu quả sử dụng lao động

4. Đẩy mạnh đào tạo và tăng cờng các trang thiết bị cho công tác

tạo.

Nhà máy phải định rõ chính sách đào tạo và căn cứ vào các tiêu chuẩn sau :

Thứ nhất : Nhà máy luôn luôn học hỏi cũng là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống, trong qúa trình làm việc của ngời lao động. Đặc biệt với bộ phận công nhân kỹ thuật phải liên tục đào tạo, nhất là trong giai đoạn học nghề và thử việc cần phải đào tạo sâu về mọi lĩnh vực nào đó và phải có mức độ hiểu biết khá đối với các lĩnh vực khác.

Thứ hai : Nhà máy cần phải trang bị các dụng cụ tốt hơn cho các giảng viên, thờng xuyên cho họ đi học các lớp về nghiệp vụ s phạm. Đồng thời, phải có những phơng án cho những giảng viên này thờng xuyên tiếp xúc với những thông tin lý luận mới. Vì bây giờ, họ chủ yếu dạy bằng kinh nghiệm công tác.

Thứ ba : Nhà máy có các chính sách chế độ u đãi đối với giảng viên và coi giảng viên là ngời có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của nhà máy. Đặc biệt hoạt động đào tạo là hoạt động trí tuệ, do vậy giảng viên phải có thời gian giảng dạy, một cách linh hoạt và thoải mái, tránh làm việc theo giờ giấc nh công nhân và cán bộ khác, dễ gây căng thẳng, chán nản.

Thứ t : Nhà máy phải có chính sách khuyến khích nhân viên quản lý trong vấn đề nâng cao trình độ, khuyến khích ngời lao động làm việcngoài giờ vào các ngày chủ nhật và có chính sách sử dụng thích đáng khi họ kết thúc khoá học. Có nh vậy ngời lao động mới gắn bó với nhà máy và phục vụ cho nhà máy hết khả năng của mình.

4.1. Đối với cán bộ quản lý.

Công tác đào tạo phải đáp ứng đúng yêu cầu công việc đòi hỏi, vì vậy về cơ sở vật chất cho đào tạo nhà máy cần tăng cờng hơn nữa. Nhà máy phải bổ sung thêm dụng cụ giảng dạy trên nền tảng trờng dạy nghề đã có sẵn. Đặc biệt, phải thờng xuyên cho đội ngũ giảng viên (là các cán bộ, công nhân có tay nghề cao) đi bồi dỡn nghiệp vụ tại các trờng chính quy ở Hải Phòng, ví dụ nh trờng Đại học Hàng Hải. Trong qúa trình học tập nên cho học viên tiếp xúc trực tiếp với những máy móc, thiết bị. Sau mỗi khoá học cứ hai hay ba học viên sẽ đợc bố trí một kỹ thuật viên hành nghề để hớng dẫn chỉ bảo thêm. Về không gian, lớp giảng cần thoáng mát và đầy đủ ánh sáng, với thời gian làm việc không nên

gò ép. Bởi đây là hoạt động trí óc, do đó cần có chế độ làm việc linh hoạt nhng vẫn đảm bảo đợc tiến độ đào tạo.

4.2. Đào tạo công nhân kỹ thuật.

Đối với học viên nhà máy cần áp dụng phơng pháp đào tạo học nghề. Trong đó phải kết hợp giữa bài giảng và kèm cặp. Phơng pháp này cần phải các kỹ thuật viên các giảng viên cao cấp để kèm cặp, giảng dạy. Nhng hiệu quả đem lại sẽ rất cao, học viên vừa có kiến thức lý thuyết vừa có kiến thức thực tế và kinh nghiệm.

Một số phơng pháp đào tạo nghề cho công nhân :

Phơng pháp đào tạo tại chỗ : là phơng pháp học viên mới kết thúc giai đoạn học nghề có thể quan sát những công nhân có kỹ năng, có kinh nghiệm làm việc. ở nhà máy học viên sau khi tốt nghiệp ở trờng dạy nghề ra có thể cho làm việc với công nhân đã làm viẹec lâu năm nhằm học hỏi kinh nghiệm và ph- ơng pháp làm việc.

Để thực hiện tốt phơng pháp này đòi hỏi phải nỗ lực từ cả hai phía học viên và ngời hớng dẫn. Ngời hớng dẫn phải lành nghề, tạo ra không khí học tập thoải mái, là ngời biết lắng nghe những thắc mắc của học viên mới vào nghề.

Phơng pháp học nghề : Phơng pháp này phối hợp lý thuyết và thực tiễn. Tức là phơng pháp đào tạo tại chỗ nhng có bổ sung thêm lý thuyết trong thời gian đợc đào tạo tại chỗ nhng có bổ sung thêm lý thuyết.

Trong thời gian đợc đào tạo mỗi học viên đợc nhận trợ cấp với số tiền khoảng 50.000đ/tháng. Nh vậy,nhà máy đã khuyến khích đợc các học viên tham gia vào các chơng trình đào tạo. Tuy nhiên, việc đào tạo phải do một nhóm các giảng viên là các cán bộ, công nhân có kinh nghiệm, lành nghề đảm nhiệm. Nhà máy cần phải cung cấp cho các học viên đầy đủ phơng tiện học tập. Bên cạnh đó, nhà máy nên bố trí những công nhân lành nghề kèm cặp các học viên. Có nh vậy, học viên mới đạt đợc hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w