Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
CHƯƠN G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MOI QUAN HE GIU'A MOT TO CHUC VOI NHA TAO LAP THI TRUONG TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN
1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán phi tập trung, nhà tạo lập thị trường và
mối quan hệ giữa nhà tạo lập thị trường với thị trường chứng khoán 1.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán phi tập trung
1.1.1.1 Khái niệm
Thị trường chứng khoán phi tập trung là loại thị trường chứng khoán xuất hiện
sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Thị
trường được mang tên OTC (Over The Counter) có nghĩa là “thị trường qua quầy” Điều này xuất phát từ đặc thù của thị trường là các giao dịch mua bán trên thị trường được thực hiện trực tiếp tại các quầy của các ngân hàng hoặc các cơng ty chứng khốn mà không phải thông qua các trung gian môi giới đê đưa vào đầu giá tập trung
Như vậy, có thể hiểu thị trường OTC là một mạng lưới các nhà môi giới và tự
doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư thông qua hình thức thương lượng thỏa thuận, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại quầy (sàn giao địch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán
1.1.1.2 Vị trí và vai trò của thị tường OTC
Thị trường OTC là một bộ phận cấu thành không thẻ thiếu của hệ thống thị trường
chứng khoán Vì sự có mặt của thị trường này đã góp phần mở rộng thị trường đành cho các loại chứng khoán chưa được niêm yết trên thị trường tập trung, tạo ra một kênh huy động vôn mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cap cho thi trường một phương thức giao dịch khác với phương thức của thị trường tập trung
Chính vì vậy, thị trường OTC đã góp phần hoàn thiện hệ thống thị trường chứng
khoản
Đồng thời, với vị trí quan trọng không thể thiếu của mình đối với sự hình thành và phát triển của TTCK thì th trường OTC cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với TTCK, thể hiện qua một số vai trò cơ bản sau:
Một là, hỗ trợ và thúc đây thị trường chứng khoán tập trung phái triển: Thị trường OTC với những chức năng riêng biệt của mình, những chức năng này không những không lần ái, không thay thê cho chức năng của thị trường tập trung mà nó là một bộ phận hỗ trợ cho thị trường tập trung Vì mỗi loại thị trường đều có những đặc điểm riêng tạo thành một tổng thể phục vụ đa dạng nhu cầu giao dịch chứng khoán trong nền kinh tế Sự có mặt của thị trường OTC cùng với thị
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 1
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
trường tập trung tạo thành hệ thống thị trường chứng khốn hồn thiện cả về chiều rộng lần chiêu sâu
Do xuất phát từ cơ chế cạnh tranh giữa thị trường chứng khoán tập trung và thị trường OTC để thu hút người đầu tư đến với thị trường Thị trường thu hút nhà đầu tư không chỉ bằng tính thanh khoản, bằng khả năng sinh lời mà còn bằng việc thị trường nào sẽ tạo điều kiện để nhà đầu tư có thể mua bán được đễ dàng Do
vậy, thị trường OTC là động lực thúc đây thị trường chứng khoán tập trung ngày
càng phát triển, và đến lượt mình, thị trường OTC cũng không ngừng hoàn thiện
chính mình đề hệ thống thị trường chứng khoán ngày càng phát triển
Hai là, tạo thị trường cho các chứng khoản của các công ty vừa và nhỏ, các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết:
Cùng với hệ thống thị trường tài chính nói chung, thị trường OTC có vai trò trong việc mở ra một kênh huy động vốn mới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp chưa đủ điều kiện niêm yết để huy động vốn trên thị trường chứng khoán tập trung, thực hiện tính thanh khoản của chứng khoán này, phương thức giao
dịch trên thị trường này được coi là linh hoạt, đa dạng, thuận lợi cho người đầu tư
trên cơ sở áp dụng kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, chất lượng cung cấp dịch vụ cho thị trường ngày càng hoàn hảo Chính vì thế, thị trường OTC đã góp phần hồn thiện mơi trường huy động và phân bổ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, góp phần hồn thiện mơi trường đầu tư
Ba là, hạn chế, thu hẹp thị trường tự do, góp phan đảm bảo sự ổn định và lành mạnh của thị trường chứng khoản:
Chúng ta không phủ nhận sự có mặt của thị trường tự do có vai trò nhất định đối với sự phát triển của TTCK trong giai đoạn hiện nay Chính sự có mặt của thị trường tự do đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu phát hành và giao dịch chứng khoán cho các công ty muốn huy động vốn và nhà đầu tư Đúng như tên gọi của minh, giao dich mua ban trên thị trường tự do là do giữa các bên tự thỏa thuận, không phải chịu giới hạn trần, sàn về giá như trên thị trường tập trung và cùng với việc giao dịch mọi lúc mọi nơi, đã giúp cho nhà đầu tư thuận tiện hơn trong việc
mua bán và đặc biệt là có cơ hội kiếm lãi cao
Nhưng xét cho cùng sự tồn tại của thị trường này ở thời điểm hiện tại và lâu dài sẽ bộc lộ nhiều tiêu cực Cụ thể là do thị trường tự do nằm ngoài sự quân lý của nhà nước cho nên những người hoạt động kinh doanh trên thị trường này sẽ không có một môi trường giao dịch thuận lợi, không được bảo vệ quyền lợi, hoạt động trong điều kiện không công bằng dễ xảy ra tình trạng tranh chấp, lừa đảo và môi trường thông tin không đáng tin cậy Chính vì vậy, hoạt động của thị trường tự do hiện tại cũng như về lâu dài sẽ ảnh hướng đến sự phát triển của thị trường chứng khoán chính thức, đó là sẽ không đảm bảo được sự phát triển én định, lành mạnh của thị trường chứng khoán Vì vậy, việc hình thành thị trường OTC hoạt động quy cũ sẽ
Trang 2góp phần đáng kế nhằm khắc phục những hạn chế trên của thị trường chứng khoản tự do
Bốn là, tạo môi trường đầu tự linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đâu tu:
Thị trường giao dịch cổ phiếu OTC có tổ chức ra đời sẽ mang đến nhiều lợi ích cho nhà đầu tư Cụ thể, đó là tránh những rủi ro mang tính pháp lý, tránh tình trạng mua bán chứng khoán giả mạo, thanh tốn khơng đảm bảo và đặc biệt là tính thanh khoản kém trên thị trường, tình trạng làm giá, tung tin thất thiệt cũng sẽ
được hạn chế tối đa khi nhà đầu tư có kênh thông tin chính xác, doanh nghiệp có
trách nhiệm với chính cô phiếu của họ hơn Đồng thời, mở ra một kênh đầu tư mới ngoài các cô phiếu đã niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung, tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư nhỏ, tiếp cận thị trường chứng khoán một cách nhanh chóng và thuận tiện
Trên đây là vị trí và vai trò hết sức quan trong cua TTCK phi tap trung đối với sự phát triển của TTCK nói riêng và đối với kinh tế quốc gia nói chung Đây là những tác động tích cực của TTCK phi tập trung mà chúng ta không thể phủ nhận được Tuy nhiên, bên cạnh nhỡng tác động tích cực đó thì TTCK phi tập trung vẫn
có một số khiếm khuyết và hạn chế nhất định vì đây là thị trường phi tập trung nên rất khó để quản lý một cách chặt chẽ và có nhiều rủi ro trong giao dich do tình
trang bất cân xứng thông tin, tình trang làm giá, tình trạng cô đông lớn ép cô đông nhỏ, tính thanh khoản kém Vì vậy, việc lựa chọn hình thức tổ chức TTCK phi tập trung như thế nào là phù hợp để quản lý chặt chẽ và kích thích sự phát triển
chung của TTCK là một đòi hỏi mang tích thực tiễn khách quan cao
1.1.1.3 Hình thức tổ chức thị trường OTC
Thị trường OTC được tô chức theo hình thức không có địa điểm giao dịch mang tính tập trung giữa bên mua và bán Thị trường sẽ diễn ra tại các địa điểm thuận tiện cho người mua và bán, Thị trường sẽ diễn ra tại các địa điêm giao dịch của các ngân hàng, cơng ty chứng khốn và các điêu kiện thuận tiện cho người mua và
bán
1.1.1.4 Hàng hóa giao dịch trên thị trường OTC
Hàng hóa giao dịch trên thị trường phần lớn là các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết trên sở giao dịch song đáp ứng được các điều kiện về tính thanh khoản
và yêu cầu tài chính tối thiểu của thị trường OTC, trong đó chủ yếu là chứng
khoán của các công ty vừa và nhỏ, các công ty mới được thành lập, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển Ngoài ra còn có các loại chứng khoán đã
niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Như vậy, chứng khoán niêm yết và giao
dịch trên thị trường OTC rất đa dạng và có độ rủi ro cao hơn so với các chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 3
1.1.1.5 Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC
Chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức thương lượng và thỏa thuận song phương giữa bên mua và bên bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung trên sở giao dịch chứng khoán Hình thức khớp lệnh trên thị trường OTC rất ít phổ biến và thường chỉ áp dụng đối với các lệnh nhỏ Giá chứng khoán được hình thành qua thương lượng và thỏa thuận riêng biệt nên sẽ phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh, đối tác trong giao dịch và như vậy sẽ có nhiều mức giá khác nhau đối với mỗi chứng khoán tại một thời điểm Tuy nhiên, với sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường và cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính điện tử như ngày nay đã dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà kinh doanh chứng khoán Và vì vậy, khoảng cách chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp do diễn ra sự “đấu giá” giữa
các nhà tạo lập thị trường với nhau, nhà đầu tư chỉ có việc lựa chọn giá tốt nhất
trong các báo giá của nhà tạo lập thị trường
1.1.1.6 Hệ thống giao dịch của thị trường OTC
Là thị trường sử dụng hệ thống Tạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia thị trường Vì vậy, thị trường OTC còn được gọi là thị trường mạng hay thị trường báo giá điện tử Hệ thống mạng của thị trường được các đối tượng tham gia thị trường sử dụng để đặt lệnh giao dịch, đàm phán thương lượng giá, truy cập và thông báo các thông tin liên quan đến giao dịch chứng khoán Chức năng của hệ thông mạng được sử dụng rộng rãi trong giao dịch mua bán và quản lý trên thị trường OTC,
1.1.1.7 Quản lý thị trường OTC
Cap quan lý thị trường OTC tương tự như quản lý hoạt động của thị trường chứng khoán tập trung và được chia thành 2 câp:
Cấp quản lý Nhà nước: Do cơ quan quản lý thị trường chứng khoán quản lý theo pháp luật về chứng khoán và các luật có liên quan, cơ quan này thường là Ủy ban chứng khoán,
Cấp tự quản: Do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quản lý như ở: Mỹ,
Hàn Quốc, Nhật Bản hoặc do trực tiếp sở giao dịch đồng thời quản lý như ở: Anh, Pháp, Canada, Nhìn chung, nội dung và mức độ quản lý ở mỗi nước có khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện và đặc thù của từng nước nhưng đều có chung
mục tiêu là đảm bảo sự ổn định và phát triển liên tục của thị trường
1.1.1.8 Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC
Cơ chế thanh toán là linh hoạt và đa dạng do phần lớn các giao dịch mua bán trên thị trường OTC được thực hiện trên cơ sở thương lượng và thỏa thuận nên phương thức thanh toán trên thị trường OTC linh hoạt giữa người mua và bán, khác với
phương thức thanh toán bù trừ đa phương thông nhất như trên thị trường tập
trung Thời hạn thanh tốn khơng cố định như trên thị trường tập trung mà rất đa
Trang 3Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
dạng T+1, T+2, T+x trên cùng một thị trường, tùy theo từng thương vụ và sự phát triên của thị trường
1.1.2 Tông quan về nhà tạo lập thị trường và mối quan hệ giữa nhà tạo lập thị trường với thị trường chứng khoán
1.1.2.1 Khái niệm nhà tạo lập thị trường
Nhà tạo lập thị trường là một khái niệm chưa xuất hiện ở Việt Nam, tất nhiên đây
là thành viên quá quen thuộc tại các thị trường chứng khoán phat | trién trén thé gidi Thoi gian gần đây, các chuyên gia và cả một số bài báo bắt đầu đề cập đến vấn đề thiết lập nhà tạo lập thị trường như là một giải pháp cho điều kiện thị trường đang tăng trưởng nóng Khoan nói về việc thiết lập thé nào và vận hành ra sao tại sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội hay Hồ Chí Minh, thì đa phần nhà đầu tư hiện nay vần còn có những khái niệm rất mơ hồ về "nhà tao lap thi trường" Do đó, › việc nêu lên một khái niệm chính xác về nhà tạo lập thị trường là hết sức cần thiết,
Có thể khái niệm chính xác về nhà tạo lập thị trường thì không nhiều người biết,
nhưng sẽ có nhiều người nhận thức được mối quan hệ giữa sự tồn tại của những thành viên đặc biệt này với tính thanh khoản của thị trường
Vì vậy, để hiểu rõ khái niệm về nhà tạo lập thị trường thì trước hết chúng ta thử
tìm hiểu khái niệm về tính thanh khoản Thanh khoản là khái niệm phản ánh mức
độ mà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó Một tài sán có tính thanh khoản cao thường được đặc trưng bởi số lượng giao dịch lớn Nói cách khác, tính thanh khoản là khả năng chuyển được một tài sản thành tiền mặt nhanh chóng Một tô chức thực hiện hoạt động tạo lập thị trường đối với một (hay nhiều) loại chứng khoán có nghĩa là tổ chức đó sẽ thực hiện các kĩ thuật để đảm bảo duy trì tính thanh khoản cao đối với (những) loại chứng khoán đó
Sau khi đã tìm hiểu khái niệm về tính thanh khoản, tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu đến khái niệm nhà tạo lập thị trường Theo báo cáo của Tô chức Quốc tế các Uỷ ban Chứng khoán - IOSCO (1999), nhà tạo lập thị trường được định nghĩa là “những thành viên tham gia trên các thị trường mua bán các công cụ tài chính hoạt động theo phương thức khớp giá, thực hiện chức năng đặt các lệnh chào mua, chào bán Những nhà tạo lập thị trường tạo ra thị trường có tính thanh khoản cao bằng cách thường xuyên yết lên các mức giá chào mua, chào bán, qua đó đảm bảo
một thị trường hai chiều (mua bán liên tục) ”
Định nghĩa tại http: //iwww.investopedia.com nhu sau: Nha tao lap thi trường là một công ty môi giới - giao dich chấp nhận rủi ro nắm giữ một khối lượng nhất định của một loại chứng khoán nhất định để nhằm hỗ trợ, thúc đây giao dịch đối với loại chứng khoán đó Mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ cạnh tranh trên thị trường để nhận được lệnh đặt từ phía khách hàng (là các nhà đầu tư tham gia trên thị
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 5
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên trường) bằng cách báo các mức giá chào mua, chào bán đối với một khối lượng chắc chắn có thể giao dịch của loại chứng khoán nhất định Khi nhận được lệnh
đặt từ phía khách hàng, nhà tạo lập thị trường sẽ gần như ngay lập tức bán những
chứng khoán mà tổ chức đó nắm giữ trong kho hoặc tìm kiếm một lệnh đối ứng
phù hợp Toàn bộ quá trình này diễn ra trong khoảng vài giây
Công ty môi giới - giao dịch là công ty tiễn hành hoạt động mua hoặc bán chứng khốn với đơng thời cả vai trò nhà môi giới và đơn vị giao dịch tuỳ thuộc vào đặc tính của giao dịch được tiến hành
Một ẩơn vị giao địch, hay một công ty giao dịch là công ty sẵn sàng tiến hành mua, bán chứng khoán cho tài khoản riêng của công ty Công ty này khác với các tổ chức trung gian giao dịch ở chỗ nó đóng vai là một trong hai phía mua hoặc bán khi thực hiện giao dịch Có nghĩa là công ty giao dịch sẽ thực sự phải mua bán
chứng khoán và chịu những rủi ro, hưởng lợi nhuận đối với chứng khoán nằm
trong tài khoản (hay “trong kho”) của mình, còn những tô chức trung gian (như các nhà môi giới hay đại lý) chỉ đứng ra thay mặt khách hàng thực hiện giao dịch Như thế một nhà nhà tạo lập thị trường có thể đứng trên cả hai phía của thị trường để chào mua và chào bán Khoảng chênh lệch giữa mức giá chào mua và chào bán được gọi là chênh lệch mua - bản
Tóm lại, nhà tạo lập thị trường là các thành viên tham gia trên các thị trường mua bán các công cụ tài chính hoạt động theo phương thức khớp giá, thực hiện chức năng đặt các lệnh chào mua, chào bán Những nhà tạo lập thị trường tạo ra thị trường có tính thanh khoản cao bằng cách thường xuyên yết lên các mức giá chào mua, chào bán, qua đó đảm bảo một thị trường hai chiều, mua bán liên tục Nhà tạo lập thị trường khác với nhà môi giới và nhà đầu tư chỉ đơn thuần là kiếm lời từ
việc đóng vai trò trung gian và đối tác trong giao dịch Nhà tạo lập thị trường ngoài việc đóng vai trò là nhà môi giới, nhà đầu tư họ còn đóng vai trò là nhà cân bằng giá, tạo ra ra sự cân bằng, trật tự trong giao dịch chứng khoán trong giai đoạn ngắn hạn Tuy nhiên, chức năng này sẽ không có tác dụng nếu TTCK có yếu tố rủi ro hệ thống
1.1.2.2 Phân loại nhà tạo lập thị trường
Trên thực tế thuật ngữ “nhà tạo lập thị trường” dùng để chỉ chung cho các tô chức thực hiện các chức năng như trong định nghĩa Ở mỗi thị trường khác nhau và đối
với những loại chứng khoán khác nhau, tên gọi đối với các tô chức thực hiện vai trò này là khác nhau Lấy định nghĩa trên làm cơ sở, ta có thê tiến hành phân loại
nha tao lap thi trường như sau:
Nhà tạo lập thị trường với hệ thống tạo lập thị trường trên sàn giao dịch điện tủ, đâu giá theo giá:
Trong thị trường này nhà đầu tư công chúng hầu như sẽ không thể giao dịch trực tiếp với nhau Đề có thê tiến hành mua hay bán chứng khoán, nhà đầu tư phải liên
Trang 4hệ trực tiếp với nhà tạo lập thị trường (các công ty giao dịch), những công ty giao dịch sẽ sử đụng những chứng khoán trong kho của mình đề tiến hành giao dịch
với khách hàng Với một hệ thống đấu giá theo giá, thường có nhiều nhà tạo lập thị trường cùng một lúc thực hiện tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán nhất định, những nhà tạo lập thị trường này liên tục báo các chào mua và chào bán với một khối lượng chứng khoán tại các mức giá xác định Trong hệ thống này, nhà tạo lập thị trường chính là bộ phận tạo lên gần như toàn bộ tính thanh khoản của thị trường thông qua việc yết các mức giá và khối lượng sẵn sàng giao dịch ở một phía mua hoặc bán Để thực hiện giao dịch với khách hàng, các nhà tạo lập thị trường phải cạnh tranh lẫn nhau yết các mức chào mua/chào bán cạnh tranh
nhất để có thể thu hút các lệnh đặt giao dịch từ phía khách hàng
Nhà tạo lập thị trường có trách nhiệm liên tục yết cac chao mua va chao ban véi khoảng chênh lệch thích hợp và tiến hành giao dịch với đồng thời những lệnh thị trường và lệnh giới hạn của nhà tạo lập thị trường khác và nhà đầu tư Giá đặt mua (đặt bán) của một nhà tạo lập thị trường không được cao hơn (thấp hơn) giá đặt bán (đặt mua) của tất cả các công ty giao dịch khác trên thị trường Các nhà tạo lập thị trường không phải trả bất kỳ loại phí giao dịch nào, hơn nữa họ có quyền chỉ đặt chào mua hoặc chào bán trên một phía của thị trường để thu hút khách hàng Điều này cũng giúp cho nhà tạo lập thị trường có thể hạn chế được các rủi
ro khi rơi vào các tình trạng mất cân bằng chứng khoán trong kho một cách bị
động Một lợi thế rất lớn cho nhà tạo lập thị trường là khi tham gia vào cơ chế thị
trường này là họ luôn có một nguồn ôn định các lệnh đặt đến từ phía khách hàng
để tiến hành cạnh tranh Điểm tạo ra lợi thế này là ở các lệnh đặt ra trên thị trường
này chủ yếu là các lệnh thị trường, còn đối với các thị trường khớp lệnh, các lệnh đặt ra chủ yếu là lệnh giới hạn — loại lệnh này thường không tạo được tính cạnh tranh cao và do đó ít tạo được tính thanh khoản
Ví dụ điển hình của mô hình thị trường loại này là thị trường chứng khoán tại NASDAQ và LSE Tại đây nhà tạo lập thị trường được gọi tên chính thức là “market maker” tức là nhà tạo lập thị trường Cơ bản, nhà tạo lập thị trường trên NASDAQ thường thực hiện tạo lập thị trường cho nhiều loại chứng khoán và thực hiện hoàn toàn chủ động, ít chịu tác động từ bên ngoài ngoại trừ các qui định, luật lệ
Nhà tạo lập thị trường với hệ thông tạo lập thị trường tập trung trên sàn giao dịch cô điên dau gia theo lệnh (khớp lệnh)
Điển hình là thị trường NYSE Đối với những thị trường như NYSE, chức năng
tạo lập thị trường do một người gọi là chuyên gia thị trường (specialist) Tất nhiên, đứng sau một chuyên gia thị trường bao giờ cũng là cả một tô chức, thực hiện các hoạt động phân tích, đánh giá, nghiên cứu thị trường, hỗ trợ chuyên gia trong việc ra quyết định Chuyên gia chỉ thực hiện chức năng tạo lập thị trường
với một loại chứng khoán duy nhất và công việc chính là kết nối các lệnh đối ứng
chứ không phải là tham gia trực tiếp vào mua bán (có tham gia nhưng chỉ khi can),
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 7
Nhà tạo lập thị trường với hệ thông tạo lập thị trường trên sàn giao dịch điện tử khớp lệnh
Với hệ thống này, có hai hình thức là hệ thống tạo lập thị trường tập trung và phi
tập trung Hệ thông tạo lập thị trường tập trung có cơ chế hoạt động giống với hệ
thống tạo lập thị trường tập trung tại sàn giao dịch cô điển, điểm khác biệt là hệ thống này dùng sàn điện tử
Hệ thống này được áp dụng ở Sàn giao dịch Amsterdam cho đến năm 2001, nhà tạo lập thị trường gọi tên là “Hoekman” với vai trò là người trung gian đáp ứng lại
các lệnh điện tử được chuyển đến Hiện nay, sàn AMS đã không còn hoạt động,
hoạt động của thị trường chứng khoán Hà Lan, Pháp, Bỉ và Bồ Đào Nha đã được
hợp nhất thành thị trường Euronext
Hệ thống tạo lập thị trường phi tập trung là hệ thống mới nhất, hiện đang được áp dụng khá rộng rãi và linh hoại, tên gọi với nhà tạo lập thị trường trong mô hình này ở mỗi nước có áp dụng là khác nhau với các cấp độ ưu tiên về thông tỉn khác nhau Thường mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ đảm trách một số công ty niêm yết nhất định Cách thức tổ chức thị trường này một mặt đảm bảo được tính công bằng trên thị trường, nhưng mặt khác những tác động của nhà tạo lập thị trường hầu như chỉ có hiệu quả với những chứng khoán có khối lượng giao dịch nhỏ Hơn nữa, nếu nhà tạo lập thị trường không có động lực, những lệnh mà họ đặt ra có thể hạn chế tính cạnh tranh của thị trường
Mô hình tương tự được sử dụng tại Euronext với tên gọi của nhà tạo lập thị trường ở đây là “tổ chức cung cấp thanh khoản”, ở Ý với tên gọi là “Chuyên gia”, Ở Athens với tên là “Nhà tạo lập thị trường”
Theo đối tượng ta có thể phân loại nhà tạo lập thị trường cho cỗ phiếu và tạo lập thị trường cho trái phiếu Tuy nhiên một nhà tạo lập thị trường có thể tiến hành tạo lập thị trường đồng thời cho cả trái phiếu và cỗ phiếu
Với thị trường trái phiếu, tuy xét trên phương diện rủi ro là ít hơn so với cô phiếu Tuy nhiên, nhà tạo lập thị trường tham gia trên thị trường này thường có những yêu cầu đặc thù liên quan trực tiếp đến đặc tính của trái phiếu Tổ chức tham gia tạo lập thị trường trên thị trường trái phiếu có hai cấp độ: cấp độ thứ nhất là các công ty giao dịch giống như bình thường; cấp độ thứ hai, có một tên riêng là môi
giới giao dịch nội bộ (Inter-dealer broker) Bản thân tên gọi đã phản ánh hoạt động của tô chức loại nay Các hoạt động cơ bản của một nhà tạo lập thị trường trái phiếu không có nhiều khác biệt, tuy nhiên đo các giao dịch trái phiếu thường có khối lượng và giá trị lớn nên thời gian tiến hành thường lâu hơn, bên cạnh đó một nhà tạo lập thị trường thông thường đù có vốn lớn đến đâu cũng rất khó có thể đám bảo tiến hành được tất cả các giao dịch bằng lượng chứng khoán “trong
kho” của mình, và cũng không thể đảm bảo luôn tìm kiếm được các lệnh đặt đối ứng cần thiết của khách hàng Thực tế này cho thấy cần có một dạng tạo lập thị
Trang 5Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
trường thứ hai, đó là các nhà môi giới - giao dịch nội bộ Đây là một hình thức tổ chức tồn tại trong các thị trường trái phiếu và các thị trường OTC sản phẩm phái sinh, những tô chức này đóng vai trò như những trung gian giữa các công ty môi giới chính trên thị trường với mục đích hễ trợ, thúc đây các giao dịch nội bộ giữa các tổ chức này Đối tượng giao dịch của họ là các công ty môi giới chắc, các nhà môi giới khác, các tô chức nhận quản lý danh mục đầu tư, tín thác,
1.1.2.3 Hoạt động của nhà tạo lập thị trường, vai trò của các chuyên gia và nhà tạo lập thị trường đối với thị trường chứng khoán
1.1.2.3.1 Hoạt động của nhà tạo lập thị trường
Thị trường trong đó tồn tại các nhà tạo lập thị trường có tên tiếng Anh là “Dealer Market” Đối với thị trường này, các giao dịch tiến hành trên thị trường chủ yếu là
giao dịch giữa nhà tạo lập thị trường với nhau, với các tô chức trung gian và với nhà đầu tư bình thường (ta sẽ gọi tên chung cho nhà đầu tư loại này là nhà đầu tư công chúng, bao gồm cả các cá nhân và các tô chức tham gia vào nhưng không đóng vai trò nhà tạo lập thị trường hay một tô chức trung gian) Nhà đầu tư hầu như sẽ không trực tiếp giao dịch với nhau
Nhà tạo lập thị trường thường thực hiện hai công việc để đáp ứng các lệnh từ phía nhà đầu tư Do yêu câu phải liên tục chào mua và chào bán, với những thị trường mà có nhiều nhà tạo lập thị trường cùng tham gia, việc cạnh tranh để thu hút khách hàng đặt lệnh, nhự trong định nghĩa, khi đã nhận được lệnh từ phía nhà đầu tư, các nhà tạo lập thị trường sẽ thực hiện một trong hai việc:
Thứ nhất, nhà tạo lập thị trường có thể đóng vai trò đỗi tác trong giao dịch, có nghĩa là nếu lệnh đặt đến là lệnh mua, nhà tạo lập thị trường sẽ bán các chứng khoán tương ứng có “trong kho” của mình Còn nếu lệnh đặt đến là lệnh bán, nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành mua khối lượng chứng khoán mà nhà đầu tư muốn bán Lệnh mụa hay bán mà nhà tạo lập thị trường nhận được chính là lệnh đáp lại các chào mua, chào bán mà nhà tạo lập thị trường đã yết ra trên thị trường Ở Dealer Market, trong các chào mua, chào bán của nhà tạo lập thị trường, giá yÊt ra do yêu cầu cạnh tranh nên sẽ thường phải bám sát với tình hình thị trường, khối lượng yết, ngoài ra do nhà tạo lập thị trường quyết định tuỳ theo các phân tích của
mình còn phải chịu thêm tác động của luật định về khối lượng nhó nhất phải đảm
bao giao dich đối với mỗi lệnh yết ra Thông thường để có thể chuyển sang yết mức giá khác, hay tham gia với một loại chứng khoán khác, nhà tạo lập thi trường phải thực hiện một giao dịch với số lượng tối thiểu theo qui định, điều này đảm bảo tính thanh khoản mà mỗi giao dịch tạo ra
Thứ hai, trong trường hợp lệnh đặt mua đến nhưng nhà tạo lập thị trường không có đủ số chứng khoán đặt mua trong tài khoản của mình, hoặc lệnh đặt bán đến nhưng nhà tạo lập thị trường không đủ khả năng để mua tồn bộ số chứng khốn đặt bán của khách hàng thì để đảm bảo giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ phải tìm một lệnh đối ứng khác thoả mãn toàn bộ hoặc một phần khối lượng của khách
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 9
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
hàng đặt ra Đề tìm lệnh đối ứng này, nhà tạo lập thị trường này sẽ phải tìm đến một nhà tạo lập thị trường khác Nhà tạo lập thị trường kia có thể trực tiếp mua hoặc bán hoặc cũng có thể chuyên tiếp một lệnh mua hoặc bán của một nhà đầu tư
khác mà họ nhận được sang để đối ứng Cơ chế này được thực hiện rất nhanh
thông qua hệ thống công nghệ cơ sở của toàn thị trường
Giải quyết vấn đề yết giá như thế nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào thì tự mua, tự bán, khi nào tìm lệnh đối ứng, khả năng kiếm được lệnh đối ứng nhanh nhất và
rẻ nhất là bao nhiêu (vì khi đã phải thông qua một nhà tạo lập thị trường khác thì
nhà tạo lập thị trường hiện tại cũng sẽ phải mất phí) là một bài toán hàng đầu cần giải quyết đối với một nhà tạo lập thị trường
1.1.2.3.2 Vai trò của các chuyên gia và nhà tạo lập thị trường đối với thị
trường chứng khoán
Khi đề cập đến các hình thức tổ chức thị trường không thể không nhắc đến vai trò của các chuyên gia và Các nha tao tap thị trường trong việc tạo lập sự công băng, hiệu quả và trật tự trên mỗi thị trường này
Trải qua hàng trăm năm lịch sử hình thành, thị trường chứng khoán (TTCK) đến nay vẫn không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định là một kênh huy động
vốn hữu hiệu của nền kinh tế Cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và yêu cầu về sự đa dạng trong các hoạt động đầu tư, đến nay nhiều loại thị trường đã ra đời với các hình thức tô chức thị trường từ đơn giản (thị trường chứng khoán
phi tập trung) đến hiện đại và hết sức chặt chẽ (thị trường chứng khoán tập trung) Khi đề cập đến các hình thức tổ chức thị trường nói trên không thể không nhắc
đến vai trò của các chuyên gia và các nhà tạo tập thị trường trong việc tạo lập sự công bằng, hiệu quá và trật tự trên mỗi thị trường này Chúng ta lần lượt tìm hiểu
chỉ tiết vai trò của họ đối với TTCK xét ở hai thị trường, đó là TTCK tập trung và
phi tập trung như sau:
Một là, vai trò của chuyên gia chứng khoản trên TTCK giao dịch tập trung Mục tiêu của các Sở giao dịch là tạo lập một môi trường giao dịch chứng khoán an toàn và hiệu quả, trong đó các nhà đầu tư phải được đôi xử công bảng, được cung cập thông tin tương xứng nhăm hồ trợ kịp thời cho các quyêt định đâu tư Trên TTCK giao dịch tập trung, chuyên gia CK là những người hoạt động chuyên môn nhằm duy trì sự công bằng, cạnh tranh và hiệu quả về một loại CK đã niêm yết Ngoài ra, các chuyên gia còn là sự kết nối giữa các nhà môi giới với các lệnh đặt mua và bán trên TTCK, hỗ trợ cho các giao dịch được thực hiện an toàn và hiệu quả
Một giao dịch được thực hiện khi giá cả đã hợp lý, để đạt được mức giá hợp lý thì các lệnh đều phải chuyển qua các chuyên gia phụ trách Vai trò của các chuyên gia được thể hiện qua các hoạt động sau:
Trang 6vx_ Vai trò là đại lý của các nhà môi giới: Công việc của chuyên gia là thực hiện
lệnh cho các nhà môi giới đối với loại CK mà họ phụ trách Nếu một khách hàng tiến hành đặt lệnh thông qua nhà môi giới, trong trường hợp lệnh giới hạn không thể thực hiện được, nhà môi giới sẽ chuyển lệnh này sang các
chuyên gia, các chuyên gia sẽ trở thành người đại diện cho nhà môi giới đối với lệnh đó tại sàn giao dịch
v_ Vai trò là nhà đấu giá: Trong toàn bộ phiên giao dịch, các chuyên gia sẽ đưa ra một mức giá chào mua - chào bán tốt nhất, trên cơ sở đó đến đầu mỗi phiên giao dịch họ thiết lập một mức giá giao dịch hợp lý đối với từng loại CK trên
cơ sở cung - cầu về loại CK đó Hoạt động này nhằm bảo đảm trật tự thị
trường đối với từng loại CK mà họ phụ trách, đồng thời hạn chế sự dao động
về giá cá của CK đó
` Vai trò là nhà kinh doanh: Các chuyên gia thực hiện giao dịch tại một mức giá nằm trong khoảng giá chào mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất Họ là người chịu trách nhiệm giảm thiểu sự chênh lệch giữa lệnh mua và lệnh bán Việc mua và bán này được thực hiện theo hướng của thị trường cho đến khi sự chênh lệch được cân bằng trở lại
Trong trường hợp xảy ra biến cố về lệnh, về giá cả tại thị trường giao dịch tập trung, vai trò của các chuyên gia trở nên rất quan trọng trong việc chủ động điều
chỉnh các biến cố về trạng thái cân bằng và ôn định
Hai là, vai trò của các nhà tạo lập thị rường trên TTCK phi tập trung Như đã trình bày ở phần trên thì nhà tạo lập thị trường là người thực hiện chức
năng duy trì thị trường cho một loại chứng khoán Chẳng hạn, đối với chứng
khoán A là chứng khốn khơng niêm yết và được mua bán trên thị trường phi tập trung Nhà tạo lập thị trường là người đặt ra mức giá bán chứng khoán A cho bên mnua với sự thách giá trên cơ sở tương ứng với mức giá mà bên bán (khách hàng của họ) yêu cầu
Sau khi nhà đầu tư đặt lệnh mua bán chứng khoán A trên thị trường OTC, nhà môi giới sẽ chuyên lệnh này tới nhà kinh đoanh (thuộc bộ phận kinh doanh của công ty môi giới) Nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm người có thê bán số chứng khốn A (nha mơi giới bên bán) Lúc này, nhà môi giới bên bán đóng vai trò là người tạo lập thị trường cho chứng khoán A
Thực tế là có nhiều nhà môi giới sẵn sàng bán chứng khoán A và như vậy sẽ có rất
nhiều nhà tạo lập thị trường đối với chứng khoán A tương đương với các mức "thách giá" khác nhau Nhà kinh doanh bắt đầu tiến hành thương lượng về giá cả
của chứng khoán A với các nhà tạo lập thị trường để có thể đạt được mức giá tối ưu Giao dịch sẽ được thực hiện khi nhà kinh doanh tìm được nhà tạo lập thị trường bán số chứng khoán A với mức giá thấp nhất
Thông thường các nhà tạo lập thị trường là những nhà môi giới đã được đăng ký Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà môi giới đã đăng ký đêu là những nhà tạo
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 11
lập thị trường Để có thể trở thành một nhà tạo lập thị trường thì người môi giới phải thực sự quan tâm đên việc tạo dựng thị trường cho một loại chứng khoán, Vai trò của các nhà tạo lập thị trường được thể hiện thông qua các hoạt động sau:
v Tăng khả năng thực hiện giao dịch một loại chứng khoán có thể sinh lời do
sự cạnh tranh về giá cả đặt ra giữa các nhà tạo lập thị trường khác nhau đối
với cùng loại chứng khoán đó
v Thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư tới một loại chứng khốn khơng
niêm yết trên thị trường
vx Tăng tính linh hoạt của thị tường đối với một loại chứng khoán khi tăng số lượng các nhà tạo lập thị trường
Bên cạnh đó, các nhà tạo lập thị trường có xu hướng cạnh tranh với nhau do luôn có nhiều nhà tạo lập thị trường đối với một chứng khoán, do đó thị trường OTC được đánh giá là có khả năng tự điều chỉnh tốt hơn thị trường giao dịch chứng khoán tập trung
Như vậy, các chuyên gia cũng có thể trở thành "nhà tạo lập thị trường" đối với một loại chứng khoán cụ thể trong điều kiện phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ Sự kiểm soát này sẽ hạn chế được các sai phạm nêu họ lạm dụng quyền hành độc
quyền của mình tại Sở giao dịch
Cả chuyên gia chứng khoán và nhà tạo lập thị trường đều được tiếp cận với các thông tin đặc biệt do họ thường xuyên tiếp cận trực tiếp với các thông tin trên số lệnh, vì vậy họ có nhiều khả năng bị "rò rỉ" thông tin khi có sự biến động thị trường Nếu không bị cắm, các chuyên gia và các nhà tạo lập thị trường có thể sử dụng các thông tin này (bao gồm các thông tin nội bộ) để thực hiện kinh đoanh cho chính họ nhằm thu lợi nhuận Đó cũng chính là lý do tại sao những đối tượng này bị kiểm soát chặt chẽ Một yêu cầu khác nữa là họ phải công bằng với tất ca các nhà đầu tư, không được phép thiên vị bất cứ bên nào
Ngày nay, trên thế giới có nhiều loại thị trường mới ra đời như thị trường cỗ phiêu, thị trường trái phiếu, thị trường tương lai, thị trường quyền chọn cùng với su hỗ trợ của các phương thức giao dịch đa dạng đã không ngừng thúc đây sự phát triển của hệ thống TTCK, góp phần vào sự công bằng, hiệu quả và trật tự đối với các giao dịch tại các thị trường này Vì vậy vai trò của các nhà tạo lập thị trường
luôn luôn được khẳng định
1.2 Mối quan hệ giữa một tổ chức và nhà tạo lập thị trường 1.2.1 Lợi ích đối với tổ chức làm chức năng tạo lập thị trường
Lợi ích đối với tổ chức làm chức năng tạo lập thị trường có thể được chỉ ra trên hai khía cạnh chính, đó là lợi ích thu được trực tiếp từ việc tiến hành các giao dịch
trên thị trường và lợi ích do là một nhà tạo lập thị trường thu được từ những hỗ trợ của nhà nước (được qui định trong các điều luật về hoạt động của nhà nhà tạo lập thị trường), chẳng hạn như những ưu đãi trong cho vay vốn, ưu đãi về khả năng
Trang 7Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
tiếp cận thông tin, các quyền của nhà tạo lập thị trường liên quan đến điều chỉnh thị trường, ở trên một khía cạnh nào đó mang tính chât “thao túng thị trường”
1.2.1.1 Lợi ích trực tiếp từ các giao dịch trên thị trường
Lợi ích này phản ánh rõ ràng ở doanh thu mà nhà tạo lập thị trường nhận được Như đã trình bày ở phan trước nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành giao dịch với khách hàng, đóng vai trò đối ứng hoặc tìm một lệnh đối ứng Khi trực tiếp giao địch, khoản lợi mà một nhà tạo lập thị trường nhận được chính là khoảng chênh lệch giữa mức giá chào mua và chào bán, Độ lớn của khoảng chênh lệch thường chịu ảnh hướng bởi ba yếu tố: chỉ phí của lựa chọn đối nghịch, chỉ phí lưu kho
(lưu giữ chứng khoán) và chi phí thực hiện giao dịch
Khi tìm lệnh đối ứng cho giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ đóng vai trò môi giới
và nhận hoa hồng từ giao dịch Số lượng giao dịch mà nhà tạo lập thị trường thực
hiện càng lớn, khả năng tạo chênh lệch càng cao thì lợi nhuận của nhà tạo lập thị trường sẽ càng lớn Tất nhiên, thực hiện được điều này hoàn toàn không dễ dàng đo những áp lực cạnh tranh cũng như áp lực lựa chọn từ phía khách hàng
1.2.1.2 Lợi ích thu từ sự hỗ trợ của Nhà nước
Lợi ích từ những ưu đãi và hỗ trợ của nhà nước thường xuất phát từ những ưu tiên đối với một tổ chức làm chức năng tạo lập thị trường Năng lực về vốn của các tô chức khi tham gia thị trường luôn là một hạn chế, đặc biệt đối với thị trường trái phiếu Các nhà tạo lập thị trường luôn có nhụ cầu huy động vốn để đáp ứng cho các giao dịch, nhu cầu vốn thường tuỳ thuộc vào khối lượng giao dịch trung bình
thị trường, thời gian thì lại thường là ngắn hạn do bản chất giao dịch thường xuyên nhưng lại cần có những đảm bảo chắc chắn về khả năng có thê vay vốn
Đây là những tiêu chí rất khó đối với một tổ chức thông thường Tuy nhiên với một nhà tạo lập thị trường, nhà nước thường có các ưu đãi về nguồn huy động, về lãi suất — đây rõ ràng là một lợi thế rất lớn đối với các nhà tạo lập thị trường Bên cạnh đó, chứng khoán nói riêng và các tài sản tài chính nói chung đều có đặc tính
rủi ro cao, thông tin do đó là yếu tố hàng đầu đám bảo cho yêu cầu giảm thiểu rủi
ro
Với một số hình thức tổ chức như hình thức chuyên gia trén sin NYSE, chuyên gia được quyền tiếp cận với những thông tin về toàn bộ tình hình cung cầu trên thị
trường, về các chủ sở hữu đang năm giữ chứng khoán Do đó, khả năng dự báo
tình hình thị trường của các chuyên gia này rất cao Đối với các nhà tạo lập thị trường tại NASDAQ, họ cũng có quyền truy cập vào những hệ thống tin riêng hạn
chế trong phạm vi nhất định Những nguồn thông tin này cho phép nhà tạo lập thị
trường có thể dự báo tốt nhất tình hình thị trường, từ đó có những phương án điều chỉnh giá, khối lượng chào mua, chào bán, điều chỉnh lượng chứng khoán “trong kho”, ước lượng vốn cần thiết, Đây rõ ràng là những lợi thế rất lớn khi tham
gia vào giao dịch trên thị trường
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 13
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Tuy có thể phân tích nhiều lợi ích khác nhau đối với một tổ chức đóng vai trò một nhà tạo lập thị trường, rõ ràng lợi ích chung nhất và lớn nhất bao hàm các lợi ích
khác là quyền - khả năng truy cập vào những nguồn thông I tin mà không phải bất kỳ thành viên nào tham gia trên thị trường cũng có thé tiép cận được Có được thông tin, mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ biết cách sử dụng tốt nhất đề tối đa hoá lợi ich cua mình
1.2.2 Những yếu tố ảnh hướng đến hoạt động tạo lập thị trường của công ty chứng khoán
Do đặc tính ngành kinh doanh chứng khoán, hoạt động của công ty chứng khốn ln chịu ảnh hưởng từ các điều kiện kinh tế tài chính bên ngoài Đồng thời do phải phản ứng với những biến đôi môi trường nên bản thân mỗi công ty cũng luôn cần điều chỉnh Như thế, công ty luôn đối mặt với những vấn đề khách quan cũng như chủ quan khi thực hiện các hoạt động của mình
1.2.2.1 Những yếu tô nội tại — chú quan
Đối với hoạt động tạo lập thị trường trái phiếu, có một số vấn đề chủ quan mà một công ty khi muôn thực hiện nghiệp cụ sẽ phải đối mặt, đó là những vẫn đề về khả năng tài chính, khả năng nắm bắt thông tin thị trường, khả năng phân tích nhu cầu thị trường, kĩ thuật hoạt động và vấn đề về các công cụ phòng vệ
Khả năng tài chính luôn là yếu tố hàng đầu khi một cơng ty chứng khốn muốn
trở thành một nhà tạo lập thị trường cho trái phiếu Hỗ trợ từ phía nhà nước chỉ đảm bảo được một phần hoạt động về sau, công ty khi muốn bắt đầu thực hiện hoạt động này sẽ luôn phải chứng minh về khả năng tài chính của mình Do đặc tính trái phiếu, giá trị của mỗi lần giao dịch thường rất lớn, khá năng tài chính mạnh sẽ tạo cho công ty một cơ sở chắc chắn đề tham gia
Xét về khía cạnh luật pháp, mỗi thị trường có tồn tại hình thức nhà tạo lập thị trường đều có những qui định rất rõ ràng về yêu cầu tài chính đối với mỗi công ty khi muốn đăng ký làm nhà tạo lập thị trường Việc đáp ứng các điều kiện ban đầu
mới chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là công ty khi đã được chấp nhận là một nhà tạo lập thị trường thì phải luôn đảm bảo những tiêu chí nhất định được qui định
trong luật pháp Điều này rất quan trọng Rủi ro được nói đến ở đây là rủi ro vỡ nợ (default risk) Rủi ro vỡ nợ có thể hiểu trên hai phương diện Nếu như tổ chức phát hành trái phiếu vỡ ng, nha tao lap thị trường đối với trái phiếu đó không chỉ chịu tác động trực tiếp đến số trái phiếu còn nằm “trong kho” của mình mà còn phải chịu trách nhiệm với những trái phiếu đã bán cho khách hàng và những trái phiếu đã mua vào trong danh mục đầu tư mà khách hàng nhờ quản lý Rõ ràng trong những tình huống như thế, kha nang tài chính tốt hoặc có một chỗ dựa tài chính vững chắc là rất cần thiết
Khia canh thứ hai liên quan trực tiếp đến hoạt động của nhà tạo lập thị trường Bản thân nhà tạo lập thị trường khi muôn tiên hành họat động tạo lập thị trường
Trang 8trái phiếu sẽ luôn phải đi vay vốn đề tiến hành giao dịch Tuy việc vay vốn này
nhận được sự ưu tiên với những hoạt động mang tính tạo lập thị trường, nhưng
nếu như công ty không giải quyết tốt bài tốn “lưu kho”, khơng ước lượng và dự báo tốt nhu cầu thị trường thì khả năng nó không thê thực hiện các giao dịch cần thiết để cân bằng cán cân tài chính là rất cao và rủi ro vỡ nợ là không tránh khỏi
Tất nhiên, các cơ quan quản lý thị trường luôn yêu cầu nhà tạo lập thị trường phải có một khoản đặt cọc nhất định nhưng rõ ràng khoản đặt cọc này sẽ khó có thể cứu vấn nếu như công ty rơi vào tình trạng vỡ ng Đây là vẫn đề mà một công ty khi muốn tiến hành tạo lập thị trường trái phiếu cần phân tích và lập kế hoạch chỉ
tiết
Từ vấn đề trên, có thể thấy khả năng nắm bắt thông tin thị trường, khả năng phân tích nhu cầu thị trường là cơ sở đảm bảo cho một nhà tạo lập thị trường thành công Nắm bắt và phân tích tốt tỉnh hình thị trường, mô hình hóa bài toán “lưu kho”, ước lượng nhu cầu tài chính cần thiết theo đặc tính thị trường là hai bài tốn mà cơng ty chứng khoán buộc phải giải quyết trước khi muốn thực hiện hoạt động tạo lập thị trường Hai bài toán này trên thực tế có thể coi là một, Với bài toán “lưu kho”, vấn dé cần giải quyết không chỉ đừng lại ở việc tính toán với một loại trái phiếu bất kỳ trong kho khi muốn tiến hành giao | dich loai trai phiếu đó, “kho” của một nhà nhà tạo lập thị trường bao gồm rất nhiều loại trái phiếu nói riêng và nhiều loại công cụ tài chính nói chung Tối ưu với loại trái phiếu đó không chắc sẽ đảm bảo tối ưu cho toàn kho — lúc này có thể coi “kho” là một danh mục đầu tư,
các công cụ tài chính đều có những tương quan về rủi ro và lợi nhuận, tiến hành
thành công giao dịch đối với loại trái phiếu này nhưng gây ảnh hưởng đến toàn bộ cau trúc của “kho” rõ răng chưa chắc đã là một quyết định đúng Với những nhà
tạo lập thị trường có t6 chức lớn, thường có nhiều đơn vị nhỏ chịu trách nhiệm tạo lập thị trường với Các loại trái phiếu khác nhau Trong trường hợp đó, khả năng đảm bảo được tính tối ưu của đanh mục sẽ khó hơn Điều nay sé dé dang hon voi những công ty và thị trường có qui mô nhỏ Khá nhiều nghiên cứu về vẫn đề này đã được thực hiện, chăng hạn như Ho, T.và Stoll, H (Journal of Finance - 1983) ; Froot K.va Stein, J Journal of Financial Economics - 1998) và nghiên cứu của Narayan Y Naik va Pradeep K Yadav đối với sàn giao dịch chứng khoán London (2002) Kết quả của mỗi nghiên cứu là khác nhau, tuy nhiên điểm cơ bán làm cho các kết quả này khác nhau là đối tượng nghiên cứu: mỗi loại hình nhà tạo lập thị trường sẽ có những phương án khác nhau để giải quyết bài toán Vấn đề vẫn là lựa chọn mô hình nhà tạo lập thị trường thích hợp
Khi muốn đăng ký làm chức năng tạo lập thị trường, ngoài việc chứng minh khả năng tài chính, công ty chứng khoán còn phải chứng mỉnh về nhân sự thực hiện và
khả năng tiến hành Đây là vẫn đề liên quan đến kĩ thuật hoạt động Hoạt động để
tiến hành chức năng tạo lập thị trường bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như đã phân tích ở trên Cơng ty chứng khốn khi thực hiện chức năng tạo lập thi truong sẽ phải phối hợp các hoạt động hiện có tại công ty Để có thê tham gia vào giao địch với vai trò đối tác với nhà đầu tư, công ty cần phát huy các bộ phận phân
tích, đưa vào hoạt động tự doanh, quản lý danh mục đầu tư Để có thể mở rộng
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 15
phạm vi khách hàng, công ty cần phối hợp tốt các bộ phận môi giới và tư vấn
Kĩ thuật hoạt động tốt không chỉ thê hiện ở việc thực hiện tốt các hoạt động hiện có tại công ty mà còn thể hiện ở các công cụ phòng vệ Đặc tính của công việc tạo lập thị trường là vừa phải phân tích ước lượng, dự báo tình hình thị trường, đưa ra các điều chỉnh về phương pháp và chiến lược, đồng thời phải tiến hành áp dụng
các công cụ phòng vệ Các công cụ phòng vệ có chức năng giúp nhà tạo lập thị trường phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra Các công cụ phòng vệ bao gồm cả các
dạng hợp đồng phái sinh, các sản phẩm tài chính, kĩ thuật ứng dụng trong kinh
doanh chứng khoán nói chung và trái phiếu nói riêng Việc áp dụng các công cụ này có hai chức năng là (1) dap ứng tốt hơn với nhu câu khách hàng thông qua các kĩ thuật xử lý với kỳ hạn và lãi suất của các loại trái phiếu, các kĩ thuật này giúp tăng tính thanh khoản đối với trái phiếu; và (¡) phòng ngừa rủi ro, ứng dụng điển hình là các hợp đồng kỳ hạn và quyền chọn đối với trái phiếu
1.2.2.2 Những yếu tố bên ngoài: — khách quan
Bên cạnh điều chỉnh các yếu tố nội tại, nhà tạo lập thị trường cũng đối mặt với rất nhiều tác động khách quan Những tác động này có thê được phân thành hai loại cụ thé là các yếu tố vĩ mô và các yếu tố vi mô
Thứ nhất, là những yếu tổ vĩ mô:
Các yếu tố vĩ mô có thể gây tác động với một nhà tạo lập thị trường bao gồm
những vấn đề liên quan đến tình hình thế giới, các thị trường chứng khoán trong khu vực; tình hình kinh tế trong nước; mô hình thị trường; quy định pháp luật: hạn chế đối tượng tham gia, yêu cầu về vốn, nhân sự, ; các ưu đãi và rủi ro: đặc biệt là rủi ro lãi suất và rủi ro thông tin không cân xứng
Thị trường chứng khoán là một bộ phận cau thành quan trọng của thị trường tài chính, là kênh huy động vốn lớn của nền kinh tế Thông qua thị trường chứng khoán, vốn được tích tụ, tập trung và phân phối, hiệu quả Rõ ràng, thị trường chứng khoán có những tác động rất lớn đến toàn nền kinh tế Điều này có nghĩa là nó cũng sẽ chịu những ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán thế giới và khu vực Tác động này sẽ còn rất mạnh nếu như có những chứng khoán được niêm yết tại nhiều quốc gia Trong chuỗi các mắt xích này có cả những tô chức hoạt động trên thị trường chứng khoán, Một nhà tạo lập thị trường, xét trên một khía cạnh nào đó là một tô chức chịu trách nhiệm với tình hình thị trường, những phản ứng và điều chỉnh của nhà tạo lập thị trường đối với các tác động này không chỉ có ý nghĩa với bản thân nó mà còn có ý nghĩa với toàn thị trường Biến động về tỉ giá có thể tăng lợi nhuận hoặc cũng có thể đe doa dén những trái phiếu phát hành bằng ngoại tỆ mà nhà tạo lập thị trường đang năm giữ, biến động về một loại hàng hoá bắt kỳ trên thị trường thế giới, chẳng hạn như giá dầu, chắc chắn sẽ có tác động tới giá
trái phiếu mà các tập đoàn đầu khí lớn phát hành
Trang 9Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
Tén tại như một cột trụ trong nền kinh tế, thị trường chứng khoán ở những nước phát triển luôn chiếm tỉ trọng rất lớn trong đóng gớp vào GDP, hơn thế nữa còn là động lực thúc đây nền kinh tế Tác động này không phải là tác động một chiều mà
là tương tác hai chiều Nền kinh tế cũng có những ảnh hưởng không nhỏ đến thị
trường chứng khoán nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng Đặc tính của trái phiêu là những công cụ tài chính trung và đài hạn, chịu tác động của biến động lãi suất trên thị trường Những thông tin trên thị trường có thể làm thay đôi lãi suất thi trường hoặc ảnh hướng đến tính ổn định trong nền kinh tế sẽ đồng thời gây ảnh hưởng rất lớn đến các loại trái phiếu, phản ánh vào rủi ro vỡ nợ và rủi ro cầu trúc thời gian (kỳ hạn) Phản ứng trước những tác động này một cách nhanh nhạy và
có chuẩn bị sẽ đảm bảo cho nhà tạo lập thị trường hoạt động hiệu quả
Như trong phần trên đã trình bày, với mỗi hình thức tô chức thị trường khác nhau
sẽ có những hình thức hoạt động tương ứng của nhà tạo lập thị trường, theo đó là
các quyền lợi và nghĩa vụ nhất định Đây là những điều được thể hiện trong luật pháp và nhà tạo lập thị trường phải tuân theo Đối với những thị trường chưa từng có sự tồn tại chính thức của nhà tạo lập thị trường, việc hợp thức hóa vai trò nhà tạo lập thị trường hồn tồn khơng đơn giản Công việc ấy bao gồm cả lựa chọn một mô hình, cơ chế hoạt động phù hợp, xây dựng khung pháp lý qui định các tiêu chí hoạt động, các yêu cầu và thước đo đối với hoạt động của nhà tạo lập thị trường Việc lựa chọn một mô hình tạo lập thị trường phù hợp không chỉ là tìm và chọn hay xây dựng mới mà bao gồm cả việc điều chỉnh bản thân thị trường hiện tại thành mô hình thích ứng với sự tồn tại của nhà tạo lập thị trường, đo đó mỗi
công ty chứng khoán khi có chiến lược trở thành một nhà tạo lập thị trường cần đánh giá và dự kiến những khả năng có thê Xảy ra với cấu trúc thị trường, một mặt để điều chỉnh các hoạt động hiện đang tiến hành cho phù hợp, mặt khác để có
chiến lược phù hợp mục tiêu
Luật định trên thị trường chứng khoán luôn là cơ sở cho mọi hoạt động diễn ra trên thị trường Đặc biệt với hoạt động tạo lập thị trường là hoạt động có đặc tính điều phối có thể dẫn đến thao túng thị trường do đó các điều luật qui định thường rất chặt chẽ, một mặt đảm bảo hiệu quả hoạt động, một mặt đảm bảo tránh được các hoạt động tiêu cực Do đó, các điều luật một mặt hỗ trợ cho hoạt động của các nhà tạo lập thị trường, nhưng mặt khác cũng sẽ gây ra những cản trở nhất định đối với hoạt động tạo lập thị trường
Yếu tố ánh hưởng rõ nhất và trực tiếp đến hoạt động của nhà tạo lập thị trường là các rủi ro, đặc biệt là rủi ro về thông tin không cân xứng, rủi ro lai suất Như ở trên đã trình bày, lợi nhuận mà nhà tạo lập thị trường thu được chủ yếu từ khoảng chênh lệch giá mua - bán ma nha tao lap th trường yết lên, khoảng chênh lệch này chịu tác động của ba yếu tố, hai trong số đó là rủi ro lựa chọn đối nghịch, rủi ro cầm giữ chứng khoán - rủi ro lãi suất Với những thị trường như NASDAQ, nhà tạo lập thị trường tuy có quyền truy cập vào những nguồn thông tin tốt hơn so với các nhà đầu tư công chúng nhưng điều đó không đảm bảo cho nhà tạo lập thị trường có những thơng tin hồn tồn vượt trội Thông tin mà nhà tạo lập thị trường trên NASDAQ tiếp cận được thường chỉ là những thông tin chi tiết hơn về
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 17
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
các đối tượng tham gia yết giá trên thị trường Khi nhà tạo lập thị trường tiến hành giao dịch với những nhà đầu tư nắm thông tin nội gián, hầu như không thê phân biệt đâu là người có thông tin nội gián và ai không có Tiến hành giao dịch với
những nhà đầu tư có thông tin nội gián, nhà tạo lập thị trường khó có thể kiếm lời, hay thậm chí có thể bị lỗ Mỗi phiên giao dịch phải tiếp cận với số lượng rất lớn
nhà đầu tư do đó rủi ro này có tác động không nhỏ tới nhà tạo lập thị trường Mặt
khác để tiến hành giao địch, nhà tạo lập thị trường luôn cần cân nhắc khối lượng chào mua, chào bán Khi xác định khối lượng chứng khoán yết lên, điều này có
nghĩa là nhà tạo lập thị trường sẽ phải đảm bảo khả năng tiến hành giao dịch với khối lượng chứng khoán đã yết Trong đa sỐ các trường hợp, nhà tạo lập thị trường sẽ phải đối mặt với việc nắm giữ chứng khoán trong kho của mình và đối
mặt với những rủi ro có thê xảy ra đối với loại chứng khoán đó
Thứ hai, là những yếu tổ vi mô:
Có hai tác nhân vi mô có thể gây tác động đến hoạt động của nhà tạo lập thị trường là:
v Cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị trường và từ phía các tô chức tài chinh- ngân hàng khác
* Ảnh hưởng từ phía khách hàng
Các công ty chứng khốn khác, các tơ chức tài chính ngân hàng khi đáp ứng đủ các yêu cầu trong luật khi đề xuất đều có thể được cho phép làm chức năng tạo
lập thị trường Áp lực cạnh tranh, đặc biệt với những thị trường được tô chức theo mô hình NASDAQ, là rất lớn Các nhà tạo lập thị trường phải huôn phân tích dé
có các quyết định hợp lý về qui mô, về các mức giá chào mua, chào bán Cạnh tranh càng mạnh thì giá yết sẽ càng phải bám sát với giá thị trường và lợi nhuận do đó cũng sẽ giảm xuống Tuy nhiên đối với những thị trường tổ chức theo mô hình của NYSE, nơi mà mỗi chuyên gia đều chịu trách nhiệm hoàn toàn với một loại chứng khoán nhất định thì áp lưc cạnh tranh hầu như không có Nhà tạo lập thị trường chỉ chịu duy nhất tác động của các luật lệ yêu cầu phải tạo ra những điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư tham gia trên thị trường
Khách hàng cũng là một yếu tố tác động đến hoạt động tạo lập thị trường Khách hàng luôn muốn tìm đến những mức giá tốt nhất với mức rủi ro mà theo họ là thấp nhất, điều này càng làm gia tăng áp lực lên các tổ chức này
1.3 Mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung nỗi tiếng trên thế giới và bài học
kinh nghiệm
Để minh họa thêm về mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế về mô hình thị trường chứng khoán loại này nổi tiếng trên thé giới Mô hình này được tổ chức dưới dạng một thị trường báo giá điện tử với phương thức giao dịch truyền thống trên thị trường là phương thức giao dịch thỏa thuận với hệ thống các nhà tạo lập thị trường Hiện nay, trên thế giới các thị
Trang 10trường chứng khoán phi tập trung nỗi tiếng như: NASDAQ thị trường chứng khoán của MỸ, KOSDAQ thị Tưởng chứng khoán của Hàn Quốc, JASDAQ thị trường chứng khoán Nhật Ban
NASDAQ là mô hình thị trường OTC điển hình, tên gọi thị trường “phi tập trung”
xuất phát từ điểm khác biệt với vai trò của các chuyên gia trên sàn NYSE, nơi mà
tất cả các giao dịch đều tập trung vào thông qua người chuyên gia Trên thị trường này có những nhà tạo lập thị trường, họ không ở tập trung một chỗ, và cũng không
có yêu cầu họ phải cố định Những nhà tạo lập thị trường có thê tham gia thị
trường thông qua hệ thống giao dịch điện tử từ bất kỳ máy tính nào, đồng thời họ cũng có thể can thiệp ngay lập tức vào lệnh mà những công ty giao dịch vừa đặt NASDAQ được hình thành vào năm 1968 khi những nhà quản lý thị trường cố gắng thống nhất và tăng cường vai trò của thị trường OTC NASDAQ bên cạnh nhiệm vụ quản lý nhân viên hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và giám sát các công ty môi giới, còn được giao thêm chức năng theo dõi và thúc đây hoạt động giao dịch dần tự động hóa Đến năm 1980, bước ngoặt lớn nhất trong điều chỉnh đối với thị trường này diễn ra, đối với mỗi loại chứng khoán mỗi nhà tạo lập
thị trường được phép đặt các mức giá chào bán thấp nhất và giá đặt mua cao nhất của riêng mình
Với hình thức này, các công ty giao dịch sẽ tham khảo các mức giá mà nhà tạo lập thị trường đặt, các lệnh này hiện ra trên màn hình máy tính, lựa chọn và đặt lệnh khi họ chọn được mức giá cạnh tranh nhất đáp ứng nhu cầu mua hay bán của
minh Nhu thé NASDAQ là một hệ thống vi tính tỉnh vi có thé tự động đưa ra các mức giá của các nhà tạo lập thị trường Bản thân NASDAQ không đóng bất cứ một vai trò nào giống như một nhà chuyên gia trên sàn giao dịch, việc đáp ứng và thực hiện các lệnh hoàn toàn do các nhà tạo lập thị trường tiến hành
NASDAQ phát triển đặc biệt nhanh vào những năm 80 cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các công ty công nghệ cao Nhìn chung, các yêu cầu đặt ra để được niêm yết trên NASDAQ là tương đối thấp do đó NASDAQ là lựa chọn trước tiên của các công ty nhỏ họat động trong các ngành công nghệ thông tin va công nghệ sinh học chứ không phải là NYSE Từ năm 1984 đến 1995, doanh số giao dịch trên NASDAQ tăng từ 153 tỉ đô la với 4,097 công ty niêm yết lên 2,400 tỉ đô la với 5,122 công ty, với mức giao dịch bình quân mỗi ngày là hơn 400 triệu cỗ phần Giá trị thị trường của NASDAQ vào tháng 6 năm 1994 chỉ đạt 738.4 tỉ đô la, chưa bằng ) một phần năm giá trị 4.3 nghìn tỉ đô la của NYSE cùng thời điểm, chứng tỏ đa số các công ty trên NASDAQ đều là các công ty nhỏ Do các yêu cầu
niêm yết thấp, qui mô NASDAQ gia tăng nhanh chóng Năm 1989, NASD buộc
phải thắt chặt hơn các qui định, bao gồm cả việc quản lý các công ty tham gia làm
môi giới và tạo lập thị trường Đến 1995, NASD đã cấp 510,000 giấy phép môi
giới, đồng thời SEC cũng thông qua NASD để quản lý chặt chế NASDAQ hơn
Tuy nhiên, NASD luôn cỗ gắng tạo sự chủ động cho hoạt động của NASDAQ
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 19
Sự khác biệt lớn nhất giữa thị trường đấu giá và thị trường giao dịch là ở số lượng nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán Rõ ràng, nếu như số lượng nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán lớn thì tính thanh khoản của nó sẽ cao hơn rất nhiều so với việc chứng khoán đó chỉ được một nhà tạo lập thị trường duy nhất thực hiện — nha chuyên gia - trên sàn NYSE Tuy nhiên, điều này chưa hẳn là đã có lợi Trong khi NYSE và AMEX là các thị trường khớp lệnh, NASDAOQ lại là dạng thị trường khớp giá Lợi nhuận của những công ty giao dịch trên thị trường OTC phụ thuộc vào khoảng chênh lệch giữa mức giá chào mua và mức giá chào bán hay còn gọi là chênh lệch mua - bán Chênh lệch mua - bán được coi là khoản đền bù cho các công ty này khi họ tạo được thị trường cho loại chứng khoán đó và đền bù cho rủi ro mà họ chấp nhận trong thời gian cầm giữ chứng
khoán trước khi bán ra Chênh lệch mua - bán còn được gọi là “chênh lệch bên trong”, khoản chênh lệch này thể hiện mức lợi nhuận lớn nhất mà một công ty tiến hành tạo lập thị trường có thể thu được Mặt khác, trong khi trên thị trường đấu
giá, các lệnh giới hạn hầu như chiếm vị trí tuyệt đối, thì trên NASDAQ hau như rất Ít có các lệnh giới hạn,
NASDAQ thiếu một cơ chế tập trung để xử lý các lệnh giới hạn, do đó các lệnh
giới hạn chỉ có thê xuất hiện trên hệ thống máy tính của NASDAQ hoặc là trong hệ thống máy nội bộ của mỗi nhà tạo lập thị trường Kết quả là những nhà tạo lập thị trường trên NASDAQ có thê giao địch với các mức giá họ đã chào ra, bỏ qua các mức giá do các lệnh giới hạn đặt, cho dù các lệnh này có lợi hơn đối với nhà đầu tư Hệ thống của NASDAQ được xác lập tương đối khác thường: nó coi các lệnh giới hạn là những lệnh gây cản trở cho quá trình xác định đúng giá trị của các chứng khoán đang giao dịch Những giá được hiện ra trên màn hình giao dịch cũng không phản ánh hoàn toàn chính xác tất cả các lệnh mà tất cả các thành viên tham gia trên thị trường sẵn sàng chấp nhận giao dịch Hơn nữa, NASDAQ đuy trì
hai cơ chế khác nhau cho việc giao dịch các lệnh khối lượng lớn (hơn 1 triệu cổ phiếu) và các lệnh nhỏ: các giao dịch khối lượng lớn được thực hiện thông qua thương lượng trực tiếp giữa nhà tạo lập thị trường và người môi giới đại diện cho nhà đầu tư; các lệnh nhỏ được thực hiện qua hệ thống “Giao dịch lệnh nhỏ” (Small Order Execution System-SOES)
Việc tham gia của nhà tạo lập thị trường vào thị trường chứng khoán ở các nước trên thế giới đã trở nrên phổ biến và là một nhu cầu thiết thực Chúng ta, thử khảo sát thêm các bảng số liệu về sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường ở các thị trường chứng khốn nơi tiếng trên thế giới
Trong bảng 1.1 ở phần phụ lục, ta có 30 thị trường chứng khoán ở 29 nước (cột
1) Trong đó bao gồm 20 nước phát triển ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á, và 10
nước đang phát triển, hầu hết là các nước ở Châu Âu Trong bảng có thê hiện hệ
thống giao dịch được áp dụng ở mỗi nước và cho thấy ở thị trường chứng khoán
đó có sự tồn tại của nhà tạo lập thị trường hay không, số lượng nhà tạo lập thị
Trang 11Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
dịch Chứng khoán Tokyo là nơi duy nhất vẫn sử dụng duy nhất hệ thống ghi sé va không có sự hiện diện của con người tham gia với vai trò trung gian
Bảng này cũng cho ta thay có 4 hình thức cơ bản của thị trường tài chính, với bốn hình thức thị trường này đêu có 4 thị trường cụ thê đặc trưng (MM việt tắt cho nhà tạo lập thị trường)
Tiếp theo, trong bảng 1.2, bảng 1.3 và bảng 1.4 ở phần phụ lục, so sánh về các thị trường và các thành viên tham gia trên thị trường Bảng 1.2 mô tả tên nhà tạo lập
thị trường tương ứng ở mỗi dạng thị trường và thời gian tồn tại của thị trường ấy
Bảng 1.3 mô tả cơ chế hoạt động của nhà tạo lập thị trường Bảng 1.4 mô tả quyền lợi và trách nhiệm của nhà tạo lập thị trường trên mỗi thị trường
Qua các mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung nổi tiếng trên thế giới
chúng ta đúc kết được một số nhận xét và sẽ là kinh nghiệm vô cùng quý báu cho
việc xây dựng mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt Nam sau năm 2010 như định hướng của Chính phủ như sau:
Thứ nhất là, mỗi một mô hình thị trường đều có những lợi thế và hạn chế nhất
định Sự khác nhau về tên gọi, cơ chế hoạt động, các quyền lợi và nghĩa vụ tạo ra cho nhà tạo lập thị trường ở mỗi thị trường những nét đặc trưng khác nhau Một mô hình thị trường có tính cạnh tranh cao giữa các nhà tạo lập thị trường (các công ty giao dịch) như ở NASDAQ đã chứng minh những ưu thế của nó qua qui mô thị trường, qui mô giao dịch, qua tính chất phản ánh tự nhiên giá trị chứng khoán trên thị trường, qua tính thanh khoản Tuy nhiên, một cơ chế cạnh tranh luôn tiềm ẩn những hành vi tiêu cực có thể của chính các nhà tạo lập thị trường chẳng hạn như sự thông đồng thao túng thị trường của các nhà tạo lập thị trường (Mahesh P Sardesai - Michigan Journal of Economics), hoặc cũng có thể là từ các “mánh khoé” của nhà đầu tư nắm được những thông tin mang tinh chất nội
gián mà nhà tạo lập thị trường không nắm được, điều này làm tăng rủi ro đối với
các chứng khoán “trong kho” của nhà tạo lập thị trường
Thứ hai là, với thị trường như NYSE, nhà tạo lập thị trường, hay ở đây được gọi là chuyên gia, sẽ hầu như không gặp phải rủi ro như nhà tạo lập thị trường ở NASDAQ Chuyén gia là người duy nhất nắm tồn bộ thơng tin về duy nhất một loại chứng khoán do đó cũng khó có thể thông đồng với chuyên gia khác Tuy nhiên mô hình này chỉ phù hợp với thị trường mà tất cả các chứng khoán đều có
chất lượng cao, được giao dịch rất mạnh với khối lượng lớn, nếu không sẽ rất thiệt
cho chuyên gia nào nhận tạo lập thị trường cho những loại chứng khoán kém chất lượng và theo đó là kém thanh khoản
Thứ ba là, mô hình thị trường với sàn điện tử đầu lệnh tập trung đã không còn tồn tại kể từ năm 2001, điều này rõ ràng thể hiện nó có những điểm không phù hợp với sự phát triển của thị trường chứng khốn Trái lại mơ hình tạo lập thị trường phi tập trung trên sàn điện tử đấu lệnh như Euronext hiện đang là một xu thế mới và được áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, đây lại là một mô hình tương đối linh động,
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 21
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
mỗi thị trường có thê áp dụng theo các hình thức khác nhau với cơ chế hoạt động của nhà tạo lập thị trường có những điểm khác nhau nhất định
Như vậy, có thể kết luận việc xây dựng mô hình thị trường chứng khoán phi tập
trung ở Việt Nam mà cụ thé là xây dựng thị trường chứng khoán phi tập trung ở Hà Nội sau năm 2010 theo định hướng của Chính phủ là hoàn toàn hợp lý, tất yếu Đồng thời, việc xây dựng thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt Nam với sự tham gia của nhà tạo lập thị trường là hoàn toàn có cơ sở và phù hợp với xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 12Tóm tắt chương 1 CHUONG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ NHU CAU XAY DUNG THI TRUONG CHUNG KHOAN PHI TAP TRUNG CO Thị trường chứng khoán là nhân tố cơ bản của nền kinh tế thị trường TTCK đã
trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được trong đời sống kinh tế của
những nước theo nền kinh tế thị trường Hiện nay, đối với các nước trên thế giới loại hình TTCK được tổ chức theo 2 loại hình cơ bản đó là TTCK tập trung và phi tập trung Trong đề tài này chỉ phân tích TTCK phi tập trung và tìm ra mô hình
phù hợp để áp dụng ở Việt Nam
Để xây dựng mô hình tổ chức TTCK cho từng quốc gia, chúng ta phải phân tích và đánh giá điều kiện thực tế kinh tế - chính trị - xã hội của quôc gia đó để đưa ra một mô hình tổ chức TTCK cho phù hợp Tô chức TTCK phi tập trung là hết sức cần thiết vì đã giúp cho các nhà đầu tư giảm thiểu chỉ phí giao dịch và các rủi to do vấn đề thông tin không cân xứng trên TTCK giữa các nhà đầu tư và các tổ chức phát hành đó là các loại hàng hóa trên thị trường TTCK phi tập trung được
hình thành và tồn tại trên cơ sở tiết kiệm chỉ phí giao địch
Qua kinh nghiệm của các nước trên thế giới về xây dựng 1 mô hình, đã rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển một thị trường chứng khoán phi tập trung phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị ở Việt Nam, như sau: Thứ nhất, mô hình tô chức hệ thống giao dịch ở TTCK phi tập trung nên được trang bị một hệ thống giao ( dịch với sự ứng dụng của công nghệ thông tin hiện đại sẽ có thể tổ chức và điều hành nhiều loại hình thị trường giao dịch với nhiều hình thức giao dịch khác nhau Đây là một trong những kinh nghiệm tốt để nghiên cứu vận dụng xây dựng và hoàn thiện thị trường tại TTGDCK Hà Nội Đó là xây dựng và tô chức một hệ thống giao dịch với sự ứng đụng của công nghệ thông tin hiện đại
Thứ hai, cũng là chủ đề của đề tài này là: Để phát huy tối đa hiệu quả của TTCK
phi tập trung thì phải xây đựng hệ thống nhà tạo lập thị trường đảm bảo được tính hiện đại nghĩa là phải xây dựng hệ thống giao dịch điện tử hiện đại có quy mô giao dịch qua mạng điện rộng được trang bị từ TTGDCK đến các công ty chứng khoán Đối với TTCK Việt Nam, TTGDCK Hà Nội, hiện nay đang được thực hiện phát triển theo hướng thị trường OTC cũng cần xây dựng và phát triển các thành viên của TTCK theo hướng các công ty chứng khoán sẽ là các nhà tạo lập thị trường, đây là kinh nghiệm quý báu cho việc phát triển TTCK tại Việt Nam Đề tạo điều kiện đa đạng hóa thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đầu
tư, đồng thời đám báo phát triển TTCK Việt Nam theo xu hướng chung của thế gidi Đối với Việt nam, mô hình thị trường OTC sẽ là mô hình mang tính ưu việt nhất thông qua việc áp dụng các nhân tố mới của thị trường như phương thức định giá thỏa thuận, hệ thống các nhà tạo lập thị trường, hệ thống báo giá,
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 23
SỰ THAM GIA CUA NHA TAO LAP THI TRUONG
2.1 Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam sau hơn 7 năm hoạt động
2.1.1 Đánh giá hoạt động của SGDCK Tp Hồ Chí Minh
TTGDCK TP.HCM đi vào hoạt động vào tháng 07/2000, ban dau chi von ven cd 2 công ty niêm yết là REE và SAM với tông số vốn là 270 tỷ đồng và một vài lọai
trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch Từ đó cho đến năm 2005, thị
trường luôn ở trong trạng thái tẻ nhạt, loại trừ cơn sốt vào năm 2001 thì trong 5 năm chỉ số VN-Index lúc cao nhất chỉ xoay quanh mức 300 điểm, mức thấp nhất xuống đến 130 điểm Lý do chính la do thi trường có qua i it hàng hoá, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không nổi tiếng, không hấp dẫn nhà đầu tư trong và TigOài nước
Từ năm 2005, khi tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng từ 30% lên 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng), năm 2006, quy mô TTCK Việt Nam có tô chức đã
phát triển nhanh và đạt mức gia tăng giá trị kỷ lục Số lượng chứng khoán niêm yết đã tăng dần qua các năm, đặc biệt là năm 2006 với 74 công ty niêm yết mới tại TTGDCK TP.HCM Tính đến ngày 31/12/2006, TTGDCK TP.HCM đã có 106
công ty niêm yết với tông trị giá đạt 13,618 tỷ đồng và tổng mức vốn hoá thị trường lên tới 147.66 nghìn tỷ đồng, 2 quỹ đầu tư VF1 và PRUBF1 với tông vốn
điều lệ 800 tỷ đồng và 372 loại trái phiếu ( Chính phủ và công, ty với tổng mệnh giá niêm yết đạt khoảng 57,700 ty đồng, tổng giá trị niêm yết toàn thị trường là 72,396 tỷ đồng Chỉ số VN-Index tăng liên tục trong năm 2006, đặc biệt là vào thời điểm ở những tháng cuối năm Kết thúc phiên giao dịch năm 2006, phiên thứ
1,451 (ngày 29/12/2006) chỉ số VN-Index đạt 751.77 điểm tăng 446.49 điểm,
tương ứng mức gia tăng 146,26% so với phiên giao dịch đầu năm 2006 Về phía Các: nhà đầu tư, đến cuối tháng 12/2006 đã có 106,393 tài khoản giao dịch được mở, gấp 3 lần năm 2005 Trong đó có sự góp mặt của 1,700 nhà đầu tư nude ngoai tham gia mua bán cỗ phiếu trên thị trường và đang nắm giữ 25 - 30% số lượng cô phiếu các công ty niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam đã thu hút nhiều nhà đầu tư lớn như: JP Morgan, Merryll Luynch, Citigroup Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường qua các quỹ đầu tư chứng khoán Đến cuối năm 2006 có 23 quỹ với quy mô vốn đầu tư đạt 2.4 tỷ USD
Trên đà phát triển của TTCK năm 2006, bước sang những tháng đầu năm 2007,
thị trường thật sự sôi động khi chỉ số VN Index đã vượt mốc 1,000 điểm vào ngày
19/01/2007, sau đó liên tục tăng mạnh với tốc độ tăng bình quân trên 16%/thang (riéng thang 1 tăng 38.25%/tháng) và giá trị giao dịch bình quân lên đến hơn 1,000 tỷ đồng/phiên Ngày 12/03/2007, VN-Index đạt mức kỷ lục với 1,170.67 điểm Nhưng sau đó, chỉ số VN-Index bắt đầu sụt giảm từ từ và vào ngày
Trang 13Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
24/4/2007 ở mức 905.53 điểm Đến nửa đầu tháng 5/2007, chỉ số VN-Index đã hồi phục khá mạnh, chạm ngưỡng 1,100 điểm
Ngày 11/05/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 599/2007/QĐ- TTg về việc chuyên TTGDCK TP, HCM thành SGDCK Tp Hồ Chí Minh Ngày 08/08/2007, đánh đầu một bước tiến mạnh mẽ và quan trọng của TTCK Đó là sự kiện chuyên TTGDCK TP.HCM thành SGDCK Tp Hồ Chí Minh, với tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange (HOSE) Tinh hinh giao dịch chứng khoán tại Sở vẫn khơng thốt khỏi chiều hướng đi xuống của thị trường về ca chỉ số cũng như khối lượng và giá trị giao dịch, chỉ số VNIndex vẫn dao động ở mức từ 900 điểm đến 1,000 điểm Trong năm 2007, có tất cả 32 công ty niêm yết mới, 01 chứng chỉ quỹ được niêm yết mới (Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife — MAFPFI) và thêm 17 loại trái phiếu (trong đó có 12 loại trái phiếu chính quyền địa phương và 5 loại trái phiếu công ty) Như vậy, tính đến thời điểm cuôi năm 2007, đã có 138 công ty niêm yết tại SGDCK Tp Hồ Chí Minh với tổng giá trị niêm yết là 35,428.512 tỷ đồng, 03 chứng chỉ quỹ với tông vốn điều lệ là 1,014 tỷ đồng, 389 loại trái phiếu Chính phủ và công ty Nếu như trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2007, chỉ số VN-Indđex ở mức 741.27 điểm thì phiên giao dịch
cuối cùng của năm 2007, phiên thứ 1,699, chỉ số VN-Index đạt 927.02 điểm, tăng
hơn 25% sau một năm Con số phần trăm tăng thêm này cho thấy mặc dù thị
trường cỗ phiếu không còn tăng mạnh như năm 2006 nhưng vẫn chứng minh được
sự tăng trưởng ôn định của thị trường Điều này được thê hiện rõ nét thông qua
các bảng số liệu (2.1-2.3) và biểu đồ (2.1-2.3) ở phần phụ lục
Về số lượng nhà đầu tư tham gia, theo thống kê của Ủy ban Chứng khoán, tính
đến cuối năm 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam trên 300,000 tài khoản,
tăng gấp 3 lần so với năm 2006 Điều này cho thấy sự quan tâm của công chúng đầu tư tới thị trường ngày càng lớn Cuối năm 2006, chỉ có khoảng 1,000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài thì cả năm nay con số đã lên tới 7,000 tài khoản Các tổ chức đầu tư nước ngoài đăng ký tham gia thị trường và lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đạt khoảng hơn 7.6 tỷ USD, gấp 3 lần so với năm 2006 (xem bang 2.4 ở phần phụ lục)
Nhìn chung, diễn biến TTCK năm 2007 được chia thành 2 phân đoạn khá rõ rệt với nhiều biến động lớn ở thị trường niêm vết Từ đầu năm đến nửa đầu tháng 03/2007, thị trường với sự sôi động và phát triển nhanh chưa từng có và thời gian sau đó trong hướng điều chỉnh là chủ yếu Đặc trưng nỗi bật của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2007 là khả năng huy động vốn rất mạnh mẽ Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô của thị
trường chứng khoán Việt Nam, là sự lớn mạnh của các tô chức tài chính trung
gian, đặc biệt là các cơng ty chứng khốn Tuy nhiên, quy mô của các cơng ty chứng khốn như vậy vẫn còn quá nhỏ, cho Tiên các nghiệp vụ chứng khoán còn chưa được triển khai hết hoặc chưa được triển khai có hiệu quả, chất lượng các địch vụ cung cấp còn nhiều hạn chế Tư vấn tài chính vẫn còn là hoạt động non trẻ ở Việt Nam và bảo lãnh phát hành là nghiệp vụ đòi hói nhiều vốn, nhiều kinh
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 25
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
nghiệm mà hiện ít công ty chứng khoán có khả năng thực hiện Một số nghiệp vụ như tạo lập thị trường, tự doanh, còn bị hạn chê
Tóm lại, mặc dù SGDCK Tp Hồ Chí Minh ra đời trong điều kiện gặp rất nhiều
khó khăn như: hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung chưa được hoàn thiện, các văn bản điều chỉnh hoạt động trên thị trường chứng khoán còn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa thống nhất v.v , đội ngũ cán bộ quản lý điều hành chưa có kinh nghiệm | thực tiễn, sự hiểu biết của công chúng về đầu tư chứng khoán và TTICK còn nhiều hạn chế Nhưng với sự quan tâm rất lớn của Chính phủ, các Bộ ngành,
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, qua hơn 7 năm hoạt động SGDCK Tp Hồ Chí
Minh đã phát triển về nhiều mặt, thực hiện tốt vai trò tổ chức và vận hành các hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung Những kết quả mà SGDCK Tp Hồ Chí Minh đạt được trong hơn 7 năm qua là nền tảng quan trọng để TTCK tiếp tục phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền
kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2.1.2 Đánh giá hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
Nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống tô chức TTCK tại Việt Nam theo lộ trình phát triển đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 163/2003/QĐ- TTg về chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010 và kế hoạch phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2006-2010 của Bộ Tài chính; triển khai thực hiện Luật Chứng khoán đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI,
UBCKNN một mặt tập trung đây nhanh tiến độ xây đựng dự án chuyển TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh thành Sở GDCK vào năm 2007 (đã thực hiện); mặt khác, tập trung hoàn thiện và phát triển TTGDCK Hà Nội theo hướng là thị trường tổ chức giao dịch trái phiếu Chính phủ và thị trường GDCK theo tiêu chuẩn niêm yết tại TTGDCK Hà Nội , từng bước tiến tới xây dựng TTCK phi tập trung tại
Việt Nam Ngày 08/09/2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động sàn giao dịch sơ cấp và ngày 14/07/2005 TTGDCK Hà Nội khai trương sàn giao dịch thứ cấp định hướng phát triển thành thị trường phi tập trung, đã đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khoán Việt Nam
Cơ sở pháp lý cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội ngoài các văn bản pháp quy chung về chứng khoán và TTCK đã được ban hành nhự: Luật chứng khoán, Nghị
định số 144/2003/NĐ-CP, còn có các văn bản liên quan đến hoạt động đăng ký
giao dịch chứng khoán, bao gôm:
_ Quyết định số 244/QD-BTC cha Bộ tài chính ngày 20/1/2005 về việc ban hành
quy chê tạm thời tô chức giao dịch chứng khoán tại TTGDCK Hà Nội
* Quyết định của Chủ tịch UBCKNN về việc ban hành Hướng dẫn quy định đăng ký, giao dịch chứng khoán và công bố thông tin bất thường của tố chức
đăng ký giao dịch chứng khoán tại TIGDCK Hà Nội
*_ Quyết định số 2592/QĐ-BTC ban hành Quy trình kết hợp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với niêm yết/đăng ký giao dịch cô phiếu tại các Trung tâm giao dịch chứng khốn
Trang 14v Cơng văn 5248/TC-CST ngày 29/4/2005 của Bộ tài chính về việc ưa đãi thuế
thu nhập doanh nghiệp cho các tô chức đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội
Trong thời gian đầu cơ quan tổ chức và trực tiếp vận hành thị trường được g1ao cho TTGDCK Hà Nội và cơ quan quản lý nhà nước về TTCK của UBCKNN
2.1.2.1 Mô hình cơ cấu tô chức và hoạt động
Trên cơ sở Luật Chứng khoán được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ tháng
1/2007, TTGDCK Hà Nội đã chuyển đổi từ đơn vị sự nghiệp trực thuộc
UBCKNN thành pháp nhân độc lập hoạt động theo mô hình công tyt trách nhiệm hữu hạn một thành viên và sau này sẽ chuyển sang mô hình công ty cô phan, chiu su quan lý và giám sát của UBCKNN; có tô chức bộ máy bao gồm hội đồng quản trị, giám đốc và ban kiểm soát TTGDCK Hà Nội được phép ban hành các quy chế về niêm yết, GDCK, thành viên giao dịch và công bố thong tin sau khi được UBCKNN chấp thuận TTGDCK tô chức GDCK niêm yết theo phương thức thoả thuận và các phương thức giao dịch khác được quy định tại quy chế giao dịch Các chứng khoán niêm yết tại TTGDCK được giao dịch tại công ty chứng khoán là thành viên giao dịch của TTGDCK theo quy chế về giao dịch
Sơ đồ 1: Cơ cấu tô chức của TTGDCK Hà Nội
TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỌI Sơ đồ tổ chức
Tân Văn Dũng
PHO GIAM BOC PHO GIAM BOC PHO GIAM BOC
Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Thị Hoàng Lan Nguyễn Vũ Quang Trung Ị Phòng Hành chính Tổng hợp Phòng Giám sát Giao dịch Phòng Tải chính Kế toán Phòng Quản lý Đăng ký Giao dịch Phòng Công nghệ Tin học Phòng Quản lý thành viên Ban Pau Gia Phòng Thông tin Thị trường
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 27
Các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn hiện nay của TTGDCK Hà Nội như sau:
v Tô chức đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp: TTGDCK Hà Nội cung cấp các phương tiện để thực hiện đấu giá cổ phần, đặc biệt là cỗ phần của các doanh nghiệp Nhà nước cô _phần hóa, theo tỉnh thần Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cỗ phần được Chính phủ ban hành ngày 26/06/2007
v Tò chức đấu thầu trái phiếu: TTGDCK Hà Nội tô chức đấu thầu trái phiếu, bao gồm các loại trái phiêu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình,
vx Tổ chức giao dịch chứng khoán theo cơ chế đăng ký giao dịch
- Hàng hóa giao dịch trên TTIGDCK Hà Nội: Các loại chứng khốn của các cơng ty cô phần có vốn điều lệ từ 5 tỷ trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh
- Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCK Hà Nội: Phương thức giao dịch thỏa thuận; Phương thức giao dịch báo giá trung tâm
2.1.2.2 Hoạt động đăng ký giao dịch
Để khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký giao dịch chứng khoán trên TTGDCK
Hà Nội, hiện nay các doanh nghiệp chưa phái nộp bất cứ một khoản phí nào đề
đưa chứng khoán của mình lên sàn Hà Nội Các điều kiện đăng ký giao dịch cổ phiếu tại TTGDCK Hà Nội, bao gồm:
v_ Vốn điều lệ: từ 5 tỷ trở lên
v Số lượng cô đông: 50 cô đông (kế cả cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp) w Tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh: Có tình hình tài chính
minh bạch; Có lãi trong năm liền trước năm đăng ký giao dịch
Về kiểm toán báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính của năm liền trước năm đăng ký giao dịch phải được kiểm tốn bởi một tơ chức kiểm toán độc lập
2.1.2.3 Hoạt động giao dịch
Năm 2006, trên sàn thứ cấp của TTGDCK Hà Nội đã tổ chức thành công 212
phiên giao dịch Kết thúc phiên giao dịch ngày 31/12/2007, chỉ số HASTC-Index
đạt 323.55 điểm, tăng 227.31 điểm (236%) so với phiên giao dịch ngày 1/1/2006 Năm 2007 là một năm ghi nhận về sự lớn mạnh vượt bậc của trung tâm,
từ quy mô giao dịch nhỏ với 9 công ty ĐKGD, với giá trị ĐKGD chỉ đạt 1,500 tỷ đồng năm 2005; đã tăng lên 112 doanh nghiệp, với tổng gid tri DKGD 1a 13, 968 ty dong Tinh dén phién giao dich ngay 31/12/2007, téng khối lượng giao địch cỗ
phiếu toàn thị trường tại TTGDCK Hà Nội đạt 728,068,742 cổ phiếu, tương đương giá trị 67,604 tỷ đồng Tổng khối lượng giao dịch trái phiếu đạt
Trang 15Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
822,107,600 trái phiếu, tương ứng giá trị 84,604 tỷ đồng Trong đó, phiên có giá Ẽ Biêu đỏ % khói lượng Giao dịch - i" Bieu do % Gia tri Giao dich
trị giao dịch cô phiếu lớn nhất là phiên giao dịch thứ 486 (ngày 25/10/2007) với ị
tổng giá trị cô phiếu được giao dịch là 787.3 tỷ đồng và phiên giao dịch có giá trị
thấp nhất là phiên giao dịch thứ 90 (ngày 20/2/2006) có giá trị giao dịch đạt 48.28
triệu đồng
Về biến động giá giao dịch và chỉ số HASTC-Index: chỉ số HASTC-Index bắt đầu tăng từ cuỗi tháng 2 đến tháng 4/2006, chỉ số tăng mạnh nhất trong tháng 3 từ 98,84 điểm (cuối tháng 2) đến 178,87 điểm (cuối tháng 3), tăng trên 80 điểm trong vòng 1 tháng; giảm mạnh nhất trong tháng 5 và tháng 7, tuy nhiên xu hướng chung chỉ số thị trường theo chiều hướng tăng trong năm 2006 và năm 2007 Chỉ
số phiên giao dịch cuối năm 2007 đạt 323.55 điểm, tăng 227.31 điểm (+236%) so
với phiên giao dịch ngày 1/1/2006
Sau đây là các số liệu về hoạt động giao dịch của TTGDCK Hà Nội đến 31/12/2007 như sau: Bảng 2.4: Quy mô niêm yết thị trường tại TTGDCK Hà Nội đến 31/12/2007
| | Toànthitrường | Cổphiu | Tráiphiếu - -
S ố chứng khoán niêm yết | 289 | 112 | 177 Bang 2.5: Thông kê TOP tại TTGDCK Hà Nội đến 31/12/2007
é ếi i é eae _ Loại chứng khoán : ,., KT a Lớn
Tong khôi lượng niêm yết 2,101,978,033 1,396,822,047 705,155,986 Số Chứng khoán | 5 | v | Cổ phiếu Có Gia trị giao dịch 1 1 nhất 4 ‘Téng giá trị niêm yết | 84,483,819,070,000 | 13,968,220,470,000 | 70,515,598,600
Từ ngày : [ 1410772008 rz Đến ngày: | 31122007 mạ] Xem Biểu đồ 2.4: Quy mô Giao dich tai TTGDCK Ha Nội đến 31/12/2007 Loại chứng Tất cả Phương thức GD +4, ¿ Kết quả khoán : : = segs a : STT MÔ nề Tên Chứng khoán Giá trị ND) dịch ` &k Xem { V N D
Tir ngay : [ ‘472008 rj Đếnngày: | s2ze Fy | 1 §SI — CtyCP Chứng Khoán Sài Gòn 13,790,185,740,000
—— 2 | ACB |Negan hang Thuong mai CP A Chau 7,393,443,280,000
gu 3 BVS CtyCP Chứng khoán Bảo Việt 3,197,973, 160,000
Tông khôi lượng | 1550.178,42 4 NTP (CtyCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong 2,772,922,730,000
Tổng giá trị [ 152205,365,315,650 5 | HPC |CtyCP Chứng khoán Hải Phòng 2,639,382,100,000
Nguồn: TTGDCK Hà Nội
Đặc điểm của hầu hết các doanh nghiệp đăng ký niêm yết trên san giao dich Ha Nội đều là các doanh nghiệp nhà nước cô phần hóa niên tỷ lệ nắm giữ cỗ phiếu do Nhà nước nắm giữ con rất lớn Điều này thể hiện rất rõ là với các công ty có số vốn càng lớn thì tỷ lệ nắm giữ của Nhà nước càng nhiều
(1) Hoạt động đấu giá (số liệu theo bảng 2.6 ở phần phụ lục)
Hoạt động đấu giá tại TTGDCK đã thực hiện cơ chế đấu giá bán cỗ phần DNNN cơ phần hố, bán bớt cô phần nhà nước nắm giữ một cách công khai, minh bạch trên cơ sở cung cấp cho công chúng đầu tư day đủ thông tin về doanh nghiệp để tham dự đấu giá, khắc phục được tình trạng cơ phần hố khép kín trong nội bộ
Trang 16như trước đây Được đông đảo các nhà đầu tư tham gia và hưởng ứng trong đó bao gồm nhà đầu tư cá nhân, t6 chức cũng như nhà đầu tư nước ngoài Đặc biệt là sự tham giá rất đông đảo của các tô chức tài chính, các quỹ đầu tư nước ngoài đã
làm cho hoạt động đầu giá tại TTGDCK Hà Nội trở nên sôi động và hấp dẫn hơn Tính đến hết năm 2007, TTGDCK Hà Nội đã tổ chức 121 đợt đấu giá (trong đó bao gồm 40 đợt đấu giá trong năm 2006 và năm 2005 là 28 đợt) với tông số cổ phần chào bán là 793,850,108 (với tổng số cổ phần chào bán năm 2006 là
258,191,736 cỗ phần và năm 2005 là 204.523 854 cô phan), trong đó tong số cỗ phần trúng giá là 683,345,416 đạt 86% so với tổng số cỗ phần chào bán Tông số tiền Nhà nước và doanh nghiệp thu được hơn 24,633 tỷ đông, thu lợi hơn 17,912 tỷ đồng so với giá trị cô phần tính theo mệnh giá và hơn 12,108 tỷ đồng §O VỚI giá trị cô phần tính theo giá khởi điểm Với kết quả nhự trên, ta có thể thấy được hiệu quả cũng như lợi ích khi thực hiện đấu giá phát hành chứng khoán sơ cấp thông qua TTGDCK Hà Nội
(2) Hoạt động đấu thầu (số liệu theo bảng 2.6 ở phần phụ lục):
Tinh đến hết năm 2007, TTGDCK Hà Nội đã tổ chức 70 đợt đấu thầu (trong đó bao gồm 26 đợt đấu thầu từ năm 2005-2006) với tổng khối lượng trái phiéu tring thầu là 18,939 tỷ trái phiếu (với tổng khối lượng trái phiếu trúng thầu từ năm
2005-2006 là 4,473 tỷ trái phiếu) Tơng số thanh tốn trái phiếu trúng thầu là 18,966 tỷ đồng so với 4,473 tỷ đồng từ năm 2005-2006
(3) Hoạt động theo phương thức thỏa thuận:
Ngày 14/7/2005 TTGDCK Hà Nội khai trương sàn giao dịch thứ cấp | và đã có 6
doanh nghiệp được đưa vào giao dịch đợt đầu, bao, gồm: Công ty cô phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (CID), Công ty cô phần giấy Hải Âu (GHA), Công ty cô phần Hacinco (HSC), Công ty cô phân Điện lực Khánh Hòa (KHP), Công ty cô phần Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (VSH), Công ty cô phần
Thăng Long (VTL) Trong thời gian đầu TTGDCK Hà Nội tô chức các phiên giao
dịch chứng khoán từ 9h đến 11h vào các ngày thứ hai, thứ tư và thứ sáu hàng
tuần, bắt đầu từ ngày 1/6/2006 TTGDCK Hà Nội tăng thêm ngày giao dịch vào các ngày thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định trong Bộ Luật Lao động
Trong năm 2007 tông khối lượng cô phiếu giao địch theo phương thức thỏa thuận lên đến 38,368,533 cô phiếu, chiếm 6.3% khối lượng giao dịch cỗ phiếu c của toàn thị trường Nhưng theo thông kê từ năm 2005 đến 31/12/2006 thì lông khối lượng giao địch thỏa thuận chiếm tới 43.8% khối lượng giao địch cô phiếu toàn thị trường Như vậy khối lượng giao dịch thỏa thuận có chiều hướng giảm nhường chỗ cho phương thức giao dịch báo giá
(4) — Hog¿ động giao dịch báo giá:
Kể từ phiên giao dịch thứ 47 ngày 2/11/2005, phương thức giao dịch báo giá chính thức được áp dụng Theo thống kê trong năm 2007 thì khối lượng giao dich theo phương thức báo giá đạt 573,670,400 cổ phiếu, chiếm 93.7% khối lượng giao
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 31
dịch cỗ phiếu toàn thị trường Như vậy, phương thức giao dịch báo giá ra đời đã
tạo điêu kiện thuận lợi cho các nhà dau tư mà băng chứng rõ nhật đó là khôi lượng giao dịch loại này tăng đáng kê
(5) Đánh giá hoạt động phương thức giao dịch thỏa thuận và báo gia: Qua thống kê hoạt động giao dịch theo hai phương thức giao dịch thỏa thuận và giao dịch báo giá có thé nhận thấy các điểm nỗi bật sau:
Thứ nhất, nhìn chung các doanh nghiệp càng lớn thì giá trị cỗ phiếu của các doanh
nghiệp cũng càng lớn
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy tỷ lệ cỗ phiếu giao địch nhỏ so với các doanh nghiệp lớn nhưng nếu so sánh tỷ lệ giữa giá trị giao dịch của cô phiếu so với giá trị đăng ký ban đầu của bản thân cỗ phiếu đó thì không chênh lệch nhiều
so với cỗ phiếu lớn Điều này chứng tỏ, tính thanh khoản của các đoanh nhgiệp vừa và nhỏ không kém nhiều hơn các doanh nghiệp lớn
Thứ ba, qua thống kê ở hoạt động báo giá và giao dịch ta nhận thấy rằng, VỚI Các điều kiện không đổi như: thời gian giao dịch, sô lượng cô phiếu giao dịch, các chính sách quản lý nhưng nếu áp dụng phương thức giao dịch báo giá thì sau
một thời gian ngắn tổng giá trị giao dịch trên thị trường tăng lên rõ rệch Chứng
tỏ, khi áp dụng các phương thức giao dịch mới phù hợp sẽ kích thích các nhà đầu tư tham gia trên thị trường chứng khoán một cách tích cực hơn
2.1.2.4 Hoạt động công bố thông tin
Nghĩa vụ công bố thông tin của các tô chức có chứng khoán đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội và công ty chứng khoán thành viên được quy định theo Thông tư số 57/2004/TT-BTC của Bộ tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 144/2003/ND_CP về công bố thông tin Hiện nay, công tác công bố thông tin chủ yếu thực hiện ‹ qua phương tiện công bố thông tin của TTGDCK Hà Nội như Bản tin thị trường và Website của Trung tâm Các doanh nghiệp đăng ký giao địch tại TTGDCK Hà Nội không yêu cầu bắt buộc công bố thông tín trên báo và các phương tiện truyền thanh, truyền hình Các yêu cầu về công bố thông tin tại TTGDCK Hà Nội được quy định như sau:
Đối với các tổ chức đăng ký giao dịch cô phiếu việc thực hiện công bố thông tin định kỳ, bao gồm việc công bố các báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm đều được thực hiện đúng hạn và các báo cáo tài chính hàng năm đều được các tơ chức kiểm tốn theo đúng quy định Việc thực hiện công bố thông tin tức thời khi
những thông tin có ảnh hưởng lớn, nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng được thực hiện kịp thời
Đối với Các tô chức phát hành trái phiếu đô thị, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: công bố thông tin khi phát hành với các thông tin đầy đủ về dự án
Trang 17Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên phát hành trái phiếu, kế hoạch tài chính của dự án, quy mô phát hành, mức lãi
suất, thời gian đáo hạn của loại trái phiếu; Công bố thông tin tức thời khi có sự thay đôi lớn trong dự án, có thể ảnh hưởng kế hoạch tổng thể hay khả năng trả nợ của dự án
Hiện nay, công tác tô chức công bố thông tin tại TTGDCK Hà Nội đã được thực hiện theo đúng quy định và yêu cầu các tô chức tham gia thị trường phải chỉ định người phụ trách công bố thông tin Việc quản lý công bố thơng tin của tồn thị trường đảm nhiệm và đã đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu quả, kịp thời TTGDCK Hà Nội tiến hành công bố thông tin giao dịch tức thời, thông tin giao dịch của mỗi ngày giao dịch, công bố các thông tin định kỳ, bất thường, theo yêu cầu của các tổ chức tham gia thị trường theo quy chế Các thông tin này được công bố trên các phương tiện: trên Website của TTGDCK Hà Nội có địa chỉ http://ww.hastc.org.vn/; Ban tin thị trường hàng ngày; Các trạm đầu cuối tại công ty chứng khoán và liên kết phối hợp với các phương tiện thông tin đại chúng
2.1.2.5 Các thành viên giao dịch trên thị trường
Đến hết năm 2007, các thành viên giao dịch trên TTGDCK Hà Nội là các cơng ty
chứng khốn được UBCKNN cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán đối với hoạt động tự doanh hoặc môi giới với 63 thành viên Các điều kiện và quy chế thành
viên áp dụng tương tự như SGDCK Tp Hồ Chí Minh Các thành viên giao dịch
đều có hệ thống kết nối với TTGDCK Hà Nội để thực hiện giao dịch và thực hiện
giao dịch qua đại diện tại sàn
Các thành viên giao dịch nhận các lệnh mua/bán của khách hàng tại trụ sở, các chi nhánh, đại lý nhận lệnh hoặc các phòng giao dịch của mình, sau đó gởi lệnh tới đại diện giao dịch tại sàn qua đường điện thoại, fax Các đại diện tại sản của các thành viên nhập lệnh mua/bán của khách hàng hoặc của chính công ty vào hệ thống giao dịch của TTGDCK Hà Nội TTGDCK Hà Nội bế trí cho mỗi cơng ty chứng khốn thành viên được sử dụng 3 máy trạm nhập lệnh, để tránh tình trang
tắc nghẽn khi có nhiều lệnh phải nhập vào hệ thống
Tại TTGDCK Hà Nội có 63 thành viên lưu ký (số liệu 31/12/2007) là các công ty
chứng khốn, các tơ chức tài chính ngân hàng Các thành viên lưu ký đều đã thực
hiện lưu ký chứng khoán cho các nhà dau tu dam bao theo đúng quy định
2.1.2.6 Nhà đầu tư nước ngoài
Giao dịch của nhà ĐTNN, năm 2006, tổng khối lượng giao dịch của nhà DTNN trên TTGDCK Hà Nội đạt 9,066,606 cô phiếu (chiếm 9, 2% so với tổng khối lượng giao dịch cỗ phiếu của toàn thị trường, tăng 8 ,091,272 cô phiếu so với năm 2005) và 77,965,180 trái phiếu (chiếm trên 90% tông khối lượng trái phiếu toàn thị trường) Tổng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN là 499.42 tỷ đồng, chiếm 12.36% tổng giá trị giao dịch cơ phiếu tồn thị trường, tăng 486.82 tỷ đồng so với
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 33
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên năm 2005 và tính đến 31/12/2007 tổng giá trị giao dịch của nhà ĐTNN khoảng
8,814 nghìn tỷ đông Nhà ĐTNN có xu hướng mua vào với tỷ trọng chiêm trên 80% tông khôi lượng giao dịch khôi nhà dau tr nay
Trong số 112 loại cỗ phiếu được giao dịch trên TTGDCK Hà Nội, có 5 loại cỗ
phiêu được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là SSI, ACB, MPC, BCC, HPC Cô phiếu thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài trên TTGDCK Hà Nội là cổ phiếu SSI Hình thức giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện theo phương thức giao dịch báo giá
2.1.2.7 Đánh giá chung
Sự ra đời của TTGDCK Hà Nội đã đánh dấu một bước tiến trong quá trình phát
triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức của TTCK, góp phần vào quá trình hoàn thiện hệ thống thể chế thị trường tài chính Việt Nam Đây là bước thử nghiệm cần thiết trước khi chúng ta hội đủ các điều kiện đề thiết lập TTCK phi tập trung với sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường, hoạt động theo mô hình như thông lệ quốc tế Có thể nói cơ chế giao dịch ban đầu của mô hình này đã đạt được một số đóng góp chính nhự sau:
(i) Đã góp phần hỗ trợ tích cực cho tiến trình cơ phần hố DNNN và gắn kết giữa cô phan hoá với niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK Thực hiện cơ chế đầu giá bán cỗ phần DNNN cô phần hóa, bán bớt cô phần nhà nước nắm giữ một cách công khai, minh bạch trên cơ sở cung cấp cho công chúng đầu tư đầy đủ thông tin về doanh nghiệp đề tham dự đấu giá, khắc phục được tình trạng cơ phần hố khép kín trong nội bộ như trước đây Quá trình đấu giá được thực hiện công khai, người đầu tư tham gia nhiều hơn, giá trị doanh nghiệp được xác định một cách khách
quan theo hướng thị trường, đám bảo hài hoà lợi ích của các tô chức, cá nhân đầu tư, doanh nghiệp cỗ phần hoá và tài sản nhà nước trong doanh nghiệp Qua đó
doanh nghiệp được tiếp cận với TTCK ngay từ đầu, hiểu được những lợi ích và
những cơ hội do TTCK mang lại, uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp được nâng lên, với số cô đông rộng rãi bên ngồi cơng ty sẽ góp phần nâng cao vị thế công ty, thực hiện quản trị công ty tốt
đi) Với cơ chế đăng ký giao dịch và thủ tục chấp thuận do TTGDCK Hà Nội
quyết định, hệ thong giao dịch khá linh hoạt (báo giá; thoả thuận), TTGDCK Hà Nội mỡ ra cơ hội dé các doanh nghiệp chưa niêm yết có điều kiện đăng ký giao dịch, thu hẹp thị trường cô phiếu tự do và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia huy động vốn thông qua hoạt động phát hành chứng khoán trên TTCK tập trung mà minh chứng là các kết quả về quy mô giao dịch, mức vốn hóa thị trường như đã trình bày ở phần trên Đây là một bước chuẩn bị để tiến tới xây dựng một thị trường OTC hiện đại tại Hà Nội trong thời gian tới
(11) Là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời kế hoạch kinh doanh của mình
Trang 18Giii) TTGDCK Hà Nội ra đời là nơi mở ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các nhà
nha dau tu bên cạnh việc đầu tư các chứng khoán niêm yêt chính thức tại SGDCK
Tp Hồ Chí Minh
Bên cạnh những đóng góp tích cực của TTGDCK Hà Nội cho sự phát triển chung
của TTCK Việt Nam nói riêng và cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước nói chung thi TTGDCK Hà Nội vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định
(i) Mét 1a, trên thực tế, do TTGDCK Hà Nội được tô chức thành một khu vực chung cho các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, nhưng trên thị trường hầu hết vẫn
chỉ có các doanh nghiệp lớn tham gia, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ cả về số lượng cũng như quy mô giao dịch trên thị trường
(i) Hai là, hầu hết các công ty đăng ký giao dịch trên TTCK phi tập trung là các DNNN cô phần hóa nên tỷ lệ vến thuộc sở hữu Nhà nước còn khá cao do đó khối lượng cỗ phiếu thực sự đưa vào giao dịch thấp
(iii) Ba là, quản lý Nhà nước về TTGDCK Hà Nội còn nhiều khó khăn, bất cập do hệ thống pháp lý thị trường chưa hoàn chỉnh, các chính sách khuyến khích đối tượng tham gia thị trường (thuế, phí, ) chưa thống nhất và chưa thực sự phát huy tác dụng
(ii) Bốn là, cũng là hạn chế quan trọng và cần phái xem xét nhiều nhất là hoạt động của thị trường với hai phương thức giao dịch thỏa thuận và báo giá đã mang lại hiệu quả ban đầu là tăng quy mô giao dịch tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường, một nhân tố quan trọng của TTCK phi tập trung nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng nên các chứng khoán giao dịch trên thị trường chưa
thực sự sôi động và có tính thanh khoản cao Việc vắng bóng của nhà tạo lập thị trường là một trong những nguyên nhân cơ bản kềm hãm sự phát triển của TTCK
phi tập trung nói riêng và TTCK tập trung của Việt Nam nói chung trong thời gian qua và chính nó cũng là nguyên nhân dẫn đến những mặt tiêu cực trong giao dịch chứng khoán trên TTCK không chính thức ở Việt Nam hiện nay như hiện tượng bất cân xứng thông tin, cô đông lớn ép cỗ đông nhỏ, mua bán theo bay dan, điển hình là giao địch của những cỗ phiếu OTC trong năm 2006 Cụ thể là có những cỗ phiếu của các ngân hàng hay công ty chứng khoán mới thành lập chưa hoạt động
nhưng đã bán gấp 10 lần mệnh giá
2.1.3 Đánh giá hoạt động của thị trường chứng khoán tự do ở Việt Nam 2.1.3.1 Phương thức giao dịch trên thị trường
Hiện nay, TTCK tự do ở Việt Nam hoạt động từ trước khi có thị trường chính thức và là một bộ phận cấu thành của hệ thống TTCK Việt Nam Hoạt động của thị trường này chiếm tỷ trọng lớn so với thị trường chính thức:
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 35
*_ Nếu thị trường niêm yết có khoảng 200 doanh nghiệp thì thị trường OTC có hơn 800 doanh nghiệp (con số thống kê của Hội thảo “Tác động của kinh tế thế giới đến kinh tế- tài chính Việt Nam”) Một thống kê khác cho thấy, Việt
Nam đã cơ phần hố được 3,000 doanh nghiệp sau hơn 10 năm
v Thị trường chính thức có tông giá trị niêm yết của các doanh nghiệp là 3.2 tỷ USD, thì thị trường OTC ước tính là 6 tỷ USD (số liệu nghiên cứu của Tập đoàn HSBC Holdings PIc) Một ước tính khác đánh giá thị trường OTC gap từ 3 đến 6 lần thị trường chính thức!?
* Thị trường niêm yết có khoảng hơn 100 công ty chứng khoán hoạt động thì thị
trường OTC có hàng trăm, hàng ngàn nhà môi giới hoạt động tự do, không cần có chứng chỉ của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Thị trường chính thức có khoảng 300,000 nhà đầu tư, nhưng không thể tính được con SỐ này ở thị trường OTC nơi mà ngoài cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp cỗ phần thì bất
kỳ ai đều có thê trở thành nhà đầu tư
Hiện nay, hình thức hoạt động của thị trường sơ cấp tự do thông thường là tổ chức phát hành chứng khốn ra cơng chúng được bản trực tiếp tại địa điểm công ty phát hành hoặc phân phối theo các mối quan hệ quen biết nội bộ và thực hiện đầu giá qua SGDCK, TTGDCK, công ty chứng khoán Hình thức hoạt động của thị trường tực do thứ cấp thông thường là qua c: các môi giới tự do chưa có giấy phép hành nghề, sử dụng các phương tiện yết giá trên mạng Internet hoặc tụ tập mua bán tại các quán cà phê
Tại thị trường thứ cấp, hàng ngày có hàng trăm loại chứng khoán của các công ty cô phần được bán qua mạng Internet Hiện nay, cũng đã có công ty chứng khoán đứng ra tự tổ chức sàn giao dịch OTC cho các loại cô phiếu trên thị trường chứng
khoán tự do, mà điển hình là VCBS VCBS đã tổ chức đưa dịch vụ báo giá mua
và bán các loại cô phiếu tại trang Web của công ty mình để phục vụ các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tự do
Về cơ bản thì hoạt động của thị trường tự do cho đến nay chưa có những vụ lừa đảo lớn, việc giao dịch ở một số nơi khá thuận tiện, nhanh chóng, thanh toán sòng phẳng, chuyển quyền sở hữu nhanh và có thông tin tốt phục vụ cho quyết định mua bán chứng khoán,
Bên cạnh những mặt tích cực thì thực tế cho thấy là đã xuất hiện những hành vi tiêu cực đặc trưng của thị trường, đó là hoạt động thao túng giá, tung tin đồn sai lệch, mua bán nội gián kiếm lời, mua bán với những thông tin chưa đầy đủ và
chính xác, kinh doanh chứng khoán trốn thuế, Một vấn đề được công luận báo chí đề cập nhiều, đó là thị trường sơ cấp tự do phát hành chứng khoán của các
doanh nghiệp cỗ phần hóa hiện nay được khắc phục Việc phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp cỗ phần hóa được quán lý chặt chẽ, đảm bảo công bằng,
công khai, định giá theo nguyên tắc thị trường thông qua các phiên đấu giá tại
Trang 19Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
SGDCK, TTGDCK và các công ty chứng khoán làm lợi cho Ngân sách Nhà nước và công băng cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường
Thị trường tự đo có thể được coi là bắt đầu được hình thành kể từ khi các doanh
nghiệp Nhà nước cô phần hóa, và sự ra đời của Luật doanh nghiệp cho phép phát
hành và chuyển nhượng chứng khốn cơng ty nói chung Như vậy, nếu xét về mặt
luật pháp thì thị trường này hiện nay chỉ có thể được coi là chưa được pháp luật
điều chỉnh, không phải là vi phạm pháp luật Đặc điểm của thị trường là hoàn toàn do khu vực tư nhân đứng ra tự tô chức, vận hành thị trường, chưa có sự quán lý tổ
chức của Nhà nước
2.1.3.2 Các loại chứng khoán
Thị trường chứng khoán tự do về cỗ phiếu hoạt động khá mạnh ở các Trung tâm kinh tế lớn, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Các chứng khoán trên thị trường tự do được mua bán chủ yếu là cô phiếu của những công ty làm ăn có hiệu quả, đang ‹ chuẩn bị làm thủ tục niêm yết, đăng ký niêm yet, hoặc của những DNNN được cổ phần hóa Khi SGDCK và TTGDCK bắt đầu mở cửa, tình hình mua bán trên thị trường tự do có phần bị ảnh hưởng nếu giá cỗ "phiếu trên thị trường chính thức tăng thì giá trên thị trường tự do cũng có chiều hướng tăng theo
Việc mua bán cô phiếu thị trường tự do được tổ chức thực hiện dưới hình thức quán cà phê tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hoặc yết giá công khai trên
mạng Internet, với sự tham gia của hàng trăm nhà môi giới nhưng lại không có
giấy phép hành nghề Đây là thị trường tự phát ra đời do yêu cầu của thị trường và
chưa có các quy định tố chức, hoạt động và điều chỉnh
Việc mua bán cỗ phiếu trên mạng Internet được thực hiện khi truy cập tại các trang Web Thông qua đó, ta có thể biết được tình hình mua bán chứng khoán trên thị trường tự do như: giá mua bán chứng khoán, danh sách các công ty cỗ phần có kết quả kinh doanh tốt, Đây là hình thức kinh doanh trên mạng được hình thành tự phát theo nhu cầu mua bán trên thị trường tự do
Trên thực tế, hàng hóa và doanh số giao dịch trên thị trường chứng khoán ở thị trường, tự đo phong phú, đa dạng hơn tại SGDCK và TTGDCK Bao gồm các loại cỗ phiếu của nhiều ngành nghề, ví dụ: ngân hàng, hàng hải, tiêu dùng, công nghệ thông tin, Tổng doanh số mua bán cổ phiếu của các Ngân hàng thương mại đã lên tới hàng nghìn tỷ đồng trong năm 2006
Mối quan hệ về giá cổ phiếu giữa SGDCK, TTGDCK và thị trường tự do cũng rất
phức tạp Khi giá giao địch trên SGDCK, TTGDCK tăng mạnh thì giá của các loại
cô phiếu trên thị trường tự do cũng trở nên tăng vọt Khi SGDCK, TTGDCK giảm
giá giao dịch thì các cô phiếu có khả năng niêm yết cũng giảm theo Thị trường tự do đã và đang là sân chơi cho các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện niêm yết, các
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 37
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
doanh nghiệp không đăng ký giao dịch, khả năng gia tăng hàng hóa tại thị trường tự do là phong phú
2.1.3.3.Tình hình giao dịch các loại chứng khoán chưa niêm yết
Tại thị trường chứng khoán tự do thông thường vào cuối năm, thông tin về cô tức cũng như các đợt huy động mới của các công ty chưa niêm yết, nơi giao dịch cô phiếu chưa niêm yết lại làm cho thị trường trở nên sôi động Tại đây không chỉ mua bán cỗ phiếu của các công ty có khả năng niêm yết, đăng ký giao dịch mà các nhà đầu tư cũng chẳng ngân ngại trả giá cao đề có được quyên mua cô phiếu chưa phát hành rộng rãi của các công ty có tiềm năng phát triển Hiện tượng này là do: vx Tâm lý thích cam tiền mặt hoặc sở hữu thứ gì đó cụ thể hơn là đầu tư lâu dài
vào mua cô phiêu của công chung dau tu
v_ Do tính thanh khoản của cô phiếu chưa niêm yết không cao nên các nhà đầu tư không năm giữ lâu dài ` „ „
vx Rât đông người lao động không có đủ tiên mua cô phiêu do công ty phát hành,
` SA 5 À A A 28 A ` x x
vì vậy ho bán quyên mua đề không phải lo công ty làm ăn thua lỗ
Việc mua bán cô phiếu của các công ty chưa niêm yết được thực hiện do các cá nhân trong công ty mua bán với nhau, song cũng có nhiều trường hợp một người trong công ty đứng ra gom cô phiếu của nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ rồi bán ra ngoài dé ăn chênh lệch Hoạt động giao dich tren thị trường tự do mạnh, song giá cả và mọi giao dịch mua bán lại nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan quán lý thị trường Ví dụ:
*x Cổ phiếu của một công ty có thể được tung tin cao gấp nhiều lần so với mệnh
giá nhưng không ai có thể trả lời chính xác là tại mức giá đó có diễn ra giao
dịch thực sự hay không?
w Các nhà đầu tư thường mất cảnh giác với những tin đồn về ngày lên sàn của các cổ phiếu nên không phân tích, đánh giá một cách cần thận vì vậy dẫn đến kết quả là bị lừa và hớ to
v Các nhà đầu tư lão luyện thường tung tin về các giao địch với mức giá rất cao
Các giao dịch đó có thật nhưng điều quan trọng là nó được giao dịch với khối
lượng rất nhỏ và vị vậy họ đã đánh lừa được các nhà đầu tư non nét Tại thị trường tự do, cổ phiếu giao dịch sôi động chủ yếu là của những doanh
nghiệp có chê độ công bô thông tin rõ ràng, minh bạch và rộng rãi Đây cũng là những đơn vị có khả năng niêm yết trên thị trường chứng khoán Với các nhà
đầu tư có kinh nghiệm, những thông tin về tình hình kinh doanh, đội ngũ lãnh đạo
và ngay cả tỷ lệ sở hữu Nhà nước cũng ảnh hưởng mạnh đến giá cả Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ở một số doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu Nhà nước trên 51%, ý kiến của Hội đồng quản trị không có trọng lượng khiến cho mọi quyết
sách không được linh động kéo theo giá cỗ phiếu xuống thấp
Trang 20Điểm qua tình hình giao địch một số cô phiếu trên thị trường tự đo, ta thấy:
w_ Đối với các cô phiếu ngân hàng thương mại thì năm 2006 là năm thành công
rực rỡ đối với nhiều nhà môi giới trên thị trường tự do Việc các tổ chức đầu tư
tham gia vào thị trường này khiến cho một lớp môi giới có thông tin và quan
hệ tìm được cơ hội phát triển
w_ Đối với cô phiếu ngành dược và hàng tiêu dùng: Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng,
thị trường tự do năm 2006 ghỉ nhận thành công vượt bậc của các loại cỗ phiếu ngành được như dược Hậu Giang, Domesco, và các ngành hàng tiêu dùng như: Dầu tường an, Casumina trong khi phần lớn các cô phiếu chưa niêm
yết khác giao dịch rất chậm, thành công của hai nhóm hàng hóa nói trên thể
hiện rất rõ nét ở hai tiêu chí là tăng trưởng về giá trị và đảm bảo tính thanh khoản
Hiện nay, những hoạt động chuyện nhượng diễn ra một cách tự phát và hoàn toàn bi tha nổi, chủ yếu qua cò niên tiềm ấn nhiều rủi ro đối với nhà đầu tư Bản thân nhà đầu tư cũng ngại mua cỗ phiếu chưa niêm yết bởi khó chuyên nhượng trén thi trường Day cũng là tình trang cô phần hóa khép kín Vì thé sắp tới đây Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam sẽ kiến nghị với các cơ quan quản lý để có những định hướng nhất định cho thị trường không chính thức Trong một công văn gởi các bộ, ngành mới đây, VAFI cũng kiến nghị, cần xúc tiến đầu tư dưới
nhiều hình thức và bằng nhiều biện pháp để thu hút đông đảo các nhà đầu tư các nhân và tô chức tham gia, có như vậy mới nâng cao tính thanh khoản cho cô
phiêu
trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng phần lớn nhu cầu phát hành và giao dịch chứng khoán cho các công ty và các nhà đầu tư, nhưng trước mắt và về lâu dài sẽ bộc lộ những mặt tiêu cực như:
Y Nguoi tham gia thị trường là các nhà đầu tư và các công ty phát hành không có môi trường giao dịch thuận tiện và không được bảo vệ quyền lợi Môi trường
này bao gồm cả môi trường vật chất và phi vật chất
v\ Những nhà hoạt động kinh doanh trên thị trường hoạt động trong điều kiện không công bằng, trốn thuế , gây thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động của
thị trường chính thức
v Xét về tông thé, vĩ mô, thị trường không đảm bảo sự phát triển hài hòa, đồng bộ, phù hợp với các lĩnh vực và các mục tiêu kinh tế - xã hội khác khi nằm ngoài quỹ đạo quản lý và định hướng phát triển chung của Nhà nước
Y Hoat dong cha thị trường tự do hiện tại và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến thị trường chính thức, gây bất bình đẳng trong việc mua bán cỗ phiếu của các nhà
dau tư tham gia thị trường chứng khoán, hệ quả tất yếu là không đảm bảo sự
phát triển lành mạnh, ôn định của tổng thể hệ thống thị trường chứng khoán
nói chung
Những mặt trái của thị trường không được kiềm chế và ngăn chặn sẽ gây ra những rủi ro lây lan đối với toàn bộ hệ thống thị trường tài chính nói chung và gây hậu
quả tiêu cực không lường cho nền kinh tế - xã hội Đặc biệt là đối với một thị trường nhạy cảm đối với nền kinh tế - xã hội và mang tính dây chuyền lớn như thị
trường chứng khoán
2.2 Những thành tựu, tồn tại và hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam qua
2.1.3.4 Đánh giá chung hơn 7 năm hoạt động
Mặt tích cực của thị trường chứng khoản tự do: Trong giai đoạn hiện tại đã thu
hút và đáp ứng nhu cầu khá lớn mua bán chứng khoán ở Việt Nam, thực hiện chức 2.2.1 Những thành tựu đạt được năng của một TTCK như huy động vốn cho nên kinh tế, lưu động hóa nguồn vốn
đầu tư vào các doanh nghiệp cô phân TTCK tự do đã thực sự thể hiện vai trò khá quan trọng trong việc huy động và phân bố nguồn vốn cho các doanh nghiệp Khi thị trường chính thức chưa được tô chức đầy đủ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của
thị trường, chưa tổ chức được thị trường cho tất cả các loại hình doanh nghiệp của nền kinh tế và đặc biệt là khi thị trường chính thức chưa được tô chức thuận tiện,
đáp ứng nhu cầu đa dạng cho những người tham gia thị trường, thì thị trường tự
do thê hiện khá hữu đụng và hữu hiệu
Mặt hạn chế của thị trường tự do: Do không được quản lý chặt chẽ nên giá chứng khoán thường biến động lớn, người mua bán dễ bị tác động tâm lý, mua bán theo phong trào, không thuận lợi mua bán cho các nhà đầu tư nói chung Thị trường tự do hiện nay là một trong những yếu tố bất cập của hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng không phải ở bản thân hoạt động thị trường mà trên phương diện chưa được quản lý hữu hiệu để phát huy những mặt tích cực và hạn
chế những mặt tiêu cực của thị trường Tuy thị trường có vai trò và vị trí nhất định
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 39
Thị trường chứng khoán Việt Nam tuy mới ra đời được 7 năm, nhưng với tốc độ phát triển phi mã, nó đã trở thành một lĩnh vực kinh tế nôi bật của đất nước Theo thống kê, hiện số vốn hóa TTCK đạt khoảng 45% GDP, nếu tính cả trái phiếu thì đạt khoảng 50% GDP Dự kiến, từ năm 2008 trở đi, khi thực hiện quản lý thị trường chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết, vốn hóa thị trường chứng khoán sẽ đạt khoảng 60% GDP, tương đương đạt khoảng 35-40 tỷ USD Nhin chung, sau hơn 7 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đạt được
một số thành tựu sau:
Thứ nhất, là hình thành được thị trường vốn trung và đài hạn Trước kia, nguồn vốn cho doanh nghiệp chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hang Nhu cầu đó đè nặng lên đôi vai của các ngân hàng thương mại Ngoài nguôn vôn từ ngân sách không có nhiều nguồn vốn trung và dài hạn đề hỗ trợ doanh nghiệp Ngân hàng thì chủ yếu vay được vốn ngắn nhưng lại cho vay trung và dài hạn nên rủi ro rất lớn Vì vậy, khi thị trường chứng khoán ra đời, nó tạo nên một kênh huy động vốn trực
Trang 21Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên tiếp, thu hút nguồn vốn trong dân cư và công chúng đầu tư về cho doanh nghiệp
Thứ hai, rất quan trọng, là trước đây chưa có thị trường chứng khoán, hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp có hạn chế lớn là không công khai, minh bạch; quản trị doanh 1 nghiệp hầu hết đều yếu kém Nhưng gio, có thị trường rồi, tham gia thi trường rồi thì phải công khai, minh bạch, có kiểm toán độc lập, có thị trường và nhà đầu tư theo dõi, phải công bố thông tin đầy đủ, từ đó gây sức ép thay đổi ở đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thay | đôi ngay lề lối làm việc, lề lỗi quản lý Một doanh nghiệp tốt, hai doanh nghiệp tốt và nhiều doanh nghiệp tốt thì hoạt động của nền kinh tế sẽ hiệu quả theo
Thứ ba, là thị trường chứng khoán đã tạo một kênh hiệu quả trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài vào Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì nguon von gian tiếp cũng đang ngày một tăng Hiện theo con số thống kê chưa đầy đủ là 5—6 tỷ USD Khả năng tạo và thu hút nguồn vốn này sẽ hỗ trợ cho việc cung vốn trong nước, tạo điều kiện tài trợ cho các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Thứ tự, là tác động tích cực tới quá trình cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thông qua thị trường này, các cơng ty chứng khốn, tổ chức tư vấn cỗ phần hóa
đây mạnh tiến trình chung: nhiều doanh nghiệp nhà nước đã được cô phần hóa và
bán cỗ phiếu ra công chúng, lên sàn niêm yết Giá trị này góp phần thúc đây mục
tiêu đến năm 2010 cơ bản hoàn thành kế hoạch cô phần hóa các doanh nghiệp nhà
nước
Thứ năm, là sự góp phần của thị trường chứng khoán trong việc thúc đẩy các
doanh nghiệp, nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh hơn với thế giới
Qua đó chúng ta thấy sự tồn tại của thị trường chứng khoán là hết sức cần thiết và có đóng góp tất to lớn đối với tăng trưởng của đất nước trong những năm qua TTCK Việt Nam đang đi đúng hướng, cần có 1 lộ trình phát triển phù hợp, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm từ những thị trường chứng khoán ở các nước di trước Một định hướng mới, những bước đi mới cho TTCK chắc chắn sẽ không gặp ít khó khăn, thách thức Nhưng việc tạo dựng và nâng tầm vai trò của TTCK là một nhu cầu tất yếu của nen kinh tế đất nước đang trên đà tăng trưởng và hội nhập Những chuyên biến về chất để tạo sự phát triển bền vững cho thị trường chắc chăn sẽ gíup sức hiệu quả hơn vào tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng với đời sống kinh tế quốc tế của Việt Nam chúng ta đang đi
2.2.2 Những tồn tại và hạn chế
Qua thực trạng TTCK Việt Nam, có thể nói rang, bén canh một số thành tựu đã đạt được, hệ thống TTCK Việt Nam còn có rất nhiều tồn tại, bất cập, cần phải được từng bước hoàn thiện Dưới đây chỉ nêu một số điểm bất cập để thấy được sự cần thiết phải xây dựng TTCK phi tập trung ở Việt Nam như sau:
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 41
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
2.2.2.1 Về quy mô giao dịch của thị trường chứng khoán
Quy mô của thị trường chứng khoán chính thức hiện nay còn quá nhỏ, hàng hóa trên thị trường thì ít về số lượng, yếu về chất lượng và kém đa dạng về chủng loại, chiếm tỷ trọng thấp so với lượng hàng hóa trên thị trường tự do Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thị trường chứng khoán được xây dựng ở mức độ bán thủ công chỉ đáp ứng với quy mô nhỏ Các hệ thống như hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát, hệ thống công bố thông tin, hệ thống thanh toán bù trừ - đăng ký — lưu ký chứng khoán hầu hết đều được thực hiện thủ công hay bán thủ công, rất dé gây sai sót,
nhằm lẫn, thậm chí không thể thực hiện được một số chức năng quan trọng hoặc không đáp ứng đầy đủ nhu cầu một cách rộng rãi Các yếu tô này dẫn đến thị trường chứng khoán không thể hoạt động hiệu qua va an toàn, chựa thực sự đáp ứng đây đủ nhu cầu của các đôi tượng tham gia trên thị trường chứng khốn như các cơng ty niêm yết, các nhà đầu tư, các tố chức trung gian tài chính và các tổ chức phụ trợ trên thị trường,
Cơ sở hạ tầng hiện nay mới chỉ đáp ứng được quy mô ban đầu của thị trường chứng khoán, trong tương lai khi sô lượng hàng hóa giao dịch trên thị trường tăng, số lượng các nhà đầu tư trên thị trường nhiều lên cần đầu tư mở rộng cơ sở hạ tang dé đáp ứng được quy mô phát triển của thị trường chứng khoán
2.2.2.2 Về cơ chế định giá theo các phương thức của thị trường
Đối với SGDCK Tp Hồ Chí Minh: Đang áp dụng cơ chế định giá theo phương thức đầu giá tập trung định kỳ ở 2 phiên 1, 2 (từ 8 giờ 30” sáng — 9 giờ sáng, 10 giờ sáng đến 10 giờ 30” sáng) để xác định giá mở, đóng cửa và đầu giá liên tục ở phiên 2 (từ 9 giờ sáng đến 10 giờ sáng), cơ chế này tuy rất hiệu quả để xác định giá phù hợp cung — câu Tuy nhiên, về lâu dài cơ chế định giá liên tục cho toàn bộ các phiên giao dịch là xu hướng và là yêu cầu tất yếu khách quan của thị trường Đối với TTGDCK Hà Nội: Hiện nay, được định hướng phát triển thành thị trường phi tập trung Thị trường này có cơ chế định giá theo 2 phương thức: giao dịch
thỏa thuận và giao dịch báo giá Với các phương thức này đã bắt đầu phát triển
theo hướng một thị trường OTC đơn giản
Nhìn chung, các phương thức giao dịch trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nhỏ lẻ, mà đây lại chính là một lực lượng lớn tham gia trên thị trường chứng khoán
2.2.2.3 Về hoạt động các công ty chứng khốn
Đối với các cơng ty chứng khốn ngồi những yếu tố yếu kém như trình độ, kinh
nghiệm tác nghiệp, mức độ triển khai, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thì về mặt khách quan các công ty này còn phải chịu nhiều áp lực và thách thức do quy mô thị trường hiện nay còn hạn chế về bề rộng lẫn bề sâu Một số nghiệp vụ chứng khoán
Trang 222.3 Sự cần thiết phải tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt Nam có
sự tham gia của nhà tạo lập thị trường chứng khoán chưa được triển khai hết hoặc chưa được triển khai có hiệu quả như tạo lập thị
trường, tự doanh, tư vấn Các nghiệp vụ này còn bị hạn chế bởi quy mô và cơ cấu thị trường hiện đại Hiệu suất tham gia thị trường của các công ty chứng khoán còn thấp, chưa phát huy được hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán, chưa phát huy được vai trò tích cực của mình trên thị trường và do vậy thu nhập còn chưa cao Hiện nay, các cơng ty chứng khốn đang được hưởng nhiều
ưu đãi về thuế cũng như việc được miễn đóng các loại phí liên quan đến giao dịch, phí quản lý thành viên nên hầu hết các công ty chứng khoán đều đã đủ khả năng trang trải các chỉ phí và phát triển các địch vụ với quy mô và chất lượng cao hơn
Với các hoạt động hiện nay của các công ty chứng khoán, về lâu dài cần đưa ra
các giải pháp để các công ty chứng khoán có thể phát huy tất cả các nghiệp vụ
chứng khoán, thực hiện đúng chức năng của một định chế tài chính trung gian Đó
là xây dựng và phát triển các nhà tạo lập thị trường cho TTCK phi tập trung Với
vai trò của các nhà tạo lập thị trường sẽ tạo ra cho hàng hóa trên thị trường chứng khoán có tính thnh khoản cao và tạo sự lưu thông giữa các nhà đầu tư
2.2.2.4 Về hoạt động của thị trường chứng khoán tự do
Một trong những yếu tố bất cập hiện nay của hệ thống TTCK Việt Nam đó là hoạt động của thị trường chứng khoán tự do chiếm tỷ trọng cao so với tỷ trọng của hệ thống thị trường chính thức Yếu tố này thực chất cũng chính là hệ quả của những bất cập nêu trên Tuy nhiên đến lượt bản thân nó, cũng tác động tiêu cực ngược trở lại hệ thống, đòi hỏi phải được giải quyết Tuy nhiên, thị trường này cũng đã có vai trò và vị trí nhất định trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng được phần lớn nhu cầu phát hành và giao dịch chứng khoán cho các công ty và người đầu tư, nhưng trước mắt và về lâu dài sẽ bộc lộ những mặt tiêu cực như:
Y Nguoi đầu tư và người phát hành không có môi trường giao dịch thuận tiện và không được bảo vệ quyên lợi Môi trường này bao gồm cả môi trường vật chất
và phi vật chất
v\ Những người hoạt động kinh doanh trên thị trường hoạt động trong điều kiện không công bằng, trốn thuế gây thiệt hại và ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường chính thức
Thị trường xét về tổng thê hay vĩ mô sẽ không đảm bảo sự phát triển hài hòa,
đồng bộ, phù hợp với các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác một khi nó nằm ngoài
quỹ đạo quản lý chung của Nhà nước
Chính vì vậy, nếu dé thi trường tự do hoạt động như hiện nay trong một thời gian đài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chính thức, gây bất bình dang trong việc mua bán cỗ phiếu cũng như quyên lợi cuả các nhà dau tu tham gia thị trường chứng khốn, điều đó sẽ khơng đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh, ổn định của TTCK Việt Nam
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 43
Ở Việt Nam, việc tổ chức TTCK phi tập trung là việc làm cần thiết bởi lẽ: Thứ nhất, thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện
đại Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trường
chứng khoán Xét về phương diện pháp lý thị trường chứng khoán gồm 2 bộ phận cầu thành là: TTCK tập trung và TTCK OTC Như vậy TTCK OTC là bộ phận
cầu thành không thể thiếu được của TTCK Hàng hoá của TTCK tập trung chủ yếu là những chứng khoán của những công ty được niêm yết, còn thị TTCK OTC là nơi dành cho các giao dịch cỗ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, có sức hấp dẫn nhà đầu tư ở tính đa dạng về chủng loại và tính thanh khoản cao của các loại hàng hoá được chào bán Hoạt động của TTCK OTC tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán chưa niêm yết, từ đó thu hút người đầu tư mua cỗ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặt khác, theo inh nghiệm của các thị trường chứng khoán lâu đời trên thế giới cho thấy sự tồn tại cua TTCK OTC bên cạnh Sở giao dịch chứng khoán giúp TTCK hoạt động sôi nỗi và hiệu quả hơn
Thứ hai, ở nước ta kê từ khi xuất hiện các công ty cỗ phần, giao dịch chứng khoán trao tay cũng lập tức được hình thành Do một số đặc điểm có tính khách quan, phần lớn các loại chứng khốn giao dịch phơ biến ở nước ta hiện nay đều là cô
phiếu của các doanh nghiệp được nhà nước cơ phần hố Đến nay, trên cả nước có khoảng hơn 3,000 doanh nghiệp nhà nước đã được cô phần hố và khoảng hơn 1,000 cơng ty cô phần thành lập theo Luật doanh nghiệp Tuy nhiên, con sô công ty cô phần đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn niêm yết trên TTCK tập trung khoản
400 công ty Tính đến thời điểm cuối năm 2007 có 250 công ty niêm yết trên
SGDCK Tp Hồ Chí Minh và tai TTGDCK Hà Nội, con số quá it cho một TTCK tập trung Như vậy, số lượng công ty cô phần chưa đủ điều kiện niêm yết hoặc đủ
điều kiện nhưng chưa niêm yết chiếm một tỷ trọng quá lớn và tắt nhiên các công
ty này cũng có nhụ cầu vay vốn trên thị trường chứng khoán Điều này cho thay doi tượng cân có môi trường để giao dịch các loại chứng khoán chưa được niêm yết trên thị trường là một con số đáng kể
Thứ ba, theo mục tiêu và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2006-2010 thì chúng ta sẽ tiến hành cổ phần hóa khoảng 1,000 DNNN, số doanh nghiệp được Nhà nước chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là 1,600 doanh nghiệp và có khoảng 500 doanh nghiệp cỗ phần mới thành lập có đầu tư vốn của nhà
nước; 8 tập đoàn và 93 tổng công ty nhà nước
Kết quả ) DNNN đã cô phần hoá trong thời gian qua so với yêu cầu đôi mới và kế hoạch đề ra vẫn còn chậm Việc thu hút cỗ đơng ngồi doanh nghiệp vẫn còn hạn chế Nhà nước còn chiếm tỷ trọng vốn điều lệ ở nhiều doanh nghiệp cỗ phần hoá, đã làm hạn chế sự đổi mới trong công tác quản trị doanh nghiệp, phương pháp quản lý, lề lối làm việc, tư đuy quản lý vẫn còn như DNNN Điều này do rất nhiều
Trang 23Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là thiếu vắng sự vận hành của thị trường chứng khoán phi tập trung
Thứ tự, theo luật doanh nghiệp (khoảng 2 điều 51) thì việc phát hành chứng khoán ra công chúng được điều chỉnh theo luật pháp về chứng khoán và thị trường chứng khoán, nhưng Nghị định 144/2003/NĐ-CP (ngày 28/11/2003) chỉ điều chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công chúng của những công ty sẽ đưa vào
niêm yết tại SGDCK và TTGDCK Nói khác đi phần lớn việc phát hành chứng
khoán ra công chúng hiện nay của các công ty cô phần chưa được quản lý chặt chẽ Một vấn đề nỗi cộm mà báo chí, công luận đang đề cập là việc phát hành cỗ phiếu của các doanh nghiệp nhà nước cơ phần hố cịn chưa đảm bảo tính công khai và công bằng Việc đánh giá và bán ra không theo nguyên tắc của thị trường, cô phiếu có giá trị thì được mua bán nội bộ, thân quen, còn cô phiếu không có giá trị thì được bán cho nhà đầu tư, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, thật sự chỉ có lợi cho một người những kẻ đầu tư trục lợi
Thư năm, thiếu vắng sự vận hành của thị trường chứng khoán phi tập trung làm cho cơ cầu TTCK Việt Nam chưa hoàn hảo gây nên tác động tiêu cực đối với đời sống kinh tế xã hội Từ những thực trạng đang diễn ra trên thị trường đòi hỏi phải gióng lên một hồi chuông về quy chuẩn đạo đức cho TTCK Việt Nam cũng như
phải tiếp tục hoàn thiện các chế tài quản lý
Thứ sảu, việc ra đời SGDCK Tp.Hồ Chí Minh và TTGDCK Hà Nội đã có tác động kích hoạt việc lưu thông các loại chứng khoán chưa niêm yết và hình thành nên một thị trường ngầm hoạt động song song với thị trường giao dịch tập trung Thị trường này đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp có thể thu hút vốn đầu tư và
đáp ứng nhu cầu khá lớn về mua bán ở nước ta
Tuy nhiên hoạt động của thị trường ngầm đã bộc lộ tính Tui To cao xuat phat tir tinh trang thiếu thong tin giao địch Nếu thị trường này tiếp tục phát triển ty do sé gây bat bình đẳng trong môi trường đầu tư chứng khoán và làm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển ôn định lành mạnh của TTCK tập trung xuất phát từ những luận giải trên, đã khẳng định việc tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung đang trở thành một yêu cầu cấp bách đang đặt ra hiện nay ở nước ta
Hoạt động của thị trường chứng khoán phi tập trung tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán chưa niêm yết , tạo nên sân chơi hợp pháp cho các nhà đầu tư và kinh doanh chứng khoán, góp phần đây nhanh tiên trình cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, đồng thời cũng hạn chế những hoạt động giao dịch chứng khốn ngồi tầm quản lý của nhà nước Tuy nhiên, TTCK phi tập trung ra đời hoạt động tốt cần có sự chuẩn bị thật chu đáo, nếu gượng ép để ra đời ngay một thị trường chứng khoán phi tập trung sẽ đưa đến những hậu quả khó lường
Đồng thời với các luận giải trên, là xu hướng chung của hội nhập kinh tế quốc 1 tế nên việc cần thiết phải tố chức TTCK phi tập trung ở Việt Nam là yêu cầu cấp bách của thực tiễn không thể chối cải nhung van đề đặt ra là Việt Nam nên tổ
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 45
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
chức mô hình thị trường chứng khoán này theo hình thức nào để kích thích sự phát triển chung của TTCK Việt Nam nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung càng trở nên quan trọng hơn hết
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động TTCK Việt Nam sau hơn 7 năm qua, có một điều khác biệt so với TTCK thế giới mà ai cũng có thể nhận ra la sự vắng bóng của nhà tao lập thị trường trên TTCK Việt Nam Đến phần này nếu chúng ta chứng minh vai trò hay sự có mặt của nhà tạo lập thị trường trên TTCK là hết sức hiệu quả và có ích thì có thể thực sự không cần thiết nữa Mô hình này thế giới đã hình thành
và hoạt động trước chúng ta hàng trăm năm mà đến nay cho thấy vẫn còn nguyên giả tri
Các trung gian tài chính này ở thị trường chứng khoán các nước trên thế giới thực hiện công việc tạo lập thị trường với hai mục tiêu chủ yêu là đảm bảo tính thanh khoản của thị trường và kiêm lợi nhuận
Hiện tại, ở Việt Nam thì hoàn toàn khác, các trung gian tài chính trên TTCK Việt Nam là các công ty chứng khoán với các nghiệp vụ chủ yếu như môi giới, lưu ký chứng khoán, bảo lãnh phát hành và quản lý danh mục đầu tư Các trung gian tài chính chưa thực hiện nghiệp vụ thực sự của các nhà tạo lập thị trường, đó là việc yết gia, số lượng mua và bản chứng khoán mà đặc biệt là thị trường trái phiếu trở nên thiếu sinh khí trầm trọng Thêm vào đó, việc thiếu các công cụ phát sinh trên
thị trường trái phiếu như hoán đổi, quyền lựa chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng
tương lai khiến cho Việt Nam chưa có các nhà tạo lập thị trường theo đúng nghĩa Điều này càng được khẳng định qua diễn biến hết sức phức tạp và thất thường của TTCK Việt Nam giai đoạn cuối năm 2007 đến nay
Vì vậy, việc tô chức thị trường chứng khoán phi tập trung có sự tham gia của nhà
tạo lập thị trường là phù hợp với xu hướng và là một yêu cầu đặc biệt cấp thiết,
đang đặt ra hiện nay ở nước ta
Trang 24Tóm tắt chương 2 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIEN
TTGDCK Hà Nội chính thức hoạt động từ 14/07/2005 là nơi đăng ký giao dịch
cho các doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên Tính đến cuối năm 2007 2 x
đã có 112 doanh nghiệp đăng ký và hơn 1,396 triệu cô phiếu với tổng giá trị cô 3.1 Định hướng phát triên thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 và
phiếu đăng ký giao dịch trên 13,968 tỷ đồng Hầu hết các doanh nghiệp đăng ký những năm tiếp theo đến năm 2020 niêm yết trên sàn giao dịch Hà Nội đếu là các DNNN cỗ phần hóa Tính từ năm sa
3.1.1 Mục tiêu 2005 đến ngày 31/12/2007, tổng khối lượng cô phiếu giao dịch theo phương thức
thỏa thuận lên đến 89,281,242 cô phiếu, chiếm 12.3% khối lượng giao dịch cỗ phiếu của toàn thị trường và khối lượng giao dịch theo phương | thức báo giá đạt 638,787,500 cỗ phiếu, chiếm 87.7% khối lượng giao dịch cô phiếu toàn thị trường Trên thực tế, do TTGDCK Hà Nội được tổ chức chung cho các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, nên thị trường hầu hết vẫn chỉ có doanh nghiệp lớn tham gia, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ cả về số lượng cũng như quy mô giao dịch trên thị trường
Qua số liệu thống kê thì kế từ khi hoạt động báo giá được chính thức hoạt động từ
ngày 2/11/2006 đã làm cho tổng giá trị giao dịch trên thị trường tăng lên rõ rệch (tăng khoảng từ 90%) Điều này chứng mỉnh khi áp dụng phương thức giao địch mới phù hợp sẽ kích thích các nhà đầu tư tham gia trên thị trường chứng khoán một cách tích cực hơn
TTCK tự do ở Việt Nam từ trước khi có thị trường chính thức Phần lớn là các loại chứng khoán của hơn 3.000 doanh nghiệp nhà nước đã cô phần hóa Hình thức hoạt động của thị trường tự do là qua các môi giới tự do chưa có giấy phép hành nghề, sử dụng phương tiện niêm yết qua mạng hoặc tụ tập mua bán tại các quán cà phê Về mặt tích cực trong giai đoạn hiện tại TTCK tự do đã thu hút và đáp ứng nhu cầu khá lớn mua bán chứng khoán, thực sự thể hiện vai trò khá quan
trọng trong việc huy động và phân phố nguồn vốn cho các doanh nghiệp Về những hạn chế do không được quản lý chặt chẽ nên thị trường tự do giá chứng khoán biến động lớn, người mua bán dễ bị tác động tâm lý, mua bán theo phong trào, không thuận lợi mua bán cho các nhà đầu tư nói chung
Nếu thị trường này tiếp tục phát triển tự đo sẽ gay bat binh dang trong môi trường đầu tư chứng khoán và làm ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển ôn định lành mạnh của TTCK tập trung, xuất phát từ những luận giải trên, đã khẳng định việc
tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung mà cụ thề là TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường trở thành một yêu cầu cấp bách đang đặt ra hiện nay ở nước ta
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 47
Phát triển TTCK cả về quy mô và chất lượng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy
động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển thị trường tài
chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, từng bước nâng cao khá năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chính Quốc tế
3.1.2 Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khoán
Phát triển TTCK phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đât nước, với các tiêu chuân và thông lệ Quôc tê, từng bước hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thê giới
Xây dựng TTCK thống nhất trong cả nước, hoạt động an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển và thúc đây tiến trình cô phần hóa các DNNN Nhà nước thực hiện quán lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để TTCK hoạt động và phát triên; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyên khích các chủ thể tham gia TTCK
Bảo đảm tính thống nhất của thị trường tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn với
việc phát triển TTCK với việc phát triển thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị
trường bao hiém
3.1.3 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 và những năm tiếp theo đến năm 2020
Dịnh hướng xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam được căn cứ theo Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 và Luật chứng khoán được Quốc hội thông qua ngày 29/06/2006 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2007), cơ chế xác định như sau:
Một là, mở rộng quy mô của thị trường chứng khoán tập trung, phần đầu đưa tông
Trang 25Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
vx Tập trung phát triển thị trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính phủ để huy động vôn cho Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển
v Tăng số dượng các loại cô phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả
sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết
Hai là, xây đựng và phát triển các Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán nhắm cung cấp các dịch vụ giao dich, đăng ký, lưu ky và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hóa, cụ thể như sau:
v\ Xây dựng TTGDCK Tp Hồ Chí Minh thành Sở giao dịch chứng khoán (đã thực hiện theo Quyết định: số 599/2007/QD-TTg ngay 11/5/2007 ctia Thủ tướng Chính phá) với hệ thông giao dịch, hệ thông giám sát và công bố thông tin thị trường tự động hóa hoàn toàn
Xây dựng thị trường giao dịch cô phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường giao địch chứng khoán phi tập trung (OTC)
Thành lập Trung tâm Lưu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lưu ký và thanh toán cho các hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán; mở rộng phạm vi lưu ký các loại chứng khoán chưa niêm yết
Ba là, phát triển các định chế trung gian cho TTCK Việt Nam, gồm:
w Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các cơng ty chứng khốn Phát triển các công ty chứng khoán theo hai loại hình: Cơng ty chứng khốn đa nghiệp vụ và công ty chứng khoán chuyên doanh, nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hóa hoạt động nghiệp vụ
v Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các cơng ty chứng khốn, khuyến khích các cơng ty chứng khốn thành lập các chỉ nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân cư trong cả nước
v_ Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán cả về quy mô và chất lượng hoạt động Đa dạng hóa các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu tư Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản
lý danh mục đầu tư
v Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam
Bồn là, phát triên các nhà đầu tư có tô chức và các nhà đâu tư cá nhân, chi tiệt nhự sau:
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 49
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên * Thiết lập hệ thống các nhà đầu tư có tô chức bao gồm các ngân hàng thương
mại, các công ty chứng khốn, các cơng ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ
đầu tư , tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trường với vai trò là các nhà đầu tư chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trường
Y Mé rong va phat triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khốn thơng qua góp vốn vào các quỹ đầu tư
3.2 Định hướng mô hình thị trường chứng khoán phi tập trung ở nước ta đến năm
2010 và những năm tiếp theo đến năm 2020
Khác với Sở giao dịch chứng khoán, TTCK phi tập trung không áp dụng hình thức khớp lệnh giao địch mà các giao dịch ở đây được thực hiện theo hình thức tự thỏa thuận giữa các nhà đầu tư Các cơng ty chứng khốn sẽ đóng vai trò là những người đại diện cho khách hàng tiến hành những thỏa thuận này thông qua hệ thống điện thoại hoặc hệ thống máy vi tính được nối mạng với nhau Như vậy, không nhất thiết phải có một nơi giao dịch tập trung, mà giao dịch có thể tiễn hành ở bất cứ nơi nào có trụ sở của cơng ty chứng khốn
3.2.1 Hàng hóa đưa vào giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung Do đặc tính lịch sử, sự tiến hóa của thị trường và phương tiện truyền thông hiện đại, ngày nay các chứng khoán giao dịch ở thị trường chứng khoán phi tập trung không hẳn là loại chứng khốn khơng đủ tiêu chuẩn niêm yết theo nhiều cách đánh giá đã từng thành nếp suy nghĩ trong quá khứ Rất nhiều công ty lớn nỗi tiếng từ hơn một thập niên trở lại đây vẫn thích duy trì giao dịch chứng khoán của họ trên thị trường phi tập trung
Như vậy, hàng hóa đưa vào giao dịch trên thị trường chứng khoán phi tập trung ở nước ta hiện nay bao gồm:
vx Các loại chứng khốn khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện được niêm yết trên thị trường chứng khoản tập trung
Các chứng khoán của các công ty mới phát hành lần đầu Tuy nhiên, để hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể đem lại cho nhà đầu tư giao dịch trên thị trường, trong giai đoạn đầu chỉ công nhận các giao địch chứng khoán đã được lưu ký tại các tô chức lưu ký
Điều cần lưu ý ở đây là các loại chứng khoán được mua bán ở thị trường chứng
khoán phi tập trung là loại “hàng hiệu” phải qua đăng ký với những chuẩn mực nhất định chứ không phải là bất kỳ loại nào Chẳng hạn như: làm ăn có tính hiệu quả, tính đại chúng và công khai hóa thông tín
Trang 263.2.2 Tổ chức chủ quản điều hành thị trường chứng khoán phi tập trung
Ở một số nước, cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng
khoán đứng ra tổ chức thị trường chứng khoán phi tập trung; ở những nước khác thì Hiệp hội các tổ chức kinh doanh chứng khoán đứng ra thành lập — Hiệp hội
này là một tổ chức được Nhà nước thừa nhận
Ở Việt Nam, trong giai đoạn đầu Ủy ban chứng khoán Nhà nước nên đứng ra tô
chức thị trường chứng khoán phi tập trung thì hợp pháp hơn Sau đó sẽ chuyển
giao cho Hiệp hội các tô chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán phi tập trung quản lý và điều hành hoạt động thị trường chứng khoán phi tập trung
3.2.3 Đối tượng tham gia thị trường chứng khoán phi tập trung
Bất kỳ tô chức kinh doanh là công ty hay công ty trách nhiệm hữu hạn hay cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến chứng khoán đều có thể tham gia kinh doanh trên thị trường chứng khoán phi tập trung nếu hội đủ các điều kiện quy
định của pháp luật
3.2.4 Phương thức hoạt động
về nguyên tắc TTCK phi tập trung cũng phải được tổ chức theo nguyên lý chung vê chứng khoán và thị trường chứng khoản cy thé:
Giao dịch chứng khoán trên TTCK phi tập trung vẫn phải thực hiện theo nguyên tắc trung gian có nghĩa là việc mua bán chứng khoán ở thị trường này cũng phải được thực hiện thông qua trung gian môi giới Nguyên tắc này nhằm đảm bảo các loại chứng khoán được giao dịch là chứng khoán thực và thị
trường hoạt động lành mạnh, đều đặn, hợp pháp, phát triển báo vệ được lợi ích của người tiết kiệm và đầu tư Vì những người này bản thân họ khơng tự xét đốn được giá trị thực sự của từng loại chứng khoản và cũng khơng đự đốn được một cách chính xác giá trị tương lai của nó Do đó, nếu không có những
nhà môi giới có những phân tích cần thiết dựa trên những yếu tô xác đáng để
có những nhận xét kỹ lưỡng thì người mua chứng khốn khơng thể khơng bị
nhằm lẫn hoặc bị lừa gạt
v_ Giá chứng khoán được hình thành theo nguyên tắc thỏa thuận Cơ chế tạo giá đối với loại chứng khoán được thực hiện theo phương thức cùng lúc có sự tham gia của nhiều nhà tạo lập thị trường với sự tuân thủ nghiêm túc các yêu
cầu quy định sẽ cung cấp cho thị trường một giá tốt nhất Cuối mỗi ngày giao dịch các nhà tạo lập thị trường sẽ gởi các giá rao mua, chào bán của mình lên cơ quan tổng hợp giá thị trường quốc gia dé nơi đây phổ biến thành ấn phẩm
v Sau khi chứng khoán được giao dịch, giá cả hình thành được đăng tải công khai trên các thông tin đại chúng đồng thời các công ty chứng khoán cũng phải thực hiện công bố thông tin theo quy định
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 51
w\ Các thủ tục chi phối việc mua bán, giao nhận chứng khoán, phương thức thanh toán, cũng được áp dụng thông nhất (giông như Sở giao dịch chứng khoán) theo luật phát quy định về chứng khoán và thị trường chứng khoán
3.3 Xây dựng mô hình thị trường chứng khoán phí tập trung ở Việt Nam
Trên thực tế cho thấy việc xây dựng TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà
tạo lập thị trường là xu hướng phổ biến của các thị trường chứng khoán phi tập
trung trên thế giới
Qua phân tích kinh nghiệm của các nước trên thế giới cũng như cơ sở lý thuyết của TTCK và kết hợp với thực trạng hiện nay của thị trường chứng khoán Việt Nam Dé đài đưa ra một mô hình TTCK phỉ tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường trên cơ sở áp dụng cho TTGDCK Hà Nội, với hình thức tô chức sẽ là mô hình của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo sơ đồ tổ chức khung như bên dưới:
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của TTCK phi tập trung HOI DONG QUAN
TRI
BAN KIEM SOAT
BAN TONG GIAM ĐÓC
I I I I l
PHONG GIAM SAT P, QUAN LY, PHONG THANH PHONG NIEM YET PHONG THONG
THI TRUONG THAM BINH NIÊM VIÊN TIN THI TRUONG T | P NHÂN SỰ& P TÀI CHINH-KE I DAO TAO TOAN
P HANH CHANH P TIẾP THỊ &
Trang 27Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Tiếp theo sơ đồ tô chức, đề tài tiếp tục trình bày cơ chế vận hành và hoạt động của
m6 hình thị trường chứng phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường:
3.3.1 Các điều kiện để phát hành và giao dịch chứng khoán
Để tạo điều kiện cho TTGDCK Hà Nội hoạt động hiệu quả, trong giai đoạn đầu nên quy định loại hình chứng khoán niêm yết trên thị trường Hà Nội sao cho thu hút được một khôi lượng đáng kê hàng hóa cho thị trường này
Theo đó thì TTGDCK Hà nội sẽ tổ chức thành hai khu vực giao dịch nhự sau: Khu vực I: dự kiến đăng ký giao dịch cho các doanh nghiệp có số vốn từ 5 — 30 tỷ đông với các điêu kiện cơ bản sau:
*_ Cô phiếu, trái phiếu của các CTCP có vốn điều lệ từ 5 ty cho đến 30 tỷ đồng, đã thành lập tối thiểu 1 năm và có ít nhất 20% số cổ phiếu phát hành ra công chúng
v Trái phiếu của doanh nghiệp này đã thành lập tối thiều 2 năm, trong đó phải có 1 năm hoạt động có lãi
Khu vực 2: dự kiến đăng ký giao dịch cho các doanh nghiệp có vốn trên 30 tỷ đông với điêu kiện cơ bản sau:
Y Cé phiéu, trái phiếu của các CTCP có vốn điều lệ trên 30 tỷ đã thành lập tối
thiểu 2 năm và có ít nhất 10% số cô phiếu phát hành ra công chúng
v Trái phiếu của doanh nghiệp có vốn trên 30 tỷ, đã thành lập tối thiểu 5 năm,
trong đó phải có ít nhất 3 năm hoạt động kinh doanh có lãi
Y Trai phiếu công trình được sự đảm bảo thanh toán của một ngân hàng hay một
tổ chức tài chính
Y Trai phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương và các chứng khoán niêm yết trên TTGDCK
3.3.2, Cơ quan quản lý nhà nước
Nhìn chung, sự đa dạng của quá trình phát triển thi truong, mức độ phát triển của thị trường và điều kiện cụ thê của mỗi nước sẽ dẫn đến sự đa dạng trong cơ chế và mức độ quán lý thị trường Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia, trên cơ sở những ưu điểm của từng hình thức quản lý, hoạt động của TTCK đều đã sử dụng mô hình quản lý nhà nước có sự kết hợp của chế độ tự quản
Một trong những quan điểm cơ bản để xây dựng TTCK Việt Nam là nhà nước giữ
vai trò quyết định trong việc xây dựng, quản lý và phát triển TTCK Nhà nước thống nhất quản lý lĩnh vực chứng khoán tạo điều kiện cho thị trường này hoạt
động hiệu quả, an toàn, hỗ trợ cho việc thực hiện các mục tiêu của Nhà nước
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 53
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
Khi áp dụng mô hình mới này, trong giai đoạn đầu do vai trò tự quản của TTGDCK Hà Nội chưa cao nên UBCKNN sẽ phải thực hiện vai trò quản lý Nhà nước đối với các hoạt động trên TTCK phi tập trung UBCKNN với chức năng: định hướng và trình cơ quan có thâm quyền ban hành khung pháp lý cho hoạt động của thị trường, giám sát thị trường, cấp giấy phép hoạt động cho các cơng ty chứng khốn, thanh tra và thực hiện việc cưỡng chế thực thị các trường hợp vi phạm với mục tiêu bảo đảm cho thị trường này hoạt động trong khuôn khổ cho phép của Nhà nước và pháp luật
3.3.3 Cơ cấu sở hữu
Ngày 01/01/2007, Luật chứng khoán chính thức có hiệu lực và thay thế Nghị định 144 và đây cũng chính là cơ sở pháp lý chính cho việc xây dựng TTCK Vì vậy, cơ câu sở hữu của TTGDCK Hà Nội sẽ là pháp nhân thành lập và hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, giải thể, chuyển đối cơ cấu tổ chức, hình thức sở hữu của TTGDCK Hà Nội theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ tài chính, Hoạt động của TTGDCK Hà Nội phải tuân thủ quy định tại Luật chứng khoán và điều lệ do bộ tài chính phê chuẩn TTGDCK Hà Nội là cơ quan trực tiếp vận hành thị trường và
chịu sự quản lý, giám sát của UBCKNN
3.3.4 Cơ cấu tô chức
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu quản lý của TTGDCK Hà Nội nên được tô chức như sau:
Hội đồng quản frị: giữ vai trò là đại diện cho chủ sở hữu tại Trung tâm, quyết định các vẫn đề then chốt tại Trung tâm
Ban giám đốc: bộ phận thực thì các kế hoạch, chiến lược do Hội đồng quản trị đề
Ta và trực tiệp điêu hành các công việc hàng ngày của Trung tâm
Ban kiểm soát: thực hiện chức năng kiểm soát việc thực hiện vai trò đại diện cho chủ sở hữu của Hội đông quản trị
Các phòng ban nghiệp vụ chính của TTGDCK Hà Nội, bao gồm:
Phòng giảm sát thị trường: có chức năng xác định, điều tra và tham chiếu các mẫn giao dịch bất thường có dấu hiệu giao dịch nội gián và thao túng thị trường Đồng thời xác định và tìm kiếm các mẫu có dấu hiệu vi phạm quy định về nghĩa vụ công bố thông tin Trong quá trình thực hiện chức năng của minh về hoạt động giám sát thị trường, phòng giám sát chịu trách nhiệm kiểm tra về các trường hợp nghỉ vấn mà các phòng chức năng chuyên đến
Phòng thành viên: Chịu trách nhiệm theo đõi và khuyến khích các công ty thành viên tuân thủ quy chê môi giới, giám sát việc tuân thủ các nghĩa vụ của nhà môi
Trang 28giới, giám sát việc tuân thủ các nghĩa vụ của nhà môi giới, ngân hàng giám sát, các thành viên khác của hệ thông giao dịch
Phòng niêm yết: Một trong những nhiệm vụ của phòng này là giám sát công ty niêm yết, đảm bảo các công ty niêm yết tuân thủ các quy định về hoạt động niêm yết mà cụ thể là tuân thủ các yêu cầu đối với niêm yết lần đầu và tuân thủ các nghĩa vụ về công bố thông tin
Phòng thông tin thị trường: Phòng thông tin thị trường có trách nhiệm phối hợp với phòng niêm yết trong việc giám sát hoạt động công bố thông tin cùa các tô chức niêm yết Phòng thông tin thi trường nhận thông tin chưa xử lý từ các phòng nghiệp vụ khác và qua các kênh thông tin khác, sau đó phòng thông tín thị trường
tiễn hành xử lý những thông tin cần thiết trước khi đưa ra thị trường
3.3.5 Hệ thống giao dịch
Đến nay, theo xu hướng phát triển của thị trường OTC, ngoài phương thức truyền thống của thị trường là phương thức thoả thuận, hệ thống giao dịch trên thị trường OTC đã được thay đổi do tích hợp nhiều phương thức giao dịch hiện đại nhằm đa dạng hoá các hình thức giao dịch với mục đích phục vụ tối đa cho các nhà đầu tư Việc đưa ra nhiều phương thức giao dịch khác nhau áp dụng trong thị trường này sẽ làm cho các hoạt động giao dịch sôi động và các chứng khoán trên thị trường sẽ có tính thanh khoản cao
Hiên tại, TTGDCK Hà Nội đang áp dụng 2 phương thức giao dịch đó là: giao dịch thoả thuận và giao dịch báo giá
Đối với giao dịch thoả thuận: Vẫn thực hiện hoạt động giao dịch như hiện nay nhưng phải được thiết kế với nhiều tính năng hiện đại với công suất lớn, trong đó bỏ qua hình thức giao dịch qua đại diện giao địch tại sàn (hiện nay đang được thực hiện tại TTGDCK Hà Nội) và thực hiện đặt lệnh từ xa thông qua mạng máy tính điện tử điện rộng để tiết kiệm nhân lực và chỉ phí vận hành
Đối với giao địch báo giá trung tâm: Giao dịch này vẫn được thực hiện như hiện nay và được áp dụng cho các giao dịch lô chẵn 100 cô phiếu trở lên
Hệ thống giao dịch cho thị trường chứng khoán phi tập trung trong tương lai sẽ
xuất hiện thêm một hình thức giao dịch nữa đó chính là hình thức giao dịch có sự góp mặt của nhà tạo lập thị trường, cụ thể như sau:
Hệ thống này là một mạng máy tính và hệ thống viễn thông diện rộng, được kết nối gữa các nhà tạo lập thị trường, các đại diện đăng ký và Trung tâm quản lý Hệ thống sẽ cung cấp mức giá cao nhất và thấp nhất trong tuần trước đó và các mức giá mua vào và bán ra của các nhà kinh doanh chứng khốn Các cơng ty muốn
mua bán chứng khoán có thể chuyển giá chào mua và chào bán của mình qua mạng điện tử, công ty cũng có thê thay đổi lệnh đặt trong ngày khi tình hình thị
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM ` 55
trường thay đôi do hệ thống được máy tính hoá, Hệ thống các nhà tạo lập thị trường nên được tô chức như sau:
Trước hết là các cấp độ của hệ thong:
Y C&p d6 1: Danh cho công chúng đầu tư thông qua nhiều dịch vụ, ví đụ như: dịch vụ báo giá, dịch vụ thông tin thị trường, dịch vụ phân tích chứng khoán, Cấp độ 1 cho phép đưa ra mức giá chào mua cao nhất và chào bán
thấp nhất cho chứng khoán được phép báo giá trên hệ thống Những báo giá gốc từ những nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán cụ thể và giá chào bán chào mua tốt nhất từ những nhà tạo lập thị trường khác nhau Các nhà đầu tư chỉ biết báo giá này là giá hiện hữu tốt nhất
*x_ Cấp độ 2: Cấp độ này không những hiển thị các dữ liệu về giao địch mà còn có
các thông tin về nhà tạo lập thị trường Cấp độ này chỉ cung cấp cho công ty chứng khoán và quỹ đầu tư Các nhà đầu tư trên thị trường không được sử dụng dich vụ này Cấp độ 2 cung cấp cho các nhân viên công ty chứng khoán
và các quỹ đầu tư báo giá chỉ tiết về giá và số lượng hiện hành từ mỗi nhà tạo lập thị trường cho chứng khoán đó Đề thực hiện được báo giá, các nhà tao lập thị trường phải đảm bảo giá được thực hiện cho ít nhất 100 cô phiếu v Cấp độ 3: Cho phép các nhà tạo lập thị trường trên hệ thống được đặt các lệnh
mua và bán chứng khoán được câp phép kinh doanh Các lệnh này sẽ được
hiển thị lập tức trên hệ thống Để được cấp phép hoạt động ở cấp độ 3, các
thành viên của thị trường phải là các nhà tạo lập thị trường Hệ thống cung cấp cho các thuê bao tất cả các dich vụ của cấp độ 1 và cấp độ 2 cho phép nhà tao
lập thị trường có đăng ký được cập nhật, sữa chữa báo giá về bất kỳ chứng khoán nào mà họ là nhà tạo lập thị trường
Các nhà kính doanh chứng khoán phải báo cáo về giá và khối lượng giao dịch lên trung tâm thông qua các thiết bị đầu cuối trong vòng 180 giây sau khi giao dịch được thực hiện
Tiếp theo là mô tả giao dịch thông qua hệ thống nhà tạo lập thị trường: giao dịch được thực hiện thông qua các bước sau:
* Bước 1: Công ty chứng khoán sẽ nhận lệnh từ khách hàng và đặt lệnh đó cho nhà tạo lập thị trường A — là người đưa ra mức giá tốt nhất trên hệ thống w' Bước 2: Nhà tạo lập thị trường A nhận được lệnh từ công ty chứng khoán
chuyển tới ngay lập tức thoả thuận với công ty chứng khoán đựa trên mức giá
mà mình đưa ra, đồng thời điều chỉnh lại báo giá và công bố thông tin có liên
quan trên hệ thống Trong trường hợp, lệnh của công ty chứng khốn khơng khớp với mức báo giá mà nhà tạo lập A đưa ra, nhà tạo lập thị trường A sẽ lưu lệnh đó cho đến khi báo giá của mình khớp được lệnh của cơng ty chứng khốn
Trang 29Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
*_ Bước 3: Khi cơng ty chứng khốn có được kết quả thoả thuận, cơng ty chứng khốn sẽ đông thời chuyên kêt quả tới khách hàng của mình và cho hệ thông, Kế tiếp là các chứng khoản giao dịch trên Hệ thống các nhà tạo lập thị trường: Chứng khoán được phép giao dịch trên hệ thống co thé bat kỳ chứng khoán nào thuộc khu vực 1 và 2 Ngoài ra, phải thoả mãn yêu cầu có tối thiểu hai nhà tạo lập thị trường: để một chứng khoán giao dịch trên hệ thống phải có ít nhất hai nhà tạo lập thị trường có khả năng và sẵn sàng đưa ra các báo giá trên hệ thống (tiêu chuan tối thiêu hai nhà tạo lập thị trường sử dụng trong trường hợp đăng ký giao
dịch lần đầu, đối với đăng ký giao dịch bố sung chỉ cần một nhà tạo lập thị trường)
Thời gian giao dịch: Các ngày làm việc trong tuần, trừ ngày nghỉ theo quy định của Bộ Lao động:
v Sáng 9h00 — 11h00: Phiên giao dịch báo giá Trung tâm, vx Sáng 9h00 — 11h00: Giao địch thoả thuận
_ Sáng 9h00 — 11h00, chiều 14h - 16h: Giao dịch hệ thống các nhà tạo lập thị trường
Sau cùng là yêu câu xây dựng hệ thông kỹ thuật:
Đề thực hiện xây đựng hệ thống này cần nâng cấp và phát triển hệ thống giao dịch
hiện nay của TTGDCK Hà Nội theo hướng như sau:
Về mạng máy tính: Phát triển mạng máy tính cục bộ (LAN) trong giai đoạn hiện nay thành mạng máy tính diện rộng, kết nối trực tiếp từ TTGDCK Hà Nội đến các thành viên và các cơ quan quản lý thị trường có liên quan Mạng máy tính diện rộng (WAN) sẽ cho phép bỏ đại diện tại sàn, lệnh giao dịch và báo giá sẽ được chuyển đến TTGDCK Hà Nội từ các công ty thành viên
Về thành viên: Mở rộng đối tượng được phép làm thành viên của TTGDCK Hà Nội Ngồi các cơng ty chứng khoán như hiện nay, các thành viên đầu tư có tô chức, các công ty quán lý quỹ, các ngân hàng thương mại và định chế tài chính
cũng có thể được làm thành viên của trung tâm theo các điều kiện quy định Cần
xây dựng hệ thống các nhà tạo lập thị trường đây là thành viên quan trọng của một thị trường chứng khoán phi tập trung
Tùy thuộc vào tình hình cụ thể, trong giai đoạn này TTGDCK Hà Nội có thể tăng thời gian giao dịch trong ngày, bỗ sung một số lệnh khác ngoài lệnh giới hạn
3.3.6 Hệ thống đăng ký, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán
Ở Việt Nam, do việc phát hành ra công chúng của các công ty cỗ phần còn nhiều hạn chê, các chứng khoán phát hành dưới dạng chứng chỉ vật chât Các dịch vụ
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 57
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
đăng ký, lưu ký, thanh toán tập trung còn chưa phát triển, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng, Chính vi vậy, chứng khoản giao dịch trên TTCK trước mắt có thê dưới dạng chứng chỉ vật chất, ghi số, ghi danh, hoặc là vô danh, được lưu
ký tập trung hoặc không đưa vào lưu ký để tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư
Tuy nhiên, trước khi tiến hành giao địch trên Trung tâm giao dịch, chứng khoán buộc phải được đưa vào lưu ký tập trung Về lâu đài, khi các dịch vụ lưu ký, thanh toán tập trung phát triển hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người sử dụng, có thể áp dụng bắt buộc sử đụng các hình thức này để tạo điều kiện giám sát đễ dàng hơn cho các nhà quán lý thị trường Trước mắt chỉ nên khuyến khích sử dụng hình thức này
Kính nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy, các hoạt động của hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung cũng
như phi tập trung đều được thực hiện chủ yếu qua Trung tâm lưu ký chứng khốn
Ngồi ra, cần phải có một hệ thống thanh toán tiền phục vụ riêng cho TTCK để đáp ứng được những đòi hỏi mới của hệ thống thanh toán bù trừ về độ an toàn, tốc độ xử lý và tính chính xác trong hoạt động thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán Ngoài ra, trên cơ sở đánh giá năng lực hiện tại của mình, ngân hàng cũng cần xây dựng phương án kết nối dé truyền và nhận tỉn trên cơ sở thống nhất
các phương án kết nối với các thành viên lưu ký, TTGDCK Hà nội và Trung tâm lưu ký Mục đích cuối cùng của phương án này chính là nhằm đảm báo cơ chế xác
nhận, truyền tin giữa ngân hàng với TTGDCK Hà Nội, Trung tâm lưu ký sao cho chứng khoán chỉ được chuyển đi khi tiền đã được thanh toán
3.3.7 Hệ thống công bố thông tin trên thị trường
Đối với các chứng khoán giao dịch thông qua hệ thống nhà tạo lập thị trường thì nhà tạo lập thị trường được chỉ định phải có trách nhiệm công bố thông tin đối với loại chứng khoán mà mình được chỉ định trong thời hạn ít nhất là một năm kế từ ngày được chỉ định tạo lập thị trường cho chứng khoán đó Các phương thức thực
hiện công bố thông tin:
Công bé thong tin tức thời: Thông tin tức thời chủ yếu được cung cấp qua các thiết bị nối mạng với thiết bị nguồn của bộ phận cung cấp thông tin thị trường thông qua mạng máy tính diện rộng liên kết các đối tượng tham gia thị trường Đây cũng là những thông tin nhận được trực tiếp từ hệ thống giao dich, cung cap các thông tin trước và sau giao dịch Bao gồm thông tin về khối lượng và mức giá chào mua, chào bán; thông tin về kết quả giao dịch về đấu lệnh trực tiếp và giao dịch thông qua thương lượng, thỏa thuận giữ các nhà tạo lập thị trường, các nhà
môi giới chuyển lên; khối lượng chứng khoán dư mua ,dư bán, chỉ số chứng
khoán và các thông tin quan trọng khác có ảnh hưởng lớn đến giá cỗ phiếu Công bố thông tin tạo ra sự tiện ích và dễ dàng cho người sử dụng trong việc truy cập
thong tin để đưa ra các quyết định mua hay bán chứng khoán kịp thời
Trang 30Công bố thông tin thông kê: Các thông tin thống kê được công bố định kỳ kết thúc
ngày giao dịch hoặc định kỳ hàng tuân, tháng, năm Đây là những thông tin đã được thống kê lại từ những thông tin ban đầu nhằm nhiều mục đích sử dụng khác
nhau Các loại chỉ số, các đữ liệu thống kê về báo giá, cung cầu chứng khoán trên
thị trường, quy mô giao dịch trong kỳ
Đối với các thông tin tài chính: Đây là các thông tin rất quan trọng, phản ánh đầy đủ và kip thời về tinh hình giao dịch trên thị trường vào thời điểm hiện hành Nó bao gồm các thông tin về báo giá mua, giá bán của nhà tạo lập thị trường; nhà môi giới; thông tin về tình hình biến động giá của từng loại chứng khốn; thơng tin về chỉ số giá chứng khoán các thông tin này được truyền trực tiếp từ hệ thống công bố thông tin — giao địch của Trung tâm tới cơng ty chứng khốn, nhà tạo lập thị trường, thành viên khác của hệ thông, công ty niêm yết và các nhà đầu tư thông qua hệ thống máy tính diện rộng Người đầu tư cũng có thê trực tiếp xem thông qua bảng điện tử, hệ thống máy tính nối mạng các công ty chứng khoán
3.3.8 Giám sát hoạt động của thị trường
Việc giám sát TTCK được thực hiện trên phương thức giảm sát các đối tượng tham gia thị trường, phải được dựa trên các hoạt động cụ thể hoặc căn cứ vào các thông tin, đữ liệu báo cáo do các tổ chức kinh doanh, địch vụ chứng khoán, người hành nghề kinh doanh chứng khoán, cung cấp Từ đó, phân tích, đối chiếu giữa
các thông tin, số liệu trong báo cáo với các tiêu chí đã được quy định trong các
văn bản pháp luật liên quan đến chứng khoán, thị trường chứng khoán nhằm phát
hiện sớm các dấu hiệu thiếu sót hoặc vi phạm
Hoạt động giám sát việc thực thi pháp luật về chứng khoán được thực hiện bằng 3 phương thức cơ bản sau:
v_ Giám sát việc tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động chứng khoán và TTCK thông qua hệ thống báo cáo, công bố thông tin Được thực hiện thông qua việc theo đối, phân tích thường xuyên các báo cáo của các đối tượng chịu giám sát trên thị trường dựa trên những quy định về chứng khoán va TTCK liên quan và tiêu chí giám sát cụ thể Các đối tượng chịu sự giám sát, quản lý
có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác và đảm bảo có tính pháp
lý của các thông tin, báo cáo theo quy định cho UBCKNN và TTGDCK Thông qua việc xử lý các dữ liệu, thông tin trong các báo cáo thường xuyên một cách liên tục nhằm tìm ra và phát hiện kịp thời các trường hợp vi phạm trên thị trường
Giám sát thường xuyên qua các thông tin giao dịch hai chiều qua hệ thống giao dịch: các thông tin, dữ liệu về giao dịch trên TTCK phi tập trung được phản ánh qua hệ thông quản lý giao dịch, qua đó các quản lý nắm bắt và quản lý được nhiều thông tin và các dữ liệu quan trọng về hoạt động giao dịch như: thông tin báo giá, thông tin đặt lệnh, thông tin kết quả giao dịch, thơng tin thanh tốn giao dịch, vị thế công ty thành viên trong giao dịch và nhiều thông
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM ` 59
tin khác Những thông tin này sẽ là cơ sở để lưu giữ, phân tích phát hiện ra các dâu hiệu sai phạm trong hoạt động giao dich và các hoạt động có liên quan trên TTCK phi tập trung nhằm ngăn ngừa và hạn chê rủi ro
vx Giám sát thông qua cơ chế kiểm tra định kỳ hoặc bất ¡thường đối tượng chịu sự
giám sát trên TTCK phi tập trung khi cần thiết Ket hợp với việc thực hiện giám sát thông qua theo dõi, phân tích và có thể tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất một cách trực tiếp nhằm khẳng định và đảm bảo kết quả theo dõi, giám sát hệ thống báo cáo chính xác tối đa Nội dung mỗi đợt kiểm tra bao gồm nghiệp vụ, hoạt động mà các đối tượng tham gia tiến hành trong quá trình hoạt động của mình liên quan đến chứng khoán và TTCK và phụ thuộc
vào yêu cầu giám sát của đơn vị chức năng tiến hành giám sát, kiểm tra
3.3.9 Thành viên của thị trường
Thành viên của thị trường là các tổ chức trung gian tài chính có vai trò quan trọng đôi với hoạt động của TTCK tập trung và thị trường OTC Trên thị trường OTC nên có các loại nhình tô chức trung gian tài chính sau:
3.3.9.1 Các cơng ty chứng khốn
Ở Việt Nam, để đảm bảo thị trường hoạt động trong khuôn khổ quản lý Nhà nước, thành viên của TTGDCK Hà Nội phải là các công ty chứng khoán được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động trên Trung tâm Ngoài ra, các cơng ty chứng
khốn là thành viên của SGDCK Tp Hồ Chí Minh cũng được coi là thành viên
của TTGDCK Hà Nội nếu đăng ký và dược cấp phép hoạt động trên Trung tâm
Các cơng ty chứng khốn đóng vai trò là đại diện cho người đầu tư để thực hiện
các giao dịch mua và bán chứng khoán Các cơng ty chứng khốn thực hiện các
nghiệp vụ: môi giới, tự doanh, tư vấn đầu tư, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng
khoán Bên cạnh đó, công ty chứng khoán còn cho khách hàng vay tiền, chứng khoán để thực hiện các giao dịch bảo chứng Ngoài việc giao dịch cho khách hàng, công ty chứng khoán thường thực hiện các giao dịch tự doanh trên thi trường thứ cấp Đồng thời, các công ty chứng khoán là những nhà đầu tư chuyên nghiệp, thực hiện các giao dịch lớn và thường xuyên đối với thị trường Hoạt động của công ty chứng khoán có ảnh hưởng không nhỏ tới giá chứng khoán trên TTCK phi tập trung và nó tạo nên tính thanh khoản cho thị trường này
3.3.9.2 Nhà tạo lập thị trường
Một trong những nhân tố quan trọng trên thị trường OTC là hệ thống các nhà tạo
lập thị trường, vì với số lượng chứng khoán hạn chế có thể dẫn đến khả năng giao dịch của thị trường kém sôi động Do vậy, cần thiết phải xây đựng các nhà tạo lập
thị trường với hoạt động của TTCK phi tập trung
Trang 31Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
Thử nhất là xác định điều kiện của nhà tạo lập thị trường:
Hoạt động của nhà tạo lập thị trường là mua bản chứng khoán với khách hàng thông qua tài khoản của mình để hưởng chênh lệch giá, có nghĩa vụ luôn duy trì hoạt động giao dịch của chứng khoán đó, do vậy đối với TTCK phi tập trung cho
phép một số các công ty chứng khoán có tiềm lực tài chính đứng ra làm nhà tạo lập thị trường cần phải đáp ứng được các điều kiện sau:
vˆ Đăng ký là thành viên của Trung tâm
vx Có mức vôn tôi thiêu là 500 tỷ đông
Khi một công ty chấp nhận như nhà tạo lập thị trường, còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định khi thực hiện báo giá cho chứng khoán đó, Trung tâm yêu cầu nhà tạo thị trường phải:
Tạo lập thị trường ít nhất 2 loại chứng khoán và nhiều nhất 8 loại chứng khoán;
v Cung cấp báo giá 2 chiều liên tục cho chứng khoán đó;
Y Co kha nang va san sang thực hiện giao dịch ít nhất là một đơn vị giao dịch thông thường theo báo giá;
* Bảo đảm báo giá của mình hợp lý trong mối quan hệ với thị trường hiện tại của chứng khoán đó;
v Tuân thủ giới hạn chênh lệch giá tối đa cho trước;
* Báo cáo dữ liệu giao dịch hàng tháng và các thông tin khác theo yêu cầu của Trung tâm;
v_ Báo cáo khối lượng giao dịch hàng ngày của loại chứng khoán mà mình chịu trách nhiệm tạo thị trường và thực hiện những chức năng này trong suốt thời gian giao dịch
Khi có nhiều công ty cùng tạo thị trường cho một chứng khoán, giá thị trường là kết quả của sự cạnh tranh giữa những công ty này Đại diện đăng ký người nhận các lệnh mua của khách hàng sẽ chuyển các lệnh này đến người giao dịch của công ty, là người tiếp, xúc với những nhà tạo lập thị trường khác để thực hiện với giá chào bán thấp nhất Trong trường hợp chỉ có một công ty tạo thị trường cho chứng khốn, họ khơng được chào bán chứng khoán đó với giá thị trường Khi chỉ
có một người giao dịch chứng khốn đó, cơng ty sẽ giữ vai trò thiết lập giá
Ngoài ra, các công ty này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác do UBCKNN và TTGDCK Hà Nội quy định đối với nhà tạo lập thị trường
Thứ hai là yêu cầu về nhân sự:
Hoạt động kinh doanh tạo lập thị trường trên TTGDCK Hà Nội yêu cầu đội ngũ nhân viên kinh doanh phải thành thạo và am hiều nghiệp vụ kinh doanh cũng như sử dụng công nghệ thông tín hiện đại bởi các giao dich sé thực hiện qua mạng
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 61
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên thông tin Một số yêu cầu về nhân sự đối với những tổ chức tạo lập thị trường như sau:
w_ Đội ngũ nhân viên có chứng chỉ hành nghề thành thạo nghiệp vụ môi giới và tự doanh, trong đó có ít nhất 6 nhân viên trực tiếp hành nghề tạo lập thị trường, những nhân viên này phải có kinh nghiệm hành nghề tự doanh ít nhất 4 năm và phải riêng biệt về mặt nhân sự giữa 2 nhóm môi giới và tự doanh v Các nhân viên tạo lập thị trường phải am hiểu và sử dụng thành thạo các phần
mềm ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin hiện dai dé thực hiện các giao dịch thông tin
*x Các nhân viên kinh doanh tạo lập thị trường phải đáp ứng được các yêu cầu và
đạo đức nghề nghiệp
3.3.10 Lộ trình áp dụng
Việc thành lập và đưa vào hoạt động mô hình TTCK có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường là hết sức cần thiết và phù hợp với xu hướng Tuy nhiên, hoạt động
của TTCK rất năng động và phức tạp nên đòi hỏi phải có thời gian để hồn thiện mơ hình Vì vậy, trong khả năng có hạn của bản thân, tác giả đưa ra lộ trình dự kiến áp dụng và hồn thiện mơ hình này như sau:
¥ Sau nim 2010: áp dụng mô hình TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường cho các loại chứng khốn cơ phiếu và trái phiếu
v Từ sau năm 2010-2020: hoàn thiện mô hình, cơ chế vận hành và chuẩn bị các tiền đề cần thiết để xây dựng mô hình áp dụng cho các sản phâm khác của chứng khoán như chứng chỉ quỹ và các sản phẩm phái sinh
Y Sau nim 2020: áp dụng mô hình toàn điện cho toàn bộ chứng khốn Như vậy, mơ hình TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường trên nền tảng TTGDCK Hà Nội với các qui định chỉ tiết về điều kiện để phát hành và giao dịch chứng khoán; Cơ quan quán lý nhà nước; Cơ cầu sở hữu; Cơ cấu tô chức; Hệ thống giao dịch; Hệ thống đăng ký, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng
khốn; Hệ thống cơng bố thông tin trên thị trường; Giám sát hoạt động của thị trường: Thành viên của thị trường như đã trình bày ở phần trên, nếu được vận hành đồng bộ và có chất lượng thì đây sẽ là mô hình phù hợp nhất cho TTCK phi tập trung ở Việt Nam Bởi vì trước tình hình hội nhập kinh tế của thế giới và để đạt được mục tiêu của nhà nước đề ra trong việc phát triển TTCK Việt Nam sau khi đã trải qua một thời gian quá độ là từ 2005- nay thì đây là một mô hình rất phù hợp Sự phù hợp này không chỉ đáp ứng trong hiện tại mà còn đáp ứng với yêu cầu phát triển TTCK trong tương lai
Trang 323.4 Các nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển TTCK phi tập trung ở Việt Nam
3.4.1 Thiết lập khung pháp lý cho thị trường
3.4.1.1 Xây dựng và ban hành đồng bộ hệ thống văn bản dưới luật
Kinh tế của một nước càng phát triển thì luật điều chỉnh thị trường tài chính càng trở nên quan trọng hơn, Phạm vi điều chỉnh và nội dung của luật này có ảnh hướng trực tiếp đến một phạm vi lớn các đối tượng có liên quan bao gồm các nhà đầu tư, các công ty phát hành, các công ty chứng khoán, cơ quan quản lý và các đối tượng tham gia thị trường Khung pháp lý cho TTCK có the xem nhu hang rao chắn đảm bảo cho TTCK hoạt động an toàn và minh bạch Nếu hoạt động nào đó trong TTCK không được luật pháp điều chỉnh thì thị trường sẽ trở nên rối loạn Vì vậy, chỉ có bằng luật pháp, bằng các qui chế mang tính pháp ly chặt chẽ điều chỉnh thì TTCK mới thực sự trở thành nơi đầu tư lành mạnh khuyến khích người dân đầu tư vào chứng khoán và do đó huy động được vốn trong xã hội dé phat triển kinh tế Đây là mục đính cao nhất của việc xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam Cơ sở pháp lý hiện nay để xây dựng mô hình TTCK phi tập trung ở Việt Nam dựa trên các căn cứ pháp lý:
v Luật chứng khoán đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007
v Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định sỐ 163/2003/QD-TTg, ngay 05/08/2003 Thủ tướng Chính phủ v Chién lược tổng thê phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đến năm 2010
tầm nhìn 2020
Như vậy, cho đến hết ngày 10/05/2007, công cụ pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động của TTCK Việt Nam là Luật chứng khoán Luật chứng khoán được ban hành là khung pháp lý đối với TTCK Việt Nam nói chung và TTCK phi tập trung nói riêng nhằm kiểm soát các thị trường một cách én định, hiệu quả hơn, nâng cao tính minh bạch của các qui định, cung cấp cơ hội công bằng cho các đối tượng tham gia thị trường và đóng góp vào việc thực thi cưỡng chế luật một cách hiệu quả
Thực hiện Luật chứng khoán cũng cần phải tổ chức nghiên cứu và chuẩn bị các luật khác có liên quan trực tiếp tới TTCK như Luật Giao dịch điện tử, Luật bảo vệ nhà đầu tư Day la nền tảng pháp lý rất cơ bản, là điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam hiện đại, có khả năng hội nhập với khu vực và trên thế giới Các cơ quan quản lý nhà nước cũng cần phải phối hợp để hoàn chỉnh việc sửa đổi các văn bản qui định về chế độ tài chính, thuế, phị, lệ phí, chế độ kế toán, kiểm toán, quản lý ngoại hồi áp dụng với các đối tượng tham gia hoạt động trên TTCK Đồng thời, sửa đôi, bô sung những văn bản pháp luật khác có liên quan đến pháp luật về chứng khoán như: Bộ luật Dân sự, Luật về Trọng tài kinh tế, Pháp lệnh về giải quyết tranh chấp các vụ án kinh tế
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 63
Đề hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và TTCK, tạo cơ sở pháp lý cho TTCK Việt Nam phát triển ôn định, an toàn, lành mạnh và có hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động chứng khoán, đáp ứng yêu cầu phát
triển của nền kinh tế quốc dân, phủ hợp với các chuẩn mực quốc tế trong tiến trình hội nhập, việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán hiện nay là một đòi hỏi cần thiết
Luật chứng khoán sẽ là nền tảng pháp lý cao nhất cho việc điều chỉnh các hoạt động phát hành, niêm yết, giao dịch, kinh doanh các loại chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung, thị trường OTC và cũng là cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động của mọi chủ thể bao gồm các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia hoạt động chứng khoán trên TTCK Việt Nam
3.4.1.2 Điều chỉnh phân cấp quản lý và chức năng nhiệm vụ giữa cơ quan quản lý nhà nước, TTGDCK Hà Nội và đỗi mới công tác giám sát
TTCK phi tập trung được hình thành và phát triển với vai trò hỗ trợ quan trọng về mọi mặt của Nhà nước Vì vậy, một trong những nhân tố để cho thị trường hoạt động có hiệu quả hơn chúng ta cần phải nâng cao năng lực quản lý của UBCKNN và công tác vận hành của TTGDCK Hà Nội Đề thực hiện, một trong những nội dung quan trọng đó là cần điều chỉnh phân cấp quản lý và chức năng nhiệm vụ giữa cơ quan quản lý nhà nước, TTGDCK Hà Nội và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán, cụ thể là:
Đối với UBCKNN:
Trên cơ sở thực tiễn của thị trường, UBCKNN cần rà sốt, chỉnh sửa, hồn thiện
hệ thống văn bản pháp quy cho hoạt động của TTCK nói chung và TTCK phi tập trung nói riêng, vừa tạo cho các đối tượng tham gia thị trường một hành lang pháp lý phù hợp để hoạt động hiệu quả, vừa nâng cao năng lực quản lý Nhà nước của cơ quan quán lý thị trường
UBCKNN thực hiện công tác giám sát, kiểm tra hoạt động thị trường theo pháp luật, đám bảo hoạt động trên thị trường: công bằng, lành mạnh và minh bach Từng bước nâng cao năng lực, tự chịu trách nhiệm trong điều hành, tô chức giao dịch chứng khoán của TTGDCK Hà Nội và phối hợp chặt chế trong chi dao, phan
hồi thông tin thị trường giữa UBCKNN với TTGDCK Hà Nội và nhà đầu tư
Để nâng cao năng lực quản lý, yếu tố con người cần được coi trọng, phát triển từ tật cả các khâu tuyên dụng, bô trí cán bộ phù hợp với năng lực sở trường Trước hệt, cần chú trọng bôi dưỡng đội ngũ cán bộ điêu hành, quản lý của UBCKNN Đối với TTGDCK:
TTGDCK Hà Nội cần đây mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ những người trực tiếp tham gia tác nghiệp tại trung tâm theo hướng chun mơn hố từng phần
Trang 33Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
nghiệp vụ TTIGDCK Hà Nội là cơ quan thực hiện vận hành TTCK phi tập trung có trách nhiệm:
Lập dự án xây dựng hạ tầng cơ sở và kỹ thuật, trang bị máy móc thiết bị cần thiệt cho TTCK hoạt động với phương thức từ đơn giản đên hiện đại, hệ thông giao dịch mở để từng bước hoàn chỉnh và phát triển
v' Kiện toàn bộ máy các phòng ban nghiệp vụ và chức năng hoạt động của các phòng ban
v Xây dựng các chương trình đào tạo cán bộ thích hợp, tập huấn nghiệp vụ để có thé đáp ứng nhiệm vụ khi TTCK đi vào hoạt động
Đối với Hiệp hội chứng khoản:
Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam ra đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự vận hành có hiệu quả của TTCK, tạo một động lực rat quan trong trong việc xây dựng và phát triển TTGDCK Hà Nội theo mô hình thị trường OTC hiện đại Hiện nay, vai trò của Hiệp hội trong hoạt động của TTCK còn rất mờ nhạt Điều này trái ngược hoàn toàn với xu thế hình thành và phát triển của các hiệp hội
kinh doanh chứng khoán cũng như các hiệp hội nghề nghiệp khác
3.4.2 Da dạng hóa các loại chứng khoán giao dịch
Nhận định về những cản ngại đối với sự phát triển bền vững nền kinh tế nước ta, báo cáo Chính phủ nhấn mạnh: “ Nhìn chung, hiệu quả của các DNNN còn thấp
và liên tục giảm sút Nhiều doanh nghiệp thua lỗ kéo dài chưa được sắp xếp lại, chủ trương cô phần hóa, đổi mới quan hệ sở hữu và cơ chế quản lý quốc doanh
nhất là kinh tế tư nhân trong thực tế còn bị kỳ thị, phân biệt đối xử nên chưa giải tỏa được tâm lý và e ngại đầu tư kinh doanh, làm giàu” Nhận định này hoàn toàn phù hợp và quan điểm của các chuyên gia WB thì “khu vực công cộng lớn là có hại cho sự tăng trưởng kinh tế” Vì vậy, đã đến lúc phải tiến hành cải cách triệt đề chế độ sở hữu theo cách giải quyết của kinh tê thị trường nhằm giải quyết mạnh mẽ các năng lực sân xuất Đẩy nhanh tiến trình cô phần hóa DNNN trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau:
Một là, khắc Phuc tam ly ý lại thiểu trách nhiệm của vị đứng dau DNNN: Can kién quyết xóa bỏ các ưu đãi bất hợp lý từ phía Nhà nước đối với các tô chức kinh tế của Nhà nước, nên đặt doanh nghiệp (100% vốn Nhà nước) trong môi trường cạnh tranh như mọi DN khác, chính sách kinh tế của Nhà nước không nên thiết kế ưu đãi theo thành phần mà theo ngành lãnh thô Tuy nhiên, để làm được điều này
cần nhiều thời gian để chuẩn bị và điều chỉnh dần dần Trong khi đó, thời gian để
CPH không cho phép kéo dài hơn nữa Do đó, biện pháp trước mắt là đi đôi với việc vận động tuyên truyền đưới mọi hình thức, phải có sự chỉ đạo chặt chẽ và quyết tâm của tất cả các ngành, các cấp
Hai là, cần giải quyết nhanh các vấn đề thủ tục liên quan đến DNNN được cỗ phân hóa: Các doanh nghiệp CPH cần ý thức tốt hơn nhiệm vụ của mình trong
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 65
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
thời gian chuẩn bị các động thái của công tác CPH Mặt khác ,Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nên có chính sách nhất quán và chủ động quy hoạch, nhắc nhở các DNNN trên địa bàn mình quản lý thực hiện tốt
công tác này đề đây nhanh tiến độ CPH ở địa phương Mặt khác, khi DNNN đã có
hồ Sơ goi co quan chức › năng để thực hiện CPH thì các cơ quan liên quan phải giải quyết nhanh và triệt để các thủ tục đất đai cho DN Để buộc các cơ quan hành chính tạo điều kiện thời gian cho DN sau CPH, thiết nghĩ phải củng cố cơ quan kiểm tra, kiểm soát, chính các cơ quan hành chính và đê cao ý thức và khả năng sử dụng pháp luật của các DN
Ba là, đổi mới cong tác tuyên truyền vận động cổ phần hóa DNNN: Vừa qua công tác tuyên truyền cho CPH các DNNN chủ yeu dựa vào dai báo và hoạt động của Ban CPH nhằm đề cao tin thần tự giác của mỗi người Hiệu quả của phương pháp này cũng có nhưng không đạt hiệu quá cao Theo kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh thì:
v Tổ chức các Đại hội cán bộ cô phần hóa giỏi để mọi người học tập kinh
nghiệm của nhau
* Tuyên truyền về những DN sau CPH làm ăn tốt, doanh thu, lợi nhuận, việc làm tăng hơn trước
vˆ Đào tạo khẩn trương những cán bộ thành thạo CPH để giúp đỡ những nơi khó khăn
Bởi CPH không phải là hoạt động xã hội mang tính phong trào nhất thời, CPH
động chạm đến lợi ích của con người Hãy làm mọi cách để các cán bộ và người lao động đều nhận thấy được lợi ích của CPH đối với họ Khi đó, CPH tự khắc là
phong trào của người lao động chân chính mà sức cản của các nhóm đặc lợi
không thể nào đối phó được
Bén là, cần thực hiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong DNNN cổ
phan hóa: Đã đến lúc phải hoạch định chính sách đối với người lao động và DNNN cô phần hóa, khả năng tài chính Nhà nước có thể chịu đựng được áp lực của người mất việc và trách nhiệm chia sẻ của công dân đối với Nhà nước, để có chính sách ôn định và lâu đài hơn Thậm chí cần tăng cường kiểm tra, kiểm
soát để ngăn chặn sự thông đồng giữa các DNNN và người lao động nhằm trục lợi khi chính sách đã ôn định, trách nhiệm công dân, án bộ và Nhà nước đã rạch ròi
thi không còn lý do để Nhà nước trì kéo quă trình cô phần hóa xét về phía người
lao động
Năm là, cần phân cấp rộng hơn các ngành, các cấp trong việc giải quyết các tôn tại về tài chính của DNNN cổ phân hóa: Cần phân cấp rộng hơn nữa cho các địa phương và bộ ngành, đặc biệt là các Ban chỉ đạo đổi mới DN ở các cấp chính quyền quy định và chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề cụ thể về tài chính của
DNNN cô phần hóa Trên cơ sở phân cấp đó, nếu bộ ngành cơ quan chức năng được phân cấp nào không xử lý đứt điểm các vấn đề tồn tại của đơn vị trực thuộc mình quán lý làm trì trệ tiến độ CPH thì các cấp lãnh đạo của bộ ngành cơ quan liên quan đó phải chịu sự kiểm điểm của cơ quan của Chính phủ Chính phủ cần
Trang 34tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, chỉ đạo sát sao đối với công tác CPH Có như thế những vẫn đề xử lý HỢ, XỬ lý tài sản không cần dùng mới có thê tiến hành nhanh Đồng thời, Nhà nước cần rà soát lại các văn bán pháp luật đã có Bởi lẽ, cỗ phần hóa DNNN là công cuộc cải cách lớn và có vai trò quan trọng, nhưng lại chỉ có thời hạn nhất định, do vay nếu có một quy chế hành động riêng để thúc đây tiến trình CPH là cần thiết Cải thiện môi trường pháp lý chung tạo khuôn khô cạnh tranh bình đẳng và được sự quan tâm về tài chính, thông tin, thủ tục hành chánh như nhau của Nhà nước đối với DNNN và Nhà nước đối với DNNN đã cỗ phần hóa
Sau la, đổi mới công tác chỉ đạo cổ phân hóa DNNN: Tăng cường quyền lực cho các Ban chỉ đạo đổi mới DN ở các ngành, địa phương để đủ tư cách tổ chức độc lập và có quyền điều hành mọi hoạt động theo quy định Nhà nước Mô hình t6 chức độc lập đòi hỏi Ban chỉ đạo phải có đủ chuyên gia, có quyền hành động độc lập và các cá nhân tự chịu trách nhiệm về hành động của mình, không phụ thuộc vào các chủ trương ngành, địa phương
Bảy là, quan tâm hỗ trợ các DNNN cả trong và sau cô ) phân hóa: Các cơ quan hữu trách cần quan tâm chỉ đạo sâu sát cụ thể nắm chắc tình hình các DNNN, tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc của từng DNNN bằng các hình thức hỗ
trợ cần thiết nhằm giúp các DNNN tiến hành CPH thuận lợi, ngăn chặn việc gây phiền hà sách nhiễu phân biệt đối xử với các doanh nghiệp CPH, thực hiện đầy đủ những ưu đãi đối với DN và người lao động, cụ thể như sau:
_ Bộ tài chính cần có quy định cụ thé, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNN cô phần hóa mua cỗ phiếu đáp ứng yêu cầu CPH doanh nghiệp
v Đề nghị Chính phủ xem xét việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
DNNN cổ phần hóa trong 2 năm đầu và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho phép các DNNN thực hiện CPH được áp dụng khấu hao nhanh
Tám là, khắc phục tình trạng cô phân hóa khép kín: Kinh nghiệm đã tích lũy qua nhiều năm cho thấy sức ép đổi mới, nâng cao hiệu quá DNNN tăng lên đòi hỏi tiến trình CPH phải có sự chuyển biến về chất đó là “ Cổ phần hóa nhanh và vững chắc” CPH khép kín phải nhường chỗ cho CPH theo cơ chế thị trường Điều này thể hiện rõ trong Nghị định 109/2007/NĐ_CP về chuyên công ty Nhà nước thành
công ty cô phần Đây nhanh tiến độ hiện đại hóa Có hai hướng được xác định:
x CPH tồn tổng cơng ty với những công ty lớn chưa CPH toàn bộ được, trước mắt CPH công ty thành viên và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ — công ty con
v Thu hẹp diện có cỗ phần chỉ phối của Nhà nước
Phương pháp định giá doanh nghiệp được chuyển sang sử dụng công ty tư vấn,
kiểm toán Và có tính đến giá trị quyền sử đụng đất trong giá trị doanh nghiệp
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 67
CPH Việc bán cổ phần được tiến hành thông qua bán đấu giá và người lao động
được mua với mức giá ưu đãi giảm 40% so với đầu giá kết thúc binh quân
Chín là, thành lập hội các DNNN cé phan hóa: Hội các DNNN cô phần hóa sẽ
phát huy tác dụng 16, đặc biệt trong những năm đầu sau CPH Hội là nơi DN trao đổi kinh nghiệm về cách thức huy động vốn, phương thức mở rộng hoạt động kinh doanh trao đổi thông tin, co chế chính sách của Đảng, của Nhà nước Các DN có thể cùng trao đối, tư vấn cho nhau đề giải quyết vướng mắc về thủ tục nhà đất, vay vốn Nhà nước, các vấn đề tranh chấp trong mua bán cỗ phần Hội đồng
thời là cầu nối để các cơ quan quản lý Nhà nước tiếp xúc, tìm hiểu tình hình sản
xuất kinh doanh, các vấn đê xã hội trong các DNNN sau cô phần hóa
3.4.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin
Thông tin không cân xứng là một trong những khuyết tật mang tính cố hữu đối với nền kinh tế thị trường nói chung và TTCK nói riêng Để hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượng thông tin không cân xứng có liên quan đến vấn đề công bố thông tin trên TTCK Việt Nam cần phải đưa ra các biện pháp khắc phục:
Thứ nhất là: Xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động công bố thông tin Nền tảng
của chế độ công bố thông tin doanh nghiệp là Luật Kế toán Việt Nam và Luật chứng khoán Tuy nhiên, mặc dù Luật kế toán đã được Quốc hội ban hành từ ngày
17/06/2003 nhưng đến nay các văn bản dưới luật vẫn chưa được ban hành đồng
bộ Vì vậy, cơ quan quản lý Nhà nước cần nhanh chóng ban hành đồng bộ các
chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn nhằm triển khai thực hiện khung pháp lý cao nhất, toàn điện nhất † trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Ngoài ra, cần phải có những quy định chỉ tiết về giao dịch trong nội bộ, nhằm đưa ra những ràng buộc để người thuộc tổ chức phát hành không thể có một đặc quyền cũng như những ưu thế nào có thể đưa đên sự cạnh tranh không công bằng với các nhà đầu tư bên ngoài nhằm hạn chế tối đa khả năng những chủ thể này lợi dụng ưu thế của minh, mua bán chứng khoán để trục lợi cá nhân trong tình huống những nhà đầu tư khác không biết
Thứ hai là: Cơ quan quản lý Nhà nước cần , phải quy định việc công bố thông tin định kỳ phải trở thành điều kiện bắt buộc đối với doanh nghiệp đặc biệt là đối với cơng ty cỗ phần Hồn thiện chế độ thông tin, báo cáo thống kê đối với các doanh nghiệp, áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc và thực hiện chế độ công khai thông tin tài chính đổi với tất cả các loại hình doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công khai minh bạch trên thị trường; làm lành mạnh hóa và bình đẳng môi trường kinh doanh Các nhà quản lý cũng cần đưa ra các tiêu chuẩn công bố thông tin sao cho thích ứng với thông lệ và chuẩn mực quốc tế Củng cố và phát triển các tổ chức kiểm toán độc lập, tiếp tục triển khai nhanh chóng và hiệu quả việc áp dụng thông lệ quốc tế về quản trị công ty, trong đó có việc nâng cao chất lượng, đạo đức nghệ nghiệp cho các tổ chức kiểm toán độc lập Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo điều kiện cho công tác công bố thông tin trên thị trường chứng khoán hoạt động tốt
Trang 35Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
Thi ba la: Hoan thiện công tác thanh tra và giám sát thi trường với mục đích ngăn
ngừa và phát triển các hành vi gian lận về công bố thông tin trên TTCK Công tác
quản lý, thanh tra, giám sát và xử lý các vi phạm đối với hoạt động trên TTCK cho các doanh nghiệp là một trong những yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo cho
thị trường được vận hành tốt Các vi phạm về chế độ công bố thông tin cũng như các hành vỉ bị pháp luật cấm thực hiện luôn nảy sinh và ngày càng đa dạng về
hình thức và mức độ Chính vì vậy, công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động
trên TTCK cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công bố thông tin là một yêu cầu không thể thiếu đối với hoạt động trên TTCK
Cuối cùng là: Xây dựng các chế tài về xử lý vi phạm về công bố thông tin trên TTCK Đối với vẫn đề này, trước hết UBCKNN can thực hiện việc xây dựng các văn bản hướng dẫn chỉ tiết các xử lý vi phạm về công bố thông tin trong Luật
chứng khoán Xác định và chuẩn hóa những nội dung vi phạm về công bố thông tin Đồng thời, cần làm rõ các nội hàm của những hành vi bị cấm trong lĩnh vực công bố thông tin trên TTCK đã được ghi nhận Ngoài ra, cũng cần chuẩn hóa một số khái niệm cũng như giải thích làm rõ để xác định một cách cụ thể hành vi vi phạm cũng như phân loại các cấp độ vi phạm Bên cạnh đó, cũng cần có các chế tài đủ mạnh đề xử lý các trường hợp tung tin thất thiệt, làm sai lệch tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như giá cả của chứng khoán làm nhiễu loạn thông tin Trong một số trường hợp, cần có các biện pháp xử lý hình sự đỗi với tội danh liên quan tới vi phạm nghiêm trọng các quy định về công bố thông tin trên TTCK
3.4.4 Hoàn thiện mô hình sở hữu và đào tạo nhân lực cho thị trường 3.4.4.1 Hoàn thiện mô hình sở hữu của TTGDCK Hà Nội
Trên thế giới, TTCK phi tập trung luôn tồn tại với thị trường tập trung Theo tổng kết kinh nghiệm của hầu hết các nước có TICK phi tập trung trên thế giới, thị trường này hoạt động mạnh và phát triển là nhờ có yếu tố tạo lập giá của các nhà tạo lập thị trường bởi thị trường phi tập trung là thị trường giữa nhà tạo lập thị trường và các nhà buôn với nhau Chính vì vậy, việc tạo lập một mô hình hoạt động cho TTCK phi tập trung ở nước ta trong đó, mô hình về sở hữu cần được xác định rõ ngay từ khi chuẩn bị thành lập Từ đó, cần xác định rõ vai trò của Nhà nước, cơng ty chứng khốn, nhà tạo lập thị trường, quỹ đầu tư trong hoạt động thị trường Hoạt động của thị trường sẽ do TTGDCK Hà Nội quản lý hay do hiệp
hội những nhà kinh doanh chứng khoán quản lý, điều hành, cũng cần phải làm rõ ngay từ khi chuẩn bị xây dựng
TTCK phi tập trung và thị trường tập trung là thị trường tập trung nhiều hàng hóa đa dạng và phức tạp, do đó sự quản lý và kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước là hết sức cần thiết Tuy nhiên, cần xác định rõ vai trò và mức độ quản lý của Nhà nước đối với thị trường này Thực tế kinh nghiệm phát triển TTCK tại các nước trên thế giới cho thấy, Nhà nước không nhất thiết phải sở hữu 100% vốn của TTCK Mô hình TTCK phi tập trung của các nước trên thế giới hiện nay chủ yếu là mô hình
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc— TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾTp HCM 69
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
thành viên Từ thực tế khách quan, các cơ quan quan ly can xem xét phuong an xay dựng TTGDCK Hà Nội theo mô hình cô phan trong đó Nhà nước vần giữ cô phần chi phối Theo phương án này, nhà nước nắm giữ 51% số cô phần và 49% số
cô phần còn lại thuộc về sở hữu của các thành viên Việc cỗ phần hóa nguồn vốn
hoạt động của TTGDCK Hà Nội có tính khả thị cao, bởi vì:
Bản chất của tô chức quản lý điều hành TTCK phi tập trung là do các thành viên cùng nhau tham pia quản lý Trách nhiệm quản lý phụ thuộc vào tỷ lệ nguồn vốn đóng góp của mỗi thành viên Vì vậy, sẽ nâng cao trách nhiệm quản lý, chất lượng dịch vụ TTGDCK Hà Nội
TTGDCK Hà Nội là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dich vụ Chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK do UBCKNN thực hiện Khi chuyển sang mô hình cỗ phần, TTGDCK Hà Nội vẫn phải chịu cơ chế hoạt động nghiệp vụ do UBCKNN quy định Do đó, khi thực hiện chuyên đổi sẽ không làm biến đôi chức năng quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK Các thành viên TTGDCK Hà Nội lúc này cũng đã có thể hội tụ được kinh nghiệm hoạt động trên TTCK, tích lũy được nguồn tài chính do chính sách khuyến khích tài chính (miễn, giảm phí; hỗ trợ kinh phí hoạt động tại TTGDCK, ) trong những năm trước đây của Nhà nước
Điều quan trọng là phải xác định giá trị vốn của Nhà nước trong khâu chuẩn bị
thành lập và đưa vào vận hành TTGDCK Hà Nội Số vốn này phải được tính
đúng, tính đủ các yếu tố cầu thành nên nguồn vốn hoạt động của TTGDCK Hà
Nội từ khi chuẩn bị thành lập đến khi xác định phần vốn góp của các bên để tránh thất thoát tài sản của nhà nước
3.4.4.2 Đây mạnh công tác đào tạo nhân lực cho thị trường
Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng có tính chất quyết định cho sự phát triển TTCK Việt Nam nói chung và TTCK phi tập trung nói riêng Nguồn nhân lực có trình độ cao và hoạt động có hiệu quả làm tăng cường khả năng phát triển nền kinh tế nói chung và là điều kiện rất cần thiết cho sự phát triển các khu vực dịch vụ như TTCK Tuy nhiên, để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển TTCK phi tập trung ở nước ta hiện nay, cân phải có sự nỗ lực tập trung nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, trình độ hiểu biết, trình độ quản lý đỗi với tất cả các đối tác tham gia thị trường Tác động của toàn cầu hóa và sự phát triển của thông tin liên lạc đã chuyển đổi các thị trường tài chính trên toàn cầu
bằng cách giúp phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới, đồng thời đòi hỏi xem xét
lại các tiêu chí nghề nghiệp truyền thống Vì vậy, các chức năng và kỹ năng cần
thiết của chuyên gia TTCK phải tham gia vào việc đáp ứng sự thay đổi liên tục
của thị trường Môi trường năng động này đòi hỏi những người làm việc trên thị trường phải được trang bị phương tiện làm việc với các kỹ năng cần thiết, có tính
Trang 36tập trung cần phải có nhiều chuyên gia có kiến thức và kỹ năng để xây dựng một TTCK nhằm mục tiêu công bằng, an toàn và hiệu quả
Nguồn vốn nhân lực có kỹ năng là một tài sản vô hình mà Việt Nam hiện rất cần cho phát triển và nâng cao giá trị của TTCK và toàn bộ nền kinh tế Chất lượng
của các chuyên gia thị trường cần được nuôi dưỡng cả trước mắt và lâu dài, cả trực tiếp và gián tiếp Đây | là ưu tiên hàng đầu cho sự phát triển TTCK và cho tăng trưởng kinh tế Sự phát triển nguồn vốn nhân lực cho TTCK phi tập trung ở nước ta thời gian tới cần tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
v Thành viên Viện Nghiên cứu chứng khoán Việt Nam nhự một trung tâm nghiên cứu và đào tạo chính cho thị trường vốn để tổ chức về TTCK, đào tạo nâng cao trình độ cho các nhà quản lý thị trường, lãnh đạo của các cơng ty chứng khốn, nhân viên hành nghề chứng khoản, nhà tạo lập thị trường v Tổ chức liên tục các chương trình phổ cập những kiến thức cơ bản về chứng
khốn và TTCK cho tồn dân trên các phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời có kế hoạch đưa môn học thị trường tài chính vào các trường trung học phô thông, trung học dạy nghề, các trường học như môn học bắt buộc * Cập nhật và chuẩn hóa các chương trình đào tạo về chứng khoán theo đúng
chuẩn mực quốc tế trước hết là đối với những người giảng dạy về chứng khoán và TTCK, những người đang làm việc tại UBCKNN Mặt khác, cần cập nhật cho những người kinh doanh chứng khoán, cán bộ lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việc làm này sẽ nâng cao chất lượng đào tạo về chứng khoán và TTCK, nâng cao trình độ quản lý Nhà nước về TTCK, chất lượng và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh chứng khoán và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản trị doanh nghiệp
v' Khai thác có hệu quả sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế trong việc đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán Tuyển chọn những sinh viên giỏi có năng khiếu kinh doanh, có trình độ ngoại ngữ cao ở Các trường Đại học để gởi đi đào tạo và thực tập ở các TTCK các nước tiên tiến nhằm hình thành nguồn cán bộ nòng cốt cho TTCK OTC trong những năm
tiếp theo
Để thực hiện hiệu quả những nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho TTCK OTC nêu trên, cần có nhiều biện pháp tác động, trong đó một số giải pháp về phía Nhà nước cần được áp dụng đó là:
Thứ nhất là: Nhà nước dành kinh phí ưu tiên cho các chương trình nghiên cứu về
phát triển TTCK trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam; hỗ trợ kinh phí cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, tập trung ưu tiên cho chương trình đào tạo phô cập kiến thức về chứng khoán và TTCK đến toàn dân nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của TTCK
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 71
Thứ hai là: Đôi mới cơ chế tài chính đối với các tổ chức nghiên cứu, đào tạo về chứng khoán và TTCK theo hướng khuyến khích sự sáng tạo, tính tự chủ, mở rộng quyền tự chủ về tài chính cho các tổ chức này Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, nhất là các tổ chức tham gia vio TICK đầu tư cho công tác nghiên cứu và đào tạo nhân lực cho thị trường bằng các chính sách như: khuyến khích doanh nghiệp lớn thành lập quỹ đào tạo, doanh nghiệp được hoạch toán các khoản chỉ cho dao tạo vào giá thành sản phẩm, được vay vốn với các điều kiện ưu đãi từ quỹ phát triển hoạt động nghiên cứu và đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho TTCK Mở rộng chính sách ưu đãi tín dụng đối với hoạt động nghiên cứu và đào tạo nhân lực cho TTCK bằng các chính sách như: tô chức, cá nhân có thể vay vốn ưu đãi để tiến hành hoạt động nghiên cứu và tô chức đào tạo nguồn nhân lực cho TTCK từ quỹ tập trung của Nhà nước hoặc từ các quỹ khác của các tổ chức, doanh nghiệp; có thê vay vốn tại các ngân hàng thương mại được quỹ tập trung của Nhà nước hỗ trợ lãi suất hoặc được bảo lãnh tín dụng đầu tư theo quy định của pháp luật
Thứ ba là: Tăng cường khai thác các nguồn vốn ngoài nước bằng việc Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức khai thác nguồn vốn ngoài nước từ hoạt động hợp tác quốc tế qua nhiều hình thức khác nhau như: Hợp tác nghiên cứu, đào tạo song phương, đa phương; khuyến khích các nhà khoa học nước ngoài đến làm việc; cho
phép tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập tổ chức nghiên cứu và đào tạo về chứng khoán và TTCK tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh hoặc 100% vốn Trước ngoài
3.4.5 Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán phi tập trung
Đề khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán phi tập trung thì
đòi hỏi chúng ta có các giải pháp đồng bộ và các giải pháp phải chứng minh cho
các nhà đầu tư thấy được hiệu quả hiển nhiên khi tham gia vào thị trường này Các
giải pháp đó bao gồm:
Một là, thực hiện chính sách về thuế đối với nhà đầu tư, như không đánh thuế thu nhập từ mua bán chứng khoán Trong giai đoạn đầu để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia TTCK phi tập trung nhằm thúc đây TTCK phát triển do đó việc đánh thuế thu nhập từ chênh lệch mua bán là chưa nên áp dụng
Hai là, đề thu hút các nhà đầu tư cá nhân, phần lớn đối tượng này không có sự am hiểu nhiều về TTCK nên cần chú trọng:
Y Tu van nghiệp vụ, phân tích tài chính, hỗ trợ giai đoạn đầu
v Thành lập và phát triển các loại hình quỹ đầu tư như là một tổ chức thay mặt cho các nhà đầu tư cá nhân
Song song với các nỗ lực thực hiện có hiệu quả các chương trình xóa đói, giảm nghèo, cần nhanh chóng thiết lập và triển khai trên điện rộng chương trình giúp đỡ các tầng lớp có thu nhập thấp và trung bình có điều kiện để mua chứng khoán Mục tiêu của chương trình này là hỗ trợ về mặt tài chính để khuyến
Trang 37Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
khích người lao động nghèo mua cô phiếu tại chính doanh nghiệp mà mình đã gần bó nhằm tạo cho người lao động tham gia làm chủ doanh nghiệp, mở rộng đối tượng đầu tư hạn chế đầu cơ, lũng đoạn thị trường và tăng tính linh hoạt cho thị trường
Ba là, khuyến khích và tạo điều kiện để các định chế như ngân hàng, công ty bảo hiểm, các tổ chức và cá nhân nước ngoài tham gia TTCK
Bốn là, mở rộng giới hạn đầu tư cô phiếu đối với các nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam, tiến tới xóa bỏ giới hạn về tỷ lệ nắm giữ cỗ phiếu của các cô đông nước ngoài đối với những ngành, lĩnh vực mà Nhà nước khơng cần nắm quyền kiểm sốt
Năm là, ngoài ra, để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia TTCK cần chú trọng phát triên đông bộ cả TTCK tập trung và phi tập trung, thị trường tiên tệ và
hướng đến đồng tiền tự do chuyển đổi
Sảu là, khuyến khích các tô chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi góp vốn, mua cổ phiếu hoặc thành lập công ty chứng khoán liên doanh với các pháp nhân trong nước, các công ty quản lý quỹ tham gia TTCK Việt Nam, như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm đầu hoạt động
Bảy là, tăng cường quảng bá hình ảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và TTCK
Việt Nam nói riêng ra nước ngoài nhằm thu hút các tô chức và cá nhân tham gia TTCK Việt Nam
3.4.6 Thành lập công ty định mức tín nhiệm trên TTCK Việt Nam
Qua diễn biến thực trạng chung cũng như những hạn chế trên TTCK Việt Nam,
chúng ta nhận thấy sự chênh lệch rõ rệt giữa những chủ thể tham gia trén TTCK Việt Nam với những chủ thê tham gia trên TTCK nước ngoài, nhất là những nhà đầu tư Vist Nam Trước SỰ kiện Việt Nam hòa nhập cùng môi trường mậu dịch tự đo quốc tế, chúng ta rất cần một công ty ĐMTN chuyên nghiệp hồ trợ và định hướng TTCK Việt Nam phát triển theo hướng bền vững, hiệu quá hơn
UBCNNN ban hành khung pháp lý bắt buộc tất cả các DN niêm yết đồng loạt thực hiện xếp hạng tín nhiệm Để phát triển loại hình nay, Ủy Ban Chứng khốn Nhà Nước khơng nên dừng lại việc khuyến khích xếp hạng tín nhiệm mà phải thông qua việc ban hành các quy định về ĐMTN bắt buộc, yêu cầu các công ty cô phần niêm yết trên TTCK phải xác định mức tín nhiệm, nhất là những DN phát hành trái phiếu dù chào bán ra công chúng hay chào bán riêng lẻ Vừa tạo sự an tâm cho nhà đầu tư, vừa tạo uy tín cho bản thân DN được xếp hạng tín nhiệm Việc xây dựng khung pháp lý cho công ty ĐMTN, Bộ tài chính và UBCKNN nên quy định khung pháp lý cụ thể cho hoạt động công ty DMTN nhự lĩnh vực hoạt động cho phép hay hạn chế, qui mô vốn tối thiểu, hạn chế về cỗ đông, công bố thông
tin, phân bỗ nguồn nhân lực
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 73
Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
Về hình thức tô chức của Công ty DMTN thi mỗi quốc gia sẽ có mô hình tổ chức riêng biệt nhằm phù hợp với đặc điểm từng quốc gia Phân loại theo hình thức thì nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm những loại mnô hình doanh nghiệp cơ bản sau:
- Doanh nghiệp nhà nước (Luật DNNN năm 2004)
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (Luật doanh nghiệp năm 2005) - Công ty cổ phần (Luật DN năm 2005)
- Công ty hợp danh (Luật DN năm 2005) - DN tư nhân (Luật DN năm 2005)
- Công ty có vốn đầu tư nước ngoài (Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
và luật sửa đối bỗ sung 09/06/2000)
Tuy nhiên, như chúng ta đã thấy, trong thời gian qua, mô hình công ty nhà nước hoạt động không hiệu quả trên tất cả các ngành nghề tại Việt Nam (trừ những ngành nghề mang tính chất độc quyền hay các thành phần kinh tế khác không đầu tư) Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn tuy là mô hình phô biến nhất Việt Nam hiện nay nhưng thông thường các thành viên góp vốn quen biết, tin cậy lẫn nhau, hạn chế huy động vốn Mô hình DN tư nhân hoàn toàn không phù hợp lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm rất mới tại Việt Nam, phù hợp hoạt động sản xuất kinh đoanh ngành nghề truyền thống với quy mô quản lý mang tính chất gia đình
Mô hình công ty cỗ phần và liên doanh là phù hợp nhất cho công ty ĐMTN chuyên nghiệp vì TTCK Việt Nam còn lạ lẫm với hoạt động xếp hạng tín nhiệm, chúng ta cần những cô đông chiến lược nước ngoài nhằm phát huy lợi thế của một quốc gia đi sau
Trang 38Tóm tắt chương 3
Mục tiêu chính là xây dựng mô hình TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường và các nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển cả về quy mô và chất lượng hoạt động nhằm tạo kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt Nam Việc xây dựng và phát triển TTCK phi tập trung cần được thực hiện trên các nguyên tắc cơ bản sau:
v_ Phát triển TTCK phi tập trung trên cơ sở quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện
để thị trường hoạt động và phát triển, đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của mọi chủ thê tham gia trên thị trường
w_ Việc phát triển thi trường này phải dam bảo an toàn, minh bach, hiệu quả, góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển các đoanh nghiệp, thúc đây quá trình cô phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước
w_ Việc phát triển TTCK phi tập trung phải trên cơ sở chiến lược phát triển một
TTCK thống nhất cho cả nước do TTCK phi tập trung là bộ phận không thể
tách rời trong hệ thống TTCK
v Xây dựng một TTCK phi tập trung hiện đại có quy mô từ nhỏ đến lớn phù hợp
với điều kiện và nhu cầu của Việt Nam trong từng giai đoạn
Việc phát triển TTCK phi tập trung trên cơ sở phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, để từng bước có thê hội nhập với thị trường thế giới Trên thực tế xây dựng TTCK phi tập trung với các phương thức giao dịch hiện đại là xu hướng phố biến của TTCK thế giới Thị trường này sẽ tạo ra sự linh hoạt thuận tiện hơn cho các nhà đầu tư, xong khó quản lý hơn và có độ rủi ro cao hơn TTCK tập trung
Trong giai đoạn hiện nay, nếu áp dụng mô hình TTCK phi tập trung, do vai trò của các tô chức như TTGDCK Hà Nội, các công ty chứng khoán chưa cao nên UBCKNN sẽ thực hiện vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động của TTCK phi tập trung Với 3 hệ thống giao dịch: hệ thống giao dịch thỏa thuận, hệ thống báo giá trung tâm và hệ thống nhà tạo lập thị trường (một hệ thống giao dịch mới) Vì vậy, để thúc đây việc hình thành và phát triển TTCK phi tập trung cần đưa ra một sô giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam với mục đích hỗ trợ cho việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 715
KET LUAN
Thi trường chứng khoán phi tập trung nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung đã có sự tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là trong năm 2006 đến nửa đầu năm 2007 với sự phát triển nhanh về quy mô vốn, số lượng chứng khoán, giá
trị giao dịch, số lượng tài khoản giao dịch Tuy thị trường có sự điều chỉnh giảm
trong thời gian qua nhưng tiềm năng phát triển vẫn còn rất lớn
Theo để án phát triển thị trường vốn Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, mục tiêu là đến 2010 giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán đạt 50% GDP và đến năm 2020 đạt 70% GDP
Với mục tiêu đó, thị | trường chứng khoán là thành phần chủ đạo đề đưa thị trường vốn trở thành một cấu thành quan trọng của thị trường tài chính Việt Nam, và đến năm 2020 thị trường vốn của chúng ta sẽ phát triển tương đương với các thị trường các nước trong khu vực
Việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng TTGDCK Hà Nội thành thị
trường chứng khoán phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường sau
năm 2010 là hết sức cấp bách và thiết thực Thị trường chứng khoán phi tập trung
cùng với thị trường chứng khoán tập trung sẽ đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nen kinh tế, và có khả năng liên kết với các thị trường chứng khoán khu vực và quốc tế để trở thành công cụ cơ bản để huy động vốn trung và đài han cho các doanh nghiệp, các hoạt động kinh tế-xã hội theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã đặt ra
Với các hạn chế về nguồn lực, thời gian và kinh phí khi thực hiện đề tài này nên
khó tránh khỏi một sô hạn chê nhất định như:
vx Một là, chưa có các thống kê định lượng thăm đò ý kiến của nhà đầu tư, người dân đánh giá về lợi ích cũng như tính cấp thiết về việc xây dựng mô hình TTCK phi tập trung có sự tham gia của nhà tạo lập thị trường ở Việt Nam Đồng thời, chưa có cơ hội đi nghiên cứu tình hình thực tế về co cấu, tô chức, vận hành và hoạt động của các mô hình TTCK phi tập trung nỗi tiếng trên thé giới nên tính hoàn chỉnh của mô hình còn hạn chế
Y Hai là, khi xây dựng mô hình còn ít nhiều còn gắn kết mô hình của các nước trên thế giới với mô hình hiện có của TTGDCK Hà Nội để hình thành mô hình Chính vì điêu này đã làm hạn chê đên tính sáng tạo của đê tài,
v_ Ba là, một điều cũng cần đề cập đến là khi xây dựng lộ trình áp dụng của mô hình thì lại phụ thuộc vào chủ trương, định hướng của Nhà nước nên việc xây dựng mô hình TTCK phi tập trung đáp ứng ngay theo yêu cầu của thực tiễn sẽ bị hạn chế
v Cuối cùng, mô hình này trong tương lai gần, từ nay đến năm 2020 chưa áp dụng cho các sản phẩm phái sinh Tuy nhiên, theo tác giả cùng với xu hướng
Trang 39Luận văn tốt nghiệp cao học GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
của thế giới, chúng ta cũng nên nghiên cứu tiếp tục để có thể áp dụng mô hình này cho các sản phẩm phái sinh, dự kiến sau năm 2020
Vì vậy, với ý thức sâu sắc của bản thân về các hạn chế của đề tài này như đã nêu trên, tác giả hy vọng đây sẽ là các hướng gợi mở của dé tài để tiếp tục các hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM T1 Luận văn tốt nghiệp cao học PHỤ LỤC 1.1; hình thức và số Nước Tên Mỹ AQ GD Toronto GD London Borse Paris Lan Amsterdam Brussels Dao Nha Lisbon
Trang 40
Cyprus |Sàn GD Cyprus |Sàn điện tử đấu lệnh |Không có Thị trường mới nồi
LAI Cập Sàn GD Cairo Sàn điện tử đầu lệnh IMM riêng cho trái hiểu Thé Nhi Ki |San GD Istanbul Sàn điện tử đấu lệnh IMM riêng cho chứng khốn phái sinh Hơng Kơng |San GD Hongkong |Sàn điện tử đấu lệnh IMM riêng cho chứng khoán phái sinh lÂn Độ Sản GD Bombay |Sàn điện tử đầu lệnh Không có
Bảng 1.2: Tên nhà tạo lập thị trường tương ứng ở mỗi dạng thị trường trên thế giới và thời gian tồn tại Sàn giao dịch | Sàn giao dịch điện tứ đấu San giao dich
Dang thi wa go ah * a thủ công đấu | Thời gian trường nàn giá theo lệnh giá theo lệnh tần tại
Š Bm Phi tập trung| Tap trung | Tập trung
NYSE Chuyén gia |Từ thế kỷ 19
Công ty giao
NASDAO_ lúịch 1971
Céng ty giao
LSE dich 1986
Deutsche INha bảo trợ Tổ chức môi |TK19, extra
Borse chi dinh |giới chính thức|1997 IAMS Hoekman Đến 2001 Tô chức cung câp thanh 2001 Euronext khoản Italia Stock An et Exchange Chuyén gia 2001
Người thực hiện: Đỗ Xuân Lộc - TCDN/K15 Khoa sau ĐH/ĐH Kinh TẾ Tp HCM 79
Bảng 1.3: Cơ chế hoạt động cúa nhà tạo lập thị trường
trường trên sàn điện tử đấu giá thao giá
(khớp giá) tử khớp
Hệ thống tạo lập thiHệ thông tạo lập thilHé thông tao lap thilHé théng tao lap trường phi tập trungitrường tập trung trênithị
trên sàn giao dịch điện|sàn giao dịch điện tửltrung trên sàn thủ lệnh (Sànkhớp lệnh (Sàn AMSlcông, khớp lệnh IAthens,Euronext,Italia) trước đây) trường tập (NYSE và Deutsche Borse) Các nhà tạo lập thị trường (hầu như) chỉ cạnh tranh lẫn nhau để nhận lệnh từ phía nhà đầu tư Nhà đầu tư cũng không thể
tiến hành giao dich|
với nhau do trong các giao dịch luôn có một
thích
Các nhà tạo lập thị trường cạnh tranh với chính các nhà đầu tư công chúng Nhà đầu tư khi đặt lệnh (lệnh giới hạn) thì cũng đồng thời cùng với nhà tạo lập thị trường tạo tính thanh khoản cho thị trường Với mỗi giao dịch, thường cả hai phía đối tác đều
là nhà đầu tư công chúng, nhà tạo lập thị trường thướng chỉ thực| hiện chức năng môi giới hoặc tự động kết nỗi các lệnh tương nhà tạo lập thị trường đóng vai trò đối tác ở một trong hai phía (giao dịch bằng tài khoản của chính công ty đó) lập thị trường sử dụn chứng khoán trong tài
khoản của mình để liên|
Một hoặc một số nhà tạo|Chỉ có một nhà tạo lập thị trường duy ất làm chức năng
người xướng giá để nhận và kết hợp các
lệnh phù hợp Giá yết lên thường phản ánh mức giá đặt lên nhất và khoảng chê lệch mua/bán lớn nhất ghi lệnh giới hạn