Giúp kiểm soát vệ sinh môi trường sống của nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, nhưng không là chỉ tiêu tối ưu trong kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm về vi sinh Coliforms phát triển tốt trên nhiều
Trang 1CÁC CHỈ TIÊU VI SINH CHỦ YẾU TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN
Chương 7
Trang 2- Là những VSV ptriển điều kiện có oxy, ủ ở 30oC thời gian 72 h
- Chỉ tiêu được ktra = pp đếm đĩa, có 2 cách thực hiện :
Dùng que trải thuỷ tinh vô trùng trải đều một lượng mẫu xác định trên bề mặt môi trường thạch Cho một lượng mẫu xác định vào đĩa, cho môi trường nóng chảy (45oC) vào, trộn đều và đem ủ ở
T0 và thời gian thích hợp
Kết quả được tính bằng cách đếm các đĩa có số khuẩn lạc nằm trong khoảng 25 – 250 khuẩn lạc và quy về nồng độ ban đầu của mẫu
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Trang 3Định lượng VSV bằng pp đo ATP (Adenosine
triphosphate)
ATP là chất tích trữ và cung cấp nguồn NL cho cơ
thể sống, sẽ hoàn toàn mất đi sau khi tế bào chết 2h
Lượng ATP trung bình ở VSV là 0,3fg/tế bào
(1femtogram = 10-15g)
SD hệ thống men luciferin-luciferase định lượng ATP Khi trên bề mặt kiểm tra có sự hiện diện của ATP bất kể của tế bào vi sinh hay động, thực vật thì ATP
kích hoạt pứng oxy hoá luciferin và giải phóng ra NL (dưới dạng lượng tử asáng)
Cường độ phát sáng định lượng được lượng ATP
và quy về số lượng VSV hay số tế bào sống có trong
mẫu
Trang 4Lưu ý khi định lượng bằng ATP
• Có thể có ATP của tế bào thực phẩm
• Nấm men có lượng ATP gấp 100 lần vi khuẩn
• Khi tế bào bị stress lượng ATP giảm xuống
• Do đó cần thiết phải tách tế bào vsv ra khỏi thực phẩm có có thể dùng enzyme liên kết, lọc
Trang 5Coliforms là nhóm trực khuẩn đường ruột gram (-) ko
sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, có khả năng sinh acid, sinh hơi do lên men lactose ở 37oC trong 24h
Chỉ tiêu dùng đánh giá mức độ an toàn về vi sinh thực
phẩm (áp dụng đầu tiên ở Mỹ, năm 1920)
Giúp kiểm soát vệ sinh môi trường sống của nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, nhưng không là chỉ tiêu tối ưu trong kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm về vi sinh
Coliforms phát triển tốt trên nhiều loại môi trường và nhiều loại thực phẩm
Coliforms phát triển chậm ở 5oC, pH (4,4 – 9)
Đặc điểm
Coliforms
Trang 6Escherichia (E coli)
Citrobacter Klebsiella
Enterobacter (2 loài Aerobacter và Cloacae)
Nhóm coliform gồm 4 giống:
Tính chất sinh hoá đặc trưng là các phản ứng Indol, Methyl
red, Voges-Proskauer và Citrate (IMViC)
Trang 8 Sử dụng loại môi trường chứa chất ức chế các VK tự nhiên trong môi trường bên ngoài
Muối này được pha chế sẵn ở mt nuôi cấy: Violet red bile, Brilliant green bile salt,…
Mẫu được cấy lên mt Violet red bile lactose agar, được khẳng định bằng môi trường Brilliant green bile lactose Coliforms sinh khí trong môi trường BGBL ở 37oC, 24h
Tác hại
Gây các bệnh đường tiêu hoá: tiêu chảy, buồn nôn, gây
triệu chứng đau đầu và mệt mỏi
Trẻ em, người già dễ mẫn cảm với nhóm VK này
Cơ sở của phương pháp kiểm tra
Trang 9Escherichia coli
Đặc điểm
Là nhóm VK có khả năng lên men yếm khí, chiếm ưu thế trong
hệ tiêu hoá của người, động vật trên cạn
Là nhân tố chỉ thị về sự nhiễm bẩn chất thải của người và động vật
Tác hại
• Đa số các chủng E.coli không gây hại cho người
• 1 số chủng E coli gây bệnh ở mức độ viêm ruột nhẹ đến cấp tính và tử vong
• Do chủng tạo độc tố đường ruột (enterotoxigenic
E.coli_ETEC), chủng gây bệnh đường ruột (enteropathogenic
E.coli_EPEC) hoặc chủng gây xuất huyết đường tiêu hoá
(enterohemorrhagic E.coli_EHEC),…
• Dùng phân chuồng (phân bò) bón ao nuôi nguy cơ nhiễm các chủng E Coli gây bệnh
Trang 10Vi khuẩn E.coli
Trang 11 Khẳng định vi khuẩn thuộc nhóm coliforms
Là E.coli cho kết quả nghiệm pháp IMViC phù hợp (++ )
Các chủng E coli gây ngộ độc thực phẩm tạo các loại độc tố riêng biệt giúp xác định các dòng gây hại
Cơ sở của phương pháp kiểm tra
Muốn xác định vi khuẩn E.coli trước hết
PP : ELISA, kháng huyết thanh dựa vào tính đặc trưng của độc tố
Trang 12Campylobacter spp
Đặc điểm
Là VK chính, phổ biến gây bệnh tiêu chảy ở người
Phân lập được VK này trong các loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (chưa có thông tin về cá và giáp xác)
Số lượng VK có khả năng gây bệnh (thực phẩm) ở người từ
500 – 10.000 tế bào VK (tuỳ vào dòng VK, tình trạng sức
khoẻ, tính mẫn cảm từng cá thể)
VK C fetus có khả năng cảm nhiễm cao, loài chịu nhiệt (nhiệt độ thích hợp 42oC) ít gây bệnh do nhiệt độ không thích hợp
Trang 13O/F âm tính
Trang 14Tác hại
VK gây bệnh trên đường tiêu hoá
Biểu hiện: tiêu chảy (nhẹ hoặc nặng), có hiện tượng xuất
huyết
Trẻ em <1 tuổi rất mẫn cảm
Cơ sở của phương pháp kiểm tra
Sử dụng môi trường đặc trưng: Campylobacter
Enrichment Broth, Abeyta-Hunt-Bark (AHB) agar, Modified Campy blood-free agar (mCCDA),…
Dựa vào hình dạng khuẩn lạc sau nuôi cấy trên mt rắn
(khuẩn lạc trên môi trường đặc có rìa tròn, hay ko đều, có màu trắng hơi trong)
Dựa vào các đặc điểm sinh hoá của loài
Trang 15Samonella (là vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm)
Đặc điểm
Có mặt tự nhiên trong ống tiêu hoá của vật nuôi cũng như
động vật hoang dã, ở động vât có vú và chim có thể gây bệnh
thương hàn
Gia cầm là ký chủ trung gian và vi khuẩn có khả năng truyền
qua trứng
Trước 1940 là nhóm gây bệnh do thực phẩm phổ biến
Có khoảng 2000 dòng, là trực khuẩn gram (-) kị khí ko bắt
buộc, ko sinh bào tử, di động = chu mao (được phân lập 1884)
Ko lên men lactose (trừ S Arizona), sucrose, ko phân giải
urea
Lên men dulcitol, mannitol, glucose
Ko có kn tách amine từ tryptophan Ko sinh indol, acetoin
Sinh ra H2S và tách carboxyl từ ornithine và lysine
Xhiện nhiều ở vùng nhiệt đới
Nước nhập khẩu thuỷ sản ko chấp nhận sp bị nhiễm
Trang 16Tình hình
• Nhiều pp phòng tránh nhưng hiệu quả ko cao do
▫ Xuất hiện nhiều dòng kháng thuốc
▫ Tăng số lượng người bị khiếm khuyết trong hệ
miễn dịch
▫ Lượng trứng sản xuất bởi gà bị nhiễm sẵn vk trong buồng trứng
Trang 17Cơ sở của phương pháp kiểm tra
4 giai đoạn, sử dụng chủng đối chứng trong suốt quá trình
phân tích
• Tiền tăng sinh:
Mẫu được tiền tăng sinh ở mt ko chọn lọc (37oC, 18h)
• Tăng sinh:
Chuyển sang mt tăng sinh chọn lọc (Rapparport Vassiliadis soy pepton) (42oC, 24h)
• Phân lập
Cấy chuyển VK sang môi trường chọn lọc Xylose lysine
desoxycholate (XLD) hay Brilliant Green Phenol Red Lactose
Trang 18Vi khuẩn Samonella
Trang 20Clostridium perfringens
Đặc điểm
Là trực khuẩn kị khí, gram (+), sinh bào tử, có chu kỳ ptriển
nhanh T 0 45 o C + đk tối ưu: chu kỳ ptriển là 7’
Phổ biến trong đường tiêu hoá người dùng làm VSV chỉ
thị về kn nhiễm phân của thực phẩm
Trang 21Tác hại
Gây ngộ độc thực phẩm
Tác nhận gây bệnh đặc biệt do vừa là tác nhân gây bệnh do thực phẩm khi ăn phải một lượng lớn tế bào sống, vừa là tác nhân gây ngộ độc thực phẩm do có
khả năng sinh nội độc tố
Cơ sở của phương pháp kiểm tra
Nuôi cấy trên mt đặc hiệu trong đk yếm khí
Dựa vào khả năng khử ion sulphite (S2O3-) thành
sulfua (S2-) của VK
(Mẫu được cấy lên mt có chứa Fe3+ và ion S2O3-, ủ ở
37oC từ 1-2 ngày,nghi ngờ có Clostridia chịu nhiệt thì
ủ ở 50oC Clostridia điển hình có màu đen xung
quanh khuẩn lạc)
Trang 22Vi khuẩn Clostridium perfringens
Trang 23Staphylococus aureus (là vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm)
Đặc điểm
Là cầu khuẩn kị khí tuỳ nghi, gram (+), kết dạng chùm, không di động, không sinh bào tử
Gặp trên da, xoang mũi, tóc ở người
Đường kính khoảng 0,7 µm, không sinh bào tử, không di động Là vi khuẩn ko có khả năng cạnh tranh cao, có thể phát triển mạnh và sinh độc tố ở mt nồng
độ muối cao (cá, thịt muối)
Chống chịu cao với chất sát khuẩn, kháng sinh (HgCl2, neomycin, polymycin, tellurite, sodium azide dùng làm chất ức chế trong mt nuôi cấy chọn lọc)
Ptriển tốt trên mt ko muối & có muối ở nồng độ muối 7 – 10%, lên tới 20%
Trang 24 Độc tố được sinh ra khi bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thường
Sinh độc tố dạng protein phân tử lượng thấp (30.000
dalton) - gọi là độc tố đường ruột (có các loại A, B, C1, C2, D
và E còn gọi là SEA, SEB…) SEB bền nhiệt hơn SEA, nhưng ngộ độc do SEA xuất hiện nhiều hơn do có độc tính cao hơn, dùng làm vũ khí sinh học trong chiến tranh
Độc tố này thuộc loại chịu nhiệt, một khi đã hình thành thì việc đun sôi hay Các quy trình chế biến thông thường
cũng không phá huỷ được VK Có thể chịu được nhiệt độ
60oC trong 16h
Tác hại
Trang 25Biểu hiện ngộ độc
• Là dạng độc tố đường ruột Kích thích dây thần kinh trong dạ dày, gây nôn, đau thắt bụng, tiêu chảy, kiệt sức nghiêm trọng sau 2 – 4 giờ sau khi
mạnh
• Liều gây độc đối với người khoẻ mạnh khoảng
100-200 ng tương đương với khoảng 30 g hoặc
ml thực phẩm chứa 106 – 107 cfu/g, thấp hơn với trẻ nhỏ, người già
Trang 26Xác định dựa vào đặc điểm khuẩn
lạc trên mt đặc trưng và pứng đông
huyết thanh Môi trường Baird
Trang 27Vi khuẩn S aureus
Trang 28Phòng tránh
• Không thể tiệt trùng hoàn toàn
• Trong quá trình chế biến tránh các nguồn lây nhiễm
• Số lượng tế bào 100-500 cfu/g hoặc ml thông thường không gây hại, trừ trường hợp độc tố đã được tạo ra
• Gia nhiệt làm chết các tế bào sống, sau đó làm lạnh nhanh tới <5oC
Trang 29 Vibrio ko sinh bào tử, di động = tiên mao
Ptriển tốt ở pH >9, nồng độ muối 3% được sd trong mt phân lập đặc trưng
Phân bố trong mt nước biển và nước lợ
Trang 30V cholera
• O1 không có vỏ bao tế bào, O139 có vỏ bao tế
bào, gram (-) hình que hơi cong giống dấu
phẩy- phẩy khuẩn
• Tất cả các dòng đều nhạy với nhiệt độ, ở nhiệt độ nấu thông thường có thể diệt hết các mầm bệnh Vib Phát triển rất nhanh ở nhiệt độ phòng
• Là bệnh trên người, hiếm có trường hợp bệnh
mãn tính, lây truyền do nước hoặc thức ăn nhiễm phân người bệnh Môi trường nước biển có thể
chứa vi khuẩn trong thời gian dài
Trang 31• Sản xuất độc tố 82 KDalton gồm 2 tiểu đơn vị A và B
(CT-chorela toxin hoặc AB toxin), B gắn vào các receptor trên tế bào, A kích thích enzyme adenyl cyclase làm tế bào ruột tiết ra nhiều nước, Cl,K, bicarbonate Là nhóm nội độc tố, sinh ra
bên trong tế bào vk và giải phóng khi tb chết đi, VK phát triển
ở ruột non, không gây ra các biểu hiện bệnh tích như các vết loét
• Các biểu hiện thường xãy ra 1-5 ngày sau khi nhiễm bệnh,
thông thường 2 ngày
• Thực phẩm bị nhiễm phân của người bệnh là nguồn lây chủ yếu, thực phẩm được chế biến bởi người nhiễm bệnh cũng có thể lây hay các tp có nguồn gốc từ nguồn vk như môi trường biển và nước lợ
Trang 32 V parahaemolyticus các đặc tính sinh lý giống
như V cholerae (kn ptriển nồng độ muối và pH cao , có khả năng di động)
Đặc điểm khác: phát triển ở nồng độ muối cao
xuất hiện trong các sinh vật biển (nhuyễn thể, giáp xác,…)
Trang 33 Gây bệnh tả với 2 dòng là Vibrio cholerae O1 và O139
do các chủng này có khả năng sinh độc tố đường ruột
và gây bệnh tả trên người
Dòng thuộc loài V parahaemolyticus cũng là một tác
tiêu chảy, nôn, ớn lạnh, đau đầu (Ăn thực phẩm bị nhiễm với lượng 105 tế bào/g sau 12h, các tác động của
nhóm này tập trung ở vùng dạ dày)
Tác hại
Trang 34• Dựa và các đặc điểm sinh hoá:
• Vibrio có dạng hình que, hơi cong, có 1 tiên mao, di
động, ptriển ở mt có pH và nồng độ muối cao,
oxidase và catalase dương tính, ko tạo khí khi lên
men glucose
Cơ sở của phương pháp kiểm tra
Trang 35Vi khuẩn Vibrio cholerae
Trang 37Listeria
• Listeria bao gồm 6 loài, trong đó Lis monocytogene (13 nhóm huyết thanh) là loài có khả năng gây bệnh trên
người, Lis ivanovii là loài gây bệnh trên động vật
• Bệnh do listeria trên người là bệnh cơ hội hiếm gặp, đối với người khoẻ mạnh thường không có những dấu hiệu hoặc là những dấu hiệu xuất hiện không đáng kể, tuy
nhiên nó rất nguy hiểm đối với thai nhi, trẻ sơ sinh, trẻ
em, người già, phụ nữ mang thai và những người bị suy giảm miễn dịch
• Vi khuẩn này có khả năng phát triển trên nhiều loại thực phẩm trong điều kiện nhiệt độ lạnh giúp vk có năng năng tăng mật số đến liều gây bệnh trong thời gian bảo quản thực phẩm
Trang 38• Là vi khuẩn gram dương, hình que nhỏ, chịu lạnh (nhiệt độ phát triển 1-44oC), kỵ khí tuỳ tiện,
không sinh bào tử và có khả năng di động Khả năng di động của vk tuỳ thuộc vào nhiệt độ, khả năng di động cao nhất ở vào 20-30oC, do đây là nhiệt độ cho sự biểu hiện cực đại của gene điều
khiển sự hình thành tiên mao Tiên mao có tính kháng nguyên cao, được dùng để phân biệt các dòng listeria, có khả năng tan huyết khi cấy trên môi trường thạch máu
Trang 39• Nhiệt độ phát triển tối ưu 30-37oC, ở 7-10oC tốc độ nhân đôi tăng rất nhanh Tế bào có khả năng kháng lại với các điều kiện như đông lạnh, khô, nồng độ
muối cao (>10%), pH từ 5 trở lên, chịu được môi
trường acid, nên có thể tồn tại được trong acid dạ
dày Không chịu được nhiệt độ khi thanh trùng
Pasteur (71.7oC 15 phút, 62.8oC 30 phút) nhưng khi trong tế bào bạch cầu chịu được nhiệt độ cao hơn
• VK lis có mặt trong nhiều môi trường như đất, rác, nước, rau quả hỏng Người có thể có mầm bệnh khi
ko có biểu hiện, thường mầm bệnh có trong túi mật
Trang 41• Tạo protein 58kD ᵝ-hemolysin và listerolysin O có khả năng làm tan huyết và khả năng này được tăng mạnh khi kết hợp với haemolysin của S aureus Đặc điểm này được sử dụng để phân biệt với L inocua được gọi là test kiểm tra nhân tố CAMP (Christie,
Atkins, và Munch-Peterson)
• Phân lập dựa vào môi trường đặc trưng và các test sinh hoá