1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án bê tông cốt thép

43 2,8K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Đồ án bê tông cốt thép, thiết kế kết cấu nhà cao tầng, hướng dẫn cách tính toán : xác định tải trọng, tổ hợp nội lực, tính nội lực bằng sap, tính toán thép bằng excel,....Tính toán thép theo khung ngang, sử dụng phương pháp tính khớp dẻo,.... ĐƯỢC CUNG CẤP BẢN VẼ thông qua mail: trungphuong.construction@gmail.com

Trang 1

PHẦN 1 CƠ SỞ THIẾT KẾ

1 VẬT LIỆU XÂY DỰNG:

Các thông số kỹ thuật của vật liệu xây dựng chính trong công trình:

- Bê tông có cấp độ bền nén B20 (mác 250):

+ Cường độ tính toán nén dọc trục: Rb = 11500 KN/m2 + Cường độ tính toán kéo dọc trục: Rbt = 900 KN/m2.

- Nhóm thép CI (   10 ):

+ Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép dọc: Rs = 225000 KN/m2 + Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép đai: Rsw = 175000 KN/m2 + Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 225000 KN/m2 + Trọng lượng riêng: =7850*10-2 KN/m3.

- Nhóm thép CII (   10 ):

+ Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép dọc: Rs = 280000 KN/m2 + Cường độ tính toán chịu kéo cốt thép đai: Rsw = 225000 KN/m2 + Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 280000 KN/m2 + Trọng lượng riêng: =7850*10-2 KN/m3.

- Khối xây bằng gạch ống vữa xi măng mác 75:

+ Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 1400 KN/m2+ Cường độ tính toán chịu kéo dọc trục: Rbt = 130 KN/m2.

- Vữa xi măng mác 75:

+ Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 1400 KN/m2 + Cường độ tính toán chịu nén: Rbt = 1400 KN/m2.

Trang 2

2 ĐỀ BÀI:

MÃ SỐ ĐỀ: IVC2d_O

Hoạt tải tiểu chuẩn: PC = 300 ( daN/m2 )

Số tầng: 4 tầng

Bước cột: B = 3.5 m

Nhịp khung: L = 5.5 m

Chiều cao tầng: H = 3.8 m

Chiều sâu chôn móng Hmóng = 1.5 m

 Từ số liệu đề bài đã cho ta có mặt bằng công trình như sau:

Trang 3

PHẦN 2: TÍNH TOÁN BẢN SÀN

Trang 4

Từ mặt bằng kiến trúc tầng 1 ta thiết kế hệ dầm sàn như hình Căn cứ vào tỷ lệ

2

4

1 .q

q 

Với q1: Tải trọng phân phân bố đều theo phương cạnh ngắn

q2: Tải trọng phân phân bố đều theo phương cạnh dài

Dựa vào  ta phân chia bản sàn ra thành 2 loại:

 xem như bản làm việc theo 1 phương cạnh ngắn (bản dầm)

vì phương còn lại tải trọng truyền vào rất bé ( 161

2

q

q  ) ta không tính toánvà đặt thép theo cấu tạo

 xem như bản làm việc theo 2 phương (bản kê)

Từ việc phân chia như trên và theo mặt bằng dầm sàn tầng 4 hình H2.01 ta có bảng 2.01 phân loại bản sàn của công trình như sau:

Bảng 2.01 pbân loại bản sàn

Tênbản (m)L1 (m)L2 L2/L1 Loại bản

2 GIẢ THIẾT TIẾT DIỆN DẦM SÀN:

a Giả thiết tiết diện dầm:

Việc giả thiết tiết diện dầm phải căn cứ vào các tiêu chí sau:

- Nhịp tính toán của dầm (L)

- Tải trọng tác dụng

- Tính chất làm việc của dầm (dầm đơn, dầm liên tục, dầm công xôn…).Tuy nhiên ta có thể chọn sơ bộ chiều cao dầm theo kinh nghiệm sau:

- Đối với dầm chính: h L

12 8

Bảng 2.02 Sơ bộ chọn tiết diện dầm

Tên Loại Tính năng Nhịp Tính hd(m) Tiết diện chọn

Trang 5

Dầm Dầm của dầm L(m) theo L hd(m) b(m)

b Giả thiết chiều dày bản sàn:

Việc giả thiết chiều cao của bản sàn phải căn cứ vào các tiêu chí sau:

- Nhịp tính toán của sàn (L1)

- Tải trọng tác dụng

- Tính chất làm việc của dầm (dầm đơn, dầm liên tục, dầm công xôn…)

- Vị trí công năng của bản sàn (hS7cm đối với sàn nhà dân dụng)

Tuy nhiên có thể chọn chiều dày bản sàn theo công thức kinh nghiệm sau:

1

L m

D

Với: m= 30-35 đối với bản làm việc 1 phương

m= 40-45 đối với bản làm việc 2 phương

D=0.8-1.4 phụ thuộc vào hoạt tải tác dụng

Để đơn giản ta chọn chiều dày sàn 100 mm bố trí cho tất cả các ơ sàn

II SƠ ĐỒ TÍNH BẢN SÀN:

Hệ dầm sàn của công trình là hệ dầm sàn bê tông cốt thép toàn khối nên việc mô tả liên kết sàn vào dầm phụ thuộc vào độ cứng của 2 cấu kiện tham gia liên kết Một cách gần đúng ta có thể dựa tỷ lệ giữa chiều dày bản sàn hs

và chiều cao dầm hd như sau:

- Liên kết ngàm khi  3

s

d h

Trang 6

H2.01 Cấu tạo bản sàn

- Tĩnh tải bản sàn dày 10cm:

Lớp vật liệu

Chiều

dày(m)

(daN/m3) g

Tải trọngtính toán

Trang 7

H2.02 Sơ đồ vị trí mô men của bản đơn

Đối với bản làm việc 1 phương:

Đối với bản làm việc 1 phương việc xác định nội lực được thực hiện theo cáccông thức của cơ học kết cấu Cụ thể như sau:

- Đối với sơ đồ tính có 2 đầu là liên kết ngàm thì biểu đồ mô men có dạng:

Trong đó:

12

* 2 1

L q M

tt

g   và

24

* 2 1

L q M

tt

nh Với: qtt: Tổng tải trọng tính toán (daN/m2)

L1: Chiều dài cạnh ngắn (m)

Đối với bản làm việc 2 phương:

Trong trường hợp tổng quát, công thức tính nội lực cho tất cả các loại ô bản có dạng:

- Mô men dương lớn nhất ở giữa bản:

P m M

P m M

i i

2 2

1 1

P k M

i II

i I

i: Số hiệu ô bản đang xét (i=1,2,…11)

1, 2: Chỉ phương đang xét là L1, L2.P: Tổng tải trọng tác dụng (P=qtt *L1*L2)

Trang 8

Kết quả tính toán mômen bản sàn được thể hiện ở bảng 2.05:

b XÁC ĐỊNH LỰC CẮT:

Thường không cần xác định lực cắt vì trong bản sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối lực cắt có giá trị bé và bê tông luôn luôn đủ khả năng chịu cắt

3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP:

a DỮ LIỆU ĐẦU VÀO KHI TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN:

- Chọn bê tông sàn có cấp độ bền B=20 (M250)

- Chọn thép sàn thuộc loại thép CI

Các thông số của vật liệu bê tông và thép sàn xem mục 1 (Phần 1

- Tiết diện tính toán cốt thép sàn: tưởng tượng cắt một dải bản sàn có chiều rộngđơn vị (1m) để tính toán Như vậy tiết diện tính toán cốt thép sàn là tiết diện chữ nhật có kích thước 1000 * hs

- Nội lực để tính cốt thép sàn được lấy từ kết quả của bảng 2.05

b TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN:

H1.01 Sơ đồ ứng suất của tiết điện có cốt đơn

Với: M : Mô men uốn nội lực (KN.m)

b : Chiều rộng cấu kiện (m)

h : Chiều cao cấu kiện (m)

X : Chiều cao vùng bêtông chịu nén (m)

a : Khoảng cách từ mép ngoài tiết diện đến trọng tâm cốt thép chịu kéo(m)

h0 : Chiều cao làm việc của tiết diện ( h0 = h – a ) (m)

Rb : Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bêtông ứng với trạng tháigiới hạn 1 (KN/m2)

RS : Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với TTGH1 (KN/m2)

AS : Diện tích tiết diện cốt thép ( m2)

Ta có 2 phương trình cân bằng :

.

) 1 2 (

.

0 X h b X R M

b X R A R

b b S a

.

) 3 2 (

.

2 0

h b R M

h b R A

R

b m b S

và m=  (1- 0.5  )

Trang 9

Điều kiện hạn chế   R hoặc m R

Với R, R theo bảng E.2 phụ lục E của TCXDVN 356:2005 (Trang TCXDVN 356:2005)

168-Từ các điều kiện trên ta thiết lập trình tự tính toán cốt thép như sau :

Bước 1: Theo (2.4) -> 2

0

.

h b R

M b

R

.b.h R

S A

Bước 4: Chọn cốt thép chon

Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép 

Điều kiện kiểm tra:  min     max

.h0b

A chon S

 : Hàm lượng cốt thép tối thiểu MIN = 0.05% Theo mục

8.6.1 TCXD 356:2005 bảng 37 trang 131 của TCXDVN356:2005)

Bước 6: Tuỳ thuộc vào hàm lượng cốt thép trong cấu kiện ta có thể tăng

giảm tiết diện cho phù hợp (lập lại bước 1) hoặc kết thúc các bướctính và bố trí cốt thép theo cấu tạo

- Kết quả tính toán cốt thép sàn được thể hiện trong bảng 2.06

Bảng 2.05 Bảng tính mô men sàn

Mômen(daN.m)

Trang 10

BẢNG TÓM TẮT TÍNH CỐT THÉP

Ơ

SÀN

KÍ HIỆU

(mm)

a (mm)

- Kiểm tra hàm lượng cốt thép sàn như bước 5 trong mục 2.4.2 Hàm lượng cốt thép được hợp lý trong kết cấu sàn khi * 100 0 9 %

.

% 3 0

A chon S

- Nguyên tắc chính trong việc bố trí thép sàn:

+ Cốt thép theo phương cạnh ngắn nằm dưới, cốt thép theo phương cạnh dài nằm trên

+ Khoảng chách (bước) các cốt thép ở nhịp phải giống nhau, ở gối cũng tương tự

+ Cốt thép ở phía trên phải được cắt ở vị trí ¼ nhịp và theo phương vuông góc với nó cần bố trí theo cấu tạo với lượng là  6a200

- Việc bố trí thép sàn được thể hiện ở bản vẽ kết cấu sàn

Trang 11

PHẦN 3: TÍNH TOÁN KHUNG NGANG TRỤC 4

I SƠ ĐỒ TÍNH:

1 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHUNG NGANG TRỤC 4:

MB DIỆN VỊ TRÍ KHUNG NGANG TRỤC 4

2 GIẢ THIẾT TIẾT DIỆN DẦM NGANG, CỘT:

a Giả thiết tiết diện dầm ngang:

- Theo 2.1.2.1 ta chọn tiết diện dầm ngang DN1 có tiết diện như sau:

+ Đoạn có nhịp 5.5 m có tiết diện: 200*500 mm

+ Đoạn có nhịp 3.50m có tiết diện: 200*300 mm

- Việc giả thuyết tiết diện dầm ngang DN1 như trên sau khi tính toán cốt thépnhận thấy tiết diện này không hợp lý nên ta tiến hành giả thiết lại tiết diện và lặp lại trình tự tính toán với tiết diện như sau:

+ Đoạn có nhịp 5.5m có tiết diện: Từ tầng 1-3 tiết diện 200*500 mm; tầng

Trang 12

Việc sơ bộ chọn kích thước tiết diện cột theo độ bền có thể được tiến hành theo nhiều cách như: tham khảo các kết cấu tương tự (đã được

xây dựng hoặc thiết kế, hay theo cách tính gần đúng

Kích thước tiết diện cột được chọn sơ bộ có được xem là hợp lý hay không về mặt chịu lực chỉ được đánh giá sau khi đã tính toán hoặc bố trí

cốt thép và dựa vào tỷ lệ hàm lượng cốt thép Nếu nhận thấy kích thước

tiết diện là quá bất hợp lý (quá lớn hoặc quá bé) thì cần chọn và tính

lại

Giả thiết sơ bộ tiết diện bằng cách tính gần đúng như sau:

Diện tích tiết diện cột A0 xác định theo công thức:

b t

R

N k

Trong đó: Rb: Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của

bêtông ứng với trạng thái giới hạn 1 (KN/

Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải lên cột đang xét

ms: Số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cảmái)

q: Tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn Giátrị q được chọn theo kinh nghiệm (q=12 KN/

thì càng lên cao nên giảm khả năng chịu lực của cột

Từ những lập luận như trên và căn cứ vào mặt bằng vị trí khungngang trục K kích thước tiết diện cột sơ bộ được thể hiện trong bảng

4.01

Việc giả thiết tiết diện cột như bảng 4.01 như trên sau khi tính toán cốt thép nhận thấy tiết diện này không hợp lý nên ta tiến hành giả thiết

lại tiết diện và lặp lại trình tự tính toán với tiết diện như bảng 4.06:

Bảng 4.01 Bảng chọn kích thước tiết diện cột

Tên Cột Tầng ms qs Fs N A0tt Chọn tiết diện cột

kN/m2

(m2) (KN) (mm2) (mm)b (mm)h A0ch(mm2)Trục

A,E

TrụcB,C,D

Trang 13

3 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NHỊP TÍNH TOÁN KHUNG NGANG TRỤC 4:

Khung ngang trục 4 được xem như một khung phẳng nhiều nhịp Liên kết giữa các chân cột với mặt móng được xem như liên kết ngàm (hình H4.02).Việc tính toán khung ngang trục 4 theo sơ đồ đàn hồi nên nhịp tính toán của dầm lấy theo trục cột Ta có nhịp tính toán khung ngang trục 4 theo hình H4.02

H4.02 Sơ đồ tính và nhịp tính toán khung ngang trục 4

4 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NÚT VÀ PHẦN TỬ KHUNG:

Việc bố trí nút và phần tử khung ngang được phân bố theo thứ tự ưu tiên: từtrái sang phải, từ dưới lên trên Kết quả đánh số thứ tự nút và phần tử khungthể hiện ở hình H4.03

Trang 14

H4.03 Sơ đồ bố trí nút và phần tử khung ngang trục 4

II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:

Do việc xác định nội lực khung ngang nhờ phần mềm tính toán kết cấu SAP

2000 và để việc xác định lại nội lực một các thuận tiện khi thay đổi tiết diện dầm, cột nếu nhận thấy tiết diện giả thiết ở mục 4.1.2 là không hợp lý Nên tải trọng bản thân dầm cột của khung ta không tính chỉ cần khai báo đầy đủ các thông tin cần thiết là SAP 2000 sẽ tự tính tải trọng bản thân của các cấu kiện này

1 TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO DẦM:

Tải trọng truyền vào dầm gồm:

- Tĩnh tải: + Tải trọng bản thân dầm (SAP 2000 tự nhập)

+ Tải trọng bản thân sàn truyền vào dầm

+ Tải trọng tường

- Hoạt tải: hoạt tải từ sàn truyền vào dầm

Trang 15

A B C D E

5 4 3

- Tải trọng tập trung tại nút trục A và E:

+ Tường bao dày 200 cao 3.3m (3.8 - 0.5 = 3.3)

Trang 16

* Tổng tĩnh tải tập trung tác dụng vào nút trụcA và E:

KN G

G A.E  i  41.58  57.8  27.18  74 54

- Tải trọng tập trung tại nút trục: B,C,D

+ Tường ngăn dày 100 cao 3m (3.8 – 0.5 = 3.3)

- Tải trọng tập trung tại nút trục A và E:

Hoạt tải sàn O1 truyền vào dầm dọc DN1 rồi truyền vào nút trục A, E:

Trang 17

GA.E = (21 (3.5+ 3.5)*2)* 360*10-2 = 12.6 KN.

- Tải trọng tập trung tại nút trục B;C;D :

Hoạt tải sàn O1 truyền vào dầm dọc DN1 rồi truyền vào nút trục B;C;D:

±0.000

+3.800

2000 1750

H4.07 Sơ đồ hoạt tải tác dụng vào dầm cốt +4.50

2 TẢI TRỌNG TRUYỀN VÀO CỘT:

Tải trọng truyền vào cột gồm:

- Tải trọng bản thân cột (SAP 2000 tự nhập)

- Tải trọng của tường và dầm qui thành tập trung tác động vào chân cột các trục:

 Cột C2:+ Sàn tác dụng vào côt:

G1 = 748.4 * 10-2 * 12 * (3.5+3.5) * 52.5 = 72 kN+ Dầm tác dụng vào cột :

G2 = (0.5 – 0.1)*0.2 * 2500 * 1.1*10-2 *(52.5 + 3.5) = 13.75 kN

+ Tường bao dày 200 cao 3.5m (3.8 - 0.3 = 3.5)

G3 = 3.5 * 0.20 * 1800 * 1.1*10-2 *(52.5 + 3.5) = 86.6 KN

Trang 18

Tổng tĩnh tải tập trung tác động vào chân cột C2:

KN G

G C2  i  86.6  72  13.75  172 35

 Cột C3:+ Sàn tác dụng vào côt:

G1 = 748.4 * 10-2 * 12 * 3.5 * 5.5 = 148 kN+ Dầm tác dụng vào cột :

H4.13 Sơ đồ hoạt tải tác dụng cột

3 Hoạt tải gió:

Hoạt tải gió tác dụng lên công trình gồm 2 thành phần:

- Thành phần gió động: vì công trình ta đang xét thuộc công trình có chiều cao nhỏ hơn 40m nên thành phần gió động ta không cần xét đến

- Thành phần gió tĩnh: giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió W(KN/m2) ở cao Z so với mốc chuẩn quốc gia 0.00 được xác định theo công thức:

W = 1.2 * W0 * K * c

Trang 19

Trong đó: 1.2: Hệ số tin cậy đối với hoạt tải gió tương ứng với công trình

có thời gian sử dụng giả định là 50 năm

W0: Giá trị của áp lực gió được lấy theo bản đồ phân vùng (phụ lục D tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995) Công trình ta đang xét nằm thuộc vùng II.A nên lấy W0= 83 daN/m2.K: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn quốc gia 0.00 và dạng địa hình Giả định công trình ta đang xét có cao độ thiết kế 0.00 (cao độ nền trệt hoàn thiện) tương đương với mốc chuẩn quốc gia +3.000 (Hệ cao độ Hòn Dấu) và nằm ở địa hình dạng C (trong thành phố – theo mục 6.5 tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995)c: Hệ số khí động, theo bảng 6 tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995:

c = 0,8(0,6) khi tính áp lực gió dương vào tường (gió đẩy)

c = -0,6(-0,8) khi tính áp lực gió âm vào tường (gió hút)

- Từ công thức trên ta tính được kết quả thành phần tĩnh của hoạt tải gió (gió đẩy Wđ, gió hút Wh) tác dụng lên công trình

- Vậy cường độ tính toán phần tĩnh của hoạt tải gió tác dụng vào cột là lực phân bố theo chiều cao được xác định:

+ Gió đẩy: qđ = Wđ x B+ Gió hút: qh = Wh x BVới: B là bề rộng đón gió của khung đang xét (m)

Từ những dử liệu trên ta có kết quả tính toán lực gió theo bảng 4.02

Trang 20

Bảng 4.02 Bảng tính toán lực gió tác động vào cột

Cốtcôngtrình (m)

Caođộchuẩn

III CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG CHẤT CHO KHUNG:

1 Tĩnh tải chất đầy (TT):

Trang 21

2 Hoạt tải:

a Hoạt tải chất cách tầng chẳn (CTC):

b Hoạt tải chất cách tầng lẻ (CTL):

Trang 22

c Hoạt tải chất cách nhịp chẳn (CNC):

Trang 23

d Hoạt tải chất cách nhịp lẻ (CNL):

e Hoạt tải chất liền nhịp 1 (LN1):

Trang 24

f Hoạt tải chất liền nhịp 2 (LN2):

3 Hoạt tải gió trái

Trang 25

a Hoạt tải gió trái (GT):

b.Hoạt tải gió phải (GP):

III TỔ HỢP TẢI TRỌNG:

- Lập luận như mục 3.2.4 ta tổ hợp tải trọng của khung ngang trục K như bảng 4.03:

1 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:

Trang 26

- Việc xác định nội lực ta sử dụng phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000.

- Hệ đơn vị của nội lực là KN-m

- Kết quả nội lực khung ngang trục K được thể hiện dưới hai dạng:

+ Dạng số (xem phụ lục 2)

+ Dạng biểu đồ được thể hiện ở mục từ 4.3.1 đến 4.3.10

Bảng 4.03 Tổ hợp tải trọng

Trang 27

Kiểutổ hợp

Kíhiệu

Trường hợp tải trọngHệ số tổ hợp

Tổ hợp tảitrọng cơbản 1

Trang 28

Trường hợp tĩnh tải chất đầy (TT) Biểu đồ lực dọc (N)

b Nội lực do hoạt tải cách tầng chẳn (CTC):

Trang 29

Trường hợp tải cách tầng chẳn (CTC) Biểu đồ lực dọc (N)

Biểu đồ lực cắt (Q)

Biểu đồ mô men (M)

Trang 30

Trường hợp hoạt tải cách tầng lẻ (CTL) Biểu đồ lực dọc (N)

d Nội lực do hoạt tải cách nhịp chẳn (CNC):

Trang 31

Trường hợp hoạt tải cách nhịp chẳn (CNC) Biểu đồ lực dọc (N)

e NỘI LỰC DO HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ (CNL):

Trang 32

Trường hợp hoạt tải cách nhịp lẻ (CNL) Biểu đồ lực dọc (N)

f Nội lực do hoạt tải liền nhịp 1 (LN1):

Trang 33

Trường hợp hoạt tải liền nhịp 1 (LN1) Biểu đồ lực dọc (N)

g Nội lực do hoạt tải liền nhịp 2 (LN2):

Trang 34

Trường hợp hoạt tải liền nhịp 2 (LN2) Biểu đồ lực dọc (N)

h NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GIÓ TRÁI (GT):

Trang 35

Trường hợp hoạt tải gió trái (GT) Biểu đồ lực dọc (N)

i NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GIÓ PHẢI (GP):

Ngày đăng: 25/02/2014, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. SƠ ĐỒ TÍNH BẢN SÀN: - Đồ án bê tông cốt thép
II. SƠ ĐỒ TÍNH BẢN SÀN: (Trang 5)
Bảng 2.04 Sơ đồ tính bản sàn - Đồ án bê tông cốt thép
Bảng 2.04 Sơ đồ tính bản sàn (Trang 5)
Với αR theo bảng E.2 phụ lụ cE của TCXDVN 356:2005 (Trang 168- TCXDVN 356:2005). - Đồ án bê tông cốt thép
i αR theo bảng E.2 phụ lụ cE của TCXDVN 356:2005 (Trang 168- TCXDVN 356:2005) (Trang 9)
Việc giả thiết tiết diện cột như bảng 4.01 như trên sau khi tính tốn cốt thép nhận thấy tiết diện này không hợp lý nên ta tiến hành giả thiết  lại tiết diện và lặp lại trình tự tính tốn với tiết diện như bảng 4.06: - Đồ án bê tông cốt thép
i ệc giả thiết tiết diện cột như bảng 4.01 như trên sau khi tính tốn cốt thép nhận thấy tiết diện này không hợp lý nên ta tiến hành giả thiết lại tiết diện và lặp lại trình tự tính tốn với tiết diện như bảng 4.06: (Trang 12)
- Tải trọng bản thân sàn O1 phân bố đều dạng hình thang truyền vào dầm: g1 =   85 3.5*388.40*10-2 = 13.59 KN/m.. - Đồ án bê tông cốt thép
i trọng bản thân sàn O1 phân bố đều dạng hình thang truyền vào dầm: g1 = 85 3.5*388.40*10-2 = 13.59 KN/m (Trang 15)
- Hoạt tải sàn O1 phân bố đều dạng hình thang truyền vào dầm: p = - Đồ án bê tông cốt thép
o ạt tải sàn O1 phân bố đều dạng hình thang truyền vào dầm: p = (Trang 16)
III. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG CHẤT CHO KHUNG: - Đồ án bê tông cốt thép
III. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG CHẤT CHO KHUNG: (Trang 20)
Bảng 4.03 Tổ hợp tải trọng - Đồ án bê tông cốt thép
Bảng 4.03 Tổ hợp tải trọng (Trang 27)
- Kết quả tính tốn cốt dọc dầm được thể hiện trong bảng 4.04. - Đồ án bê tông cốt thép
t quả tính tốn cốt dọc dầm được thể hiện trong bảng 4.04 (Trang 39)
Với: H: chiều cao hình học của cột. - Đồ án bê tông cốt thép
i H: chiều cao hình học của cột (Trang 41)
- Kết quả tính tốn cốt đai dầm được thể hiện trong bảng 4.05.  -Phầ n tửTiết diệnLoại - Đồ án bê tông cốt thép
t quả tính tốn cốt đai dầm được thể hiện trong bảng 4.05. -Phầ n tửTiết diệnLoại (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w