1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án thực tập tốt nghiệp - thiết kế hệ thống thang máy sử dụng s7-1200

57 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ _ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIÊN TỬ HỆ CHÍNH QUY NIÊN KHĨA: 2016 - 2021 Đề tài: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG THANG MÁY SỬ DỤNG PLC S7 - 1200 Sinh viên thực hiện: PHẠM CHÍ THANH MSSV: N16DCDT085 Lớp: D16CQKD02 Giáo viên hướng dẫn: PHẠM XUÂN MINH TP.HCM – Tháng 08 Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp kết hướng dẫn tận tình q thầy Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II – Trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng sở TP.HCM quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám đốc, chú, anh chị Công ty TNHH TM DV KT Gia Khang Qua đây, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II – đặc biệt thầy Chung Tấn Lâm người hướng dẫn tơi hồn thành báo cáo này, lòng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, thành viên công ty tạo điều kiện cho em có đợt thực tập cuối khóa lập trình tự đợng hóa Trong báo cáo, khơng thể khơng có sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy q công ty Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP .1 1.1 Thiết bị đóng cắt 1.1.1 MCCB, MCB, CB 1.1.2 Contactor 1.1.3 Rơle nhiệt (Over Load) 1.1.4 Rơle trung gian .6 1.1.5 Rơle thời gian 1.2 Cảm biến thiết bị phụ trợ 1.2.1 Công tắc hành trình (Limit switch) 1.2.2 Cảm biến tiệm cận cảm ứng từ (Inductive Proximity Sensor) 1.2.3 Cảm biến tiệm cận điện dung 1.2.4 Cảm biến siêu âm 10 1.2.5 Cảm biến quang 11 1.2.6 Ưu nhược điểm loại biến 14 1.2.7 Cách đấu dây cảm biến 15 1.3 Biến tần công nghiệp 16 1.3.1 Phân loại .16 1.3.2 Cấu tạo 16 1.3.3 Nguyên lý hoạt động .17 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY 18 2.1 Phân loại thang máy 18 2.1.1 Phân loại theo công dụng 18 2.1.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin 18 2.1.3 Phân loại theo ví trị đặt bợ tời treo 19 2.1.4 Phân loại theo hệ thống vận hành 19 2.1.5 Phân loại theo thông số .19 2.2 Cấu tạo thang máy chức .19 2.2.1 Tổng quan khí thang máy 19 2.2.2 Sơ bộ chức một số bộ phận .22 2.3 Yêu cầu thiết kế thang máy 31 2.3.1 Yêu cầu an toàn .31 2.3.3 Yêu cầu gia tốc, tốc độ, độ giật 33 2.3.4 Yêu cầu dừng xác 33 2.3.5 Yêu cầu hệ thống truyền động thang máy .34 2.3.6 Các tiêu chuẩn thiết kế thang máy 34 CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ PLC VÀ WINCC .36 3.1 Tìm hiểu PLC 36 3.1.1 PLC gì? PLC dùng để làm gì? 36 3.1.2 Cấu hình hoạt động PLC S7-1200 .37 3.2 Tìm hiểu WinCC .39 3.2.1 Giới thiệu phần mềm WinCC 39 3.2.2 Các ứng dụng WinCC .39 3.3 Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 40 3.3.1 Các đầu vào/ra PLC S7-1200 chương trình 40 3.3.2 Sơ đờ mạch 44 3.3.3 Giao diện mô phỏng giám sát WinCC 46 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌN Hình 1.1 MCCB Hình 1.2 MCB Hình 1.3 RCCB Hình 1.4 Contactor Hình 1.5 Rơle nhiệt (Over Load) Hình 1.6 Cấu tạo rơle nhiệt .5 Hình 1.7 Rơle trung gian Hình 1.8 Mợt số relay thời gian thông dụng Hình 1.9 Cấu tạo cơng tác hành trình Hình 1.10 Cấu tạo cơng tắc hành trình nam châm Hình 1.11 Mợt số cảm biến từ Hình 1.12 Mợt số cảm biến tiệm cận điện dung 10 Hình 1.13 Cảm biến siêu âm 11 Hình 1.14 Mợt số loại cảm biến quang 12 Hình 1.15 Cảm biến quang Thru - Beam .13 Hình 1.16 Cảm biến quang Diffuse Reflective 13 Hình 1.17 Cảm biến quang Retro - Reflective 14 Hình 2.1 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy 21 Hình 2.2 Cơ cấu nâng: (a) cấu nâng có hợp giảm tốc; (b) cấu nâng khơng có hợp giảm tốc 22 Hình 2.3 Tủ điện 23 Hình 2.4 Cabin 23 Hình 2.5 Ngàm dẫn hướng rãnh trượt .24 Hình 2.6 Phanh bảo hiểm kiểu kìm .25 Hình 2.7 Cáp thép phủ nhựa 25 Hình 2.8 Bợ giảm chấn thủy lực giảm chấn lị xo .26 Hình 2.9 Vị trí lắp đặt hệ thống giảm chấn giếng thang máy .27 Hình 2.10 Sơ đờ hệ thống cân bằng 28 Hình 2.11 Mơ hình hệ thống cảm biến cửa 29 Hình 2.12 Tủ cứu hợ tự đợng cho thang máy 30 Hình 2.13 Photocell dạng dùng cho thang máy 30 Hình 2.14 Thắng .31 Hình 2.15 Cơng tấc hành trình 31 Hình 2.16 Bợ hạn chế tốc đợ 32 Hình 3.1 PLC 36 Hình 3.2 Ví dụ hoạt đợng output PLC 36 Hình 3.3 Ví dụ hoạt đợng input PLC 37 Hình 3.4 Signal module 37 Hình 3.5 Module truyền thơng 38 Hình 3.6 Thẻ nhớ 38 Hình 3.7 PLC S7 - 1200 38 Hình 3.8 Sơ đồ cấp điện đấu dây biến tần 44 Hình 3.9 Sơ đồ mạch động lực 45 Hình 3.10 Mạch đảo chiều động .45 Hình 3.11 Mạch hiển thị LED đoạn 46 Hình 3.12 Giao diện giám sát điều khiển 46 LỜI NÓI ĐẦU Thang máy thiết bị vận tải d ùng để chở người hàng hố theo phương thẳng đứng Nó mợt loại hình máy nâng chuyển sử dụng rộng rãi ngành sản xuất kinh tế quốc dân ngành khai thác hầm mỏ, ngành xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ nơi thang máy sử dụng để vận chuyển hàng hố, sản phẩm, đưa cơng nhân tới nơi làm việc có đợ cao khác Nó thay cho sức lực người mang lại suất cao Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy sử dụng rộng rãi nhà cao tầng, quan, khách sạn Thang máy giúp cho người tiết kiệmđược thời gian sức lực Ở Việt Nam từ trước tới thang máy chủ yếu sử dụng trongcông nghiệp để trở hàng phở biến Nhưng giai đoạn kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh nhu cầu sử dụng thang máy lĩnh vực ngày tăng lên Do trình đợ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, châm trước, giúp đỡ thầy cô để làm em hồn thiện Đờng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực PHẠM CHÍ THANH Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: PHẠM CHÍ THANH MSSV: N16DCDT085 Lớp: D16CQKD02-N Trường: Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng sở Thành Phố Hờ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Xuân Minh Địa điểm thực tập: Công ty TNHH TM DV KT Gia Khang 1.Tiến độ thái độ thực tập sinh viên: - Mức độ liên hệ với giáo viên: ………………………………………………………… - Thời gian thực tập quan hệ sở: ………………………………………………… - Tiến độ thực hiện: …………………………………………………………………… 2.Nội dung báo cáo: Điểm báo cáo: TPHCM, Ngày 18 Tháng 08 Năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Ths Phạm Xuân Minh Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N Chương I: Tìm hiểu thiết bị điện công nghiệp CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 Thiết bị đóng cắt 1.1.1 MCCB, MCB, CB MCCB, CCb, CB thiết bị điện dùng để tự đợng đóng cắt mạch điện có cố: tải, ngắn mạch, sụt áp, … MCCB, CCB, CB thường sử dụng công nghiệp dân dụng với dải công suất từ vài chục đến hàng ngàn ampe Thiết bị thường lắp đặt trongcác tủ điều khiển, tủ phân phối tổng, nơi đầu tổng mạng điện nhà máy MCCB, CCB, CB gọi chung aptomat phân loại theo công suất mục đích sử dụng Để lựa chọn loại aptomat cho phù hợp ta ý đến thông số sau: Ics: Dòng điện cắt tải thực tế Ue: Điện áp làm việc định mức Icu: Khả chịu đựng dịng tiếp điểm có cố ngắn mạch Icw: Khả chịu dòng ngắn mạch tiếp điểm (1s, 3s) Chapter Hình 1.1 MCCB Ví dụ: Mợt MCCB có ký hiệu ghi với thơng số sau MCCB 4P / 100AF / 100 AT / 36KA hiểu theo nghĩa + MCCB 4P: hiểu thiết bị dang khối cực Poles + 100AF: Kích thước (Frame Size) : Loại 100A + 100AT (Ampe Trip): Dòng định mức: 100A (AT=0,4=>1AF) + 36KA: Khả cắt ngắn mạch: Giá trị lớn chi phí giá thành cao Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N Chương I: Tìm hiểu thiết bị điện cơng nghiệp Chapter Hình 1.2 MCB MCB cũng thiết bị đóng ngắt với cơng suất nhỏ hơn, đóng gói dạng tép khơng có module mở rợng Thiết bị thường lắp khu vực nhánh, trực tiếp đầu phụ tải, bảo vệ dòng, giá thành rẻ so với MCCB Chapter Hình 1.3 RCCB RCCB aptomat chống dòng rò (chống giật) Với nguyên lý đo dòng điện chênh lệch N L để ngắt thiết bị RCCB khơng có chức bảo vệ tải thường lắp kèm với MCB phía đầu cuối 1.1.2 Contactor Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N Chương II: Tìm hiểu hệ thống thang máy đề không mong muốn như: + Hỏng thiết bị điều khiển + Gây tổn thất lượng + Gây hỏng hóc thiết bị khí + Tăng thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng - Để dừng xác b̀ng thang cần phải tính đến mợt nửa hiệu số hai quãng đường trượt phanh mà buồng thang đầy tải buồng thang không tải theo hướng chuyển động - Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng xác b̀ng thang bao gờm: + Moment cấu phanh + Moment qn tính buồng thang + Tốc độ bắt đầu hãm số yếu tố phụ khác 2.3.5 Yêu cầu hệ thống truyền động thang máy Khi thiết kế trang bị điện, điện tử cho thang máy việc lựa chọn một hệ truyền động phải dựa yêu cầu sau + Đợ xác dừng + Tốc độ di chuyển buồng thang + Gia tốc lớn cho phép + Phạm vi điều chỉnh tốc độ Hệ truyền động xoay chiều dùng động không đồng bộ roto lờng sóc roto dây quấn dừng phổ biến trang bị điện tử thang máy máy nâng Hệ truyền đợng KĐB Rơto lờng sóc thường dùng cho thang máy chở hàng tốc độ chậm Với hệ truyền động động KĐB Rôto dây quấn thường cho máy nâng có tải trọng lớn ( Ls động truyền động tới 200kw Nhằm hạn chế dịng khởi đợng để khơng làm ảnh hưởng đến ng̀n điện cung cấp Hệ thống truyền động xoay chiều dùng động KĐB nhiều cấp tốc độ thường dùng cho thang máy chở khách tốc đợ trung bình Hệ truyền đợng lC F - Đ có KĐ trung gian thường thường dùng cho thang máy cao tốc Hệ đảm bảo biểu đồ chuyển động hơp lý nâng cao đợ xác dừng tới  (10 - 15)mm, nhược điểm hệ công suất lắp đặt lớn gấp – lần so với hệ xoay chiều Phức tạp vận hành sửa chữa Những năm gần phát tnển khoa học kỹ thuật điện tử công suất lớn, hệ truyền động lC dùng bộ biến đổi thành, AD rộng rãi thang máy cao tốc với tốc độ tới 5m/s 2.3.6 Các tiêu chuẩn thiết kế thang máy - TCVN 5744: 1993 Thang máy – Yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 35 Chương II: Tìm hiểu hệ thống thang máy - TCVN 5866: 1995 Thang máy – Cơ cấu an tồn khí - TCVN 5867: 1995 Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng - TCVN 6395: 1998 Thang máy điện - Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - TCVN 6396: 1998 Thang máy thuỷ lực - Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - TCVN 6397: 1998 Thang băng chở người - Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - TCVN 6904: 2001 Thang máy điện – Phương pháp thử yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - TCVN 6905: 2001 Thang máy thuỷ lực – Phương pháp thử yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - TCVN 6906: 2001 Thang băng chở người – Phương pháp thử yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt - Đối với loại thang máy mà chưa có TCVN: Áp dụng tiêu chuẩn hãng chế tạo (bảo đảm tiêu chuẩn châu Âu, Nhật Bản) Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 36 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ PLC VÀ WINCC 3.1 Tìm hiểu về PLC 3.1.1 PLC là gì? PLC dùng để làm gì? 3.1.1.1 Thuật ngữ PLC là gì? PLC viết tắt Programmable Logic Controller (bộ điều khiển logic lập trình được) Nó mơ tả mợt thiết bị dùng để điều khiển mợt quy trình cơng nghệ (ví dụ mợt máy i cho máy in báo, máy đóng bao để đóng gói xi măng vào bao, mợt máy nhựa để tạo hình hợp nhựa ) Các quy trình thực tùy theo lệnh chương trình nằm bợ nhớ thiết bị Chapter 33 Hình 3.1 PLC 3.1.1.2 Làm thế nào PLC điều khiển mợt q trình cơng nghệ PLC điều khiển quy trình công nghệ sau: Các thiệt bị nối tới ngõ PLC, bộ lái ‘Actuators’ nối dây tới ng̀n cung cấp ví dụ 24V Điều cho phép đóng tắt đợng cơ, đóng mở van, bật tắt bóng đèn Chapter 34 Hình 3.2 Ví dụ hoạt đợng output của PLC Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 37 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC 3.1.1.3 Làm thế nào PLC lấy trạng thái của quy trình công nghệ? PLC nhận thông tin từ quy trình cơng nghệ từ bợ chuyển đởi tín hiệu (signal transmitters) nối dây tới ngõ vào PLC Các bợ chuyển đởi tín hiệu ví dụ cảm biến cảm nhận vị trí vật, đơn giản cơng tắc nút nhấn mở đóng Ở phân biệt cơng tắc ngắt (break contact elements) đóng không tác động công tắc mở không tác động (make contact elements) Chapter 35 Hình 3.3 Ví dụ hoạt động input của PLC 3.1.2 Cấu hình và hoạt động của PLC S7-1200 S7 1200 mợt hệ thống tự đợng module hóa ch̃i module xếp sau: - Các module CPU nằm giữ với cấu hình khác nhau, tích hợp sẵn vào giao tiếp PROFINET (ví dụ CPU1214C) - Nguồn cung cấp PM với ngõ vào AC 120/230V, 50/60Hz, 1.2A/0.7A ngõ DC 24V/2.5A - Bo mạch Signal gán vào CPU để thêm vào số tương tự, sau thêm bo SB kích thước CPU khơng thay đởi (SB thể sử dụng CPU 1211C/1212C 1214C - Các Signal module (SM) sử dụng để tăng thêm vào số tương tự (CPU 1212C thêm cực đại Sm cịn CPU 1214 thêm cực đại SM) Chapter 36 Hình 3.4 Signal module - Các module truyền thông CM sử dụng cho việc truyền thơng nối tiếp RS232/RS485 (CPU1211C/1212C 1214C gắn thêm CM) Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 38 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC Chapter 37 Hình 3.5 Module truyền thông - Module thu gọn 4xRJ45 tốc độ 10/100 Mbit/s - Thẻ nhớ 2MB 24MB sử dụng để chứa liệu chương trình bảo dưỡng CPU Chapter 38 Hình 3.6 Thẻ nhớ Với ng̀n cung cấp tích hợp sẵn (nối 24V) ngõ vào tích hợp, CPU S7 1200 sẵn sàng sử dụng mà không cần thành phần them Để truyền thông với thiết bị lập trình CPU trang bị mợt cởng TCP/IP Bằng chuẩn mạng Ethernet, CPU truyền thoo6ng với thiết bị vận hành HMI CPU khác Chapter 39 Hình 3.7 PLC S7 - 1200 Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 39 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC Kết nối 24V Đầu nối dây cho người sử dụng (nằm sau miếng nhựa) Các LED trạng thái cho vào CPU báo chế độ hoạt động CPU Kết nối TCP/IP (trên phần thấp CPU) Thẻ nhớ MC chứa chương trình, liệu, liệu hệ thống, tập tin dự án Nó sử dụng cho việc sau: - Truyền chương trình tới một số CPU - Cập nhật Firmware cho CPU, SM CM Các chế độ hoạt động CPU: - Chế độ STOP, CPU không thực chương trình bạn nạp chương trình - Chế đợ STARTUP, CPU thực q trình thiết lập ban đầu - Chế đợ RUN, chương trình thực theo chu kỳ Các dự án nạp cho CPU chế đợ CPU khơng có công tắc vật lý cho việc chuyển đổi chế đợ Các chế đợ STOP RUN thay đổi bằng cách sử dụng nút bảng điều khiển phần mềm STEP7 Basic Ngoài ra, bảng điều khiển cịn có nút MRES để thực xóa bợ nhớ chung LED thị trạng thái CPU Màu LED trạng thái RUN/STOP mặt trước CPU thị chế độ hoạt động hành Ngồi ra, có LED bào lỡi ERROR thị lỗi MAINT thị yêu cầu bảo dưỡng 3.2 Tìm hiểu về WinCC 3.2.1 Giới thiệu về phần mềm WinCC WinCC viết tắt Windows Control Center, một phần mềm hang Siemens dùng để giám sát, điều khiển thu thập liệu trình sản xuất Ngồi WinCC cịn cung cấp module chức thường dung nghiệp như: hiển thị hình ảnh, tạo thông điệp, lưu trữ báo cáo Giao diện điều khiển mạnh, việc truy cập hình ảnh nhanh chóng chức lưu trữ an tồn (bảo mật) đảm bảo tính hữu dụng cao Với WinCC, người dung trao đởi liệu trực tiếp với nhiều PLC hang khác Mitsubishi, Siemens… thông qua cổng COM với chuẩn RS-232 máy tính với chuẩn RS-485 PLC 3.2.2 Các ứng dụng của WinCC Tự đợng hóa q trình điều khiển giám sát quy trình sản xuất Khi mợt hệ thống dung chương trình WinCC để điều khiển thu thập liệu từ q trình, mơ phỏng bằng hình kiện xảy trình điều khiển dạng chuỗi kiện WinCC cung cấp nhiều hàm chức cho mục đích hiển thị, thơng báo bằng đờ họa, xử lí thơng tin đo lường, tham số công thức, bảng ghi báo Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 40 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC cáo v.v…đáp ứng yêu cầu cơng nghệ mợt chương trình ứng dụng thiết kế giao diện người máy (HMI) Khi sử dụng WinCC để thiết kế giao diện HMI mạng SCADA, WinCC sử dụng chức sau: *Graphics Designer: Thực dễ dàng chức mô phỏng hoạt động đối tượng đồ họa chương trình WinCC OLE, I/O, … với tḥc tính đợng (Dynamic) *Alarm Logging: Thực việc hiển thị thông báo hay báo cáo hệ thống vận hành Đảm trách thông báo nhận lưu trữ Nó chứa chức để nhận thơng báo từ q trình, để ch̉n bị, hiển thị, hời đáp lưu trữ chúng Ngồi ra, Alarm Logging cịn giúp ta tìm ngun nhân lỡi hệ thống *Tag Logging: Thu thập, lưu trữ nén giá trị đo nhiều dạng khác Tag Longging cho phép lấy liệu từ trình thực thi, chuẩn bị để hiển thị lưu trữ liệu Dữ liệu cung cấp tiêu chuẩn công nghệ kỹ thuật quan trọng lien quan đến trạng thái hoạt đợng tồn hệ thống *Report Designer: Có nhiệm vụ tạo thơng báo, báo cáo kết lưu dạng trang nhật kí kiện *User Achivers: Cho phép người sử dụng lưu trữ liệu từ chương trình ứng dụng có khả trao đởi với thiết bị tự đợng hóa khác Điều có nghĩa: Các cơng thức, thơng số chương trình WinCC có thẻ soạn thảo, lưu giữ sử dụng hệ thống 3.3 Thiết kế hệ thống điều khiển thang máy 3.3.1 Các đầu vào/ra PLC S7-1200 chương trình 3.3.1.1 Các đầu vào STT 10 11 12 13 14 Tên biến BI_START BI_STOP BI_F1 BI_F2_U BI_F2_D BI_F3_U BI_F3_D BI_F4_U BI_F4_D BI_F5_U BI_F1_INSIDE BI_F2_INSIDE BI_F3_INSIDE BI_F4_INSIDE Phạm Chí Thanh Địa chi %I0.0 %I0.1 %I0.2 %I0.3 %I0.4 %I0.5 %I0.6 %I0.7 %I1.0 %I1.1 %I1.2 %I1.3 %I1.4 %I1.5 Comment Biến khởi động chương trình Biến két thúc chương trình Nút nhấn gọi thang tầng Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn tầng Cabin Nút nhấn tầng Cabin Nút nhấn tầng Cabin Nút nhấn tầng Cabin D16CQKD02 – N 41 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 BI_F5_INSIDE ICB_F1 ICB_F2 ICB_F3 ICB_F4 ICB_F5 ICB_LC_F1 ICB_LO_F1 ICB_RC_F1 ICB_RO_F1 ICB_LC_F2 ICB_LO_F2 ICB_RC_F2 ICB_RO_F2 ICB_LC_F3 ICB_LO_F3 ICB_RC_F3 ICB_RO_F3 ICB_LC_F4 ICB_LO_F4 ICB_RC_F4 ICB_RO_F4 ICB_LC_F5 ICB_LO_F5 ICB_RC_F5 ICB_RO_F5 BI_OPEN_INSIDE BI_CLOSE_INSID E BI_F6_U BI_F6_D BI_F7_U BI_F7_D BI_F8_D BI_F6_INSIDE BI_F7_INSIDE BI_F8_INSIDE ICB_F6 Phạm Chí Thanh %I1.6 %I1.7 %I2.0 %I2.1 %I2.2 %I2.3 %I2.4 %I2.5 %I2.6 %I2.7 %I3.0 %I3.1 %I3.2 %I3.3 %I3.4 %I3.5 %I3.6 %I3.7 %I4.0 %I4.1 %I4.2 %I4.3 %I4.4 %I4.5 %I4.6 %I4.7 %I5.0 %I5.1 %I5.2 %I5.3 %I5.4 %I5.5 %I5.6 %I5.7 %I6.0 %I6.1 %I6.2 Nút nhấn tầng Cabin Cảm biến báo thang tầng Cảm biến báo thang tầng Cảm biến báo thang tầng Cảm biến báo thang tầng Cảm biến báo thang tầng Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng 3mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Nút nhấn mở cửa Cabin Nút nhấn đóng cửa Cabin Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn gọi thang lên tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn gọi thang xuống tầng Nút nhấn tầng cabin Nút nhấn tầng cabin Nút nhấn tầng cabin Cảm biến báo thang tầng D16CQKD02 – N 42 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 ICB_F7 ICB_F8 ICB_LC_F6 ICB_LO_F6 ICB_RC_F6 ICB_RO_F6 ICB_LC_F7 ICB_LO_F7 ICB_RC_F7 ICB_RO_F7 ICB_LC_F8 ICB_LO_F8 ICB_RC_F8 ICB_RO_F8 %I6.3 %I6.4 %I6.5 %I6.6 %I6.7 %I7.0 %I7.1 %I7.2 %I7.3 %I7.4 %I7.5 %I7.6 %I7.7 %I8.0 Cảm biến báo thang tầng Cảm biến báo thang tầng Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Cảm biến cửa trái tầng đóng Cảm biến cửa trái tầng mở Cảm biến cửa phải tầng đóng Cảm biến cửa phải tầng mở Chapter 40 3.3.1.2 Các đầu ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên biến Q_DEN_LV Q_UP Q_DOWN Q_F1_OPEN Q_F1_CLOSE Q_F2_OPEN Q_F2_CLOSE Q_F3_OPEN Q_F3_CLOSE Q_F4_OPEN Q_F4_CLOSE Q_F5_OPEN Q_F5_CLOSE Q_F6_OPEN Q_F6_CLOSE Q_F7_CLOSE Q_F7_OPEN Q_F8_OPEN Q_F8_CLOSE Phạm Chí Thanh Địa chi %Q0.0 %Q0.1 %Q0.2 %Q0.3 %Q0.4 %Q0.5 %Q0.6 %Q0.7 %Q1.0 %Q1.1 %Q1.2 %Q1.3 %Q1.4 %Q1.5 %Q1.6 %Q1.7 %Q2.0 %Q2.1 %Q2.2 Comment Đèn báo tầng Lệnh kéo Cabin lên Lệnh kéo Cabin xuống Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng Lệnh mở cửa tầng Lệnh đóng cửa tầng D16CQKD02 – N 43 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 44 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC 3.3.2 Sơ đồ mạch Chapter 41 Hình 3.8 Sơ đồ cấp điện đấu dây biến tần Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 45 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC Chapter 42 Hình 3.9 Sơ đồ mạch động lực Chapter 43 Hình 3.10 Mạch đảo chiều đợng Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 46 Chương III: Tìm hiểu PLC WinCC Chapter 44 Hình 3.11 Mạch hiển thị LED đoạn 3.3.3 Giao diện mô phỏng giám sát WinCC Chapter 45 Hình 3.12 Giao diện giám sát điều khiển Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 47 Chương IV: Kết luận CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án hướng dẫn thầy Phạm Xuân Minh , giúp đỡ bạn nỗ lực thân em hồn thành xong đờ án thực tập tốt nghiệp Đờ án gờm nợi dung sau: Giới thiệu thiết bị điện công nghiệp thông dụng, hệ thống thang máy, cấu trúc, nguyên tắc hoạt động mợt hệ thống thang máy Trình bày PLC, giám sát điều khiển bằng WinCC Đồ án giúp em hiểu biết cách ứng dụng PLC vào thực tế, ngồi cịn giúp em bở sung thêm kiến thức khả lập trình mợt số kỹ khác Tuy nhiên thời gian nghiên cứu cịn hạn chế kiến thức có hạn nên cịn nhiều thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến thầy để em bở xung thêm kiến thức có Em xin chân thành cảm ơn Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu PLC S7 1200 chọn lọc - TaiLieu.VN  Tài liệu thiết bị điện công nghiệp – bachkhoa.org  Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6395:2008 Thang máy điện - Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt  Tiêu Chuẩn Thang Máy | Tiêu chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn Việt Nam  TCVN 6395:2008 - Thang máy điện Yêu cầu an toàn cấu tạo lắp đặt Phạm Chí Thanh D16CQKD02 – N 49

Ngày đăng: 03/11/2020, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w