II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4. Luyện tập Bài 1 :
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung ở bài tập .
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận theo cặp . - Gọi học sinh phát biểu ý kiến .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
- Hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho
những câu hỏi nào ? - Kết luận .
- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận .
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi : Để làm gì ?
Nhằm mục đích gì ? Vì ai ?
- Lắng nghe .
3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích .
- Nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu bài .
4. Luyện tập Bài 1 : Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập . - Phát phiếu cho 2 nhĩm học sinh . Yêu cầu các
nhĩm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu .
- Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu .
- Gọi 1 nhĩm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhĩm khác bổ sung, nhận xét .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập 2
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp .
- 3học sinh tiếp nối nhau đặt câu .
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp .
- 2 nhĩm làm việc vào phiếu, học sinh cả lớp làm bằng bút chì vào sgk
tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập . - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .
- Gợi ý : Các em hãy đọc kĩ đoạn văn đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng .
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã hồn chỉnh, các học sinh khác nhận xét .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng .
- 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp . - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao
đổi, thảo luận, làm bài .
- 2 học sinh tiếp nối đọc thành tiếng .
- Chữa bài . Lắng nghe
Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt 3 câu cĩ trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau .
Mơn : Khoa Học Tiết : 66 Bài : CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ . - Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình minh hoạ trang 132,133 sgk (phĩng to nếu cĩ điều kiện) - Giấy A4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo Viên Học Sinh
Hoạt động khởi động
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết (bằng chữ) sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đĩ trình bày theo sơ đồ .
- Gọi học sinh đứng dưới lớp trả lời câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?
- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm học sinh .
- Giáo viên giới thiệu bài .
- 2 học sinh lên bảng viết sơ đồ . Viết xong chỉ vồ sơ đồ và trình bày .
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời .
- Lắng nghe .
Hoạt động 1 : Mỗi quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vơ sinh .
- Chia nhĩm, mỗi nhĩm gồm 4 học sinh và phát phiếu cĩ hình minh hoạ trang 132 sgk cho từng nhĩm .
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ giữa cỏ và bị trong một bãi chăn thả bị.
- Yêu cầu học sinh hồn thành phiếu sau đĩ viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đĩ . Giáo viên đi giúp đỡ các nhĩm để đảm bảo học sinh nào cũng được tham gia .
- Gọi các nhĩm trình bày . Yêu cầu các nhĩm khác theo dõi và bổ sung .
- Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhĩm . - Hỏi : Thức ăn của bị là gì ?
- Giữa cỏ và bị cĩ quan hệ gì ?
- Trong quá trình sống bị thải ra mơi trường cái gì ? Cái đĩ cĩ cần thiết cho sự phát triển của cỏ khơng ? - Nhờ đâu mà phân bị được phân huỷ ?
- Phân bị phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bị và cỏ cĩ quan hệ gì ? `
- Viết sơ đồ lên bảng :
- 4 học sinh ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành 1 nhĩm và làm việc theo hướng dẫn của giáo viên .
- 1 học sinh đọc thành tiếng .
- Hồn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ .
- Đại diện của 4 nhĩm lên trình bày .
- Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời .
- Lắng nghe .
- Trong mối quan hệ giữa phân bị, cỏ, bị thì chất khống do phân bị phân huỷ để nuơi cỏ là yếu tố vơ
- Trong mối quan hệ giữa phân bị, cỏ, bị đâu là
yếu tố vơ sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? sinh, cỏ và bị là yếu tố hữu sinh .
Hoạt động 2 :Chuỗi thức ăntrong tự nhiên
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp .
- Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ trang 133 sgk, trao đổi và trả lời câu hỏi :
- Hỏi :
• Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? • Sơ đồ trang 133 sgk thể hiện gì ?
• Chỉ và nĩi rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
• Thế nào là chuỗi thức ăn ?
• Theo em, chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ?
- Giáo viên kết luận theo mục Bạn cần biết .
- 2 học sinh ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên . - Tiếp nối nhau trả lời, mỗi học
sinh trả lời 1 câu .
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên . Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nĩ lại là thức ăn cho sinh vật khác .
- Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật .
- Lắng nghe .
Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên :
- Cách tiến hành :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà các em biết . (Khuyến khích học sinh vẽ và tơ màu cho đẹp) - Nhận xét về sơ đồ của học sinh và cách trình
bày .
- Giáo viên cĩ thể gợi ý cho học sinh vẽ các chuỗi thức ăn sau :
- Học sinh hoạt động theo cặp : đưa vào ý tưởng và vẽ.
- Gọi 1 vài cặp học sinh lên trình bày trước lớp .
Cây rau Sâu Chim sâu
Vi khuẩn
Cây ngơ Châu chấu Ếch
Vi khuẩn
Cỏ Hươu, Nai Hổ - Báo
Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dị
- Hỏi : Thế nào là chuỗi thức ăn ?
- nhận xét câu trả lời của học sinh . - Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
Mơn Thể Dục Tiết: 66
Bài :KIỂM TRA NỘI DUNG HỌC MƠN TỰ CHỌN