1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT KINH DOANH QUỐC tế bài tập NHÓM THỰC THI NGUYÊN tắc MFN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG mại QUỐC tế

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 275,82 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM THỰC THI NGUYÊN TẮC MFN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên : ThS Đồn Kim Vân Quỳnh Nhóm thực : Nhóm 10 Lớp : 213_71LAWB20053_01 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHĨM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Thị Bích Vân 2173401200150 Nguyễn Thái Vi 2173401200012 Giang Triệu Vy 2173401200009 Lê Nhật Vy 2173401200071 Nguyễn Ngọc Thảo Vy 2173401200094 Nguyễn Thị Thuý Vy 2173401200176 Trần Bảo Vy 2173401200080 Vũ Đình Bảo Vy 2173401200053 Nguyễn Huỳnh Như Ý 2173401200149 10 Nguyễn Ngọc Như Ý 2173401200131 Nhiệm vụ Đóng góp Chỉnh sửa nội dung, tổng hợp Word, thuyết trình Chuẩn bị nội dung, thuyết trình Chuẩn bị nội dung, thuyết trình Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung, power point Chuẩn bị nội dung Chuẩn bị nội dung, power point 100% 100% 100% 100% Chuẩn bị nội dung 100% Chuẩn bị bố cục, nội dung 100% Chuẩn bị nội dung 100% MỤC LỤC I NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc Nội dung nguyên tắc tối huệ quốc WTO II NGUYÊN TẮC MFN TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC(MFN) a Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) b Tác động nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) IV Ý NGHĨA NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC (MFN) 10 I NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation) a Khái niệm - Quý chế tối quệ quốc cam kết quốc gia dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất, tốt b Sự phát triển MFN - Nguyên tắc có lịch sử phát triển lâu đời Bắt đầu từ kỷ XVII, sử dụng biện pháp để mở rộng thương mại sau quy định hiệp định thương mại hàng hải song phương Thông thường hiệp định vậy, nguyên tắc không áp dụng sản phẩm nhập mà thương nhân nước nhập cảnh, cư trú, kinh doanh… lãnh thổ nước - Nguyên tắc áp dụng kèm điều kiện vô điều kiện tùy thuộc vào sách nước thỏa thuận bên Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Taiffs and Trade – GATT) đời năm 1947 hiệp định thương mại đa phương sử dụng cách rộng rãi nguyên tắc Đây coi nguyên tắc để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO - Cũng giống nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử nói chung, mục đích đối xử MFN bảo đảm “sự bình đẳng hội” việc nhập hay xuất hàng hóa đến từ thành viên WTO Nói cách khác nguyên tắc nhằm đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập - Thông thường quốc gia áp dụng MFN theo nguyên tắc có có lại Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế phát triển, MFN họ áp dụng cách vơ điều kiện, tức không cần quan tâm đến nước đối tác có ưu đãi tương tự cho sản phẩm nước hay khơng Nội dung ngun tắc tối huệ quốc WTO Dựa cam kết thương mại, nước cam kết danh cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho nước thứ tương lai a) Chế độ ưu đãi đặc biệt - Là chế độ ưu đãi đặc biệt thuế quan truyền thống số nước thành viên hình thành thời kì chế độ thuộc địa, tồn trước hiệp định GATT 1947 đời Chế độ ưu đãi đặc biệt thuế quan đặc lợi thuế quan mang tính phân biệt đối xử áp dụng riêng số nước với khu vực định chế độ ưu đãi Khối thịnh vượng chung, chế độ ưu đãi Khối liên hiệp Pháp, ưu đãi Mỹ Philipine… - Mục tiêu GATT 1947 tự hóa thương mại chống phân biệt đối xử nước thành viên đời GATT 1947 xóa bỏ tồn ưu đãi thuế quan này, buộc phải chấp nhận tồn chế độ ưu đãi đặc biệt ngoại lệ với điều kiện sau:  Thứ ưu đãi giới hạn thuế quan hàng nhập không cho phép ưu đãi đặc biệt thuế xuất khẩu, hạn chế xuất nhập hạng mục khác  Thứ hai ưu đãi đặc biệt giới hạn số nước thành viên chấp nhận không phép thiết lập ưu đãi sau GATT 1947 đời (Khoản Điều phụ lục liệt kê cụ thể ưu đãi đặc biệt này);  Thứ ba không cho phép tăng chênh lệch thuế suất ưu đãi đặc biệt có thành lập GATT 1947 với thuế suất tối huệ quốc b) Hội nhập kinh tế khu vực Theo quy định Điều 24 GATT 1994 nguyên tắc đối xử tối huệ quốc không áp dụng khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan, khác hội nhập kinh tế khu vực cụ thể đồng minh thuế quan khu vực mậu dịch tự coi ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Đồng minh thuế quan nghĩa mặt nguyên tắc nước thành viên khơng thiết lập rào cản thương mại thương mại nhau, thương mại ngồi khu vực áp dụng hệ thống thuế quan chung quy định chung thương mại Khu vực mậu dịch tự nghĩa nguyên tắc nước thành viên khu vực không thiết lập rào cản thương mại nước thành viên trì hệ thống thuế quan quy định thương mại riêng thương mại nước khu vực (Khoản Điều 24) c) Các biện pháp đặc biệt nước phát triển - Là ưu đãi đặc biệt nước phát triển Biện pháp đối xử đặc biệt mà từ thành lập GATT 1947 cho phép nước phát triển áp dụng hỗ trợ phủ phát triển kinh tế Theo đó, nước thành viên giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế tiến hành hạn chế nhập cần thiết phục vụ cho phát triển kinh tế với số điều kiện định Hơn nữa, nước hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập nước phát triển ưu đãi mang tính chiều nước phát triển dành cho nước phát triển, ưu đãi Chế độ ưu đãi đặc biệt lại mang tính song phương nước hưởng ưu đãi nước thuộc chế độ phát triển hay phát triển II NGUYÊN TẮC MFN TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Điều I GATT 1994 quy định chung Đối xử tối huệ quốc: Khoản quy định: “Với khoản thuế quan nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện.” Một ví dụ tranh chấp liên quan đến Điều Việt Nam với Mỹ khơng thân thiết với Việt Nam trở thành thành viên WTO, Mỹ phải dành cho VN chế độ ưu đãi mà Mỹ dành cho nước đối tác khác Canada, Nhật Bản,… mà khơng địi hỏi Việt Nam làm điều đặc biệt Mỹ – Đối tượng áp dụng: + Nhóm biện pháp cửa khẩu: Trong thương mại hàng hố ngun tắc áp dụng  Thuế quan: chủ yếu thuế nhập (thuế xuất thường = 0)  Phí hải quan thuộc loại áp dụng có liên quan đến: Hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu, hoạt động chuyển tiền toán xuất nhập  Các phương pháp đánh thuế phương pháp tính phụ thu  Các biện pháp phi thuế quan khác: phí, lệ phí, phụ thu + Nhóm biện pháp nội địa:  Thuế nước hay khoản thu nội địa  Quy chế mua bán: luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở phân phối hàng thị trường nội địa - Những lĩnh vực áp dụng: + Thương mại hàng hóa + Thương mại dịch vụ + Đầu tư + Quyền sở hữu trí tuệ – Ngoại lệ khơng áp dụng MFN: có ngoại lệ + Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt + Hội nhập kinh tế khu vực + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập a Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt – Là chế độ ưu đãi thuế quan riêng dành cho nhóm quốc gia có quan hệ mật thiết với nhau, hình thành trước GATT 1947 đời, ví dụ quốc gia có đường biên giới chung châu Âu, Khối thịnh vượng chung, ưu đãi Mỹ Philipin (quan hệ quốc – thuộc địa), … – Hơn chế độ giới hạn số 23 thành viên sáng lập GATT 1947, nước tham gia sau áp dụng chế độ => Chế độ gần khơng cịn ý nghĩa thương mại quốc tế b Hội nhập kinh tế khu vực – Là ngoại lệ GATT cho phép thành viên vi phạm nguyên tắc MFN, tức phép có ưu đãi cho nhóm nước thuộc khu vực mậu dịch tự (FTA) đồng minh thuế quan (CU) VD: ASEAN, NAFTA khu vực mậu dịch tự do, EC khu vực đồng minh thuế quan – Điều 24 GATT: ưu đãi cao MFN xây dựng thành viên thuộc: + Liên minh thuế quan (CU – Custom Union) + Khu vực mậu dịch tự (FTA – Free Trade Area) + Hiệp định tạm thời không áp dụng cho thành viên ngoại khối c Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) – Là chế độ nhằm ưu đãi cho quốc gia phát triển – Nước phát triển đơn phương tự nguyện dành cho hàng hóa xuất từ nước phát triển mức thuế nhập ưu đãi – Chế độ mang tính đơn phương, phụ thuộc vào quan hệ ngoại giao quốc gia Ví dụ: Việt Nam nước nhận GSP số nước phát triển 8 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC(MFN) a.Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) Nghĩa vụ MFN nghĩa vụ mà nước thành viên WTO phải tuân thủ Đồng thời bắt buộc hiệp định thương mại song phương, thỏa mãn khu vực, Vì vậy, tất nước giới phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên song với quy định ràng buộc nghĩa vụ MFN hiệp định thương mại song phương, đa phương hay thỏa thuận khu vực cho phép áp dụng trường hợp ngoại lệ.Nghĩa nước sử dụng ngoại lệ MFN để dành đối xử MFN cho nước thay tồn nước thành viên hiệp định Mục tiêu cuối việc áp dụng ngoại lệ MFN làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất từ nước khơng Ví dụ: Theo ngun tắc đối xử tối huệ quốc (nguyên tắc MFN) quy định Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ "dành vơ điều kiện cho hàng hố có xuất xứ đợt xuất từ lãnh thổ Bên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho hàng hố tương tự có xuất xứ xuất từ lãnh thổ nước thứ ba khác tất vấn đề liên quan tới:… quy định thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, kể quy định hoàn tất thủ tục hải quan, cảnh, lu kho chuyển tải" Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp nước quy định dành MFN cho nước khác số điều kiện không liên quan đến thương mại đáp ứng b Tác động nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc áp dụng thương mại quốc tế Được quy định lần đầu Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) sau Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS), nguyên tắc Tối huệ quốc có tác động lớn đến q trình tự hóa kinh doanh thương mại kinh tế giới xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ thời gian gần Nguyên tắc chuẩn hóa, áp dụng rộng rãi từ có wto Khi tham gia kí kết trở thành thành viên WTO, nước phải tuân thủ nguyên tắc Tối huệ quốc, nhiên cách thức áp dụng nước khơng giống Có hai cách thức áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc: có điều kiện ràng buộc (kiểu châu Mỹ) khơng có điều kiện ràng buộc (kiểu châu Âu) Mỗi cách thức áp dụng việc dành cho nước tham gia ưu đãi nhau, điểm cốt yếu nguyên tắc Tối huệ quốc Tuy nhiên cách thức lại có ảnh hưởng khác đến nước tham gia kí kết có hay khơng có điều kiện ràng buộc kèm theo Cụ thể, với cách thức áp dụng Tối huệ quốc có điều kiện ràng buộc, để hưởng ưu đãi từ nguyên tắc mang lại, nước hưởng phải chấp nhận điều kiện kèm kinh tế hay trị mà quốc gia cho hưởng yêu cầu Những điều kiện kinh tế hay trị có ảnh hưởng đến độc lập phát triển quốc gia hưởng ưu đãi Tối huệ quốc, vậy, đánh đổi mà nước áp dụng cần phải cân nhắc tham gia kí kết Khác với cách thức áp dụng Tối huệ quốc có điều kiện, cách thức áp dụng Tối huệ quốc khơng có điều kiện khơng có ảnh hưởng trên, vậy, áp dụng cách thức đạt hiệu cao hài hòa lợi ích cấc bên tham gia thực -Nguyên tắc chuẩn đốn hóa, áp dụng rộng rãi từ có WTO đồng thời mang lại tắc động tích cực:  Yêu cầu ưu đãi bình đẳng quốc gia thành viên   Xóa bỏ phân biệt đối xử “hàng rào” ngăn cản trình giao thương nước thành viên, tạo dựng môi trường cạnh tranh quốc tế lành mạnh, tăng cường lưu thơng hàng hóa kinh tế tồn cầu  Tăng cường trao đổi thương mại , giảm phân hóa hàng hóa thương mại & giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn   Cho phép quốc gia nhỏ nhận lợi mà nước lớn trao cho nhau   Công dân pháp nhân quốc gia điều kiện hội ngang quan hệ kinh tế, thương mại, đồng thời xoá bỏ kì thị, phân biệt đối xử với lý khác hoạt động thương mại quốc tế.   Tất thành viên hưởng lợi từ mức thuế thấp nhất, hạn ngạch nhập cao rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ  Giảm thiểu chi phí giao dịch , chi phí đàm phán thương mại , thúc đẩy tự văn hóa ( mở rộng thị trường , ) , tăng hiệu kinh tế giới , ổn định hệ thống thương mại tự Bên cạnh lợi ích có ngun tắc nước khơng có ngun tắc ảnh hưởng lớn như:  Các nước không nhận đối xử bình đẳng mà thay vào đối xử dựa quyền lợi mức độ phát triển nước  10     Không nhận lợi ích nước hợp tác với nhau  , nước phát triển phải chấp nhận áp đặt lợi ích , điều kiện , mà nước phát triển đưa ra  Xảy tình trạng phân biệt đối xử cơng nhân & thương nhân thương mại giới làm cho thương mại khơng thể phát triển tồn diện  Dễ xảy tranh chấp mặt pháp lí dẫn đến hành động bạo lực khác quốc gia với nhau  Giấy tờ xuất nhập trở nên khó khăn lâu , giá & thuế quan cao so với nước áp dụng MNF  IV Ý NGHĨA NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC (MFN) - Với mục đích quốc gia tham gia bảo đảm quốc gia đối tác thương mại khơng dành cho quốc gia khác chế độ thương mại ưu đãi hơn, thông qua triệt tiêu lợi cạnh tranh tự nhiên quốc gia khác thị trường sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cụ thể việc cạnh tranh thị trường với quốc gia có liên quan , tạo bình đẳng hội cạnh tranh thành viên vào thị trường thành viên Xét lĩnh vực thương mại quốc tế, nguyên tắc Tối huệ quốc có tác động lớn việc xóa bỏ phân biệt đối xử “hàng rào” ngăn cản trình giao thương nước thành viên, tạo dựng môi trường cạnh tranh quốc tế lành mạnh, tăng cường lưu thơng hàng hóa kinh tế toàn cầu  Tăng cường tạo trao đổi thương mại giảm phân hóa thương mại  Cho phép quốc gia nhỏ có lợi mà nước lớn thường trao cho nhau, nước nhỏ thường không đủ mạnh để tự thương lượng lợi  Các điều khoản tối huệ quốc góp phần thúc đẩy không phân biệt đối xử quốc gia, chúng có xu hướng thúc đẩy mục tiêu thương mại tự nói chung giới ... DỤNG NGUYÊN TẮC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC (MFN) a Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc( MFN) b Tác động nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) IV Ý NGHĨA NGUYÊN TẮC... MỤC LỤC I NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc Nội dung nguyên tắc tối huệ quốc WTO II NGUYÊN TẮC MFN TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA III THỰC TIỄN... quốc (MFN) nguyên tắc áp dụng thương mại quốc tế Được quy định lần đầu Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) sau Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS), nguyên tắc Tối huệ quốc có tác động

Ngày đăng: 09/07/2022, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w