1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng “kế hoạch cấp nước an toàn” tại Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc đảm bảo cung cấp nước sạch cho Thành phố Hồ Chí Minh liên tục 24/7 và đảm bảo chất lượng nước theo quy định luôn là yêu cầu đặt ra hàng đầu trong quá trình hoạt động của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – TNHH MTV (SAWACO). Với việc tiếp cận và triển khai áp dụng chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” do tổ chức Y tế thế giớ ban hành và hướng dẫn từ năm 2007 và áp dụng tại SAWACO từ năm 2009 đến nay, đã giúp cho SAWACO chủ động trong việc đảm bảo an toàn cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN ÁP DỤNG “KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN” TẠI TỔNG CƠNG TY CẤP NƯỚC SÀI GỊN, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bùi Thanh Giang1, Trần Kim Thạch1, Nguyễn Phước Thạch Thảo1 TÓM TẮT 32 Việc đảm bảo cung cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh liên tục 24/7 đảm bảo chất lượng nước theo quy định yêu cầu đặt hàng đầu trình hoạt động Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn – TNHH MTV (SAWACO) Với việc tiếp cận triển khai áp dụng chương trình “Kế hoạch cấp nước an tồn” tổ chức Y tế giớ ban hành hướng dẫn từ năm 2007 áp dụng SAWACO từ năm 2009 đến nay, giúp cho SAWACO chủ động việc đảm bảo an toàn cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh, góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: SAWACO, Kế hoạch cấp nước an tồn, Sơng Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh SUMMARY APPLYING WATER SAFETY PLAN IN SAWACO, RESULTS AND EXPERIENCE How to supply clean water to Ho Chi Minh City 24/7 with good water quality as prescribed is always a requirement in the operation of Saigon Water Supply Corporation (SAWACO) With the approach and implementation of the program "water safety plan" issued and guided by the World Health Organization since 2007 and applied at SAWACO from 2009 up to now, it has Tổng công ty cấp nước Sài gịn (SAWACO) Chịu trách nhiệm chính: Trần Quốc Thạch Email: thach.trankim@gmail.com Ngày nhận bài: 23/03/2022 Ngày phản biện khoa học: 08/04/2022 Ngày duyệt bài: 14/04/2022 246 helped SAWACO master Actively in ensuring the safety of water supply for Ho Chi Minh City, contributing to ensuring the sustainable development of Ho Chi Minh City Key words: SAWACO, WSP, Sai Gon River, HCM City I ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhu yếu phẩm cần thiết cho nhiều hoạt động người Ngày nay, với phát triển điều kiện kinh tế, xã hội; Khách hàng sử dụng nước yêu cầu chất lượng dịch vụ cấp nước ngày phải nâng cao (bao gồm chất lượng nước chất lượng dịch vụ) Bên cạnh đó, tác động biến đổi khí hậu ngày rõ nét, tài nguyên nước nhân tố bị ảnh hưởng nhiều (như thay đổi lưu lượng nước, mực nước biển dâng cao, tác động độ nhiễm mặn…), nguồn nước cịn chịu thêm tác động từ nhiễm môi trường (do chất thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông, công nghiệp…) Do đo, để đảm bảo cung cấp nước an toàn cho khách hàng yêu cầu cấp thiết đơn vị hoạt động lĩnh vực cấp nước II NỘI DUNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Tổng Công ty Cấp nước Sài Gịn Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gòn – TNHHMTV (SAWACO) đơn vị cung cấp nước cho tồn thành phồ Hồ Chí Minh (ngoại trừ huyện Củ Chi), hệ thống cấp nước TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Tp.HCM hình thành từ năm 1880, đầu tư từ 1964 (với nhà máy nước mặt thành phố đưa vào vận hành), trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác Về nguồn nước hệ thống cấp nước sử dụng từ 02 nguồn chính: Nguồn nước mặt khoảng 97% tổng công suất phát nước (bao gồm khoảng 62% từ lưu vực sông Đồng Nai, 35% từ lưu vực sơng Sài Gịn) khoảng 3% từ nguồn nước ngầm (số liệu hoạt động sản xuất năm 2021) Nguồn nước từ sông Đồng Nai: khai thác nguồn nước thô sông Đồng Nai với tổng công suất thiết kế: 1.450.000 m3/ngđ Nguồn nước từ sơng Sài Gịn: khai thác nguồn nước thô khai thác trự tiếp từ sơng Sài Gịn với tổng cơng suất thiết kế: 600.000 m3/ngđ Ngồi cịn có NMN Kênh Đơng (khai thác nguồn nước Kênh Đông từ Hồ Dầu Tiếng – thượng nguồn sơng Sài Gịn) cơng suất 150.000 m3/ngày Nguồn nước ngầm: khoảng 65.000 m /ngđ Đặc thù hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh: Có quy mơ lớn, công tác quản lý mạng lưới cấp nước phân cấp với nhiều thành phần tham gia (trong đó, SAWACO quản lý tổng thể hệ thống, đơn vị trực thuộc SAWACO giao quản lý, vận hành hệ thống thành phần) 2.2 Tổng quan Chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” WHO đưa khái niệm “Kế hoạch cấp nước an toàn” với mục tiêu: thực chương trình, giải pháp nhằm ngăn chặn kịp thời hạn chế tối đa rủi ro thể xảy hệ thống cấp nước Tại Việt Nam, áp dụng chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” để phù hợp với điều kiện thực tế trạng cấp nước Việt Nam Bộ xây dựng ban hành thông tư số 08/2012/TT-BXD, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1566/QĐ-TTg việc: “phê duyệt chương trình quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025” Theo đó, Cấp nước an tồn phải đảm bảo tiêu chí: • Phải cấp đủ số lượng, đảm bảo áp lực • Liên tục, ổn định: 24/7 • Về chất lượng nước đầu phải đảm bảo đạt: QCVN 01:2009/BYT & QCVN 02:2009/BYT (từ năm 2021 01 quy chuẩn chất lượng nước sạch: QCVN 011:2018/BYT) • Yêu cầu chất lượng nước điểm phân phối cho khách hàng: Phải đảm bảo chất lượng ổn định, đạt tiêu chuẩn, an tồn mặt vi sinh/hóa học /lý học) 2.3 Triển khai cấp nước an toàn Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn (SAWACO) Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh SAWACO quản lý vận hành hệ thống cung cấp nước lớn Việt Nam, đảm bảo cung cấp cho đô thị > 10 triệu dân hình thành phát triển 140 năm Mặc dù SAWACO cố gắng triển khai giải pháp để đảm bảo hoạt động xử lý cung cấp nước Tuy nhiên, cịn tồn nhiều mối nguy ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp nước cho thành phố như: Đối với nguồn nước thô cấp nước cho nhà máy xử lý nước SAWACO: Nguồn nước thô lấy chủ yếu từ hệ thống sông Đồng Nai (gồm 02 dịng sơng sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai), hệ thống sông chảy qua vùng kinh tế trọng điểm phía nam (tỉnh Bình Dương, Đồng Nai) thành phố 247 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Hồ Chí Minh điểm cuối nguồn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá khu vực chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu Do đó, có nhiều mối nguy chất lượng nước xảy cho điểm lấy nước thô SAWACO như: ✓ Ô nhiễm nguồn nước hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt dọc theo lưu vực hệ thống sông Đồng Nai; ✓ Xâm nhập mặn tác động biến đổi khí hậu Đối với mạng lưới cấp nước hệ thống cấp nước: Do trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác nhau, hoạt động giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp, đồng thời có số khu vực thường xuyên chịu tác động thủy triểu Do tiềm ẩn nhiều mối nguy cho hoạt động mạng lưới cấp nước như: ✓ Ăn mòn trang thiết bị gây rò rỉ đường ống (đặc biệt khu vực chịu tác động thủy triều); ✓ Hoạt động giao thông vận tải, thi cơng cơng trình ngầm tác động đến tuyến ống dẫn nước gây xì bể… Trước nhiệm vụ cung cấp nước ổn định, liên tục với chất lượng nước đảm bảo theo quy định cho Thành phố Hồ Chí Minh, SAWACO ln nỗ lực tìm giải pháp để hoạt động xử lý cung cấp nước ổn định, liên tục Vào năm 2007 SAWACO tiếp cận chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” tổ chức Y tế giớ (WHO) triển khai hướng dẫn triển khai, triển khai áp dụng chương trình từ năm 2009 đến Những hoạt động để triển 248 khai chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” SAWACO: ✓ Xây dựng chương trình chung “Kế hoạch cấp nước an tồn” theo hướng dẫn WHO cho tồn Tổng Cơng ty, cập nhật chỉnh sửa lần thứ 03 cho phù hợp với điều kiện vận hành hệ thống cấp nước thực tế SAWACO Thành phố Hồ Chí Minh, ✓ Mỗi đơn vị (các nhà máy xử lý nước, đơn vị vận hành mạng lưới cấp nước) xây dựng chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” riêng đơn vị từ năm 2017 lồng ghép chung chương trình “Kế hoạch cấp nước an tồn giảm nước thất thất thu” Các chương trình đơn vị cập nhật hàng năm để đảm bảo phù hợp với điều kiện vận hành đơn vị ✓ Nội dung chương trình cấp nước an tồn (theo 11 module hướng dẫn WHO Bộ xây dựng) nhiên tập trung nhiêu vào module 3, 4, 5, 6, với nội dung chính: ✓ Nhận diện mối rủi ro hệ thống cấp nước đơn vị quản lý; ✓ Đánh giá mối rủi ro cho điểm từ cao đến thấp; ✓ Xây dựng điểm quan trắc (tại họng thu nước thô, công đoạn xử lý nướ,…), giải pháp quan trắc rủi ro (như thiết bị giám sát chất lượng nước online, giám sát áp lực,…) xác định ngưỡng giới hạn nguy hiểm, giới hạn hành động tiêu quan trọng ✓ Xây dựng quy trình ứng phó ứng với giới hạn hành động giới hạn nguy hiểm xác định TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Hình 1: Lưu đồ giới hạn tới hạn giải pháp ứng phó hệ thống cấp nước Triển khai chương trình đào tạo ✓ Đào tạo cho nhân viên viên vận hành chia sẻ kinh nghiệm cấp nước an toàn nội dung cần thực theo kế hoạch SAWACO cấp nước an toàn ✓ Đào tạo nhận thức chung cấp nước ✓ Học tập kinh nghiệm triển khai từ an toàn cho nhân viên SAWACO; đơn vị cấp nước bạn (bao gồm ✓ Đào tạo cho đội ngũ nhân viên kỹ nước) xây dựng theo dõi chương trình cấp nước an tồn đơn vị Hình 2: Hoạt động đào tạo cấp nước an toàn SAWACO 249 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN III NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TẠI SAWACO Từ triển khai áp dụng chương trình cấp nước an tồn SAWACO, mang lại số lợi ích cho hoạt động cung cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh như: Đối với SAWACO: Giúp cho đơn vị chủ động hoạt động cung cấp nước mình, chủ động việc ứng phó với cố liên quan đến chất lượng nguồn nước cố bên ảnh hưởng đến hoạt động xử lý cung cấp nước Tất cố xảy hệ thống cấp nước, SAWACO đểu có phương án điều tiết mạng lưới cấp nước (thông qua việc điều tiết van mạng lưới đường ống truyền tải nước sạch), bên cạnh tùy vào cố mà có thêm phương án ứng phó cố đặc thù như: - Chủ động ứng phó với xâm nhập mặn tác động biến đổi khí hậu: Vào năm 2010 2014, năm khu vực Đông Nam chụi tác động lớn từ tượng ElNino, lượng mưa khu vực thấp lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 30%, lượng nước tích trữ khu vực đầu nguồn khoảng 60 – 70% so với mực nước trung bình hàng năm Có thời điêm nhà máy nước Tân Hiệp (với công suất phát nước 300.000m3/ngđ chiếm khoảng 25% tổng công suất phát nước vào thời điểm đó) phải ngưng khai thác nước thơ thời gian tối đa 8g/ngày Nhưng có kịch ứng phó với cố, hệ thống cấp nước SAWACO đảm bảo cung cấp nước cho người dân liên tục 24/7 hàm lượng chlorua (độ mặn) luôn đạt theo tiêu chuẩn Bộ y tế ban hành (< 250mg/L Cl-) Một số giải pháp triển khai áp dụng: 250 ✓ Thiết lập thiết bị theo dõi liên tục diễn biến độ mặn (thiết bị đo độ mặn online) điểm lấy nước, đưa mức ngưỡng cảnh báo, giới hạn hành động tiêu độ mặn cho điểm cụ thể (tại điểm lấy nước thô sông Đồng Nai là: 50ppm, điểm lấy nước thơ sơng Sài Gịn là: 100ppm); ✓ Triển khai giải pháp tiêu độ mặn tới giới hạn cảnh bảo: Phối hợp với hồ đầu nguồn để xả đẩy mặn, theo dõi diễn biến thiết bị đo độ mặn online để đánh giá hiệu việc xả nước đầu nguồn, đồng thời đảm bảo lượng nước xả từ hồ đầu nguồn tối ưu ✓ Trong trường hợp độ mặn vượt ngưỡng 240ppm trạm bơm nước thô, ngưng trạm bơm nước thơ vị trí bị nhiễm mặn, tăng công suất xử lý nước nhà máy chưa bị ảnh hưởng, tiến hành điều tiết mạng lưới cấp nước (thơng qua đóng mở van mạng lưới đường ống truyền tải) để đảm bảo việc cấp nước liên tục cho Thành phố Khi độ mặn giảm < 240ppm tiến hành tăng công suất xử lý nước để đảm bảo lượng nước tích trữ bể chứa nước - Chủ động việc cung cấp nước cố mạng lưới điện toàn miền Nam Vào ngày 25.03.2013, Toàn miền Nam bị điện cố liên quan đến tuyến truyền tải 500 KV Mặc dù hệ thống điện bị cố từ lúc 14g15 đến 20g40 ngày khơi phục lại hồn tồn, Thành phố Hồ Chí Minh có tượng nước yếu số khu vực, khơng xảy tình trạng nước, chất lượng nước đảm bảo Một số giải pháp đảm bảo an tồn cấp nước thực TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 hiện: ✓ Phối hợp với ngành điện lực để đánh giá nguyên nhân cố, thời gian để khắc phục cố, đồng thời điều tiết nguồn điện ưu tiên cho nhà máy xử lý nước ✓ Vận hành tối đa công suất nhà máy có trang bị hệ thống phát điện dự phòng - Sự cố trạm bơm nước vào tháng 10/2018: Buộc phải ngưng trạm bơm nước nhà máy nước Tân Hiệp (với công suất 300.000 m3/ngđ) khoảng 36 giờ, khơng có khu vực bị ngưng nước hồn tồn có tình trạng nước yếu so với bình thường Các giải pháp áp dụng: ✓ Lắp đặt khẩn cấp tuyến ống tạm (thời gian thi cơng tuyến ống vịng giờ) để chuyển toàn nước từ khu xử lý nước NMN Tân Hiệp NMN Kênh Đông, đồng thời vận hành tối đa công suất trạm bơm nước Công ty Cổ phần Đầu tư nước Tân Hiệp ✓ Huy động tăng công suất xử lý phát nước từ nhà máy khác hệ thống cấp nước ✓ Theo dõi diễn biến áp lực toàn hệ thống mạng lưới cấp nước để đảm bảo cung cấp nước ổn định, liên tục - Sự cố tuyến ống truyền tải nước vào tháng 3/2021: Qua trình giám sát tuyến ống, phát cố rò rỉ tuyến ống D1500mm Bình Thái-Bình Lợi (là tuyến ống truyền tải từ Công ty Cổ phần Kinh doanh nước Sài Gịn với cơng suất 300.000m3/ngđ) cần thời gian để sửa chữa khoảng 24 giờ, khơng có khu vực bị nước có tượng nước yếu so với bình thường Các giải pháp áp dụng: ✓ Xây dựng phương án điều tiết mạng lưới thơng qua phần mềm mơ phịng thủy lực, phương án sửa chữa điểm xảy cố ✓ Huy động tăng công suất xử lý phát nước từ nhà máy khác hệ thống cấp nước ✓ Triển khai cung cấp nước thông qua xe bồn cho điểm quan trọng (như bệnh viện, …), cấp nước tập trung điểm công cộng - Chủ động ứng phó với cố liên quan đến nguồn nước: ✓ Phát ô nhiễm thông qua hệ thống giám sát chất lượng nước online (TOC, Ammoniac, ) thông tin từ người dân địa phương cung cấp ✓ Có quy chế làm việc với quan chức phát ô nhiễm nguồn nước để đảm bảo xác định nhanh chất ô nhiễm, nguyên nhân giải pháp cô lập nguồn nhiễm ✓ Có quy trình ứng phó với cố, đảm bảo lượng hóa chất dự phịng cho tình xảy (như chlor, PAC, phao ngăn dầu,…) Đối với quyền Thành phố: Thành lập Ban đạo cấp nước an toàn Thành phố Hồ Chí Minh với tham gia Sở, Ban-Ngành đồng thời thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn cấp nước ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội Thành phố Đối với khách hàng: Nhận dịch vụ cung cấp nước liên tục, ổn định chất lượng nước, theo đánh giá Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh 251 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (đơn vị kiểm soát chất lượng nước độc lập địa bàn) > 95% mẫu nước đạt theo quy định (các mẫu khơng đạt hàm lượng chlor nằm ngồi ngưỡng quy chuẩn trước (0.3 – 0.5mg/L)), > 99% mẫu nước giám sát đạt tiêu vi sinh (các mẫu không đạt vi sinh bể chứa chung cư sau bể chứa nước khách hàng) IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục ổn định chất lượng yêu cầu hàng đầu cho đơn vị hoạt động lĩnh vực xử lý cung cấp nước Ngày có nhiều yếu tố gây an tồn cho hoạt động cung cấp nước như: ô nhiễm môi trường, tác động biến đổi khí hậu… Do đo, việc xây dựng triển khai chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn” yêu cầu đặt hàng đầu Để đảm bảo chương trình “Cấp nước an tồn” triển khai hiệu quả, đơn vị cấp nước: Cần có đồng lòng từ lãnh đạo đến nhân viên vận hành hệ thống cấp nước; Thường xuyên đánh giá chương trình “Kế hoạch cấp nước an toàn đơn vị”, cập nhật cho phù hợp với thời điểm (tại SAWACO hàng năm); Đào tạo hàng năm để nâng cao nhận thức “cấp 252 nước an toàn” đặc biệt người vận hành trực tiếp hệ thống cấp nước (như: nhân viên vận hành nhà máy nước, nhân viên quản lý mạng lưới cấp nước,…) Tuy nhiên, đơn vị hoạt động lĩnh vực xử lý cung cấp nước đảm bảo cho việc triển khai chương trình Để chương trình cấp nước an tồn triển khai sâu rộng có kết cần phải: - Có thể chế, sách hoạt đông cấp nước cách xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, Quyết định số 1566/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025 - Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, Ngành thuộc Trung ương đến địa phương (các Sở, Ban-ngành) Ví dụ: cơng tác bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cơng trình cấp nước (tuyến ống, nhà máy xử lý nước…) - Phải có chung tay cộng đồng việc triển khai chương trình này, hoạt động bảo vệ mơi trường khơng xả thải gây ô nhiễm nguồn nước ... vận hành chia sẻ kinh nghiệm cấp nước an toàn nội dung cần thực theo kế hoạch SAWACO cấp nước an toàn ✓ Đào tạo nhận thức chung cấp nước ✓ Học tập kinh nghiệm triển khai từ an toàn cho nhân viên... quản lý tổng thể hệ thống, đơn vị trực thuộc SAWACO giao quản lý, vận hành hệ thống thành phần) 2.2 Tổng quan Chương trình “Kế hoạch cấp nước an tồn” WHO đưa khái niệm “Kế hoạch cấp nước an tồn”... NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN III NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TẠI SAWACO Từ triển khai áp dụng chương trình cấp nước an toàn SAWACO, mang lại số lợi ích cho hoạt động cung cấp nước

Ngày đăng: 09/07/2022, 14:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Hoạt động đào tạo về cấp nước an toàn tại SAWACO - Áp dụng “kế hoạch cấp nước an toàn” tại Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm
Hình 2 Hoạt động đào tạo về cấp nước an toàn tại SAWACO (Trang 4)
Hình 1: Lưu đồ về các giới hạn tới hạn và các giải pháp ứng phó trên hệ thống cấp nước - Áp dụng “kế hoạch cấp nước an toàn” tại Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm
Hình 1 Lưu đồ về các giới hạn tới hạn và các giải pháp ứng phó trên hệ thống cấp nước (Trang 4)
w