1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 11,42 MB

Nội dung

Cuốn sách Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc được biên soạn nhằm giới thiệu về một số di sản kiến trúc cũng như hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của các di sản này; về việc tiếp cận một số kinh nghiệm bảo tồn di sản kiến trúc của một số quốc gia trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

VÈ DI T ÍC H Đ Ư Ờ N G HẦM DINH GIA LO NG ThS Đinh Thị Thanh Thủy Sự kiện xây hầm bí mật Dinh Gia Long (nay Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) làm tốn hao nhiều giấy mực nhà báo năm 60 kỷ XX nhà nghiên cứu sử học Đến cịn có nhiều ý kiến, nhiều tư liệu đưa ra, tập trung quanh việc thời gian xây dựng đường hầm Từ tài liệu viết hầm bí mật: Sau đêm đảo chánh lật đổ gia đình họ Ngơ ngày 01/11/1963, báo giới đồng loạt đưa tin chết hai anh em Diệm - Nhu thêu dệt bí ẩn hầm Dinh Tổng thống Ly kỳ việc xây dựng đường hầm tiểu thuyết “Đệ phu nhân” Câu chuyện thiết kế đường hầm gắn với tên Võ Đức Diên (giám đốc Nha Thiết kế) Tiểu thuyết kể ông Diên vẽ đồ án theo ý kiến Lê Quang Tung với ba đường ngồi: đường thứ từ Dinh Gia Long đâm sông Sài Gòn, đường thứ hai từ Dinh Nhà thờ Đức Bà luồn thẳng đến trường Nhà trắng (nay trường Trung học Sư phạm Mầu giáo), đường thứ ba từ Dinh chạy Chợ Lớn trổ Nhà thờ Cha Tam Võ Đức Diên vẽ xong đồ Nhu thưởng tiền, mời ly ca phê chết sau 24 tiếng đồng hồ Hồn tất ngày 28/10/1963 hai ngày sau, tức ngày 01/11/1963, xảy đảo chánh Bài phóng “Sau thám hiểm đường hầm trở lên” báo Buổi sáng ngày 16/11/1963 có đoạn viết: “Hầm Dinh Gia Long kể vững chác tồn bàng xi măng, hẳn bên phải có cốt sắt Dưới đất cịn vết tích gần hai tuần khơng săn sóc, rác rến ngổn ngang, có miểng kiếng vỏ đạn Cái phòng ghé vào phòng vơ tuyến điện, cịn thấy hai ba máy nhỏ nằm lăn kềnh Đi đoạn khác có ngõ rẽ tay trái mà đứng đầu phòng nhỏ có cửa sắt cẩn thận, bên lại trống rỗng * Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 112 ( ) Dưới hầm trổ lên miếng vườn nhỏ cạnh đường Lê Thánh Tơn Có hai ngõ trổ lên vườn (gọi vườn Song Thọ cỏ cắt xén rải sạn trắng thành hai chữ “Thọ”); ngõ có xây lô cốt kiên cố Điểm đặc biệt lô cốt có lỗ chĩa súng n g o ài ” Báo Tiếng chuông ngày 16/11/1963 viết: “Từ cửa hầm nơi phịng ơng Diệm, chúng tơi xuống đường hầm trổ lên miệng hầm, vòng rào Dinh Gia Long, cạnh phía đường Cơng Lý, trước đụng sân quần vợt sát đường Lê Thánh Tôn Một sĩ quan cho tơi biết cịn ngách chưa đi, chấn khơng có đường hầm ăn thông đến sở Ba Son” Trên tờ báo Buổi sáng ngày 19/11/1963, ký giả Hoa Kỳ cho khoảng 30 phút đêm 01/11/1963, Diệm Nhu trốn khỏi Dinh Gia Long theo đường hầm mà lên ngồi, chui vào tơ loại Deux Chevaux thoát khỏi Dinh theo đường Pasteur, chạy vào biệt thự Mã Tuyên Chợ Lớn Sáng hôm sau, Diệm Nhu đến Nhà thờ St Francois Xavier (Nhà thờ Cha Tam) lúc 45 phút Ngay sau qn đảo ập vào bắt hai người lên xe M.l 13 Và chấm dứt đời Diệm - Nhu Theo “Nhật ký Đỗ Thọ” (cận vệ Ngơ Đình Diệm) hầm có hai cửa có năm lối vào Một lối ăn thơng với phòng ngủ Diệm lầu Một lối ăn thơng với phịng vợ chồng Nhu qua hành lang (phía đường Pasteur) Tầng Dinh có hai cửa vào hầm Cịn cửa cỏ dùng cho lính cận vệ vào Trên mặt hầm có hai trụ thơng hơi, có đặt súng đại liên bảo vệ hẩm ) Hầm ăn thông với qua cánh cửa nhỏ Phía bên Ơng Diệm có phịng khách, phịng ngủ, phòng tắm Phòng khách đặt bàn tròn, ghế bành, sát tường ghế tràng kỷ Phía ơng Nhu có ba phịng, lớn hai nhỏ cịn trống rỗng, khơng có dụng cụ Với tài liệu trên, năm 1989, Bảo tàng Cách mạng (tên gọi trước Bảo tàng Thành phố) có báo cáo khảo sát thực tế cấu trúc hầm đường xuống hầm Thông tin thời gian xây dựng đường hầm nhận định từ năm 1962 đến trước tháng 11/1963, sau kiện hai phi công Phạm Phú Quốc Nguyễn Văn Cử ném bom Dinh 113 Độc Lập ngày 27/02/1962, buộc tổng thồng Ngơ Đình Diệm phải chuyển sang Dinh Gia Long trước kiện đảo ngày 01/11/1963 Đen liệu mói hầm Dinh Gia Long: Năm 1999, buổi tọa đàm Dinh Khâm sai (tên gọi khác Dinh Gia Long) Cách mạng tháng năm 1945 Sài Gòn, nhà văn Phạm Tường Hạnh có đề cập đến vấn đề đường hầm tịa nhà Năm 1944, ơng bạn Vương Trọng Tôn - hưởng đạo sinh - thường phải đến Dinh Gia Long phục vụ có báo động Các ơng Dinh Thống đốc cấp cho băng đeo tay giấy chúng nhận để vào Theo trí nhớ nhà văn Phạm Tường Hạnh, đường hầm có bốn cửa, có đường dẫn từ phịng thống đốc xuống hầm đường để Bấv có hai đường hầm xây bên ngồi tiệp với kiến trúc nhà, hầm xuống hầm lên; có hai cửa hầm dành cho bồi bếp phục vụ (hướng đường Lê Thánh Tôn) Những hướng đạo sinh phục vụ ngồi cửa hầm bên đường Pasteur Khi có báo động, người lánh xuống hầm, hướng đạo sinh lănh mật lệnh, công văn từ Dinh Thống đốc mang đến quan đó, nhận biên nhận đem nộp Ông Hạnh cho biết tài liệu năm 1941 1942 ơng khơng có, Mỹ bắt đầu ném bom Sài Gịn năm 1944 có đường hầm ông Hạnh khẳng định đường hầm xây từ thời Pháp, đến thời Ngơ Đình Diệm cho tu bổ lại với mục đích phịng biến Những nhân vật lịch sử tham gia cắm cờ Dinh Khâm sai đêm 24/8/1945 ông Cao Đăng Chiếm - nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, ông Lê Thanh Vân - nguyên Giám đốc Sở Công an Thành pho; ông Huỳnh Văn Tiểng - nguyên Phó Chủ tịch ủ y ban Kháng chiến Nam Bộ làm việc nơi vài ngày sau Cách mạng Tháng Tám xác nhận có nhìn thấy đường hầm theo kiểu tranch Dinh Trí nhớ thống thấy, tất chưa đủ sức thuyết phục người so với tài liệu trước biết Nểu nhà văn Phạm Tường Hạnh nói khơng có tài liệu năm 1941-1942, văn tiếng Pháp số 458 DN/Coch Văn phòng Thống đốc thuộc Dinh 114 Thông đốc Nam Kỳ ngày 30/01/1942 hiệu lệnh báo động, lưu giữ Cục Lưu trữ Trung ương II hoàn toàn làm sáng tỏ vấn đề thời gian xây dựng đường hầm Dinh Gia Long Văn quy định tín hiệu báo động, báo yên quy định lối lên, xuống hầm theo trật tự người có mặt Dinh Văn lược dịch sau: - Tín hiệu báo động: cịi hụ hồi cao thấp, kéo dài phút, chuông đổ liên hồi phút - Tín hiệu báo n: cịi hụ không cao thấp phút, chuông ngân nhiều phút - Báo động ban ngày: nghe báo động, tồn thể nhân viên văn phịng phải đóng tất cửa cái, cửa sổ, cửa phòng làm việc; sau xuống hẩm trú ẩn cách trật tự Lái xe người giúp việc văn phòng phải vào hầm trú ẩn; phụ nữ trẻ em vào hầm trú riêng đào cạnh thảm cỏ bên phía Tây Dinh Các lái xe phải mở lưới sắt che chẳn thông sân garage - Báo động ban đêm: cách bố trí báo động ban ngày, việc phải sau tắt tất đèn tòa nhà Tuyệt đối cấm sừ dụng đèn pin, diêm quẹt tất nguồn phát sáng khác - Trường hợp hỏa hoạn: có báo động, tốn phịng cháy chữa cháy (gồm thành viên phân công văn này) phải có mặt hầm trú ẩn phía Tây Dinh; giao số dụng cụ cứu hỏa ban đầu như: bình chữa lửa, nước, xơ, xẻng, c t Với văn này, nhận định đường hầm Dinh Gia Long năm 1942 có Pháp xây (lựng Một số ý kiến cho Nhật xây khơng xác tịa nhà viên thống đốc Nhật Minoda khoảng từ tháng 3/1945 đến cuối tháng 7/1945 (sau giao cho khâm sai Nguyễn Văn Sâm) Thiêt kế đường hầm Diệm cho sửa chữa, cải tạo thêm đường hầm có từ trước 115 Xác định thịi điểm xây dựng đường hầm: Cũng Cục Lưu trữ Trung ương II, văn liên quan đốn việc xây dựng đường hầm Dinh Gia Long xác định thời điểm triển khai việc xây cất gồm: - Công điện số 2836 DN/Coch ngày 27/8/1943 viên thống đốc Hoeffiel gởi cho ông kỹ sư Giám đốc Sở Công chánh, phận nhà dân sự, thông báo việc u cầu xây dựng cơng trình phịng thủ thụ động, bảo vệ đường dây điện thoại ngầm với tổng đài điện thoại hầm trú ẩn quan huy phòng thủ địa phương văn phòng Dinh - Công văn số 1712 S/D ngày 15/9/1943 Giám đốc Sở Công chánh trinh phúc đáp thống đốc Nam Kỳ, báo cáo dự tốn chi phí cơng trình 1.500$ - Công điện số 33 ffu BN/Coch ngày 07/10/1943 thống đốc Hoeffiel trả lời ông Giám đổc Sở Công chánh việc đồng ý duyệt chi số tiền theo dự tốn trình - Cơng văn số 5030 D ngày 12/11/1943 kỹ sư Phó Vụ trưởng Vụ Kiểm sốt - Sở Cơng chánh Nam Kỳ trình thống đốc Hoeffíel việc phân tích, chọn lựa năm nhà thầu Sài Gịn; dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình phịng thủ thụ động khu vực Dinh Thống đốc 4.900$; xin thời gian bàn giao cơng trình co giãn tháng - Cơng văn số 41 D/S ngày 12/02/1944 Phó Giám đốc Sở Kiểm soát gởi thống đốc Nam Kỳ vẽ hầm trú ẩn Dinh đồng thời báo cáo với thống đốc việc lệnh cho Công ty Brossard Mopin chịu trách nhiệm xây cất - khởi công xây dựng Như vậy, đối chiếu lời kể nhà văn Phạm Tường Hạnh với công văn lưu trữ hành nhà cầm quyền Đơng Dương xung quanh việc xây dựng cơng trình đường hầm phịng thủ thụ động Dinh Gia Long, có sở kết luận thời điểm xây dựng đường hầm: cuối năm 1943, đầu năm 1944 Cịn văn bàn ngày 30/01/1942 cho phép nhìn nhận đường hầm dạng hầm trú dã chiến Xác lập hồ sơ di tích: Đường hầm Dinh Gia Long khuôn viên Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với vẽ kiến trúc có tài liệu 116 có giá trị lịch sử sưu tầm qua nhiều năm, hội đủ điều kiện để nhà quàn lý nhà nước di sản văn hóa xem xét, lập hồ sơ xếp hạng di tích Đây kiểu di tích nằm di tích - di tích đường hầm Dinh (ìia Long di tích tịa nhà Bảo tàng Thành phổ x ếp hai di tích vào dạng di tích kiến trúc nghệ thuật di tích lịch sử có giá trị riêng Kiến nghị Thành phố Hồ Chí Minh xác lập hồ sơ xếp hạng di tích Đường hầm Dinh Gia Long để có kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản, đưa di tích độc đáo vào chương trình tham quan, du lịch khách nước TÀI LIỆU THAM KHẢO No 485-DN/Coch: Consigne d ’ Alerte, Cabinet du Gouvemeur - Gouvemement de la Cochinchine, Saigon, le 30 Janvier 1942 No 2836 DN/Coch: Défense Passive Protection des Standards Téléphoniques, Gouverneur Ingénieur en Chef des Trauvaux Publics, Saigon, le 27 Aout 1943 No 1712 S/D: Protection des Standards Téléphoniques, Travaux Publics - Cir/conscription de Cochinchine, Saigon, le 15 Septembre 1943 No 33 ffu BN/Coch: Defense Passive Protection du Standard du Cabinet, Saigon, le Octobre 1943 No 5030 D: Protection du Standard du Cabinet du Gouvemeur, Travaux Publics de Cochinchine - Arrondissement Technique, Saigon, le 12 Novembre 194 No 41 D/S: Abri pour Standard du Goucoch, Travaux Publics de Cochinchine - Arrondissement Technique, Saigon, le Févier 1944 Trần Tấn Nghi (1989), Hầm bí mật Dinh Gia Long Ngơ Đình Diệm, Báo cáo Bảo tàng Cách mạng TP Hồ Chí Minh Tài liệu ghi âm buổi tọa đàm Dinh Khâm sai Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05/6/1999 (do Đinh Thị Thanh Thủy ghi lại từ băng) 117 NHÀ C Ỏ DÂN GIAN T R U Y Ẻ N T H Ó N G T R O N G BỐI CẢN H ĐÔ THỊ H O Á CỦA T H À N H PHĨ HỊ CH Í M INH H ồng A nh Tuấn* Với 300 năm hình thành phát triển Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh, mặt kiến trúc thành phố đa dạng Từ kiến trúc truyền thống buổi đầu hình thành đô thị giai đoạn du nhập kiến trúc Phương Tây qua thời kỳ tạm chiếm cùa Pháp, Mỹ kiến trúc thành phố thể phong phú Trong 300 năm hình thành phát triển, nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo văn hố xây dựng mảnh đất Sài Gịn - Gia Định Chỉ riêng nhà dân dụng, thành phổ nơi quy tụ nhiều kiến trúc phận dân tộc đến sinh sống cư trú vùng đất Khmer, Hoa, Ẩn Đ ộ Nhiều cơng trình kiến trúc công nhận di sản kiến trúc có giá trị lịch sừ văn hố Nhà cổ Thành phố Hồ Chí Minh phận di sản kiến trúc Theo thống kê sơ Phịng Di sản văn hố Sở Văn hóa - Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố cịn 10 nhà danh sách khảo sát đề nghị có phương án bảo tồn Trong số nhà cố học giả Vương Hồng sển công nhận di tích kiến trúc cổ mà tới cổ vật sưu tập ơng đưa nhà cịn trở thành bảo tàng cổ vật Nguồn gốc địi Những di tích kiến trúc cổ cịn sót lại Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vào thời Nguyễn Có thể lý giải điều đơn giản tuổi đời thành phố cịn q trẻ, chưa có bề dày lịch sừ Hà Nội, Huế, mặt khác chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều kiến trúc bị phá huỷ Nhà cổ dân gian truyền thống * Phó Giám đốc - Bào tàng Thành phố Hồ Chí Minh 118 thành phố vậy, phần nhiều xây dựng vào kỷ XIX đầu kỷ XX với vật liệu chủ yếu bàng gồ: khung nhà, cột, kèo Chủ nhân kiến trúc Chủ nhân nhà cổ thường điền chú, quan lại, công chức, thương nhân Trong số nhiều người vốn xuất thân từ miền Trung vào miền đất phương Nam khởi nghiệp kiến trúc kiểu nhà miền Trung lấy làm mẫu mực cư sở cải biến cho phù hợp 3.Đặc điểm nhà cổ dân gian truyền thống Thành phố Ho Chí Minh a m ặt • kiến trúc Điều kiện kinh tế, địa lý Nam Bộ có tác động mang đến đặc trưng riêng nhà cổ vùng đất Mặc dù đất rộng người thưa không gian đô thị không rộng miền Đông miền Tây Nam Bộ, nhà cổ dân gian truyền thống thành phố thường hẹp bề ngang mà phát triển theo chiều sâu Tuy nhiên, hầu hết ngơi nhà cổ Thành phố Hồ Chí Minh đặt cảnh quan sân vườn xinh xắn: có sân trong, hịn non bộ, bể cá vườn kiểng hài hoà thiên nhiên sống thường nhật Với điều kiện kinh tế vững vàng, không gian rộng, nhà cổ Nam Bộ thường rộng rãi, thoáng đạt so với nhà cổ dân gian truyền thống miền Trung Bên cạnh đó, khí hậu ôn hoà, không khắc nghiệt miền Trung nên nhà thường che chắn kỹ lưỡng Kiến trúc nhà cổ thành phố Nam Bộ không chặt chẽ với việc chọn hướng theo kiểu mê tín dị đoan Quan niệm “ Lấy vợ hiền hoà, làm nhà hướng Nam” đơn giản chọn cho hướng nhà thống mát, tiện cho việc ăn làm việc Kiến trúc nhà cổ Thành phố Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn kiến trúc truyền thống Các kiểu nhà phổ biến thành phố nói riêng Nam Bộ nói chung nhà “xun trinh”, nhà “«ọc ngựa” (hay cịn gọi nhà cột cái) kiểu thức kiến trúc cổ truyền Trung Bắc với tên gọi nhà “rường”, “rọ/” kiến tạo vùng đất Lối kiến trúc phổ biến miền Trung ảnh hưởng nhiều đến kiến trúc nhà cửa phận lưu dân gốc Trung Bộ 119 trình di dân khai phá vùng đất Nam Bộ thời Chúa Nguyễn, v ề mặt kỹ thuật thấy nhiều ngơi nhà cổ dựng nhóm thợ từ miền Trung vào, số sau tạo dựng nhừng dòng thợ địa phương Nhà cổ Thành phố Hồ Chí Minh thường làm theo kiểu nhà ba gian hai chái (có gian chái), phổ biến kiểu nhà unối ã ọ ĩ\ hay gọi “sắp đọi” nhà trước nối liền nhà sau, có sân thiên tỉnh ( giếng trời) có nơi gọi sân tương{ sân nước) Một dạng nhà “5ứ/ dầrì’ loại nhà có quy mơ lớn hơn, hồn chỉnh so với nhà “nổi đ ọ ĩ\ Nhà cổ Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ thường vừa nơi ở, vừa nơi thờ tự dòng họ, người chủ nhà trưởng Ket cấu nhà trước kiểu nhà rội (nhà nọc ngựa hay gọi nhà cột giữa) gồm gian chái theo kiểu “ngoại khách nội tự” (gian ngồi phịng khách, gian phịng thờ) Kiểu nhà rội kiểu nhà rường thường ưa chuộng Nam Bộ, thích nghi vói việc phịng chống lũ Nhà rội có cột chôn xuống đất, cột nhô cao đến tận đỉnh nóc, tạo kiểu kèo chữ thập (tức kèo ba cột xa xưa) chống đỡ trực tiếp mái đảm bảo kết cấu vững trước bão tố1 Trong kiến trúc nhà cổ thành phố Nam Bộ hàng cột thường cao hơn, mái nhà hiên trước khơng cịn thấp nhà Trung Bộ, nơi ln phải chịu ảnh hưởng khí hậu mưa nắng khắc nghiệt Hai gian phía trước (ngăn cách hai hàng cột giữa) trí bàn, ghế tiếp khách; gian phía sau nơi đặt bàn thờ tổ tiên Hai chái hai bên phòng nghỉ, bên trái nam bên phải nữ theo nguyên tắc “nam tả, nữ hữu Phía sau vách ngăn (vách lụa) nơi sinh hoạt Trong bố trí nội thất, gian thờ tự tiếp khách thường chăm chút Những nơi rộng rãi, thoáng mát, trí trang trọng Vật dụng dùng sinh hoạt, trí tủ, bàn ghế, tranh đồ mỹ thuật ứng dụng mang tính thẩm mỹ cao vói kỹ thuật chạm khắc tinh tế, thể tài khéo thợ thủ công Việt Nam Nơi sinh hoạt riêng gia đình buồng ngủ thường đơn giản, chăm chút Chu Q uang Trứ (2002), K iến trúc dàn gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, tr.33 120 Nội thất nhà cổ Nam Bộ rộng rãi thoáng đãng, vật liệu kiên trúc gỗ quý, kết cấu gắn với bàng ngàm, mộng Những cấu kiện kiến trúc xuyên, trinh, kèo, cửa vào, khuôn đô trang trí gắn với kiến trúc bao lam, gió, hồnh phi, câu đối hầu hết chạm trổ cầu kỳ Toàn kiến trúc không sử dụng đến đinh sắt mà chắn, cân đối, chi tiết hoàn thiện đến mức độ tinh xảo thể trình độ tay nghề vững vàng, điêu luyện phường thợ nghệ nhân tạo dựng nên Nhà thường có từ 24 đến 32 cột phân bố thành hàng cột dọc, hàng có đến cột Đường kính cột lên tới 60cm, hầu hết làm gỗ căm xe, gỗ, lim loại gỗ phổ biến Nam Bộ Nhà sau nối với nhà trước hai nhà cầu, kết cấu kiểu nhà rường (nhà trinh xuyên lãng) gồm hai mái, hai chái Khung sườn nhà khơng sử dụng hàng cột Kết cấu khiến cho khoảng nhà nới rộng (còn gọi rộng lòng căn) nhờ hai bàng cột nhà dời qua hai bên, thuận tiện cho việc sinh hoạt, nấu nướng Nhà sau có 12 cột chia làm hai hàng, chân đế cột kê đá xanh, tiện tròn.Từng cặp cột nối liền vói theo chiều ngang nhà niêm cứng gỗ xuyên ngang qua gọi trinh Giữa trinh gắn thẳng góc với trụ ngắn gọi trổng Đầu trổng nối liền với phận cánh dơi để trổng đỡ đầu vào địn dong góc nhà Nơi tiếp giáp trinh trổng chày cối tượng trưng cho âm dương hòa hợp nhà dạng gọi nhà trinh trổng hay nhà chày cối1 b Nghệ thuật trang trí: Có thể thấy kiến trúc nhà cổ dân gian truyền thống nơi tập trung nhiều công trình mỹ thuật Ở đây, nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc kết họp nhuần nhị Tương tự kiến trúc đình làng, thật khó phân biệt đâu điểm dừng kiến trúc nơi bắt đầu nghệ thuật điêu khắc kiến trúc nhà cổ dân gian truyền thống thành phố Phan Thị Yến T u y ết ( ỉ 993), N hà ờ, trang p h ụ c â n uống cùa cá c dân tộ c vù n g đ n g b ằ n g sông C u Long, N xb K hoa h ọ c - Xã hội 121 "6 oo or> v CN" ooB rs| oo o fN oo£ m ÍN < J5 -13 Dh CU s _r ỈCd 03 * 'O HH ỒO ỉ ầ Ễ Ễ c < < cx Dh > vĐ '> M ọ * o 00 ON oo 00 00 ^■*-» iX — < m Os * JS DO m ã ằH cd •^Ồ O & Ph cd c2 (N ín s hH g co o z £ '5 < H z > 'W * 0L, Dh z m irĩ p s 55 * rổ ỉ>% ỉ>% s § ỉcd >< o G0 00 cx < •< H o cd Xo ’S ơù cd CQ 00 cd CQ ỈĨ3 £ u in IT) m 'Cd "Cữ o cd ^3 43 o cd ^3 •H ỒO cd PQ •Í-H 00 cd CQ 00 ƠN VO ptì c •03 Ồ0 cd n vo vo NH > *c3 ã& ã J cti ^ s s oô K

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w