1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Nông Thôn Ở Tỉnh Xiêng Khoảng (Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào) Giai Đoạn 2011 2015
Năm xuất bản 2011-2015
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ đổi việc phát triển, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề có tầm chiến lược trình phát triển kinh tế – xã hội Đảng nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nước nông nghiệp lạc hậu với 80% dân số sống nơng thơn, có 73% lao động nơng nghiệp, sản phẩm nông nghiệp năm qua chiếm tỷ trọng 27% GDP Như nông thôn cấu kinh tế phần lớn độc canh, ruộng đất phần tán, chưa có kế hoạch trồng trọt chăn nuôi, lao động thừa, suất lao động thấp, đời sống dân cư nhiều khó khăn Tỉnh Xiêng khoảng tỉnh miền núi cao nguyên nằm vùng đông Bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân lào, cách thủ đô Viêng Chăn 400km Do đặc thù tỉnh địa bàn núi non hiểm trở, đất đai cằn cỗi, khí hậu tương đối khắc nhiệt, so với địa phương nước, đời sống nhân dân nới cịn nhiều khó khăn Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, theo tinh thần nghị Đảng nhân dân dân cách mạng Lào( DNDCM Lào) lần thứ VIII Ngày 18 - 21 tháng năm 2006 đạt kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp mở rộng hội,triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp quốc gia Xiêng khoảng số tỉnh có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ - du lịch Với sách mở cửa, tăng cường hợp tác giao lưu với tỉnh nước quốc tế, tạo đà phát triển mở rộng hội, triển vọng phát triển kinh tế Nhưng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tỉnh Xiêng khoảng phát triển chậm số tỉnh nước Theo xu hướng phát triển chung, Đảng Nhà nước, việc sử dụng nguồn tài ngun vốn có nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Xiêng khoang có vấn đề cần quan tâm là: - Diện tích hoang hóa cịn, xu hướng độc canh lúa cịn thống trị, có cơng nghiệp ngắn ngày, chưa phát triển Người nông dân cịn cần nhắc, lựa chọn mơ hình trồng lúa mơ hình thủy sản – rừng, song mơ hình tối ưu chưa có lời giải pháp rõ ràng Việc sử dụng đất dạng đa canh hóa cịn khó khăn, quy trình sản xuất tiêu thụ chưa khép kín - Trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nhân dân biết tận dụng nguồn nước Do đó, nước có ý nghĩa chiến lược đời sống vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn Tuy vậy, vấn đề thiếu nước xử lý chưa tốt Hệ thống công trình thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp - Đời sống nhân dân vùng nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp - Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp, nơng thơn tồn diện chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, bật nguồn cá đồng rừng tràm Diện tích ăn trái công nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm Những hạn chế điều kiện tự nhiên, xã hội hạn chế người tác động vào thiên nhiên không qui luật ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế – xã hội địa bàn tỉnh Xiêng khoảng , đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ vấn đề nêu kết kinh nghiệm thực nhiều dự án cho thây việc điều tra, nghiên cứu sở khoa học thành tựu tồn sản xuất nông nghiệp bảo vệ tài nguyên, trường tỉnh Xiêng khoảng cần thiết, nhằm cung cấp luật khoa học, đề định hướng qui hoạch phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn cách bền vững Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm ổn định phát triển kinh tế – xã hội đất nước nói chung tỉnh Xiêng khoảng nói riêng, khắc phục cách biệt thị nơng thơn, nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế phát triển nhanh, trọng phát triển kinh tế thành thị phân hóa giầu nghèo thành thị nông thôn diễn nhanh, khoảng cách mức sống ngày lớn, tạo bất ổn kinh tế lẫn xã hội Kinh tế nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực sán xuất sản phẩm tất yếu cho xã hội, mà khu vực thành thị không thay được, chẳng hạn lương thực, thực phẩm, nguyên liệu từ nông nghiệp, nông thôn … Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần thiết nơi vừa cung cấp nguyên liệu, vừa thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần nhằm giải việc làm, hạn chế sóng di dân đến thị, góp phần bảo vệ trường sinh thái Nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Xiêng khoảng vấn đề cấp thiết, lên hàng đầu, chiến lớn nhằm phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh thần nghị Đại hội Trung Ương Đảng lần thứ VIII kế hoạch phát triển kinh tế - xã năm Đại hội Đảng tỉnh Xiêng khoảng lần thứ VI (2006 – 2010) Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Xiêng khoảng ( Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ) giai đoạn 2011-2015 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đảng nhà nước quan tâm đề nhiều nghị phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn có nghị trị ( khoá VIII) năm 2000 Về vấn đề có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Những cơng trình đề cập đến khía cạnh, định hướng lớn chưa nghiên cứu cách tỉ mỉ chặt chẽ có giải pháp khả thi cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn có đặc thù riêng tỉnh Xiêng khoảng Do luận văn tác giả tập trung nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề lý luận kinh tế trị thực tiễn nhằm đưa giải pháp thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Xiêng khoảng (Nước CHDCND Lào ) Mục đích, nhiệm vụ đề tài a Mục đích Mục đích khóa luận vạch rõ đặc điểm, vai trò thực trạng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng khoảng để kiến nghị phương án, giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Xiêng khoảng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa b Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Xiêng khoảng theo hướng định canh, trồng ,vật nuôi… gắn với phát triển sở hạ tầng nông thôn - Đánh giá phân tích tiềm năng, thực trạng sản xuất nơng nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Xiêng khoảng – gắn kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, tổng thể cấu kinh tế chung Từ có phương hướng giải pháp thực thi có hiệu quả, nhằm tạo đà phát triển tỉnh Xiêng khoảng theo hướng phát triển chung đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Khóa luận trình bày sở vận động sáng tạo lý luận phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhân dân Cách Mạng Lào - Khóa luận cịn kế thừa thiết thực có chọn lọc cơng trình khoa học trước đây, kết hợp điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp (trên địa bàn tỉnh Xiêng khoảng) để luận giải vấn đề đề khóa luận Giới hạn khóa luận - Khóa luận tập trung phân tích phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Xiêng khoảng từ năm 2006 đến (qua khảo sát thực tế tỉnh Xiêng khoảng) - Khóa luận nghiên cứu phạm vi tỉnh đặc điểm, vai trị kinh tế nơng nghiệp, nông thôn qua kinh tế nói chung tỉnh Đóng góp khóa luận Từ vấn đề nêu tác giả hy vọng khóa luật đóng góp phần nhỏ sau đây: Lần trình phát triển tiềm kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Xiêng khoảng đánh giá, phân tích tương đối tồn diện Trên sở ngun tắc lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giới Kết cấu khóa luận - Phần mở đầu kết luận - Khóa luận có chương: Chương I : Một số vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chương 2: Thực trạng, tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng khoảng Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng khoảng - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, nội dung phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Kinh tế nông nghiệp lĩnh vực sản xuất sản phẩm tất yếu để nuôi sống người nông thôn thị trường cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm kinh tế đảm bảo nguồn nhân lực nguồn tích lũy cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mặt khác, khu vực nông thôn nơi diễn hoạt động kinh tế tổng hợp ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nhiều hoạt động xã hội khác Do việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phận thiếu kinh tế - xã hội CHDCND Lào Thực tế nhiều nước giới nhờ quan tâm mức phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước, tạo ổn định trị xã hội Việc phát triển kinh tồn diện nơng thơn có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kinh nghiệp giới rằng, không phát triển nông thơn khơng nước phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao cách lâu dài Vì phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa chiến lược to lớn q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 1.1.1 Một số khái niệm Nơng nghiệp: ngành kinh tế sản xuất vật chất lớn kinh tế quốc dân Nông nghiệp không sản xuất lương thực, thực phẩm cho nông thôn, nguyên liệu cho cơng nghiệp mà cịn bảo đảm nhu cầu tiêu dùng cho dân cư thành thị… Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn, điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Nông nghiệp bao gồm tổng hợp ngành: trồng trọt chăn nuôi Trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất sử dụng đắn độ phì đất khơng bị cạn kiệt, mà tăng lên Đặc trưng nơng nghiệp tính chất thời công việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời gian làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo - Khái niệm kinh tế nông nghiệp: tổng hợp ngành sán xuất gắn liền với trình sinh học, gắn nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Kinh tế nơng nghiệp đời gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người Cùng với phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội hình thành ngành sản xuất khác cho phân tích sản xuất nhóm sản phẩm ngành ngành kinh tế sinh vật cụ thể, tương đối độc lập gắn bó thiết với Kinh tế nơng nghiệp mang nét đặc thù ngành mà đối tượng sản xuất thể sống, gắn bó với ngành kinh tế khác địa bàn nơng thơn Đồng thời chịu chi phối chung kinh tế quốc dân - Khái niệm nông thôn: khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nơng Cịn thành thị khu vực dân cư, phần lớn dân cư làm người nông nghiệp Có nhiều ý kiến đề cập đến nội dung định nghĩa nông thôn bao gồm: địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn học, khoa học, giao thông liên lạc… Chúng cho việc phân định nông thơn thành thị có ý nghĩa tương đối Bởi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn ngày phát triển nhờ q trình giao lưu kinh tê, văn hóa, xã hội Tốc độ, trình độ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn mạnh, nhanh đồng thời xâm nhập mặt đời sống, kinh tế, xã hội thành thị nơng thơn nhanh Sự hình thành thị trấn thị tứ, nói cách khác trình thị hóa nơng thơn diễn nhanh Thực tiễn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Lào nhiều năm qua chứng minh điều Vì vậy, khái niệm nơng thơn phạm trù lịch sử Chúng cập đến quan niệm nhằm chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn khơng coi thường tiến trình phát triển có tính quy luật tự nhiên qua có lý luận đề giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn kết hợp với xây dựng nông thôn đại văn minh - Khái niệm kinh tế nông thôn: Là tổng thể ngành kinh tế khu vực nông thôn, bao gồm ngành liên quan thiết với nhau: “Nông nghiệp bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp”, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn Các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với theo tỉ lệ định số lượng chất lượng Nền kinh tế quốc dân khối thống bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Xét góc độ không gian lãnh thổ đất, người ta chia kinh tế thành kinh tế nông thôn kinh tế thành thị Vì phát triển kinh tế nơng thơn khơng phải vấn đề riêng nông thôn, mà có liên quan trực tiếp đến nhiều vấn đề khác có vấn đề thị (nơng thơn phát triển, lao động nông thôn không đủ việc làm, cư dân nông thôn thu nhập thấp, rời bỏ nơng thơn thành thị, nơi vốn có nhiều khó khăn) Vì vậy, phát triển nơng thơn khơng bó hẹp việc phục vụ lợi ích riêng, lợi ích trước mắt thân nơng thơn, mà cịn phục vụ cho phát triển lợi ích quốc gia Cơ sở phân biệt kinh tế nông thôn kinh tế thành thị chủ yếu dựa vào khác vị trí địa lý, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, suất lao động, phân công lao động xã hội đặc thù ngành Hoạt động chủ yếu kinh tế đô thị tập trung vào công nghiệp dịch vụ Khu vực nông thôn, bao gồm, không gian rộng lớn, trải thành vành đai bao quanh thị, cộng đồng dân cư sinh sống hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất vật chất nông - lâm, ngư nghiệp ngành nghề sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân thống Kinh tế nông thôn tồn phát triển gắn liền với quan hệ kinh tế định, quan hệ kinh tế tạo thành cấu kinh tế nơng thơn Qua hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng NDCM Lào phát triển kinh tế nhiều thành phần, làm cho kinh tế nông nghiệp, nông thơn phát triển cách tồn diện Chỉ thị 01/CT-TW năm 2001 Ban châp hành Trung ưng Đảng khóa VI, Nghị Bộ Chính trị năm 2001, Nghi Trung ương VI khóa V tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn sau luật đất đai ban hành 2005 chủ trương xây dựng nông - lâm – ngư trại với quy mơ thích hợp, tạo thêm cho tổ chức kinh tế, cá nhân người lao động nơng dân có quyền làm chủ đất đai khuôn khổ quản lý Nhà nước Nghị đại hội VII Đảng khẳng định: Phát triển nông-lâm - ngư nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng nghiệp xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế –xã hội Đặc biệt năm 2005, Bộ Chính trị Lào Nghị số 07/NQ/TW số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn “ tiếp tục xác định: coi trọng thực cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thôn, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Kinh tế nông thơn phân chia thành ngành lớn, nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm lâm - ngư nghiệp), công nghiệp nông thôn tiếu thủ công nghiệp vị dịch vụ nơng thơn Trong ngành lớn lại phân chia ngành nhỏ Cơ sở để phân chia xác định ngành kinh tế nông thôn đặc điểm, điều kiện cụ thể địa lý tự nhiên kinh tế, kỹ thuật định Một ngành cho xuất sở sản xuất kinh doanh thực chức hệ thống phân công lao động độc lập tương ngành khác Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội cao phân ngành kinh tế nông thôn rõ nét đa dạng - Kinh tế nông nghiệp ngành sản xuất gắn liền với trình sinh học, bao gồm nơng - lâm thủy sản Q trình phát triển lâu dài, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mang tính độc lập tương đối ngành quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt chăn nuôi Trong ngành trồng trọt phân ra: trồng lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, thức ăn gia súc… Ngành chăn ni gồm có chăn nuôi đại gia sức (gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm…) sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chăn ni có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với + Ngành trồng trọt: có vai trị quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm, rau cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi, sản phẩm cho xuất Những năm qua ngành trồng trọt chiếm 70% giá trị sản lượng nông nghiệp tỉnh, nhìn chung địa phần có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt với nhiều loại đa dạng khác Hiện nước Lào sản xuất lương thực ngành quan trọng nơng nghiệp, cung cấp thức ăn chủ yếu người chăn nuôi, sản lượng lương thực đảm bảo cho an toàn lương thực hương đến xuất Vì vậy, tăng trưởng sản lượng lương thực điều kiện tiền đề quan trọng cho biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho trình tái sản xuất mở rộng phát triển ngày lớn 10 - Về cấp nước: tổ chức dịch vụ thủy nông xã, ấp, tổ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhỏ hướng dẫn bà nông dân làm thủy lợi nội động, hỗ trợ hộ, sở cho thuê tư liệu sản xuất, máy kéo, máy cày, máy cấy… nâng dân cư giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Về thơng tin liên lạc: phát triển mạng lưới thông tin đến trung tâm xã, ấp, nơi đông dân cư Tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật, loại giống, nhu cầu thị trường… tạo điều kiện giúp hộ, thành phần kinh tế chủ động bố trí kế hoạch sản xuất Tiếp tục mở rộng dịch vụ bưu viễn thông, vùng sản xuất nông nghiệp, vùng khác địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng - Về vận tải: phát triển cách động giao thông vận tải, thành lập tổ, đổi quản lý bảo quản đường giao thơng, khuyến khích hộ mua sắm phương tiện vận tải - Về tài tín dụng: Thu ngân sách lĩnh vực nông nghiệp ngày tăng 20005 thu 15,29 tỷ, năm 2007 thu 16,27 tỷ, đến năm 2015 dự kiến thu ước đạt 18,22 tỷ Đẩy mạnh hoạt động tín dụng, mở rộng phạm vi, hình thức hoạt động, cho nhân dân vay vốn lãi suất thấp, thủ tục đơn giản… để hộ nông dân phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, làm dịch vụ nông nghiệp, nâng mức vay, thời gian vay tránh phiền hà nhân dân Một yêu cầu lớn để phát triển nông nghiệp, nông thôn đầu tư phát triển sản xuất gồm: khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, trồng cây, chăm sóc, xây dựng sở kỹ thuật hệ thống tưới tiêu, kho tàng, bến bãi, nhà xương, cơng trình phúc lợi làm đường giao thông, điện, nước…đấy yêu cầu thiếu muốn cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững - Về thủy lợi: nhiệm vụ thủy lợi cung cấp đủ nước cho sản xuất sinh hoạt, hạn chế tác hại lũ lụt, tháo phèn, chống mặn với phương châm Nhà nước nhân dân làm, đẩy mạnh thủy lợi nội đồng, chủ động giữ nước vùng, khu vực, khai hoang mở rộng diện tích, tăng vụ, thâm canh tăng suất tăng cường vốn đầu tư cho thủy lợi (rau 65 chương trình hóa cửa phủ thực có hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển) Kết hợp đầu tư xây dựng thủy lợi với triển khai thực dự án bố trí dân cư, vốn đầu tư phân vùng đề nghị tỉnh hỗ trợ - Giao thông: Mục tiêu có 100% số huyện xã có đường tơ đến trung tâm khu vực 70% ấp liền xã, ấp liền ấp đổ vật liệu cứng đảm bảo lại nhân dân hai mùa (mùa mưa mùa khô) Cần phải tiếp tục đầu tư nâng cấp tuyến đường có cần tuyến huyện tỉnh, huyện xã…bằng nguồn vốn Trung ương, tỉnh huy động nhân dân - Điện: tập trung đầu tư cơng trình điện trung tâm huyện phát triển huyện cịn lại hồn thành vào năm 2006 Tiếp tục thực chương trình điện khí hóa nơng thơn khẩn trương lắp điện kế cho nhân dân (đến năm 2015 có 95% số hộ sử dụng điện) Vốn đầu tư cho cơng trình điện, đề nghị hỗ trợ trung ương tỉnh cịn lại nhân dân đóng góp với phương châm Nhà nước nhân dân làm - Chính sách đào tạo: tăng cường đào tạo đội ngũ cán loại cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Tập trung đào tạo cán trung cấp, đại học ngành trồng trọt, chăn nuôi, cán quản lý nông nghiệp, nơng thơn cán lãnh đạo Đảng, quyền từ huyện đến ấp Đến năm 2010 cán lãnh đạo Đảng, quyền cấp huyện phải có trình độ định kỹ thuật nông nghiệp, cán cấp xã, ấp phải có trình độ sơ, trung cấp kỹ thuật nông nghiệp trở lên, cần tăng cường đào tạo bố trí cán khoa học – kỹ thuật Quản lý cho huyện, cho tỉnh đến ấp Phấn đấu đến năm 2015 có 4/6 khu vực huyện chủ tịch huyện phải có định để trung cấp nông nghiệp kỹ sư nông nghiệp Đề nghị Sở Nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp có kế hoạch luân chuyển khoa học – kỹ thuật sở giúp sở phát triển nông nghiệp, nông thôn Đối với tỉnh phải có quy hoạch cụ thể đối tượng đào tạo đảm bảo số lượng chất lượng giành phần ngân sách 66 chi cho công tác Đồng thời có sách khuyến khích cán khoa họckỹ thuật công tác huyện, xã vùng sâu, vùng xa khó khăn Tăng cường đào tạo dạy nghề nâng cao kiến thức làm ăn cho nông dân, trước mắt đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, phổ cập kỹ thuật cho nông dân Định hướng cho trung tâm dạy nghề tỉnh hoạt động có chất lượng hơn, trọng đào tạo ngành khí, chế biến, nghề truyền thống, điện dân dụng… nhằm đáp ứng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp, nơng thơn Vấn đề xã hội: Để tiếp tục phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế nơng thơn nói chung đặt phải có xã hội nơng thơn ổn định, đoàn kết văn minh Muốn nhà nước phải có xã hội tích cực, cần tập trung vào số vấn đề: Nâng cao tính cồng động, tính làng nghĩa xóm nơng thơn, khuyến khích xây dựng thực ấp, xã, thị trấn hướng ước quy chế nề nếp nông thôn văn minh Xây dựng nâng cao đời sống văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng xóm áp văn hóa, gia đình văn hóa động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải xem chiến lược lâu dài quan trọng Những sắc văn hóa dân tộc phải giữ gìn phát huy, song cần phải đấu tranh khắc phục chống phong tục tập quán lạc hậu tệ nạn xã hội Khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo việc làm chỗ cho người lao động nông thôn thực tốt sách trợ giúp người nghèo vươn lên phát triển sản xuất giải khó khăn sống , thực sách đền ơn, đáp nghĩa với gia đình có cơng với nước, thơng qua quỹ nhà nước quỹ cán bộ, nhân dân đóng góp, đặc biệt cần kêu gọi đóng góp phận dân cư giàu có xã hội Khuyến khích lập quỹ bảo hiểm tuổi già, quỹ tương tế, quỹ từ thiện, quỹ xóa đói giảm nghèo địa phương hình thức bảo hiểm sản xuất đời sống nông thôn 67 Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, để khuyến khích dân cư nông thôn tự thú bổ xây dựng lại cac cơng trình văn hóa, phúc lợi địa phương 3.3.4 Tăng cường lực quản lý điều hành cấp quyền để phát triển kinh tế nơng thơn Hoạt động cấp quyền, đặc biệt cấp xã trực tiếp quan hệ chi phối mặt hoạt động đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn, cấp quyền thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội địa phương sở hiến pháp Và pháp luật nhà nước quy định Cùng với nghiệp đổi chung đất nước, đổi công phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn hướng vào nội dung chủ yếu là: Các cấp ngànhh tỉnh cần nhận thức rõ ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh, nâng cao vai trị quản lý nhà nước tồn diện tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên đất, nước, rừng… xây dựng nông thôn Tăng cường đạo theo dõi sâu sát, kịp thời khó khăn sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn Thực tốt quy chế dân chủ, không ngừng nâng cao chất lương hoạt động tổ chức nhân dân tự quản địa bàn - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng địa bàn (đơn vị hành chính) phù hợp chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo quy hoạch tổng thể tỉnh, huyện, cần chủ ý không tách rời kinh tế - xã hội địa phương khỏi kinh tế quốc gia chung Phát triển thị trường nông thôn, phải đặt quan hệ hữu cơ, thống thị trường nước giới Đấy kế hoạch mang tính hướng dẫn phát triển nông thôn - Chăm lo giải việc làm, tăng thu nhập không ngừng nâng cao đời sống mặt Giải việc làm sở phát triển kinh tế, mở mang nhiều ngành nghề, nhiều hình thức kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đời… quyền cấp qua việc triển khai sách vĩ mơ Nhà nước 68 trực tiếp tác động vào nơng nghiệp, nơng thơn kích thích việc mở mang, phát triển kinh tế cần chủ ý: nhanh chóng kịp thời linh hoạt việc triển khai sách chủ trương nơng thơn phát triển giàu có nhân dân; đơn giản gọn nhẹ thủ tục hành đăng ký sản xuất kinh doanh, mở mang ngành nghề, mơ hình,tăng tính “trách nhiệm, nghĩa vụ” giảm tối đa “quyền công tác quản lý Nhà nước - Chỉ đạo việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội kiến thiết nông thôn: bao gồm đường xã giao thơng, cầu cống, cơng trình thủy lợi, điện, trường học, bệnh viện trạm xã, nơi vui chơi giải trí, chợ… quyền cấp ( địa phương ) túi theo phạm vi, địa bàn quản lý để trực tiếp đạo việc xây dựng phát triển sở như: trực tiếp tham gia thẩm định quản lý xây dựng phát triển nông thôn ( theo thẩm quyền ); quản lý sử dụng nguồn vốn cho xây dựng, phát triển nông thôn, riêng số cơng trình đóng vai trị đầu tư, quyền cấp thực phương pháp đấu thầu; quản lý cơng trình sở hạ tầng nhằm phát huy hết hiệu việc khuyến khích kinh tế - xã hội nông thôn phát triển -Thực quản lý Nhà nước tất thành phần kinh tế tổ chức kinh tế địa bàn theo nhiệm vụ giao - Trong lĩnh vực cung ứng vật tư tiêu thủ nông sản có ba mối quan hệ giá trị hàng hóa cần xem xét xác định mức giá phù hợp Là quan hệ nông dân với người tiêu dùng, giá mua nông sản giá vật tư nơng nghiệp, đặc biệt phân bón, thuốc trừ sâu… nước giá xuất như: sản xuất gạo, ngơ, khốn… thương giá xuất thị trường giới ta thấp số nước gạo, ngô… công nghệ chế biến ta chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Hiện giá nơng thơn cịn mâu thuẫn lớn, giá nơng sản phá rẻ, thường xuyên biến động giá, ngược lại giá vật tư nơng nghiệp phân bón - Trong chế Nhà nước quản lý theo pháp luật, người sống vui làm việc theo pháp luật Từ xã hội nông thôn, kinh tế nông 69 tự cung, tự cấp, chuyển sang kinh tế thị trường để quản lý xã hội nông thôn cần thực hiện: Quản lý Nhà nước cấp quyền phải sở pháp luật Nhà nước, chống tư tưởng “ Phép vua thua lệ làng ”, xóa dần tượng “ vận dụng ” quản lý Phổ biến giáo dục nông dân, nông thôn hiểu biết pháp luật để sống, làm việc; bảo đảm cơng việc thực sách có liên quan đến kinh tế nơng thơn; trì hoạt động tổ nhân dân tự quản, tổ xung kích an ninh, bảo đảm trật tự an ninh xã hội địa bàn - Tổ chức Đảng nông thơn phải thật đóng vai trị hạt nhân trị lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn mình, đề định hướng đắn phát triển lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất nông thôn Lập phương án bảo đảm an ninh quốc phòng sở; phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực cơng xã hội, tăng cường khối đồn kết tồn dân thơn xóm, ấp, kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật Đảng Nhà nước, chống tham nhũng ức hiếp quần chúng nhân dân Tổ chức Đảng cần có chương trình, kế hoạch cụ thể, thiết thực để lãnh đạo tổ chức nhân dân thực có hiệu định hướng, chủ trương, nhiệm vụ đề Đồng thời cần đặc biệt quan tâm chăm công tác bồi dưỡng đào tạo cho nông thôn đội ngũ cán bồng bột ngành nghề, vững vàng trị, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chun mơn, nghiệp vụ tương xứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp, nơng thơn giai đoạn - Các đồn thể nhân dân tăng cường phối hợp với quyền cấp tham gia Vận động đoàn viên nhân dân thực tốt chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tuyên truyền vận động nông dân thay đổi tập quán sản xuất, nêu cao ý thức tự lực vươn lên vượt qua đói nghèo, làm giàu đáng, góp phần cho nơng nghiệp ngày phát triển, nông thôn khởi sắc Đồng thời Nhà nước cần điều kiện hỗ trợ chế sách để 70 người dân phát huy nội lực mình, khơng có sách rõ ràng, hợp lý trở ngại cho phát triển nông nghiệp nông thôn, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn chậm lại ngược lại tìm hình thức thích hợp, để kết hợp yếu tố lại đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn rút ngắn, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3.3.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác khuyến nông Một là, hệ thống nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cần tăng cường đầu tư, chuyển mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tập trung vào lĩnh vực: cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi; giống lai, biện pháp bảo vệ thực vật, cơng nghệ tưới tiêu, phương thức canh tác, vácxin phịng bệnh, qui trình ni dưỡng cơng nghệ sau thu hoạch…Đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa bền vững, có khả cạnh tranh cao, giảm bớt khó khăn cho hộ nông dân trước ngưỡng cửa WTO Hai là, xây dựng chương trình nội dung học tập thiết thực cho hộ dân Chương trình nội dung học tập phải phù hợp với trình độ người dân, sát với thực tế phát triển nông thôn giai đoạn Bởi chủ thể nơng thơn hộ nơng dân, cần phải có cách thức chuyển giao phù hợp với trình độ kinh tế, tâm lý, tập quán nông dân; huy động nông dân tham gia vào q trình chuyển giao, ứng dụng khoa học cơng nghệ bảo đảm yêu cầu sinh học, sinh thái học việc ứng dụng cơng nghệ mới; bảo đảm thích ứng vùng sinh thái, hoạch định chiến lược kinh doanh tạo thị trường ổn định cho nông sản nhằm mở đường, tăng nhu cầu tiếp nhận khoa học công nghệ cách thiết thực Trước mắt, trang bị cho chủ hộ trực tiếp sản xuất kiến thức kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật, công nghệ bảo quản; phương pháp canh tác; quy trình ni dưỡng; nâng cao chất lượng, hình thức an toàn thực phẩm…Đồng thời trang bị cho chủ hộ, 71 lực lượng trẻ số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sửa chữa bảo quản máy móc, kỹ thuật bảo quản…Đưa nhanh cơng nghệ mới, công nghệ chế biến vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, kỹ dịch vụ Những người lao động trực tiếp, lãnh đạo quản lý sở cần tang bị kiến thức quản lý kinh tế Cần tăng cường khả liên kết Nhà nước- nhà nông-nhà khoa học chương trình cụ thể để tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ quản lý kinh tế Ba là, xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp nông thôn cấp ngành tổ chức quần chúng: Hội làm vườn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Đồn niên…Khuyến khích người tổ chức tham gia vào công tác đào tạo bồi dưỡng lao động nông thơn, thơng qua việc xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu xây dựng sở vật chất trường lớp, trợ giúp kinh phí phương tiện dạy học phát triển trung tâm dạy học cộng đồng tận dụng sở trường học dịp hè, trụ sở Ủy ban nhân dân xã, nhà văn hóa thơn, câu lạc bộ, nhà dân để tổ chức lớp học cho nông dân Khuyến khích cách thức nơng dân dạy nơng dân Bốn là, đa dạng hóa hình thức đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng cụ thể như: tập trung , chức, qui, tập huấn bồi dưỡng, mở điểm trình diễn, mơ hình trình diễn…với thời gian học tập linh hoạt không làm ảnh hưởng đến hoạt động theo mùa vụ người dân Phát triển trung tâm dạy nghề nơi làm việc Coi trọng công tác dạy nghề gắn với chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ với dạy nghề truyền thống, dạy nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trình độ người dân nơng thơn Nâng cao trình độ văn hóa, khoa học cho chủ hộ để họ trở thành chủ thể sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ, đủ sức tiếp nhận xử lý tác động từ bên ngồi Năm là, đổi sách đãi ngộ, khuyến khích người có chun mơn kỹ thuật cao (kỹ sư, bác sỹ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật…) nhằm thu 72 hút lực lượng khoa học kỹ thuật làm việc nông thôn, áp dụng chế độ miễn học phí trợ cấp tiền cho đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng Cấp học bổng miễn phí cho người cam kết tình nguyện công tác nông thôn sau tốt nghiệp Thực sách khen thưởng, tăng lương ưu tiên chuyển vùng cho người nơi khác công tác nông thôn sau thời gian công tác nông thôn định Đồng thời, Nhà nước qui định chế độ đãi ngộ: lương, phụ cấp người chuyên làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho đối tượng hộ dân nơng thơn Sáu là, Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn hộ nơng dân thực quyền chuyển đổi ruộng đất, thực “dồn điền, đổi thửa” theo nguyên tắc tự nguyện để tăng qui mô đất canh tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Bảy là, khuyến khích hộ sản xuất thành lập hợp tác xã sản xuất, dịch vụ…bằng cách đóng góp cổ phần vốn, tư liệu sản xuất Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đáp ứng yêu cầu dịch vụ cho kinh tế hộ Các hợp tác xã đảm nhận việc bán giống, phân bón, thuốc trừ sâu…, tưới tiêu nước cho ruộng đồng, hợp tác xã thu mua hợp tác xã chế biến đảm nhận đầu cho hàng hóa nơng sản hộ nơng dân sở hợp tác xã có lãi, hộ nơng dân có lãi Tám là, khuyến khích hộ sản xuất giỏi, có kiến thức, kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý đầu tư mở rộng sản xuất thành sản xuất trang trại với qui mô lớn nhằm tiến hành sản xuất hàng hóa lớn, vừa mang lại lợi nhuận kinh tế cao vừa giải việc làm cho người lao động nông thôn lúc nơng nhàn 73 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước CHDCND Lào nói chung tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng địi hỏi cấp bách, song nghiệp khó khăn phức tạp, địi hỏi phải có bước đi, thời gian thích hợp Xiêng Khoảng nơi có nhiều tiềm phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhiên cịng cịn khơng khó khăn hậu chiến tranh; đất đai, trình độ lao động, phong tục tập quán canh tác… Song, sau 15 năm thực nghiệp đổi Đảng, kinh tế nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Xiêng Khoảng có bước phát triển đáng kể, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển khá, lương thực, cơng nghiệp Nhờ đời sống đại phận nhân dân mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm, hộ giả ngày tăng Tuy nhiên, phát triển Xiêng Khoảng chưa tương xứng với tiềm sẵn có, sản phẩm hàng hóa chưa đạt u cầu, trình độ kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất, hiệu cịn thấp, chủng loại nơng phẩm hàng hóa chưa phong phú Sự phát triển vùng chưa đồng đều, tập quán canh tác lạc hậu, chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng hợp lý, phận nơng dân chưa chí thú làm ăn… đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Do để phát triển nông nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: - Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhu cầu thiết đóng vai trị quan trọng cho cơng phát triển tồn diện kinh tế-xã hội nơng thơn vùng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nó tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Làm tăng suất lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, mở mang ngành nghề… đưa xã hội nông thôn tiến tới văn minh đại Tuy nhiên q trình khơng thể diễn dựa vào ý chí chủ quan, áp đặt tổ chức 74 Tốc độ phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, đặc điểm văn hóa, truyền thống, tốc độ phát triển kinh tế- xã hội vùng, việc thực thi đồng nhiều biện pháp, sách hỗ trợ mạnh mẽ nhà nước - Cơng nghiệp nơng thơn tỉnh Xiêng Khoảng cịn yếu nhiều mặt cần khắc phục như: thiếu vốn, trình độ dân trí khơng đồng trình độ cán chưa ngang tầm, thiếu thông tin khoa học, công nghệ, thông tin thị trường, kết cấu hạ tầng cịn thấp Trong điều kiện phát triển nhờ vào lợi so sánh từ nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, từ phát triển nông nghiệp từ ngành nghề, truyền thống, nguồn lao động dồi sẵn có nhờ liên kết với tổ chức kinh tế, khoa học kỹ thuật ngồi vùng Để nhanh chóng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường, cần đánh giá thực trạng địa phương, tìm nguyên nhân đồng thời phải xác định mục tiêu phương hướng giải pháp thích hợp nhằm khai thác hết tiềm mạnh tỉnh Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn xét cho mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Vấn đề địi hỏi q trình phát triển phải đảm bảo giải lợi ích nhân dân gắn với lợi ích cộng đồng xã hội, lợi ích cá nhân đồng lực tiếp lợi ích cộng đồng xã hội tảng không xem nhẹ lợi ích Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi tập trung lãnh đạo đạo cấp ủy, quyền, mặt trận đồn thể nhân dân, cấp, ngành từ tỉnh đến sở với nỗ lực phấn đấu vươn lên nhân dân Những đầu tư, giúp đỡ Nhà nước, ngành từ Trung ương, tỉnh nhân tố cục kỳ quan trọng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xiêng Khoảng phát triển ngày mạnh mẽ nước vươn lên xã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Xiêng Khoảng ( / / 2010 ), báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng lần VII tỉnh Xiêng Khoảng Đảng nhân dân cách mạng Lào ( 2001 ), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VII Nhà xuất Chính tri quộc gia, Viêng Chăn Đảng nhân dân cách mạng Lào ( 2006 ), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII, Nxb Chính tri quộc gia, Viêng Chăn Văn kiện Đại hội Đảng lần VII, 2011 tỉnh Xiêng Khảng Nxb Xiêng khoảng 2011 Phạm Thị cần, Vũ Văn Phúc, Nuyễn Văn kỷ (2003): Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2000 ): Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Cảy Xỏn Phôm Vi Hản ( 1990 ), Một số vấn đề quản lý kinh tế Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội Sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Xiêng Khoảng (2010): tổng kết tổ chức thực kế hoạch năm 2006 – 2010 quy hoạch năm 2011–2015 Của tỉnh Xiêng khoảng 10 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Xiêng Khoảng (2010): Về tổ chức thực quy hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 quy hoạch năm 2011–2015 11 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Xiêng Khoảng (2010): kế hoạch phất triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VII (2011 – 2015), tỉnh Xiêng khoảng 76 12 Sở Nông – Lâm nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng (2010): tổng kết năm, ( 2006 – 2010) chiến lược năm 2011 – 2015, tỉnh Xiêng Khoảng 13 Sở Thương mại Xiêng Khoảng (2010): Tổng kết tổ chức thực kế hoạch năm 2006 – 2010 quy hoạch năm 2011 – 2015, tỉnh Xiêng Khoảng 14 Sơ công nghiệp thương mại (2010): Tổng kết vhieens lượng phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Xiêng Khoảng 2006 – 2010 15 Ủy ban kế hoạch nhà nước Lào (2000): bao cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 1015 tầm nhìn đến năm 2020 16 Hum Phêng Xay Na Xin ( 2001 ): chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CHĐCN Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Đề án chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng năm 2005-2010, NXB tỉnh Xiêng khoan 77 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn 1.2 Vai trị kinh tế nơng nghiệp, nông thôn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Các nhân tố định q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 1.4 Kinh nghiệm số nước châu Á phát triển nông nghiệp, nông thôn CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH XIÊNG KHOẢNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội tỉnh Xiêng khoảng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề đặt tỉnh Xiêng khoảng 2006 – 2010 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2006 – 2010 2.2.2 Đánh giá chung CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH XIÊNG KHOẢNG 3.1 Quan điểm chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 3.2 Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng 3.2.1 Xây dựng chương trình phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.2 Phát triển ngành lâm nghiệp 3.2.3 Phát triển công nghiệp- tiếu thủ công nghiệp 3.2.4 Củng cố phát triển ngành dịch vụ có, tiếp tục phát triển loại hình dịch vụ 3.2.5 Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo chế thị trường 3.2.6 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng 3.3.1 Cần có qui hoạch kế hoạch phát triển vùng, tiếu vùng, ngành nghề, có cấu trồng, vật ni hợp lý 3.3.2 Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn 3.3.3.Vận dụng sách vĩ mơ Nhà nước vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng 3.3.4 Tăng cường lực quản lý điều hành cấp quyền để phát triển kinh tế nông thôn 3.3.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác khuyến nông KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 ... Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ) giai đoạn 2011- 2015 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đảng nhà nước quan tâm đề nhiều nghị phát triển kinh tế nông nghiệp. .. vực nông nghiệp, nông thôn 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2006 – 2010 Sự phát triển thành phần kinh tế: thời kỳ kinh tế tập trung nông thôn. .. hoạch phát triển kinh tế - xã năm Đại hội Đảng tỉnh Xiêng khoảng lần thứ VI (2 006 – 201 0) Từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh Xiêng khoảng ( Nước Cộng hòa

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích, kết quả trồng lúa, một số cây công nghiệp và cây ăn quả - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015
Bảng 1 Diện tích, kết quả trồng lúa, một số cây công nghiệp và cây ăn quả (Trang 28)
Bảng 2: Số lượng giá súc, gia câ mở tỉnh Xiêng Khoảng 2006 -2010 - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015
Bảng 2 Số lượng giá súc, gia câ mở tỉnh Xiêng Khoảng 2006 -2010 (Trang 31)
-Về mô hình chăn nuôi công nghiệp: mô hình này thích hợp với hình thức nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và rất thích hợp cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào chăn nuôi - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015
m ô hình chăn nuôi công nghiệp: mô hình này thích hợp với hình thức nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và rất thích hợp cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào chăn nuôi (Trang 32)
Bảng 4: Diện tích lâm nghiệp, ươm giống, trồng rừng Xiêng Khoảng từ năm 2006 - 2011 - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015
Bảng 4 Diện tích lâm nghiệp, ươm giống, trồng rừng Xiêng Khoảng từ năm 2006 - 2011 (Trang 33)
Các hình thức kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp hiện nay gồm có: hộ chăn nuôi, hộ trồng trọt, hộ đánh bắt, hộ chế biến. - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở tỉnh xiêng khoảng ( nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào ) giai đoạn 2011 2015
c hình thức kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp hiện nay gồm có: hộ chăn nuôi, hộ trồng trọt, hộ đánh bắt, hộ chế biến (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w