Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

98 121 0
Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) nhằm giúp học viên: hiểu rõ về hệ thống cơ sở lưu trú trong du lịch; biết được đặc điểm các dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật, nét đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các loại hình cơ sở lưu trú du lịch; nắm được hệ thống, xu hướng phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: TỔNG QUAN CƠ SƠ LƯU TRÚ NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Tp Hồ Chí Minh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình Tổng quan sở lưu trú du lịch khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội ngành hướng dẫn du lịch trình độ cao đẳng, nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo họat động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Tổng quan sở lưu trú tài liệu lưu hành nội dùng cho việc học tập giảng dạy môn Tổng quan sở lưu trú thầy trò ngành cao đẳng hướng dẫn du lịch, thuộc khoa Du lịch – Khách sạn trường Cao dẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn Giáo trình viết dựa vào giảng, giáo trình trường cao đẳng đại học thuộc ngành du lịch nước có phần dựa vào tài liệu chuyên ngành du lịch chuyên ngành khách sạn – nhà hàng Với mong muốn có tập tài liệu sát với thực tế, sát với chương trình chi tết để thuận lợi việc học tập giảng dạy Được khoa du lịch – khách sạn trường Cao Đẳng bách khoa Nam Sài Gịn phân cơng, chúng tơi cố gắng hồn thành giáo trình Chúng tơi mong muốn nhận góp ý để tập tài liệu ngày hồn thiện, mong góp phần vào công việc dạy học tốt Qua xin cảm ơn nhà trường khoa tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tài liệu giáo trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.s Lưu Văn Sơn Mục lục Trang Lời giới thiệu Bài 1: Khái quát chung hệ thống sở lưu trú du lịch Khái niệm & nguồn gốc hệ thống sở lưu trú du lịch Sơ lược hình thành & phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch Vai trị-vị trí & chức năng-nhiệm vụ hệ thống sở lưu trú du lịch 11 Hoạt động sở lưu trú du lịch .13 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú du lịch 17 Bảo vệ môi trường sở lưu trú du lịch 20 Bài 2: Các loại hình sở lưu trú du lịch 24 Khái niệm sở & ý nghĩa việc phân loại sở lưu trú du lịch .24 Các loại hình sở lưu trú du lịch 25 2.1 Khách sạn (hotel) 25 2.2 Nhà nghỉ du lịch (Guest house) 25 2.3 Motel .29 2.4 Bungalow 32 2.5 Làng du lịch (tourism village) 34 2.6 Resort .39 2.7 Tàu du lịch (tourist cruise) .42 2.8 Bãi cắm trại (camping) 46 2.9 Khoang lưu trú (caravan) 48 2.10 Homestay 50 2.11 Các loại hình sở lưu trú hình thức lưu trú du lịch khác 52 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựu chọn loại hình sở lưu trú khách … 52 Bài 3: Khách sạn 55 Khách sạn hệ thống sở lưu trú du lịch 55 Phân loại khách sạn 60 Cơ sở vật chất kỹ thuật khách sạn 64 Tổ chức lao động khách sạn 71 Xếp hạng khách sạn .81 Bài 4: Hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam .83 Hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 83 Năng lực phục vụ hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 89 Xu hướng phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 91 Tài liệu học tập 96 Tên môn học/mô đun: Tổng quan sở lưu trú du lịch Mã mơn học/mơ đun: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Tổng quan sở lưu trú du lịch mơn học thuộc nhóm kiến thức sở chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Hướng dẫn du lịch - Tính chất: + Tổng quan du lịch môn học lý thuyết + Đánh giá kết việc kiểm tra trắc nghiệm hết môn Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu rõ hệ thống sở lưu trú du lịch + Biết đặc điểm dịch vụ, sở vật chất kỹ thuật, nét đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình sở lưu trú du lịch + Nắm hệ thống, xu hướng phát triển sở lưu trú du lịch Việt Nam - Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức để áp dụng cho môn học chuyên ngành + Phân loại loại hình lưu trú du lịch - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có quan điểm nghề nghiệp đắn - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Giups cho học sinh – sinh viên nắm rỗ hệ thống sở lưu trú hoạt động du lịch, để học sinh – sinh viên vận dụng vào cơng việc sau họ Nội dung môn học/mô đun: BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH Giới thiệu: Bài giới thiệu khái quát nguồn gốc, đời phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch Qua học cung cấp cho sinh viên biết vai trò hệ thống sở lưu trú du lịch, môi trường phương pháp bảo vệ môi trường hệ thống sở lưu trú du lịch Mục tiêu: Giúp cho sinh viên phân biệt loại hình sở lưu trú du lịch vận dụng vào hoạt động nghiệp vụ hướng dẫn giúp ích cho sinh viên hoạt động nghiệp vụ du lịch sau Nội dung chính: Bài 1: Khái quát chung hệ thống sở lưu trú du lịch Khái niệm & nguồn gốc hệ thống sở lưu trú du lịch 1.1 Khái niệm - Cơ sở lưu trú du lịch nơi khách ăn, nghỉ, trú ngụ thời gian xa nhà để du lịch - Hệ thống sở lưu trú du lịch toàn sở lưu trú du lịch phạm vi lãnh thổ nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trú khách du lịch - Như hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam toàn sở vật chất kỹ thuật, công nghệ khách sạn, bãi cắm trại, bungalow, làng du lịch, tàu du lịch,… Việt Nam Hệ thống sở lưu trú du lịch điểm du lịch toàn sở lưu trú du lịch điểm du lịch đó, Ví dụ: Hệ thống sở du lịch khu du lịch Cát Bà toàn nhà nghỉ, khách sạn, Cát Bà 1.2 Nguồn gốc hình thành hệ thống sở lưu trú du lịch - Do nhu cầu thiết yếu người: + Nhu cầu thiết yếu người muốn tồn phát triển người cần đến nơi lưu trú: Để tránh tác động bất lợi thời tiết mưa gió, nóng, lạnh, sương muối,… để an tồn cho tránh thú dữ, trộm, cướp, + Để phải rời xa nơi thường xuyên để thực mục đích khác như: bn bán, thăm thân, kiếm việc làm, du lịch,… có nhiều cách:  Mang theo lều trại (dân du mục chăm nuôi gia súc, khách du lịch ngày nay)  Xây dựng, mua chỗ (phù hợp với người cư trú lâu dài nơi mới)  Ở trọ (miễn phí, trả tiền cách dễ thực nhất)  Sự phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch với đời phát triển hàng hoá: Khi kinh tế Sản suất tự cung tự cấp, hàng hóa sản xuất ít, họ sản xuất để sử dụng, chưa có bn bán nên chưa có tiền đề cho sở lưu trú du lịch đời Khi kinh tế sản xuất hàng hoá đời, họ sản xuất không để sử dụng mà cịn để trao đổi bn bán, lại trao đổi , buôn bán Đây sở cho loại hình lưu trú du lịch đời Kinh tế hàng hóa phát triển, nhu cầu lại người ngày nhiều, mặt khác việc đáp ứng nhu cầu ngày tốt loại hình sở lưu trú ngày phát triển mặt số lượng, chất lượng chủng loại Sơ lược hình thành & phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch 2.1 Thời tiền sử & thời thượng cổ - Thời tiền sử: Xã hội lồi người cịn sơ khai,hoạt động săn bắt hái lượm từ tự nhiên, sở lưu trú chưa xuất - Thời thượng cổ (từ 3000- 800 tr.cn ): Các đô thị Ai cập ,La Mã, vùng Lưỡng Hà (Ấn độ) lại thuyền, xe, phát triển loại thuyền có mái chèo, chạy buồm Đây mầm mống cho đời sở lưu trú 2.2 Thời cổ đại (từ năm 800 tr.CN – năm 476 sau CN) - Cơ sở lưu trú thức đời chủ yếu nhà trọ, túp lều tranh, góc chuồng ngựa, Hoạt động du lịch chủ yếu tập trung văn minh lớn loài người thành phố lớn Aicập, Hilạp cổ đại - Thời kỳ Có nhiều hành hương, thăm thân, chữa bệnh… sở lưu trú du lịch thời kỳ chủ yếu: nhà trọ, Túp lều tranh - Khách trả công đồ có giá trị vải vóc, vàng bạc, chủ nhà trọ phục vụ nơi ăn chốn cho khách - Chính quyền địa phương có qui định bảo đảm an toàn, trật tự cho cho khách như: qui định trách nhiệm chủ nhà trọ bảo vệ người tài sản cho khách, ghi chép số lượng khách đến đêm, nghiêm cấm hoạt động trái với phong mỹ tục địa phương 2.3 Thời kỳ trung đại: (476-1492) - Thời kỳ nghề thủ công, giao thương phát triển, giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển Điều dẫn tới việc hình thành đầu mối gia thơng, trung tâm thương mại, nhu cầu nhà trọ nhiều Vì sở du lịch phát triển về: qui mô, số lượng, chất lượng cở sở lưu trú thời kỳ xây dựng kiên cố hơn, có dịch dụ ăn uống kèm theo, có chỗ để gia súc, - Có nhà trọ cao cấp, có dịch vụ bổ sung nhà trọ như: âm nhạc, cờ bạc, Loại hình sau phát triển thành khách sạn thương mại - Thời kỳ phân hoá giai cấp mạnh, giai cấp thống trị giai cấp bị trị Gia cấp thống trị trở nên giàu có, có nhiều thời gian nhàn rỗi Họ xây dựng nhà nghỉ khu nghỉ mùa hè, đời lâu đài Đây tiền đề cho loại hình khách sạn phát triển 2.4 Thời Phục hưng, cải cách & thời cận đại: (1492- 1914) Đây giai đoạn từ năm 1492 đến trước chiến tranh gới thứ Trong giai đoanh sở lưu trú du lịch có bước phát triển nhanh sau: - Công nghiệp phát triển, giao lưu kinh tế, trị phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển, sở lưu trú du lịch phát triển mạnh - Khách sạn đời Mỹ & phát triển mạnh: năm 1874 Palace hotel Francisco có 8000 Phịng, với tầng ; năm 1927 Steven hotel chicago có 3000 Phịng - Các loại hình lưu trú du lịch khác phát triển mạnh mẽ, tính chun mơn hóa cao motel, camping 2.5 Thời đại - Trong chiến tranh Thế giới thứ & Thế giới thứ 2: sở lưu trú du lịch không phát triển, chí suy vong, tàn phá nặng nề chiến tranh 10 + Các khách sạn tư nhân phát triển với qui mô nhỏ, chủ yếu lưu trú 1.2 Số lượng sở lưu trú du lịch phân bố theo khu vực Đến 1/10/2004: 5847 sở lưu trú với 121114 buồng Khách sạn: 3348 buồng( 57,25%) 46 làng du lịch (1928 buồng 0,79%) 33 biệt thự du lịch (804 buồng 0,56%) 17 hộ du lịch (333 buồng 0,29%) 2160 nhà nghỉ (22052 buồng 36,94%) bãi cắm trại (46 buồng) 146 nhà khách (4057 buồng 2,8%) 77 sở lưu trú khác (1813 buồng 1,32%) 1.3 Loại hình - Khách sạn: 3.348 sở ( 91.081 buồng chiếm 57,26 %) - Làng du lịch: 42 sở (1.982 buồng chiếm 0,79%) - Biệt thự du lịch: 33 sở (804 buồng chiếm 0,56%) - Căn hộ du lịch: 17 sở (333 buồng chiếm 0,29%) - Nhà nghỉ: 2.160 sở (22.052 buồng chiếm 36,94%) - Bãi cắm trại: sở (46 buồng ; chiếm 0,034%) - Nhà khách: 164 sở (4.057 buồng ; chiếm 2,8%) - Các sở du lịch khác: 77 sở (1.813 buồng ; chiếm 1,32%) 84 Trong năm gần loại hình lưu trú du lịch tăng lên đáng kể loại hình khách sạn, resort Khách sạn – sao, resort xây dựng nhiều trung tâm du lịch, đô thị du lịch lớn nước để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch ngồi nước 1.4 Quy mơ Hệ thống sở lưu trú du lịch có quy mơ khác tổng hợp theo số nhóm sau: - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ 10 buồng: gồm 1.621 sở với 10.500 buồng, chiếm 27,72% tổng số sở lưu trú du lịch 8,60% tổng số buồng nước; chủ yếu nhà nghỉ, nhà trọ du lịch phục vụ khách nội địa, có chất lượng dịch vụ thấp kinh doanh hình thức hộ cá thể, phân bố khắp địa phương nước - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ từ 10 đến 19 buồng: gồm 2.355 sở với 30.751 buồng, chiếm 40,27% tổng số sở lưu trú du lịch 25,18% tổng số buồng nước Các sở lưu trú chủ yếu khách sạn, nhà nghỉ thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, xây dựng từ 10 năm trở lại Phần lớn sở có chất lượng trang thiết bị dịch vụ phục vụ khách du lịch hạn chế, chủ yếu phục vụ khách nội địa - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ từ 20 đến 49 buồng: gồm 1.447 sở với 41.458 buồng, chiếm 24.74% tổng số sở lưu trú du lịch 33,95% tổng số buồng nước Các sở chủ yếu khách sạn nhà khách thuộc khu vực quốc doanh, phần lớn xây dựng cách 10 năm hạn chế thiết kế kiến trúc kinh doanh dịch vụ bổ sung 85 - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ từ 50 đến 79 buồng: gồm 260 sở với 15.808 buồng, chiếm 4,45% tổng số sở lưu trú du lịch 12,94% tổng số buồng nước Các sở lưu trú có đa dạng loại hình, tập trung địa bàn có hoạt động du lịch phát triển, chủ yếu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh, có chất lượng phục vụ tương đối tốt, phần lớn có thứ hạng từ - 4sao, đón nhiều khách quốc tế đồng thời phục vụ khách nội địa - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 80 đến 199 buồng: gồm 136 sở với 15.032 buồng, chiếm 2,32% tổng số sở lưu trú du lịch 12,31 tổng số buồng nước Số lượng sở lưu trú chưa nhiều so với tổng số sở lưu trú du lịch nước, bao gồm khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu hộ du lịch, phân bố chủ yếu đô thị lớn điểm du lịch Các sở chủ yếu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh khu vực có vốn đầu tư nước Gần bắt đầu xuất số sở lưu trú du lịch quy mơ thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Đối tượng phục vụ khách du lịch - Cơ sở lưu trú du lịch có quy mơ từ 200 buồng trở lên: gồm 28 sở với 8.559 buồng, chiếm 0,49% tổng số sở lưu trú du lịch 7% tổng số buồng nước Các sở lưu trú hầu hết khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp đạt thuộc cơng ty liên doanh với nước ngồi, phân bố tập trung số thành phố địa bàn trọng điểm nước như: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang 1.5 Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức sở lưu trú du lịch chia thành ba nhóm sau: 86 - Cơ sở lưu trú doanh nghiệp độc lập: gồm 2.571 sở với 64.088 buồng, chiếm 43,97% tổng số sở lưu trú du lịch 57,48% tổng số buồng nước Các sở lưu trú du lịch có hình thức tổ chức kiểu phần lớn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh (chiếm 90,2% tổng số sở lưu trú du lịch doanh nghiệp độc lập) liên doanh với nước Ưu điểm hình thức tổ chức việc kinh doanh chủ động, linh hoạt kịp thời theo biến đổi thị trường tập trung chun mơn hóa nên có điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động phục vụ Các doanh nghiệp phát triển, mở rộng kinh doanh hình thành nên chuỗi khách sạn Việt Nam Ví dụ: hệ thống khách sạn nghỉ dưỡng Victoria có khách sạn địa phương nước - Cơ sở lưu trú du lịch đơn vị hạch toán phụ thuộc vào doanh nghiệp: gồm 957 sở với 32.673 buồng, chiếm 16,37% tổng số sở lưu trú du lịch 26,76% tổng số buồng nước Các sở lưu trú du lịch loại chủ yếu thuộc doanh nghiệp quốc doanh có chức kinh doanh tổng hợp nhều lĩnh vực - Cơ sở lưu trú du lịch thuộc hộ kinh doanh cá thể: gồm 2319 sở với 25.353 buồng, chiếm 36,66% tổng số sở lưu trú du lịch 20,76% tổng số buồng nước Các sở lưu trú du lịch thuộc loại có số lượng lớn chủ yếu sở có quy mơ nhỏ.Tại số địa phương phải tiến hành đăng kí kinh doanh cấp phường, xã nên công tác quản lý Nhà nước sở loại gặp nhiều khó khăn 1.6 Hình thức sở hữu Hình thức sở hữu sở lưu trú du lịch tổng hợp theo số nhóm sau: 87 - Sở hữu nhà nước: gồm 761 sở với 28.727 buồng, chiếm 13,02% tổng số sở lưu trú du lịch 23,52% tổng số buồng nước Cơ sở lưu trú du lịch thuộc sở hữu Nhà nước có số lượng khơng nhiều số sở thuộc sở hữu tư nhân Sự phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch cho thấy xu hướng tỉ trọng sở lưu trú buồng thuộc sở hữu Nhà nước tổng số sở buồng nước ngày giảm - Sở hữu tư nhân/ trách nhiệm hữu hạn: gồm 4.686 sở với 73.195 buồng, chiếm 80,14% tổng số sở lưu trú du lịch 59,94% tổng số buồng nước Cơ sở lưu trú du lịch thuộc sở hữu tư nhân chủ yếu khách sạn nhà nghỉ du lịch, chiếm tỉ trọng ngày cao hệ thống sở lưu trú du lịch Viêt Nam - Cổ phần: gồm 258 sở với 8.990 buồng, chiếm 4,41% tổng số sở lưu trú du lịch 7,36% tổng số buồng nước Cơ sở lưu trú du lịch có tham gia đóng góp cổ phần cổ đơng mơi bắt đầu xuất năm gần có xu hướng ngày tăng thêm, kết sách cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh Tuy tỷ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu hệ thống sở lưu trú du lịch, hình thức sở hữu chứng tỏ nhiều ưu điểm góp phần làm hiệu kinh doanh nâng cao chất lượng phục vụ sở lưu trú du lịch - Liên doanh với nước ngoài: gồm 56 sở với 8.619 buồng, chiếm 0,96% tổng số sở lưu trú du lịch 7,06% tổng số buồng nước Tuy số lượng sở cịn tổng số buồng sở lưu trú du lịch có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng đáng kể - 100% vốn đầu tư nước ngoài: gồm 10 sở với 842 buồng, chiếm 0,17% tổng số sở lưu trú 0,69% tổng số buồng nước Số lượng 88 sở lưu trú du lịch có hình thức sở hữu cịn ít, chiếm tỷ trọng không đáng kể hệ thống sở lưu trú du lịch - Hình thức sở hữu khác: gồm 76 sở với 1.741 buồng, chiếm 1,32 tổng số sở lưu trú du lịch 1,43% tổng số buồng nước Năng lực phục vụ hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 2.1.Vốn đầu tư ban đầu - Hạng sao: 1.666,75 triệu đ/1 buồng - Hạng sao: 1.014,32 triệu đ/1 buồng - Hạng sao: 440,17 triệu đ/1 buồng 2.2.Tính thời vụ hoạt động - Cả nước: 90,28% tổng số buồng hoạt động quanh năm - Tính mùa vụ địa phương: Nam Định, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Qình Bình (thuộc du lịch biển) - Tính mùa vụ cịn phụ thuộc vào loại hạng 2.3 Số lượng lao động - Tổng số : 80.133người (nữ: 43.121người chiếm 53,82%.) bình quân: 1buồng/0,65 người + sao: 1,46 người/1buồng + sao: 1,37 người/1buồng + sao: 1,27 người/1buồng + sao: 0,86 người/1buồng + sao: 0,59 người/1buồng 89 + Tối thiểu: 0,42 người /1buồng 2.4 Số lượt khách lưu trú Là tổng số lượt khách lưu trú tổng số lượt người đến thuê buồng, giường, nghỉ sở lưu trú du lịch + Năm 2003: buồng đón : 141,18 lượt khách (34,73 khách quốc tế) + Năm 2004: buồng đón: 149,54 lượt khách (32,81 lượt khách quốc tế) Những năm gần khách du lịch tăng lên nhanh, sở lưu trú phát triển mạnh đô thị du lịch trung tâm du lịch Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, Phú Quốc,… 2.5 Công suất sử dụng buồng Công suất sử dụng buồng trung bình xác định sở thơng tin khai báo sở lưu trú du lịch tổng số buồng có khách lưu trú tổng số buồng cho thuê lưu trú thời gian hoạt động + Năm 2003 : 38,7% + Năm 2004: 43,15% 2.6 Năng lực phục vụ ăn uống - 100% sở lưu trú trở lên có nhà hàng - Có 32,67% sở lưu trú trở xuống có nhà hàng - Trong sở lưu trú du lịch 4,5 giường có chỗ ngồi quấy bar Bar đêm cịn hạn chế (chỉ có sở lưu trú đến sao.) 2.7.Năng lực phục vụ hội nghị 90 Các sở lưu trú từ trở lên có phịng họp Trang thết bị cho hội nghị, hội thảo quốc tế có sở lưu trú sao, vài khách sạn 2.8 Năng lực phục vụ dịch vụ khác - Các khách sạn trở lên có dịch vụ bổ sung Bên cạnh cịn có dịch vụ: vé máy bay, rút tiền tự động, vui chơi có thưởng, - Các khách sạn trở xuống dịch vụ bổ sung Đáng ý khách sạn có sân chơi thể thao Xu hướng phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 3.1 Xu hướng đa dạng hoá hệ thống sở lưu trú du lịch Xu hướng phát triển xuất phát từ phát triển đa dạng, phong phú nhu cầu phát triển du lịch Khách du lịch thuộc nhiều quốc gia khác nhau, nên họ có đặc điểm tâm lý, sở thích khác nhau… dịch vụ du lịch cung cấp cho họ khơng giống Chính đòi hỏi sở vật chất kỹ thuật, tiện nghi phục vụ đa dạng, phong phú Chẳng hạn chuyến hành trình du lịch người ta sử dụng phương tiện máy bay, tàu hỏa, ô tô, xe máy xe đạp…thậm chí động vật voi, ngựa, trâu bò… Về lưu trú khách du lịch không khách sạn đại mà nhiều họ cịn loại hình lưu trú bình dân nhà nghỉ ven biển, nhà sàn…thậm chí ngủ thuyền lênh đênh sông nước Trong khu du lịch lớn, sở vật chất kỹ thuật đa dạng nhằm thõa mãn nhu cầu loại khách khác Xu hướng đa dạng hóa sở vật chất kỹ thuật du lịch nhằn tạo dịch vụ thõa mãn nhu cầu đa dạng khách Song điều kiện để huy động nguồn lực cư dân phát triển du lịch Xu hướng thúc đẩy 91 phát triển số loại hình sở lưu trú có phổ biến Việt Nam như: Motel, caravan, tàu du lịch, homstay… Nghị đảng nâng cao chất lượng qui mô hiệu hoạt động du lịch Liên kết chặt chẽ với ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũ nhọn Phát triển đa dạng hóa loại hình điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách nước 3.2 Xu hướng đại hoá hệ thống sở lưu trú du lịch Xu hướng phát triển xuất phát từ nhu cầu du lịch người ngày đòi hỏi, chất lượng dịch vụ cao tiện nghi Mặt khác phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ cho phép xây dựng sở lưu trú du lịch có sở vật chất – kỹ thuật du lịch đại Tính đại thể việc trang bị phương tiện giao thông đẹp, đại tốc độ cao; việc trang bị hệ thông thông tin liên lạc, phương tiện làm việc quản lí đại; việc xây dựng khác sạn cao cấp với trang thiết bị đồng đại đạt tiêu chuẩn quốc tế; việc trang bị công cụ lao động đủ chất lượng cao cho người lao động nhằm tăng suất lao động Xu hướng đại hóa hệ thống sở lưu trú du lịch xu hướng tất yếu, khác quan phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất xã hội Bên cạnh việc xây dựng sở lư trú du lịch việc cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật hệ thông sở vật chất kỹ thuật sẵn có nhằm đại hóa chúng 92 Xu hướng thúc đẩy phát triển số loại hình sở lưu trú có ưu mặt sở vật chất kỹ thuật chất lượng phụ vụ khách sạn cao cấp, resort, tàu du lịch… nước ta có nhiều khách sạn cao cấp resort xây dựng khu du lịch, đô thị du lịch ngày nhiều để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 3.3 Xu hướng xây dựng hệ thống sở du lịch kết hợp đại truyền thống Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tính chất tồn cầu du lịch chất lượng dịch vụ du lịch đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu du khách không nước mà du khách quốc tế điều đòi hỏi yếu tố sở vật chất kỹ thuật hệ thống sở lưu trú du lịch phải đạt trình độ tiêu chẩn quốc tế Mặt khác nhu cầu du khách trình du lịch cảm nhận văn hóa khác vùng khác nhau, quốc gia khác Chính yếu tố truyền thống, yếu tố văn hóa dân tộc việc cung cấp sản phẩm xây dựng sở vật chất kỹ thuật quan trọng, kết hợp làm cho sản phảm du lịch da dạnh, hấp dẫn thu hút khách du lịch nhiều Ở Việt nam mô hình làng văn hóa số tỉnh , thành phố: Huế, Đà Nẵng, Quảng Bình…là ví dụ điển hình Đó kết hợp đại với truyền thống văn hóa dân tộc xu hướng phát triển không nâng cao hiệu kinh doanh mà cịn góp phần tích cực vào việc giữ gìn văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Xu hướng thúc đẩy số loại hình sở lưu trú như: bungalow, làng du lịch địa phương, homestay… 3.4 Xu hướng xây dựng hệ thống sở lưu trú du lịch hài hồ với mơi trường thiên nhiên 93 Bên cạnh đòi hỏi thõa mãn nhu cầu thuận tiện tiện nghi đại độc đáo, chuyến hành trình du lịch, khách du lịch bao giời muốn hưởng thụ mơi trường lành mạnh, hồ khu cảnh thiên nhiên tươi đẹp để thư giãn tinh thần thể xác Chính xu hướng phát triển hệ thông sở lưu trú du lịch xây dựng khu nghỉ dưỡng, giải trí, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng có đầy đủ tiện nghi bên cạnh sông, hồ, bãi biển đẹp rừng khơng phải tự nhiên mà nhân tạo Từ hình thành khu du lịch, giải trí rộng lớn mà người ta gọi cơng viên văn hóa – du lịch Mặt khác xu hướng thúc đẩy phát triển số loại hình sở lưu trú du lịch có đặc điểm gần gũi với mơi trường thiên nhiên như: Bãi cắm trại, bugalow, retsort Xu hướng phát triển sở vật chất - kỹ thuật xuất phát từ việc thõa mãn nhu cầu du lịch phát triển mạnh du lịch sinh thái Phát triển du lịch sinh thái hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 3.5 Xu hướng đồng hoá sản phẩm lưu trú du lịch liên kết mượn tên thành chuỗi tập đoàn lưu trú Trong xu hướng loại hình sở lưu trú thường có đồng hóa sản phẩm lẫn , ví dụ có motel ngày đại, có nhiều dịch vụ đa dạng khách sạn Hoặc có resort có cấu tổ chức lao động sản phẩm tương đương làng du lịch cao cấp Xu hướng đồng hóa sản phẩm lưu trú du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú khách du lịch 94 Ngoài để tăng cường sức cạnh tranh sở lưu trú du lịch theo xu hướng liên kết mượn tên (thương hiệu), để tạo nên chuỗi tập đoàn kinh doanh lưu trú Việc phân chia thành xu hướng phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch nói mang tính chất tương đối Trong thực tế xu hướng độc lập đan quyện lẫn Điều quan trọng thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Nội dung cần thể tiểu mục/ tiêu đề gồm: - Kiến thức cần thiết để thực công việc: Học sinh – sinh viên hiểu biết loại hình sở lưu trú du lịch - Các bước cách thức thực công việc: học lớp đọc tài liệu, làm tập, thảo luận nhóm - Bài tập thực hành học sinh sinh viên: + Trình bày số lượng sở lưu trú cách phân bổ sở lưu trú Việt Nam? + Trình bày lực phục vụ hệ thống sở lưu trú Việt Nam? + Trình bày xu hướng phát triển sở lưu trú Việt Nam? - Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nội dung đánh giá: + Hiểu biết loại hình lưu trú Việt Nam, tình hình lực phục vụ + Xu hướng phát triển loại hình lưu trú Việt Nam - Ghi nhớ: + Cácloại hình lưu trú Việt Nam, tình hình lực phục vụ khách + Xu hướng phát triển loại hình lưu trú Việt Nam 95 Tài liệu học tập: N V.Hà & Đ M Cương, Tổng quan sở lưu trú du lịch, Lao động Xã hội , 2006 T T Mai, Tổng quan Du lịch, Lao động - Xã hội, 2006 V Đ Minh, Tổng quan Du lịch, Hà Nội, 1999 L B Minh, Quản lý khách sạn đại, Thông tin, 2000 T Đ Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, ĐHQG Hà Nội, 1999 96 97 98 ... thuộc loại sách giáo trình Tổng quan sở lưu trú du lịch khoa Du lịch – Khách sạn thuộc Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, tài liệu lưu hành nội ngành hướng dẫn du lịch trình độ cao đẳng, nên nguồn... thống sở lưu trú du lịch 11 Hoạt động sở lưu trú du lịch .13 Cơ sở vật chất kỹ thuật sở lưu trú du lịch 17 Bảo vệ môi trường sở lưu trú du lịch 20 Bài 2: Các loại hình sở lưu trú du lịch. .. nguồn gốc hệ thống sở lưu trú du lịch 1.1 Khái niệm - Cơ sở lưu trú du lịch nơi khách ăn, nghỉ, trú ngụ thời gian xa nhà để du lịch - Hệ thống sở lưu trú du lịch toàn sở lưu trú du lịch phạm vi lãnh

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:22

Hình ảnh liên quan

4.1. Các mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn - Khách sạn nhỏ : từ 10 đến 49 phòng   - Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

4.1..

Các mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn - Khách sạn nhỏ : từ 10 đến 49 phòng Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan