1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Tôn giáo học (Ngành: Hướng dẫn viên du lịch - Trung cấp) - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn

45 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 769,4 KB

Nội dung

Giáo trình Tôn giáo học (Ngành: Hướng dẫn viên du lịch - Trung cấp) nhằm giúp học viên: nắm được các tôn giáo đưa đến các đối tượng tham quan du lịch trong hệ thống tuyến điểm của Việt Nam; biết được lịch sử hình thành, vị trí địa lý, giá trị nhân văn của các tôn giáo trong các điểm du lịch trong thành phố, tỉnh thành trên đất nước Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TƠN GIÁO HỌC NGÀNH: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP TP Hồ Chí Minh, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Tơn Giáo Học” chúng tơi, nhóm giảng viên thuộc Bộ mơn Hướng dẫn Trường Trung Cấp Du lịch Khách sạn biên soạn, tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm TM Nhóm biên soạn Bộ môn Hướng dẫn LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng ngày tốt việc học tập nghiên cứu Tôn giáo sinh viên ngành Hướng Dẫn Du Lịch Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, với kinh nghiệm giảng dạy Tôn giáo tham gia thực tế phục vụ du khách tham quan cơng trình kiến trúc tơn giao suốt năm qua Nhóm biên soạn thuộc Bộ mơn Hướng dẫn biên soạn “Giáo trình Tơn giáo học” Cuốn “Giáo trình Tơn giáo học” với ba chương trình bày đọng, dễ hiểu kiến thức tơn giáo, giúp cho sinh viên có sở nắm vững kiến thức vấn đề tôn giáo; số tơn giáo Việt Nam Trong q trình thực hiên, nhóm biên soạn nhận khích lệ động viên Ban giám hiệu Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, quan tâm bạn bè đồng nghiệp hưởng ứng bạn sinh viên Mặc dù cố gắng biên soạn, chắn cần chỉnh lý bổ sung, mong nhận góp ý chân thành nội dung sách sinh viên, đồng nghiệp xa gần quan tâm đến vấn đề Mọi góp ý xin gửi theo địa chỉ: Văn phịng Bộ mơn Hướng dẫn, phịng A108, Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist Trân trọng cảm ơn! TM Nhóm biên soạn MỤC LỤC BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TÔN GIÁO 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUẬT NGỮ “TÔN GIÁO” 1.1.2 MỘT SỐ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG VỚI TÔN GIÁO 1.1.3 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO 1.2 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 10 1.2.1 BẢN CHẤT 10 1.2.2 NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 11 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ 15 1.3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO 15 1.3.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TƠN GIÁO TRONG LỊCH SỬ 18 BÀI 2: KHÁI LƯỢC VỀ DU LỊCH TÔN GIÁO 20 2.1 TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở VIỆT NAM 20 2.1.1 ĐẠO PHẬT 20 2.1.2 CÔNG GIÁO 20 2.1.3 ĐẠO TIN LÀNH 20 2.1.4 ĐẠO HỒI 21 2.1.5 ĐẠO CAO ĐÀI 21 2.1.6 ĐẠO HÒA HẢO 21 2.1.7 TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN THỜ MẪU 21 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH 21 2.3 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH 26 BÀI 3: NỘI DUNG VÀ NGHI LỄ CỦA TÔN GIÁO 32 3.1 NGUỒN GỐC CÁC TÔN GIÁO 32 3.2 CÁC LOẠI TÔN GIÁO 32 3.3 NGUỒN GỐC CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI 33 3.3.1 HINDU GIÁO (HINDUISM) 33 3.3.2 DO THÁI GIÁO (JUDAISM) 33 3.3.3 PHẬT GIÁO (BUDDHISM) 33 3.3.4 THIÊN CHÚA GIÁO (CHRISTIANITY) 34 3.3.5 HỒI GIÁO (ISLAM) 34 BÀI 4: CÁC TƠN GIÁO CHÍNH THỐNG 35 4.1 ĐẠO PHẬT 35 4.2 ĐẠO THIÊN CHÚA (CÔNG GIÁO RÔMA) 36 4.3 ĐẠO CAO ĐÀI 36 4.4 ĐẠO HÒA HẢO 36 4.5 ĐẠO TIN LÀNH 37 4.6 ĐẠO HỒI 37 BÀI 5: CÁC ĐIỂM DU LỊCH TÔN GIÁO 38 5.1 ĐÌNH 38 5.2 ĐỀN 38 5.3 LĂNG 38 5.4 MIẾU 38 5.5 LĂNG ÔNG NAM HẢI 39 5.6 DINH 39 5.7 ĐIỆN 39 5.8 PHỦ 39 5.9 CHÙA 39 5.10 TỔ ĐÌNH 40 5.11 AM, CỐC, THẤT 40 5.12 TỊNH XÁ 40 5.13 THIỀN VIỆN 40 5.14 NIỆM PHẬT ĐƯỜNG 40 5.15 ĐÀN 40 5.16.THÁP 41 5.17 TÒA THÁNH 41 5.18 THÁNH THẤT, THÁNH TỊNH 41 5.19 THÁNH ĐƯỜNG 41 5.20 NHÀ NGUYỆN 41 5.21 NHÀ THỜ GIÁO XỨ 41 5.22 NHÀ THỜ CHÍNH TỊA 41 5.23 VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG 42 BÀI 6: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TẠI DI TÍCH TƠN GIÁO 43 GIÁO TRÌNH /MƠ ĐUN: TƠN GIÁO HỌC Mã mơ đun: MĐ14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun:  Vị trí: Là mơ đun chun ngành Hướng dẫn viên du lịch bố trí sau mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tổng quan du lịch, Địa lý Du lịch Việt Nam, Tiến trình lịch sử Việt Nam  Tính chất: Là mơ đun lý thuyết kết hợp với thực hành, Mơ đun đóng vai trị then chốt q trình hệ thống Tơn giáo Việt Nam Thế giới Mục tiêu mô đun:  Về kiến thức: + Người học nắm tôn giáo đưa đến đối tượng tham quan du lịch hệ thống tuyến điểm Việt Nam + Biết lịch sử hình thành, vị trí địa lý, giá trị nhân văn tôn giáo điểm du lịch thành phố, tỉnh thành đất nước Việt Nam  Về kỹ năng: + Nhận biết hệ thống tôn giáo thực chương trình Du lịch + Vận dụng kiến thức học vào trình xây dựng, thiết kế thuyết minh theo chương trình tham quan + Xây dựng kế hoạch thuyết minh chi tiết điểm tham quan hệ thống tuyến điểm + Tổng hợp kiến thức học vào môn Nghiệp vụ Hướng dẫn  Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, xây dựng nguồn tài nguyên tâm linhphục vụ phát triển Du lịch theo hướng bền vững tuyên truyền điều cho Du khách + Nhận hợp lý khơng hợp lý chương trình Du lịch thực công việc hướng dẫn + Tra khảo nguồn tài liệu tham khảo thống, tránh trường hợp bị lệch, sai thông tin + Hưởng ứng công nghệ 4.0 (Du lịch thơng minh) vào q trình thực hành nghề nghiệp + Tham gia học chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Nội dung mơ đun: BÀI 1: KHÁI LƯỢC VỀ TƠN GIÁO 1.1 KHÁI NIỆM “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THUẬT NGỮ “TƠN GIÁO” “Tơn giáo” thuật ngữ khơng Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây Thuật ngữ “Tơn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có q trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ quát toàn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitơ xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tôn giáo khác giới Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm ý nghĩa khác, nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tơn giáo khác giới Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tơn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1.1.2 MỘT SỐ THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG VỚI TƠN GIÁO Tơn giáo từ phương Tây Trước du nhập vào Việt Nam, Việt Nam có từ tương đồng với nó, như: - Đạo: từ xuất xứ từ Trung Hoa, nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo thân từ đạo có ý nghĩa phi tơn giáo “Đạo” hiểu đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” hiểu cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trị… Vì sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tơn giáo sau từ “đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitơ… - Giáo: từ có ý nghĩa tơn giáo đứng sau tên tơn giáo cụ thể Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý tôn giáo Tuy nhiên “giáo” hiểu với nghĩa phi tơn giáo lời dạy thầy dạy học - Thờ: có lẽ từ Việt cổ Thờ có ý bao hàm hành động biểu thị sùng kính đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay người mà mang ơn… Thờ thường đơi với cúng, cúng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tơn giáo, vừa mang tính tục Cúng theo ý nghĩa tơn giáo hiểu tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa dâng lễ vật cho đấng siêu linh, cho người khuất cúng với ý nghĩa trần tục có nghĩa đóng góp cho việc cơng ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” dành riêng cho hành vi nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ Việt thờ hay thờ cúng theo từ gốc Hán trở thành phổ biến đạo, giáo 1.1.3 KHÁI NIỆM TƠN GIÁO Khái niệm tơn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tôn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tôn giáo cô đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Tơn giáo gì? Để có khái niệm đầy đủ tơn giáo cần phải ý: - Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà cịn hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải - Tôn giáo không bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng để yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác 1.2 BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 1.2.1 BẢN CHẤT - Tôn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tôn giáo 10 động lực, vừa mục tiêu phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam nhận phát triển bền vững yêu cầu cấp bách định hướng Đại hội Đảng lần thứ XI, thông qua Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững… Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ cải tạo mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu… Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị-xã hội, tăng cường quốc phịng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững” Kinh doanh du lịch ngành kinh doanh đặc thù Nó liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa địi hỏi phải có phối hợp đồng ngành, cấp quản lý đòi hỏi phải có hợp tác du khách có sản phẩm du lịch tốt đem tiêu thụ Phát triển ngành du lịch địa phương nói riêng, quốc gia nói chung địi hỏi phải có phối hợp tốt ba phận chủ yếu khách du lịch (chủ thể du lịch), tài nguyên du lịch (khách thể du lịch) ngành du lịch (môi giới du lịch) Để đạt điều này, tất thành phần kinh tếxã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội, công dân phải bắt tay thực nhằm mục đích phát triển bền vững, đặt người trung tâm động lực mục tiêu phát triển bền vững Nhận thức đắn tinh thần phát triển bền vững này, áp dụng vào lĩnh vực du lịch nói chung, lĩnh vực du lịch tơn giáo nói riêng nhằm đem lại hiệu tối ưu cho ngành du lịch vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ Ngoài ra, tơi trình bày, để khai thác hết giá trị phổ qt tơn giáo nói chung, giá trị đặc thù tơn giáo nói riêng, phải có đội ngũ nhân viên am hiểu du lịch tôn giáo, du lịch tâm linh, đặc biệt người trực tiếp làm việc với khách hành trình du lịch tơn giáo hướng dẫn viên theo chương trình, thuyết minh viên điểm du lịch tơn giáo Chúng ta có tài nguyên du lịch tôn giáo đa dạng phong phú, khơng có lực lượng lao động lành nghề khơng thể khai thác tốt giá trị tôn giáo hoạt động du lịch 31 BÀI 3: NỘI DUNG VÀ NGHI LỄ CỦA TÔN GIÁO 3.1 NGUỒN GỐC CÁC TÔN GIÁO Hàng ngàn năm qua, loài người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thiên nhiên lý giải không làm cách để thay đổi nên cho “thần thánh” điều phối tất Từ đó, họ bắt đầu bày tỏ tôn sùng, thực nghi lễ thể tôn thờ thần thánh Họ mong muốn với làm nhận che chở phước lành thần thánh Dần dần hình thành nên nghi thức, nghi lễ, lễ hội hè Từng cộng đồng tổ chức lễ nghi theo nhu cầu riêng hình thành sắc riêng Sự hình thành tơn giáo xây dựng người lúc khởi thủy để tự bảo vệ sợ hãi, nghi kÿ, bất an hiểu lầm đời sống tượng thiên nhiên Sau người tơ điểm tịa nhà tơn giáo cách thực nghi lễ tâm linh, lễ vật, cầu nguyện, lời nguyện, hình phạt, luân lý đạo đức danh nghĩa thánh thần để kiểm sốt nhân loại, để tìm nơi trường cửu gọi thiên đường cho hạnh phúc an lạc vĩnh viễn linh hồn Nói chung, tơn giáo cố gắng giúp người tìm mục đích sống lý họ tồn giới này, giải thích diễn đời sau, chứng minh có hay khơng có thần linh, có, thần linh có mối quan hệ 3.2 CÁC LOẠI TÔN GIÁO Hindu giáo, Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo Phật giáo tơn giáo lớn, bên cạnh cịn có nhiều đức tin khác Nhưng nhìn chúng, phân theo ba nhóm chính: - Đa thần giáo (thờ nhiều thần): Hy Lạp cổ giáo, Bái vật giáo, Paganism, Hindu, Shinto, Thánh Mẫu - Nhân thánh giáo (thờ người trần mắt thịt): Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, Đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) Độc thần giáo (thờ Thượng Đế nhất): Thiên Chúa (Cơng giáo, Tin Lành, Chính Thống, Anh giáo ), Zoroastrianism, Sikhism, Bahai, Do Thái, Hồi giáo, Cao Đài Ngồi có số tơn giáo thuộc hay nhóm Hindu 32 giáo (Ấn Độ) chí thuộc ba nhóm 3.3 NGUỒN GỐC CÁC TƠN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI 3.3.1 HINDU GIÁO (HINDUISM) Hindu giáo hay gọi Ấn Độ giáo nhánh tơn giáo có tương quan với tồn Ấn Độ Ấn Độ giáo khơng có người sáng lập, tồn chủ yếu Ấn Độ Nepal, tơn giáo lớn thứ ba giới Các kinh Ấn Độ giáo kinh Vệ Đà (được xem quan trọng nhất): Upanishads, Mahabharata Ramayana Đối tượng sùng bái chủ yếu đạo Hindu ba thần Rama, Shiva Vishnu 3.3.2 DO THÁI GIÁO (JUDAISM) Do Thái giáo tôn giáo cổ xưa nhất, lịch sử luân lý đạo đức Do Thái giáo có ảnh hưởng nhiều đến tôn giáo khác, bao gồm Kitô giáo Hồi giáo Theo lời truyền người Do Thái, Do Thái giáo khởi nguồn Giao ước Thiên Chúa ông Abraham (khoảng năm 2000 trước Công nguyên), tổ phụ quốc tổ nhà nước Do Thái Qua nhiều thời đại, Do Thái giáo gắn liền với nhiều luân lý tôn giáo, mà quan trọng đức tin vào Thiên Chúa đấng tồn năng, nhân từ, thơng biết sự, Người tạo dựng vũ trụ tiếp tục thống trị Đức Chúa Trời đấng tạo hóa tất hữu; Ngài (duy nhất), vơ hình vơ thể (khơng có thân thể), Ngài phải thờ phượng đấng cầm quyền tuyệt đối vũ trụ 3.3.3 PHẬT GIÁO (BUDDHISM) Hoàng tử Ấn Độ Siddhartha Gautama chứng kiến người liên tục phải trải qua ốm đau, bệnh tật, chết người ông rời bỏ sống xa hoa nơi cung điện để tìm đường giải để sống an lạc Sau thời gian dài tìm hiểu, ơng hiểu người đau khổ ham muốn biết lo cho thân Hiểu điều đó, ơng trở thành Buddha, có nghĩa "người tỉnh thức" Mọi người lắng nghe giáo lí Buddha tư tưởng Người lan rộng Ðức Phật không dùng niềm tin cổ Ngài không khai thác khái niệm thánh thần, thuyết linh hồn, địa ngục vĩnh viễn hay thiên đường bất diệt để hình thành Ðạo Phật Ngài khơng khai thác sợ hãi quan điểm méo mó tượng thiên 33 nhiên để hỗ trợ cho tôn giáo Ngài Ngài chẳng đòi hỏi niềm tin mù quáng hay nghi thức hay nghi lễ không cần thiết Đó lý Phật Giáo trở thành tơn giáo phổ biến 3.3.4 THIÊN CHÚA GIÁO (CHRISTIANITY) Đạo Thiên Chúa sáng lập người Do Thái tên Jesus, sau gọi Jesus Christ Ông chọn khoảng 12 học trò để truyền giáo lý Đạo Thiên Chúa hình thành dựa sở Kinh Thánh Cựu Ước đạo Do Thái Sau năm giảng đạo ông bị Thầy Cả giáo phẩm đạo Do Thái tên Cai-phe, hợp tác với chánh quyền thời quan Tổng Đốc Pilate bắt giữ giết chết Đức Chúa Jésus cách đóng đinh tay chân căng Thập tự giá Jesus dạy điều quan trọng phải yêu kính Thiên Chúa phải làm việc có lợi cho người khác tn theo luật lệ Do Thái Ơng nói người đừng làm điều sai trái tạo khởi đầu tinh để sống vương quốc Thiên Chúa 3.3.5 HỒI GIÁO (ISLAM) Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Tục truyền Mohammed 40 tuổi (năm 610) ơng vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” ông tự xưng tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ơng bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Mơhamet trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Giáo lý Hồi giáo Kinh Coranđó lời nói Mơhamet ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương 6200 tiết (là đoạn thơ) với nội dung vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tôn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ảrập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… 34 BÀI 4: CÁC TƠN GIÁO CHÍNH THỐNG Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 tồn Việt Nam có 15.651.467 người xác nhận theo tơn giáo 4.1 ĐẠO PHẬT Trong số tơn giáo Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đơng đảo Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ Việt Nam năm 2005, có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo , (cịn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử) khoảng 44.498 tăng ni; 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường nước Ngoài từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo Có hai nhánh Phật giáo Việt Nam Đại thừa Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa lần từ Trung Quốc vào tới vùng đồng châu thổ sông Hồng Việt Nam từ khoảng năm 200 trở thành tơn giáo phổ biến tồn đất nước, Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng sơng Cửu Long từ khoảng năm 300 – 600 trở thành tôn giáo vùng đồng phía nam Việt Nam Có thuyết khác lại cho Phật giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam khoảng kỉ thứ ba đến kỉ thứ hai trước công nguyên từ Ấn Độ theo đường biển từ Trung Hoa, Lúc đầu Phật giáo Việt nam (đồng châu thổ sông Hồng) mang màu sắc Phật giáo Tiểu thừa sau ảnh hưởng Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừa Tới ngày nay, Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến Việt Nam, chiếm đa số hầu hết tỉnh Việt Nam Phật giáo Đại thừa nhiều người thừa nhận tơn giáo người Việt, người Hoa số dân tộc thiểu số sinh sống miền núi phía Bắc Mường, Thái, Tày… Phật giáo Đại thừa Việt Nam có ba tơng phái Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông Trong thực tế Phật giáo Đại thừa Việt Nam tồn hòa hợp với Đạo giáo, Khổng giáo đức tin địa tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu… Có thuyết khác lại cho Phật giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam khoảng kỉ thứ ba đến kỉ thứ hai trước công nguyên từ Ấn Độ theo đường biển từ Trung Hoa, Lúc đầu Phật giáo Việt nam (đồng châu thổ sông Hồng) mang màu sắc Phật giáo Tiểu thừa sau ảnh hưởng Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừa 35 Trong Phật giáo Tiểu thừa lại coi tơn giáo người Khmer 4.2 ĐẠO THIÊN CHÚA (CƠNG GIÁO RƠMA) Cơng giáo Rơma, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần tới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu kỉ 16 Nam Định) nhà truyền giáo Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, trước Việt Nam thuộc địa Pháp Pháp khuyến khích người dân theo tơn giáo họ cho giúp làm cân số người theo Phật giáo văn hoá phương Tây du nhập Đầu tiên, tôn giáo lan truyền dân cư tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau lan tới vùng châu thổ sông Hồng vùng đô thị Hiện Việt Nam có khoảng 5,5 triệu tín đồ Công giáo, khoảng 6.000 nhà thờ nhiều nơi đất nước Số giám mục người Việt Tòa Thánh phong 80 năm thời Pháp thuộc người, 30 năm chiến tranh (1945-1975) 33 người hai miền, từ năm 1976 đến 2004 42 người 4.3 ĐẠO CAO ĐÀI Đạo Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tôn giáo địa Việt Nam Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm Tịa Thánh Tây Ninh Tơn giáo thờ Đức Cao Đài (hay Thượng Đế), Phật Chúa Giê-su Cao Đài kiểu Phật giáo cải cách với nguyên tắc thêm vào Khổng giáo, Lão giáo Thiên chúa giáo Các tín đồ Cao Đài thi hành giáo điều không sát sanh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành, lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu đem hạnh phúc đến cho người, đưa người với Thượng Đế nơi Thiên Giới mục tiêu tối thượng đưa vạn loại khỏi vịng ln hồi Hiện có khoảng 2,4 triệu tín đồ Cao Đài Việt Nam, phân bố chủ yếu tỉnh Nam (Đặc Biệt Tây Ninh) khoảng 30.000 tín đồ sống Hoa Kỳ, Châu Âu Úc 4.4 ĐẠO HỊA HẢO Đạo Hịa Hảo, hay Phật giáo Hịa Hảo, tôn giáo Việt Nam gắn chặt với truyền thống Phật giáo, Huỳnh Phú Sổ thành lập năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu (nay An Giang), Châu Đốc 36 Đạo Hoà Hảo phát triển miền Tây Nam Bộ, kêu gọi người sống hịa hợp Tơn giáo đánh giá cao triết lý “Phật tâm”, khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa nước sạch) loại bỏ mê tín dị đoan Những buổi lễ tổ chức đơn giản khiêm tốn, khơng có ăn uống, hội hè Lễ lộc, cưới hỏi hay ma chay không cầu kỳ thường thấy tôn giáo khác Đạo khơng có tu sĩ, khơng có tổ chức giáo hội mà có số chức sắc lo việc đạo việc đời Hiện có khoảng 1,3 triệu tín đồ Hịa Hảo tập trung chủ yếu miền Tây Nam Bộ (Đặc biệt tứ giác Long Xuyên) 4.5 ĐẠO TIN LÀNH Tin Lành truyền vào Việt Nam năm 1911 Đầu tiên, tôn giáo cho phép vùng Pháp quản lý bị cấm vùng khác Đến năm 1920, Tin Lành phép hoạt động khắp Việt Nam Năm 2004, số tín đồ Tin Lành Việt Nam vào khoảng triệu người, chủ yếu tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên Tây Bắc 4.6 ĐẠO HỒI Người ta cho Hồi giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỉ 10, 11, cộng đồng người Chăm Năm 2004, Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Có hai giáo phái Hồi giáo người Chăm: người Chăm Châu Đốc, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh Đồng Nai theo Hồi giáo thống, cịn người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận theo phái Chăm Bà Ni – với kết hợp đạo đạo Hồi đạo Bà La Môn 37 BÀI 5: CÁC ĐIỂM DU LỊCH TƠN GIÁO Việt Nam có vơ vàn địa điểm tơn giáo , địa điểm tín ngưỡng Nhưng thực nắm rõ Tên gọi địa điểm Nhiều khơng biết đền ? chùa gì? miếu ? Đình ? Cứ loạn hết lên Hãy chúng tơi tìm hiểu tên gọi địa điểm tơn giáo , tín ngưỡng 5.1 ĐÌNH Đình nơi thờ Thần Thành Hồng phù hộ cho người dân làng Ví dụ: Đình Bình Thủy (Cần Thơ) thờ Thần Thành Hồng làng Bình Thủy, tên cũ làng Long Tuyền, thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Nghè ngơi miếu nhỏ, nơi cất giữ sắc thần đình làng, có miền Bắc 5.2 ĐỀN Đền (dịch nghĩa chữ “từ”) nơi thờ đối tượng sau đây: vua, danh tướng, danh nhân, tổ sư nghề nghiệp hay thần, thánh dân gian Ví dụ: Đền Hài Bà Trưng (Hà Nội), đền Tây Sơn Tam Kiệt (Bình Định), Đền Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre), đền Thần Độc Cước (Sầm Sơn, Thanh Hóa) 5.3 LĂNG Những đền thờ danh tướng nhà Nguyễn, có thêm phần mộ vị danh tướng khuôn viên, gọi chung Lăng Ví dụ: Lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc, An Giang), Lăng Lê Văn Duyệt (Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) 5.4 MIẾU Miếu nơi thờ thần, thánh dân gian hay người chết hiển linh Ví dụ: Miếu Nổi hay Phù Châu Miếu (Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh), Miếu Ba Cơ (đèo Bảo Lộc, Lâm Đồng) Cũng có ngơi Miếu thờ danh tướng, thường xem ngơi đền Ví dụ: Thượng Cơng Miếu (Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) Văn Miếu miếu thờ thánh tổ nghề văn – Khổng Tử Văn Thánh Miếu miếu thờ thánh tổ nghề văn kinh đô hay tỉnh, thánh lớn, cách gọi từ thời vua Gia Long trở Văn Chỉ (miền Bắc) hay Võ Tiên Sư (miền Nam) miếu thờ Khổng Tử thôn, xã Miếu thờ thần, thánh người Hoa gọi Cung, ví dụ: Thiên Hậu Cung thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Thơng thường miếu thờ thần, thánh người Hoa bị gọi sai Chùa Ông hay Chùa Bà Ở miếu thờ thần thánh người Hoa có thêm nơi hội họp đồng hương người Hoa, gọi Hội Quán Ví dụ: 38 Miếu Thiên Hậu số 710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, gọi Tuệ Thành Hội Quán, nghĩa nơi họp đồng hương người Hoa gốc thành phố Quảng Châu (Quảng Đông, Trung Quốc) – thành phố đào tạo nhiều nhà trí thức Trung Quốc, tức thành phố trí tuệ hay Tuệ thành 5.5 LĂNG ƠNG NAM HẢI Những ngơi miếu ngư dân dựng bờ biển, từ Quảng Bình đến Kiên Giang, thờ Thần biển Đông cá voi mà ngư dân tôn xưng Nam Hải Tướng Quân, gọi Lăng Ông Nam Hải, riêng thị trấn Cần Thạnh (huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh gọi Lăng Ơng Thủy Tướng) Đơi có Lăng Bà, Lăng Cô, Lăng Cậu 5.6 DINH Những miếu hay Lăng Ông Nam Hải linh thiêng ngư dân gọi Dinh Ví dụ: Dinh Cậu (Phú Quốc, Kiên Giang), Dinh Cô (Long Hải, Bà Rịa – Vũng Tàu), Dinh Vạn Thủy Tú (Phan Thiết, Bình Thuận – Vạn Thủy Tú làng chài có tên gọi Thủy Tú) 5.7 ĐIỆN Điện đền thờ Ví dụ: Ngọc Hoàng điện (73, Mai Thị Lựu, Q1, TP Hồ Chí Minh), Tây Sơn điện (Tây Sơn, Bình Định) Miếu linh thiêng đơi gọi Điện, ví dụ: Điện Bà núi Bà Đen (Tây Ninh) 5.8 PHỦ Phủ đền thờ tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ, đối tượng thờ Liễu Hạnh thánh mẫu hóa than Liễu Hạnh thánh mẫu Ví dụ: Phủ Giày (Vụ Bản, Nam Định), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) 5.9 CHÙA Chùa nơi thờ Phật, Bồ Tát vị thiện thần Phật giáo Riêng chùa đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ Phật, không thờ tượng, mà thờ chung nhiều đối tượng tơn kính khác mảnh vải đỏ V í dụ: Chùa Tây An (Châu Đốc, An Giang), chùa Tam Bửu (Tri Tôn, An Giang) Lam có nghĩa chùa Ví dụ: Danh lam thắng cảnh có nghĩa chùa tiếng nơi có cảnh đẹp Chùa sắc tứ chùa vua ban cho tên gọi “sắc tứ” cấp kinh phí cho việc tu, bảo tồn Hầu hết chùa sắc tứ miền Nam nơi che chở cho Chúa Nguyễn Phước Ánh bước đường tẩu quốc Ví dụ: Chùa sắc tứ Linh Thứu ấp Chợ, 39 xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Trong thực tế, có nhiều sở thờ phụng bị gọi “chùa” khơng xác, như: chùa Cao Đài (đúng thánh thất Cao Đài), chùa Tòa Thánh (đúng Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh), chùa Chăm An Giang (đúng thánh đường Hồi giáo Mubarak Châu Đốc, An Giang), chùa Bà Châu Đốc (đúng Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Đốc – An Giang), chùa Bà Châu Đốc (đúng Miếu Bà Chúa Xứ xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh)… 5.10 TỔ ĐÌNH Tổ đình ngơi chùa cổ, đào tạo nhiều tăng ni giỏi rời Tổ Đình làm trụ trì ngơi chùa khác Ví dụ: Chùa Giác Lâm (Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh) cón gọi Tổ Đình Giác Lâm 5.11 AM, CỐC, THẤT Am, Cốc, Thất nơi thờ Phật, thường gắn liên với nhà riêng Ví dụ: Thọ Am tên gọi ban đầu chùa Đậu (Hà Tây cũ, thuộc Hà Nội), Tịnh Thất Quan Âm (Đức Trọng, Lâm Đồng), Tuyệt Tình Cốc hay Động Am Tiên (Hoa Lư, Ninh Bình) 5.12 TỊNH XÁ Ngôi chùa cùa Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, thường có tên gọi “Ngọc”, như: tịnh xá Ngọc Tiên (Hà Tiên, Kiên Giang) 5.13 THIỀN VIỆN Thiền Viện chùa Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vua Trần Nhân Tông sáng lập, phía trước có lầu chng, lầu trống, phía sau có hậu điện thờ Bồ Đề Đạt Ma (tổ thứ Thiền Tông Trung Quôc) thớ Trúc Lâm tam tổ (Phật hồng Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang), chánh điện thiền việc thờ Phật Thích Ca vị thiện thần Phật giáo Ví dụ: Thiền Viện Trúc Lâm núi Phượng Hoàng (Đà Lạt, Lâm Đồng) 5.14 NIỆM PHẬT ĐƯỜNG Niệm Phật Đường nhà thờ Phật, nơi bá tánh đến thắp nhang cầu nguyện, thường khơng có tăng ni trụ trì Ví dụ: Niệm Phật Đường Thọ Lâu (Vỹ Dạ, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế) 5.15 ĐÀN Bệ thờ, có dựng bia ghi tên vị thờ, khơng có mái che Ví dụ; Đàn Thần Nơng nơi thờ vị thần phù hộ cho nơng nghiệp, thường đặt trước đình làng Nam Bộ, sau bia Ông Hổ 40 5.16.THÁP Trong chùa, tháp có loại: tháp mộ (5 tầng l2 sư trụ tri; tầng tăng, ni; tầng phật tử) tháp thờ (7 tầng, tầng, 11 tầng, 13 tầng: thờ vị Phật Bồ Tát) Trong nhà thờ Công giáo chủ yếu tháp chng 5.17 TỊA THÁNH Tịa Thánh hay Đền Thánh nơi thờ phụng trung tâm Đạo Cao Đài, ví dụ: Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh (Hịa Thành, Tây Ninh) 5.18 THÁNH THẤT, THÁNH TỊNH Thánh Thất xây dựng giống Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh nhỏ hơn, nơi thờ phụng làng đạo Cao Đài, thuộc hệ phái Tòa Thánh Tây Ninh Thánh Tịnh thánh sở đạo Cao Đài, có thánh tịnh 19 chi phái Đạo Cao Đài Ví dụ: Thánh tịnh Bạch Vân Cung (Sóc Trăng), Thánh thất Sài Gòn (891, Trần Hưng Đạo, phường 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh) 5.19 THÁNH ĐƯỜNG Thánh đường nghĩa đen nhà thờ Thánh Ở Việt Nam, Thánh đường Islam, tức Thánh đường Hồi giáo, ví dụ: Thành đường Mubarak (ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang); hai Thánh đường Công giáo chung tất nhà thờ Cơng giáo (cịn gọi Thiên Chúa giáo) Thánh đường Cơng giáo có ba loại: Nhà ngun, Nhà thờ Vương cung thánh đường 5.20 NHÀ NGUYỆN Nhà nguyện ngơi nhà thờ Chúa Jesus để tín đồ đến cầu nguyện Nhà nguyện khơng có linh mục phụ trách, thường gắn liền với khu vực có giáo dân Cơng giáo chưa đông hay gắn liền với sở Công giáo, như: trường học, bệnh viện, nhà tù… Ví dụ: Nhà nguyện Tịa Tổng Giám Mục giáo tỉnh Thành Phố Hồ Chí Minh (180, Nguyễn Đình Chiểu, Q3, TP Hồ Chí Minh) 5.21 NHÀ THỜ GIÁO XỨ Nhà thờ giáo xứ nhà thờ Cơng giáo (cịn gọi Thiên Chúa giáo) gắn liền với xứ đạo Cơng giáo, nơi có linh mục (giáo dân gọi Cha) làm thánh lễ giáo dân đến cầu nguyện Ví dụ: Nhà thờ Cha Tam (Thánh Phanxico Xavié) 25, Học Lạc, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 5.22 NHÀ THỜ CHÍNH TỊA 41 Nhà thờ Chính Tịa nhà thờ giáo phận Cơng giáo, nơi vị Giám Mục (giáo dân gọi Cha Cả) làm thánh lễ cho chung cho giáo phận Ví dụ: Nhà thờ Đức Bà nhà thờ tịa giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh 5.23 VƯƠNG CUNG THÁNH ĐƯỜNG Vương cung thánh đường nhà thờ Cơng giáo, giáo hồng ban sắc công nhận Vương cung thánh đường, có kỹ niệm đẹp đạo, ví dụ: Vương cung thánh đường Đức mẹ La Vang (Hải Phú, Hải Lăng, Quảng Trị) nơi đức Mẹ Maria che chở cho giáo dân vào ngày 14, 15 16 tháng năm 1798 42 BÀI 6: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY TẠI DI TÍCH TƠN GIÁO 6.1 NHỮNG LƯU Ý TẠI ĐIỂM ĐẾN Du lịch đến điểm thu hút mang tính tơn giáo trải nghiệm tuyệt vời đa số người lớn tuổi Trên giới có nhiều nơi thiêng liêng để đến chiêm ngưỡng, nơi lại có đặc điểm tục lệ riêng mà du khách cần phải biết Đừng chụp nhiều hình, kể họ không cấm Từ du lịch bắt đầu phát triển mạnh đời smartphone, nhiều nơi trước có luật cấm chụp ảnh từ bỏ luật Kể bạn khơng thấy biển cấm khơng nên chụp ảnh khu vực thiêng liêng, điều xem khơng tơn trọng tơn giáo Thay chụp ảnh khu vực linh thiêng, bạn chụp cổng chùa ngồi nơi cúng bái Dành phút khu vực Những nơi thường trầm lặng bạn nên dành tí thời gian để thưởng ngoạn chúng thay rong ruổi vịng quanh Hãy nhìn ngắm cảnh vật xung quanh, quan sát kiến trúc, cảm nhận mùi hương bạn cảm thấy thản Đây nơi quan trọng mặt văn hóa lẫn lịch sử chúng nơi linh thiêng, chúng tượng trưng cho thành phố, vùng miền, quốc gia, đức tin, dành thời gian nhiều đó, bạn hiểu chúng rõ Nếu có hịm quyên góp, giúp đỡ họ Những nơi trở thành điểm thu hút khách du lịch phần cổ kính chúng, cổ kính cấu trúc đồng nghĩa với mỏng manh, dễ bị bào mịn Những người quản lí nơi quyền địa phương, vùng sâu vùng xa, cung cấp đủ chi phí để bảo dưỡng theo năm tháng Đa số nơi trùng tu bảo dưỡng lại nhờ vào số tiền mà du khách hảo tâm đóng góp Điều giúp đỡ nhiều việc bảo vệ giá trị tôn giáo Vì đến nơi linh thiêng có hịm qun góp đó, cân nhắc đóng góp phần nhỏ cho họ Chú ý cách ăn mặc Một điều cốt lõi cần phải nhớ viếng thăm khu vực tơn nghiêm cách ăn mặc thân có phù hợp với nơi khơng Nếu bạn có hướng dẫn viên hỏi họ trước đến nơi Quy tắc thông thường nhiều nơi du lịch tâm linh ăn mặc kín đáo, che từ vai xuống đến đầu gối, vài nơi yêu cầu 43 bạn che hoàn toàn từ tay tới chân, che đầu mặt Việc ăn mặc lịch quan trọng đến nơi tôn nghiêm, chúng đảm bảo tự tin bạn đảm bảo thoải mái dành cho người xung quanh 6.2 NHỮNG KỸ NĂNG Khi hệ trẻ ngày coi du lịch “một phần tất yếu sống” ngành cơng nghiệp khơng khói có điều kiện hội để phát triển hết Kéo theo đó, hướng dẫn viên du lịch trở thành nghề đầy tiềm Vậy, hướng dẫn viên du lịch tài ba cần sở hữu sau: 6.2.1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP Có nhiều yếu tố tạo nên hướng dẫn viên tài ba, nói giao tiếp kỹ quan trọng bậc Thử nghĩ xem, làm hướng dẫn viên du lịch nghĩa bạn sẵn sàng gặp gỡ, tiếp xúc chào đón vị khách lạ, không khách nước mà người đến từ hàng chục, chí hàng trăm quốc gia khác với chừng văn hóa, phong tục tập quán khác nhau,… Trau dồi kỹ giao tiếp giúp bạn tự tin tiếp xúc với đối tượng du khách dễ dàng tạo ấn tượng tốt với họ 6.2.2 KỸ NĂNG ỨNG BIẾN/ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Dù có lên kế hoạch chu đáo hoàn mỹ đến đâu, chặng hành trình thực tế khơng phải lúc suôn sẻ ta mong đợi – hành trình du lịch khám phá du lịch mạo hiểm Vì vậy, kỹ ứng biến hay gọi kỹ “phản ứng nhanh” giúp cho người hướng dẫn viên làm chủ tình có rủi ro mong đợi xảy Chắc chắn, người hướng dẫn viên du lịch nhanh nhạy việc xử lý tình ngồi lề để lại ấn tượng tốt đẹp tin tưởng lòng du khách anh lớ ngớ “gà mắc tóc” 6.2.3 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH TRƯỚC ĐÁM ĐƠNG Một nhiệm vụ quan trọng người hướng dẫn viên du lịch truyền tải thơng tin đến du khách Một hướng dẫn viên du lịch giỏi nghiệp vụ vừa phải nắm bắt tâm lý du khách, vừa phải thơng thuộc kỹ thuyết trình phải tạo truyền cảm thuyết trình bạn Nếu bạn đơn giản truyền tải thông tin giọng văn đều “ru ngủ” theo nội dung chuẩn bị sẵn đem đến nhàm chán cho du khách 44 6.2.4 KỸ NĂNG TỔ CHỨC Mỗi tour du lịch thường lên sẵn thời gian, điểm đến, chỗ ăn nghỉ ngơi,… điều khơng có nghĩa bạn nhìn vào tờ kế hoạch triển khai cách máy móc xong Một chuyến sinh động đầy yếu tố bất ngờ thú vị điều đọng lại nhiều cảm xúc lịng du khách Có nói, lịch trình, điểm đến phần cứng hành trình, cịn người hướng dẫn viên du lịch tài ba phải biết thổi hồn vào hành trình đó, phải trở thành linh hồn chuyến 6.2.5 KỸ NĂNG NGOẠI NGỮ Đây coi yêu cầu bắt buộc hướng dẫn viên mong muốn bước chân vào nghề Tuy nhiên, muốn trở thành hướng dẫn viên xuất sắc, bạn dừng lại việc thành thạo kỹ nghe – để hiểu, nói – để truyền đạt, mà bạn cịn phải rèn luyện cho cách “cảm thụ” ngoại ngữ để hiểu “nằm ngồi ngơn từ” Điều giúp cho việc giao tiếp bạn với du khách trở nên dễ thấu hiểu hơn, có chiều sâu 6.2.6 KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC Là người hướng dẫn viên du lịch, công việc bạn giống nhứ “làm dâu trăm họ”, bạn phải luôn tâm vui vẻ, cởi mở, thoải mái để phục vụ du khách tốt Bạn phải luôn điềm tĩnh trước tình huống, dù có xảy chuyện phải giữ thái độ lịch thiệp với du khách Bạn phải tạo cho du khách an tâm thoải mái đồng hành với Đây kỹ cần thiết mà bạn phải cố gắng trau dồi để thành công công việc 6.2.7 KỸ NĂNG QUAN SÁT Điều nói nghe bình thường, thực lại kỹ quan trọng Quan sát không nhìn, mà phải “nắm bắt” – nhìn thu nhận Giao tiếp ứng xử khơng phải lúc thực qua ngơn ngữ nói, mà nhiều cử chỉ, ánh mắt, nhíu mày, hay bĩu mơi,… Nếu người giỏi quan sát, bạn thấy hàng chục khn mặt có nét biểu cảm khác nhau, bạn “đo” số cảm xúc khách nào, từ giúp bạn điều chỉnh ứng xử để thay đổi cảm xúc du khách theo hướng tích cực 45 ... phục vụ chương trình du lịch tơn giáo để khách tham gia vào tour du lịch tôn giáo, du lịch hành hương đến điểm du lịch tôn giáo để đảm bảo du khách cung cấp sản phẩm du lịch tôn giáo tốt nhất,... điểm du lịch tôn giáo làm biến đổi môi trường chỗ điểm du lịch tôn giáo, điểm tham quan xuống cấp Bên cạnh việc bảo tồn tốt điểm du lịch tôn giáo, phải phát huy giá trị điểm du lịch tôn giáo. .. Hướng dẫn LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng ngày tốt việc học tập nghiên cứu Tôn giáo sinh viên ngành Hướng Dẫn Du Lịch Trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist, với kinh nghiệm giảng dạy Tôn

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w