1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.

130 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức theo đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập vào kinh tế giới để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Do đó, việc tiến hành xây dựng phát triển khu công nghiệp cần thiết, có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hội nghị nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VII (1994) xác định “Quy hoạch vùng, trước hết địa bàn trọng điểm, khu công nghiệp tập trung” Ngày 24/4/1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 36-NĐ/CP việc xây dựng vận hành khu công nghiệp tập trung phạm vi nước Nghị Đại hội IX Đảng đạo: “Quy hoạch phân bố hợp lý cơng nghiệp nước Phát triển có hiệu KCN, KCX” Ngày 14 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế sở quan trọng cho việc quản lý phát triển khu công nghiệp nước Việt Nam hồn thiện mơi trường đầu tư hấp dẫn với sách pháp luật ngày minh bạch, rõ ràng Sự đời Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai dấu mốc quan trọng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN Đồng thời, văn cam kết mạnh mẽ Việt Nam việc phát triển KCN nói riêng hoạt động đầu tư, kinh doanh lãnh thổ Việt Nam nói chung Có thể nhận thấy phát triển KCN địa bàn nước nói chung Đà Nẵng nói riêng thời gian qua đạt kết định, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Cho đến nay, việc hình thành phát triển khu công nghiệp địa bàn Đà Nẵng có sáu khu cơng nghiệp tập trung vào hoạt động, ban đầu thu hút nhiều nhà đầu tư ngồi nước vào khu cơng nghiệp Bởi vì, Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi, điểm cuối Hành lang kinh tế Đông - Tây, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên Kết cấu hạ tầng tương đối hồn chỉnh; có hệ thống giao thơng đầy đủ loại: đường biển, đường bộ, đường sắt đường hàng không; thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng; có nguồn nhân lực tương đối dồi dào; có hệ thống tài tín dụng phát triển, điều kiện thuận lợi, tạo hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư vào Đà Nẵng nói chung, đầu tư vào khu công nghiệp để sản xuất, kinh doanh Đà Nẵng tập trung cho xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện thu hút nguồn lực nước vào đầu tư sản xuất, kinh doanh Sự phát triển khu công nghiệp tạo điều kiện cho ngành phát triển; thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố; giải việc làm; đóng góp vào ngân sách; cải thiện đời sống nhân dân xây dựng thành phố ngày phát triển bền vững Tuy nhiên, tình hình hoạt động khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian qua cịn tồn tại, hạn chế là: việc thu hút vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm khu công nghiệp nay; vài khu công nghiệp chưa thật tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư; cải cách hành chính, xúc tiến đầu tư cịn nhiều bất cập; khó khăn tiếp cận nguồn vốn; thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, nguồn nhân lực chất lượng cao; công nghệ phần lớn lạc hậu, có cơng nghệ cao; cấu đầu tư, ngành nghề chưa khai thác lợi địa phương; vấn đề xã hội; vấn đề môi trường nảy sinh gây nhiều xúc chưa giải kịp thời Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu làm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng nhiệm vụ cần thiết để khu cơng nghiệp Đà Nẵng hoạt động có hiệu góp phần phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đó lý tơi chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phản ánh tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp số địa phương nước nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều tác giả quan nghiên cứu Viện Kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài tham khảo như: - PGS.TS Trần Quang Lâm chủ biên (2004), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, Đề tài cấp bộ, khoa Kinh tế - Chính trị, Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh - PGS.TS Phạm Thanh Khiết (2007), “Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Duyên hải Nam Trung - Thực trạng vấn đề đặt ra” Đề tài khoa học, Học viện Chính trị - Hành Khu vực III - Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp chủ biên (1992) “Những vấn đề giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, Nxb Pháp lý H.1992 - Viện nghiên cứu kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng (2009),“Định hướng phát triển công nghiệp Đà Nẵng đến năm 2020” - Đinh Văn Cường (2004), “Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước khu vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Nguyễn Lương Đình - Võ Thị Phương Ly (2009), “Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng - Ths Nguyễn Bình Đức (2009),“Lao động khu cơng nghiệp thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp”, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị- Hành Khu vực III - Nguyễn Văn Chiến (2006),“Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Hoàng (2006), “Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Trị nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng (2003),“Một số giải pháp nhằm thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp thành phố - Nguyễn Văn Thành (2006), “Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Nghệ An nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên nay, chưa có đề tài nghiên cứu thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp Đà Nẵng góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài sâu phân tích thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian qua, thành cơng hạn chế Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian qua, đề tài làm rõ kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian tới hiệu 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận, quan điểm Đảng, sách nhà nước khu cơng nghiệp, vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Phân tích, đánh giá kết thu hút vốn đầu tư ngồi nước vào khu cơng nghiệp Đà Nẵng năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu chủ yếu từ thời gian triển khai xây dựng phát triển khu công nghiệp Đà Nẵng đến (1993- 9/2010) - Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp Đà Nẵng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo, chủ trương, sách Đảng nhà nước phát triển khu công nghiệp, thu hút vốn đầu tư 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê từ tư liệu thực tiễn Đồng thời đề tài có kế thừa sử dụng có chọn lọc đề xuất số liệu số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Những đóng góp luận văn - Trình bày hệ thống vấn đề lý luận khu công nghiệp vốn đầu tư vào khu công nghiệp - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG 1.1.1 Khái niệm vai trò khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Khu cơng nghiệp hình thành từ năm cuối kỉ XIX nước tư phát triển Năm 1089, xuất khu công nghiệp (KCN) Traffort Park thành phố Manchester nước Anh, kể từ năm 50 kỷ XX KCN thực phát triển mạnh mẽ trở thành phổ biến nước giới Các nước xem KCN công cụ để nhằm đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế đất nước Thuật ngữ KCN sử dụng phổ biến thân lại bao hàm nhiều hình thức tổ chức tính chất hoạt động khác Theo nghĩa thơng thường, KCN khu vực có tính chất độc lập tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Ở số nước Đông Nam Á Thái Lan, Philipphin, KCN quan niệm thành phố cơng nghiệp thực tế cộng đồng tự túc độc lập Ngoài việc cung cấp kết cấu hạ tầng, tiện nghi, tiện ích cơng cộng hồn chỉnh xử lý chất thải, KCN bao gồm khu thương mại, dịch vụ ngân hàng, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, khu nhà cho cơng nhân,… Các KCN thường có phận chủ yếu: khu sản xuất hàng tiêu thụ nội địa, khu sản xuất hàng xuất khu thương mại dịch vụ Theo quan điểm Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) KCN khu vực tương đối nhỏ, phân cách mặt địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hướng xuất cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu tư mậu dịch thuận lợi đặt biệt so với phần lãnh thổ cịn lại nước chủ nhà Trong đó, đặc biệt khu chế xuất (KCX) cho phép nhập hàng hoá dùng cho sản xuất để xuất miễn thuế [48, tr.18] Theo quan điểm Hiệp hội giới KCX (World Expot Processing Zone Association - WEPZA) KCX tất khu vực phủ nước cho phép thành lập hoạt động Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do, KCN tự hay khu vực ngoại thương khu vực khác tổ chức công nhận Mặc dù thuật ngữ KCN sử dụng phổ biến thân lại bao hàm nhiều loại hình, nhiều mơ hình tổ chức tính chất hoạt động khác Một số nước giới quan niệm KCN hiểu công viên công nghiệp (Industrial Parks) Có KCN gọi cụm cơng nghiệp (Industrial Clusters) Những KCN hoạt động chuyên sản xuất hàng xuất với quy chế miễn thuế nhập gọi khu chế xuất (KCX) (Export Processing Zones) KCN khu cơng nghệ cao (Hight - Tech Parks) Đối với Việt Nam, khái niệm KCN Nghị định 192/CP ngày 28/12/1994 Chính phủ Quy chế KCN đưa khái niệm: "KCN quy định quy chế KCN tập trung Chính phủ định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, khơng có dân cư sống” Theo điều 2, Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành “Quy chế hoạt động KCN, KCX, KCNC” khái niệm KCN giải thích sau: KCN khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất hàng cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Hà Nội, 2002: “Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, phủ thành lập hay cho phép thành lập” [53, tr.535] Từ khái niệm trên, KCN có đặc trưng bản: Một là, KCN nơi hội tụ thích ứng với mặt lợi ích mục tiêu xác định chủ đầu tư nước chủ nhà KCN nơi có mơi trường kinh doanh đặc biệt phù hợp, hưởng quy chế tự do, sách ưu đãi kinh tế (đặc biệt thuế quan) so với vùng khác nội địa Chúng nơi có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, thương mại, dịch vụ đầu tư sở sách ưu đãi kết cấu hạ tầng, chế pháp lý, thủ tục hải quan, thủ tục hành chính, sách tài tiền tệ, mơi trường đầu tư… Hai là, KCN phận thiếu tách rời phát triển kinh tế quốc gia Nó thường khu vực có vị trí địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào xung quanh, giới hạn với vùng lãnh thổ lại nước sở phủ nước cho phép rút phép xây dựng phát triển Ba là, KCN nơi thực mục tiêu hàng đầu ưu tiên sách hướng ngoại, thu hút chủ yếu vốn đầu tư nước ngồi vào phát triển loại hình sản xuất kinh doanh phục vụ xuất Đây mô hình thu nhỏ sách KT - XH mở cửa nước 1.1.1.2 Vai trị khu cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Qua gần 20 năm xây dựng phát triển KCN nước ta bước khẳng định vị trí, tầm quan trọng, trở thành động lực to lớn tiến trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, phát triển KCN điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước KCN đời hoạt động trước hết nhằm thực mục tiêu huy động vốn đầu tư nước thực sách khuyến khích đầu tư nước 10 theo quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 1990 1992 Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2005 Việt Nam Luật đầu tư chung Các KCN với sách ưu đãi điều kiện thuận lợi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ngày điểm hấp dẫn nhà đầu tư Tính đến hết năm 2009, nước có 249 KCN thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 63.173 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt khoảng 38.858 ha, chiếm 61,5% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, 162 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 38.804 74 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 14.792 Các KCN phân bố 61 tỉnh, thành phố nước; tỷ lệ lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp KCN vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 48% Các KCN thu hút 3.600 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 46,9 tỷ USD (chiếm 30% số dự án 25% vốn đầu tư so với nước) 3.200 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 254.000 tỷ đồng; giải việc làm cho 1,34 triệu lao động Nhiều nhà đầu tư lớn, có uy tín giới đến đầu tư vào KCN Việt Nam Cannon, Sam Sung, Formosa… Trình độ cơng nghệ dự án đầu tư vào KCN ngày nâng lên, chuyển dần từ công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động đơn giản sang sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ với lao động chất lượng cao, phức tạp, đòi hỏi nhiều kỹ Về kết hoạt động sản xuất, tính riêng năm 2009, doanh nghiệp KCN tạo 12,2 tỷ USD 67,9 nghìn tỷ đồng doanh thu; xuất đạt 12,3 tỷ USD 2,6 nghìn tỷ đồng; nộp ngân sách đạt 689 triệu USD 4,0 nghìn tỷ đồng [56, tr.10] Sự gia tăng vốn đầu tư vào KCN góp phần quan trọng vào việc tăng tổng vốn đầu tư tồn xã hội, đóng góp trực tiếp vào việc tăng trưởng 116 cấp tỉnh (PCI), nhằm tạo môi trường thơng thống để thu hút đầu tư Phá bỏ rào cản, củng cố niềm tin nhà đầu tư, tạo sức hấp dẫn, đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch bình đẳng để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động, phát triển theo chế thị trường” Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào KCN Đà Nẵng nay, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn nhà đầu tư nước vào KCN Đà Nẵng góp phần vào phát triển KT- XH thành phố Đà Nẵng, đẩy nhanh trình CNH, HĐH Mặc dù, tác giả cố gắng tập trung nghiên cứu song lực thời gian có hạn nên khơng thể tránh sai sót Học viên xin cám ơn góp ý nhà khoa học 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm năm 2007 Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2009 Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình hoạt động tháng đầu năm 2010 nhiệm vụ tháng cuối năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ, tháng 5.2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đến năm 2020 Tháng 1.2009 Bùi Quang Bình (2009), "Đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ cao cho thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Thơng tin khoa học, (1) Chu Văn Cấp (chủ biên), Nguyễn Khắc Thân (1992), Những vấn đề giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 29-2008, ngày 14 tháng năm 2008 Quy định thành lập, hoạt động, sách quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nghị định 36/CP Chính phủ quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 118 12 Nguyễn Hữu Chiến (1999), Thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chiến (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Cục Thống kê Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê năm 2009 15 Đinh Văn Cường (2004), Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước khu vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010-2015), tháng năm 2010 17 Đảng thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XIX (nhiệm kỳ 20052010), tháng 11 năm 2005 18 Đảng Khu Công nghiệp Đà Nẵng (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng Khu Công nghiệp Đà Nẵng lần thứ I (nhiệm kỳ 2010-2015), tháng năm 2010 19 Đảng Khu Công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng Khu Công nghiệp Chế xuất Đà Nẵng lần thứ VI (nhiệm kỳ 2010-2015), tháng năm 2010 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại biểu tồn quốc khố VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại biểu tồn quốc khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại biểu tồn quốc khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội , 1991-2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Lương Đình - Võ Thị Phương Ly (2009), "Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Thơng tin khoa học, (1) 27 Duy Đông (2004), "Xúc tiến đầu tư vào khu cơng nghiệp chun nghiệp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (11) 28 Ths Nguyễn Bình Đức (2009), Lao động khu cơng nghiệp thành phố Đà Nẵng- Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành Khu vực III 29 Trần Hoàng (2006), “Thu hút đầu tư vốn vào khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế - trị, (2005), Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực trạng triển vọng, Tổng quan khoa học 31 Lê Minh Hùng - Đàm Vân Dung (2009), "Mức sống người lao động làm việc khu công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Thơng tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng, (7) 32 Ngô Hướng (2004),“Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (17) 120 33 PGS.TS Phạm Thanh Khiết (2007), Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh Duyên hải Nam Trung - Thực trạng vấn đề đặt ra, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng 34 PGS.TS Trần Quang Lâm (chủ biên) (2004), Kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Đề tài cấp bộ, khoa Kinh tế - Chính trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 PGS.TS Hồng Thị Bích Loan (chủ biên) (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Thị Mai (2009), Khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thuý Mai (2009),“Định hướng phát triển công nghiệp Đà Nẵng đến năm 2020”, Tạp chí Thơng tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đà Nẵng, (7) 38 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh, thành phố phía Bắc - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, (14) 39 Phạm Tiên Phong (2009), “Về lựa chọn công nghệ cao”, Tạp chí Thơng tin khoa học, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, (7) 40 Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (2004), “Các khu cơng nghiệp tập trung vai trị chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương, (12, 13, 14) 41 TS Nguyễn Minh Quang - TS Đồn Xn Thuỷ đồng chủ biên (2010) Chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Đầu tư, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 45 Nguyễn Văn Thành (2006), Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Nghệ An nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 phương hướng chủ yếu phát triển - xã hội vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 47 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2006 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 48 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - vùng trung Trung từ đến 2025 49 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 45/2007/QĐ- TTg ngày 05/4/2007 quy định thẩm quyền quản lý Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Ban quản lý có tên gọi khác thuộc Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 50 Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng (2003), Một số giải pháp nhằm thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp thành phố 51 Trung tâm Giới thiệu việc làm khu công nghiệp Đà Nẵng (2010), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ giai đoạn 1997- 2010 122 52 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 54 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2004), Quyết định việc triển khai Chương trình “Tập trung phát triển công nghiệp, ưu tiên đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin, phấn đấu địa phương đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”,số 121/2004/QĐ-UB ngày 15/7/2004 56 Website: http://w.w.w.khucongnghiep.com.vn 57 Website: http://w.w.w.kinhtemientrung.com.vn 58 Website: http://w.w.w.iza.danang.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục Số dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thực vốn phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: 1000 USD Năm 1996 Số dự án có đến 31/12 38 Vốn đầu tư đăng ký đến 31/12 777.650 Vốn đầu tư thực đến 31/12 139.755 Vốn đầu tư thực năm 50.573 Năm 1997 40 786.950 149.026 22.642 Năm 1998 42 459.259 177.725 28.699 Năm 1999 46 820.450 191.522 13.797 Năm 2000 48 822.030 159.361 12.542 Năm 2001 51 823.530 140.805 10.298 Năm 2002 56 832.440 128.232 16.914 Năm 2003 64 884.300 148.358 27.260 Năm 2004 76 959.500 157.809 36.299 Năm 2005 85 1.014.300 169.823 54.324 Năm 2006 103 1.110.500 451.000 62.987 Năm 2007 122 1.550.500 715.000 74.210 Năm 2008 146 2.354.000 1.046.000 331.000 Năm 2009 170 2.624.000 1.129.000 149.000 Năm Nguồn: Báo cáo tổng kết 20 năm hoạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng Phụ lục Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng Khu CNC Đà Nẵng (2010-2015) TT Hạng mục Kinh phí (triệu đồng) Cơ cấu nguồn vốn Vốn Trung ương I Chi phí xây dựng HTKT khu CNC San 375.453 375.453 Hệ thống Thốt nước 600.212 600.212 Hệ thống Giao thơng 305.283 305.283 Hệ thống cấp nước 74.335 74.335 Hệ thống thông tin liên lạc 236.609 236.609 Hệ thống cấp điện 468.888 468.888 Cây xanh - môi trường 73.137 73.137 Chi phí xây dựng nhà tạm - lán trại 21.339 21.339 II Chi phí xây dựng hệ thống điện, nước đến hàng rào khu CNC Vốn địa phương 2.155.256 1.200.000 1.200.000 III Chi phí ĐBGT,GPMB,TĐC 436.000 436.000 IV Chi phí rà phá bom mìn 20.000 20.000 V Chi phí xây dựng cơng trình khu CNC Khu nghiên cứu - phát triển đào tạo - vườn ươm công nghệ cao 1.100.000 Khu quản lý dịch vụ công nghệ cao 1.400.000 Khu chuyên gia 900.000 Khu hậu cần 500.000 Khu cơng viên - cơng trình TDTT 300.000 VI Chi phí QLDA 4.200.000 1.100.000 1.400.000 900.000 500.000 300.000 37.188 37.188 150.977 150.977 22.821 22.821 IX Chi phí dự phịng 822.224 822.224 Tổng mức đầu tư 9.044.466 5.088.466 VII Chi phí tư vấn ĐTXD VII Chi phí khác Vốn khác 2.756.000 1.200.000 Nguồn: Ban Quản lý Dự án xây dựng khu công nghệ cao Đà Nẵng Phụ lục TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KCN ĐÀ NẴNG Tính đến tháng 12 năm 2009 TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NGÀY CẤP TÊN DỰ ÁN NGÀNH NGHỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NĂM 2008 NƯỚC ĐĂNG KÝ VỐN THỰC HIỆN NĂM 2009 TRONG ĐĨ TỪ NƯỚC NGỒI VỐN THỰC HIỆN TRONG ĐĨ TỪ NƯỚC NGỒI KCN HỒ KHÁNH 5/10/1996 1/21/1994 3/19/1993 5/28/1998 10/12/2001 12/23/1994 11/22/2002 12/20/2001 8/7/2002 9/20/1990 5/30/2008 12/20/2003 6/24/2004 2/1/2005 9/21/2005 1/2/2005 7/8/2005 3/12/2005 7/19/2006 9/19/2005 8/10/2005 8/15/2006 8/5/2004 6/10/2005 8/10/2004 8/7/2005 10/13/2005 11/17/2006 7/9/2007 Công ty TNHH Keyhinge Toys VN Công ty TNHH VBL Đà Nẵng Công ty TNHH Weixern Sin VN Cơng ty Khống sản Transcend VN CN Cty CP Công nghiệp nhựa Chin Huei XN SX & ứng dụng NT nhựa đường Công ty TNHH VN Knitwear Công ty TNHH CN Daeryang Việt Nam Công ty TNHH Matrix Đà Nẵng Công ty TNHH Lâm sản Việt Lang Công ty vifont Acecook Công ty TNHH Điện tử Việt Hoa Công ty TNHH VLXD Đông Nguyên Công ty TNHH Giấy Vĩnh Nghiệp Công ty Hợp hữu Việt-Nhật Công ty TNHH Lafien Vi Na Công ty TNHH Daewon-Đà Nẵng Công ty Mabuchi Motor Đà Nẵng Công ty TNHH Les Gant VN Công ty Daiwa Việt Nam Công ty TNHH Danang Steel Center Công ty TNHH A Zet Việt Nam Cty LD LS Kim Khánh Nguyên Công ty TNHH Ronhave Funiture Công ty TNHH Điện máy Việt Hồng Công ty Liên doanh Tanda Công ty TNHH FNT Việt Nam Cơng ty TKR Việt Nam Cơng ty TNHH Bao bì Việt Nam SX đồ chơi SX bia, nước SX giấy Khai thác cát SX nhựa Nhựa đường Dệt kim SX xe máy SX đồ chơi SX, chế biến gỗ mì ăn liền Điện tử SX gạch XD SX giấy bao bì XD nhà xưởng SX phụ tùng xe tô Sp may mặc Lắp ráp động SX găng tay thể thao Dụng cụ thể thao SX kim loại màu SX chế phẩm vi sinh SX mộc xuất SX kinh doanh đồ gỗ Thiết bị điện lắp ráp ô tô SX kiện xe máy SX lắp ráp điện tủ Các SP nhựa 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN HĐHTKD 100% NN 100% NN 100% NN LD 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN LD 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN LD 100% NN 100% NN LD 100% NN 100% NN 100% NN Trung Quốc Úc Đài Loan Đài Loan Đài Loan Pháp Trung Quốc Hàn Quốc Trung Quốc Úc Nhật Trung Quốc Đài Loan Đài Loan Nhật Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Nhật Nhật Nhật Nhật Đài Loan Đan Mạch Đài Loan Malaysia Nhật Hồng Kong Trung Quốc 9,947.7 27,519.8 7,089.4 2,162.0 1,441.3 803.0 2,769.0 2,539.0 4,537.3 446.4 7,500.0 4,900.0 1,000.0 615.0 1,427.0 3,000.0 3,033.5 58,398.8 703.0 18,979.2 2,500.0 1,742.2 600.0 892.5 3,145.2 815.6 424.8 1,000.0 308.6 9,947.7 27,519.8 9,947.7 27,519.8 7,089.4 2,162.0 4,199.0 803.0 2,769.0 5,222.6 4,537.3 446.4 7,500.0 26,500.0 1,000.0 615.0 2,750.0 3,000.0 9,947.7 27,519.8 7,089.4 2,162.0 2,416.0 803.0 2,769.0 5,222.6 4,537.3 305.2 7,500.0 26,500.0 1,000.0 615.0 1,925.0 3,000.0 2,500.0 1,000 0.0 69,398.9 1,941.4 31,500.0 2,500.0 1,742.2 0.0 69,398.9 1,941.4 31,500.0 2,500.0 1,742.2 0.0 3,145.2 50 4,571.4 1,109.0 4,571.4 765.0 308.6 308.6 308.6 1,441.3 2,769.0 2,539.0 4,537.3 305.2 26,500.0 1,000.0 1,000 450 58,398.8 703.0 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 II 10 11 III IV 9/10/2007 18/12/2003 26/01/2007 8/8/2007 31/10/2008 19/11/2007 16/7/2008 14/8/2007 13/3/2007 24/01/2007 22/9/1994 11/2/1999 15/5/2002 6/6/2002 8/5/2003 21/12/2002 21/8/2000 18/11/2003 12/4/2003 4/8/1993 25/11/1996 17/5/2005 29/01/2008 16/4/1996 Nhà máy may mặt L.K World Cty LD LS Thép Nam Kim Cty TNHH Seto Việt Nam Cty TNHH kỹ thuật gỗ toàn cầu Cty TNHH ITG Phong phú Cty TNHH Dairoku Việt Nam Công ty TNHH Việt Nam Aieco Công ty LD May mặc hàng XK ĐN Công ty TNHH KAD Industrail SA Việt Nam Công ty TNHH Việt Nam KK Industries Tổng: 39 dự án KCN ĐÀ NẴNG Công ty TNHH Sinaran Việt Nam Công ty SX Găng tay & SP BHLĐ CN C.ty TNHH DVVT Việt-Nhật số Công ty TNHH Saigon Knitwear Công ty TNHH Tiên Sa Sweater Công ty TNHH T2 Tồn Cầu CN C.ty TNHH Gốm White horse Cơng ty TNHH ODVD CN C.ty TNHH T.T.T.I Công ty TNHH Hawata VN Cty TNHH Valley View VN Tổng: 11dự án KCN HỒ CẦM Cơng ty TNHH SX Lưới XK ĐN Cty TNHH Associated TradersHK Công ty TNHH Yonezawa Việt Nam Công ty TNHH Foster ĐN Tổng: 04 dự án KCN DỊCH VỤ THUỶ SẢN ĐN Công ty TNHH chế biến TP D & N Tổng: 01 dự án Tổng cộng KCN: 55 dự án hàng may mặt xk 100%NN Sản xuất Thép SX lắp ráp điện tủ SX kinh doanh đồ gỗ Sp may mặc Xử lý liệu SX & LR điện tử SX hàng may mặc XK SX áo vét, lạnh XK SX sản phẩm bảo hộ LĐ LD 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN LD Hàn Quốc Hong Kong Hàn Quốc Hồng Kong Hàn Quốc Mỹ Nhật Nhật Pháp Nhật Hong Kong SX nến XK SX bảo hộ LĐ DV vận tải Dệt kim Dệt kim Lắp ráp điện tử Gốm sứ Đĩa Compact SX điện tử Các SP Inox Sp may mặc 100% NN LD LD 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN 100% NN LD Malaysia Ý Nhật Trung Quốc Trung Quốc Mỹ Malaysia Malaysia Nhật Đài Loan Đài Loan SX lưới XK SX đồ chơi SX sợi cáp quang SX linh kiện điện thoại LD 100% NN 100% NN 100% NN Nhật Trung Quốc Nhật Nhật CB thuỷ sản 100% NN Nhật 526,6 1,560.0 800.0 450.0 29,693.0 93.5 230.0 4,300.0 0.0 0.0 0.0 207,893.4 11,642.6 1,000.0 10,190.8 1,500.0 600.0 260.4 806.6 3,150.0 1,370.0 400.0 694 31,614.4 2,000.0 7,527.4 2,000.0 0.0 11,527.4 7,000.0 Nguồn: Ban quản lý Các KCN CX Đà Nẵng Phụ lục 800.0 800.0 800.0 16,357.6 93.5 49,522.6 124.0 22,326.5 124.0 0.0 1,553.0 500.0 600.0 272,232.30 1,553.0 500.0 600.0 241,943.00 11,642.6 700 11,642.6 1,000.00 10,190.8 1,500.0 11,642.6 700 260.4 806.6 478.0 806.6 478.0 806.6 400.0 400.0 13,409.60 26,018.00 14,027.20 7,527.4 2,000.0 7,527.4 2,000.0 7,527.4 7,527.4 9,527.4 9,527.4 7,000.0 7,000.0 7,000.0 161,366.00 I- DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/9/2010) TT TÊN DOANH NGHIỆP SỐ CNĐT (NGÀY CẤP ) Công ty Cổ phần Trường Thắng Đạt 32221000146 (02/02/2010) Công ty CP Xi măng VLXD XL Đà Nẵng Ngân hàng TM CP XNK Việt Nam Cty TNHH MTV Bao bì Sinh Phú Cty TNHH TM&DV P.U.F.O.N.G Cty THHH Khoa học công nghệ môi trường Quốc Việt Cty CP Đầu tư XD &TM DAHACO Công ty CP Thủy sản Đà Nẵng 10 11 Công ty CP Cao su Đà Nẵng Công ty CP xây dựng ( COTEC) Cty TNHH Thương mại Dược phẩm Đông Á 12 Cty CP Điện máy Kỹ thuật công nghệ 13 Cty CP Kim cương kính 14 Cty TNHH TM Du lịch Phước thành 15 Cty TNHH Nhựa ZA-RI 16 Cty CP Gốm Long Hải Vân Tổng cộng 32221000147 (09/02/2010) 32221000149 (29/4/2010) 32221000150 (11/5/2010) 32221000151 (12/5/2010) 32221000153 (20/5/2010) 32221000154 (21/5/2010) 32221000155 (31/5/2010) 32221000157 (14/6/2010) 32221000158 (09/7/2010) 32221000159 (15/7/2010) 32221000160 (16/7/2010) 32221000162 (06/8/2010) 32221000164 (16/8/2010) 32221000165 (01/9/2010) 32221000166 (01/9/2010) TỔNG VỐN ĐT ( tỷ đồng) KHU CƠNG NGHIỆP DIỆN TÍCH ( m2) VỊ TRÍ ĐẤT 50 Nhà máy sản xuất Thép Hòa khánh 8.386 Đường số 07 Kho chứa hàng 10.244 Lô B1-8; B1-9 83 Phòng Giao dịch 170,5 Nhà máy SX SP bao bì carton 30 Nhà máy chế biến Thủy sản xuất 06 Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN 52 Nhà máy SX nhựa sản phẩm khí cơng nghệ cao 30 Nhà máy Chế biến thủy sản xuất NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG 134,2 SX săm lốp xe đạp, xe máy 05 Nhà máy SX khí Coteccons 63 Nhà máy SX Dược phẩm 71 Nhà máy SX lắp ráp mô tô xe gắn máy 20 SX gia cơng sản phẩm sau kính 16,237 Kho bãi cho thuê lưu giữ hành hóa 20 Nhà máy SX Bao bì nhựa Plastic 5,4 Nhà máy gạch trang trí cao cấp Long Hải Vân 699,44 Dich vụ TS ĐN Hòa khánh Hòa Cầm DV TSĐN Liên Chiểu Hòa Khánh DV TSĐN Liên Chiểu Hòa Khánh Hòa Khánh Hòa Khánh Hòa Khánh DV TSĐN Hòa Cầm Hòa Khánh 1000 5540 Đường Số Đường Số GHI CHÚ Chuyển nhượng từ Cty CP Thép Thành lợi Thuê đất di dời giải tỏa Đầu tư Mới // 5252 Lô C1-8 // 8400 Lô C2-1 // 6889 Đường số // 7889 Lô C1-5; C1-6 // Di dời từ nội thành vào Chuyển nhượng từ Cty Thiên phước 50.803 Đường số 3.574 Đường số 4-12 6.480 Đường số // 7000 Đường số 10 // 3512 Đường số Chuyển nhượng từ Cty CP Tâm Thịnh Tiến 4720 Lô C4-5 // 6500 Đường số // 9405 Đường số 11A Chuyển nhượng từ Cty TNHH Việt Thành 145.576 II DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC ĐƯỢC CẤP GIẤY CNĐT ĐIỀU CHỈNH (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/9/ 2010) TT TÊN DOANH NGHIỆP 2 Công ty Cổ phần Giấy Vàng SỐ CNĐT (Ngày điều chỉnh ) 32221000013 (29/6/2010) TỔNG VỐN ĐT TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH ( Tỷ đồng) VỐN ĐT SAU KHI ĐIỀU CHỈNH ( Tỷ đồng) TỔNG VỐN ĐT TĂNG ( Tỷ đồng) 23,5 42 18,5 Tổng cộng: 01 dự án NỘI DỤNG ĐIỀU CHỈNH Tăng quy mô vốn đầu tư KHU CƠNG NGHIỆP DIỆN TÍCH (M2) Hịa khánh 18,5 / III DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/9/ 2010) TT TÊN DOANH NGHIỆP SỐ CNĐT (NGÀY CẤP ) 1 Công ty TNHH Michelle 322043000152 (19/5/2010) Chi nhánh Cty TNHH Kerr Intergrated Logics ( Việt Nam ) Công ty TNHH Dacotex Đà Nẵng Tổng cộng: 03 dự án 322043000145 (12/01/2010) 322022000156 (09/6/2010) TỔNG VỐN ĐT ( triệu USD) NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP DIỆN TÍCH ( m2) 100,00 Xử lý liệu, thiết kê in Hòa khánh 3,5 Dịch vụ lưu kho bãi, vận tải, phân phối hành hóa dịch vụ Sản xuất gia công hàng may mặt Thời hạn hoạt động Ghi 222 30 năm 100% vốn nước ngồi Hịa khánh 1536 46 năm 100% vốn nước ngồi Hòa khánh 1000 Đăng ký lại Liên doanh; / IV DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ĐƯỢC CẤP GIẤY CNĐT ĐIỀU CHỈNH (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/9/ 2010) TT TÊN DOANH NGHIỆP Công ty TNHH Daeyang Việt Nam Công ty TNHH VBL Đà Nẵng Công ty TNHH L.K.World Công ty TNHH TTTI SỐ CNĐT (Ngày điều chỉnh ) 322043000088 (27/1/2010) 322043000010 (31/3/2010) 322043000034 (04/6/2010) 322043000161 (03/8/2010) TỔNG VỐN ĐT TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH ( Triệu USD) VỐN ĐT SAU KHI ĐIỀU CHỈNH (Triệu USD) TỔNG VỐN ĐT TĂNG ( Triệu USD) NỘI DỤNG ĐIỀU CHỈNH Lần điều chỉnh Ghi 6,641 7,641 1,0 Tăng vốn đầu tư Đã đăng ký lại 50 76 26 Tăng vốn đầu tư SX bia, nước giải khát 200 300 100 Tăng vốn đầu tư ( Nhà máy may mặt ) 7,6414 8,892 1,2506 Tăng vốn đầu tư 4n Tổng cộng: 04 dự án điều chỉnh vốn đầu tư 28,3506 V MỘT SỐ DỰ ÁN BỊ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ, CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 15/9/ 2010) DIỆN TÍCH (M2) VỐN Đăng ký (Tỷ đồng) TT TÊN DOANH NGHIỆP NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG LÝ DO THU HỒI 1 Công ty TNHH Hệ thống điện Tinh Cầu Sản xuất thiết bị điện Do không triển khai 17.767 80 Công ty Cổ phần Tâm Thịnh Tiến Sản xuất bao bì, giấy cartor 3.512 Doanh nghiệp Tư nhân Thiên Phước Sản xuất giấy Kraff Công ty TNHH Việt Thành Sản xuất hàng mộc xuất Thu hồi, chuyển nhượng cho Công ty CP Kim Cương kính Chuyển nhượng cho Cơng ty CP xây dựng COTEC Chuyển nhượng nhà xưởng cho Công ty CP Gốm Long Hải Vân Tổng cộng: 04 dự án 3.574 9.405 34.258 84 Ghi KCN Hòa Cầm KCN Hòa Khánh KCN Hòa Khán ... nghiệp vốn đầu tư vào khu công nghiệp 6 - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng Kết... nước khu công nghiệp, vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá kết thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp Đà Nẵng năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào khu công. .. nghiệp Đà Nẵng thời gian qua, đề tài làm rõ kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Đà Nẵng

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả thu hút vốn đầu tư theo từng khu công nghiệp - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 2.2 Kết quả thu hút vốn đầu tư theo từng khu công nghiệp (Trang 56)
Bảng 2.3: Tỷ lệ lắp đầy của các KCN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 2.3 Tỷ lệ lắp đầy của các KCN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 59)
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn đầu tư phân theo lĩnh vực các ngành đầu tư - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn đầu tư phân theo lĩnh vực các ngành đầu tư (Trang 61)
Bảng 2.6: Cơ cấu GDP theo khu vực của Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 2.6 Cơ cấu GDP theo khu vực của Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010 (Trang 64)
Bảng 2.5: Tổng vốn đầu tư phát triển và cơ cấu tổng sản phẩm - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
Bảng 2.5 Tổng vốn đầu tư phát triển và cơ cấu tổng sản phẩm (Trang 64)
TT NGÀY CẤP TÊN DỰ ÁN NGÀNH NGHỀ THỨC ĐẦU HÌNH TƯ - Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Đà Nẵng hiện nay.
TT NGÀY CẤP TÊN DỰ ÁN NGÀNH NGHỀ THỨC ĐẦU HÌNH TƯ (Trang 125)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w