Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN VĂN LONG TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN VĂN LONG TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN - Tác giả luận văn xin cam đoan, luận văn: Tự bút máu Vũ Hạnh - Những tài liệu trích dẫn luận văn trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu trƣớc - Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Phú Thọ, tháng 01 năm 2021 Học viên Trần Văn Long ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tập thể thầy cô khoa Khoa học xã hội Văn hóa Du lịch,; thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học K4b - Lí luận văn học, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng; Ban giám hiệu trƣờng THCS Xuân Huy - Huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cảm ơn quan tâm sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Xn Huy tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện cơng trình Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp, đồng khóa động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Phú Thọ, tháng 01 năm 2021 Học viên Trần Văn Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.6 Cấu trúc luận văn 11 Phần II: NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TỰ SỰ HỌC VÀ TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH 12 1.1 Khái lƣợc tự học 12 1.1.1 Khái niệm tự tự học 12 1.1.2 Đặc trƣng tự học 16 1.1.3 Cấu trúc tự 18 1.2 Tự truyện ngắn 20 1.2.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn tự 20 1.2.2 Diễn ngôn nghệ thuật giọng điệu tự 22 1.3 Bút máu Vũ Hạnh t góc nhìn tự học 28 1.3.1 Cuộc đời văn nghiệp Vũ Hạnh 28 1.3.2 Quan niệm văn chƣơng Vũ Hạnh 29 1.3.3 Đổi nghệ thuật tự - n lực Bút máu Vũ Hạnh 31 Chƣơng 2: KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH 35 2.1 Tổ chức tự - kiện 35 2.2 Nhân vật tự 37 iv 2.3 Điểm nhìn tự 41 2.3.1 Điểm nhìn bên ngồi 42 2.3.2 Điểm nhìn bên 49 2.4 Cốt truyện Bút máu 51 2.4.1 Tự tuyến tính 51 2.4.2 Tự với cốt truyện đảo tuyến 56 Chƣơng 3: GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG BÚT MÁU 60 3.1 Ngƣời kể chuyện tập Bút máu 60 3.2 Điểm nhìn trần thuật Bút máu 63 3.3 Diễn ngôn tự 67 3.4 Giọng điệu tự 73 3.4.1 Giọng điệu tâm tình, chân thật 74 3.4.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 75 3.4.3 Giọng ngợi ca hào sảng 78 Phần III: KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Nội dung CATP Công an thành phố CTV Cộng tác viên GD Giáo dục GS Giáo sƣ NXB Nhà xuất TS Tiến sĩ Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Văn học Việt Nam năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống Mỹ cứu nƣớc phản ánh công đấu tranh oai hùng dân tộc ta trƣớc kẻ thù hùng mạnh Chiến tranh để lại nhiều thƣơng đau, mát đƣợc hàng loạt nhà văn phản ánh tác phẩm sáng tác Hiện thực chiến với bi kịch, hi sinh hằn sâu trang giấy lòng ngƣời bƣớc qua chiến Vì thế, ngƣời cầm bút thời kỳ kháng chiến phải giữ tinh thần thép, trái tim nhiệt thành lửa cách mạng để giữ vững lập trƣờng, tƣ nghệ thuật, cách nhìn nhận, phản ánh thực chiến, quan niệm nghệ thuật ngƣời vấn đề thể tài văn học Đặc biệt, với thể loại văn xuôi, cách tân, đổi không ng ng đƣợc nhà văn vận dụng để chuyển tải tâm tƣ, tình cảm Đặc biệt, yếu tố tự vốn đóng vai trị quan trọng văn xi, đƣợc khai thác theo nhiều chiều hƣớng, đa dạng, phong phú Lý luận tự học dần lớn mạnh đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc ta quan tâm Do đó, sâu nghiên cứu tác phẩm văn học dƣới góc nhìn tự góp phần vào việc bồi đắp toàn vẹn lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn chƣơng nƣớc ta Vũ Hạnh đƣợc xem gƣơng mặt bật có đóng góp nhiều việc bảo vệ giữ gìn văn hóa dân tộc tuyên truyền văn hóa suốt giai đoạn văn học sử 1954-1975 Ông hệ nhà văn trƣởng thành trƣớc 1975 với tác phẩm Bút máu - đƣợc viết vào tháng 12-1958, xem nhƣ Tun ngơn văn chƣơng nghệ thuật, góp phần lên tiếng phê phán, kết án lũ văn nô bồi bút, hƣ danh, tƣ lợi mà phản bội đồng bào, dân tộc Cốt truyện giản dị, lựa chọn đề tài nhân văn, nhƣng cách kể, ngôn t diễn đạt đạt tới tài nghệ cao, có bút pháp tự đƣợc xem đặc sắc Vũ Hạnh Tác phẩm hút ngƣời đọc hình ảnh tráng lệ, lời văn hàm súc, t ng chi tiết truyện nảy triết lý sâu sắc Bút máu đƣợc đăng báo Thống Nhất xuất Hà Nội Về sau, Bút máu đƣợc Vũ Hạnh lấy làm tựa cho tập truyện ngắn vô độc đáo gồm mƣời hai truyện ngắn Các truyện ngắn tập Bút máu mang tính cổ sử với dấu ấn ngƣời, cách đối nhân xử thế, vẻ đẹp ngƣời trung đại với màu sắc huyền ảo, kì lạ Tập truyện ông phản ánh nhiều khía cạnh, để lại dấu ấn lịng bạn đọc ngồi nƣớc Ngồi ra, nhà văn cịn thơng qua truyện ngắn Bút máu – sáng tác bật tập truyện để truyền tải thông điệp cụ thể trách nhiệm ngƣời ngƣời cầm bút, không phân định rõ thật trắng đen mà phóng bút viết theo cảm quan cá nhân dễ hại đời, hại ngƣời Điều thời điểm tại, ngòi bút cịn có phần tự ngơn luận Tác giả khẳng định ngƣời cầm bút dù tài phải trau dồi đạo đức, nhanh nhạy hoàn cảnh thấu suốt trắng đen Ngƣời đọc tìm thấy truyện ngắn Vũ Hạnh tình ngƣời sâu lắng, n i niềm trăn trở trƣớc vấn đề ngƣời đời, điểm chung riêng so với bút thời Với giá trị đóng góp sâu sắc cho văn học đƣơng thời, nhƣng, nghiên cứu Vũ Hạnh nhƣ tập Bút máu thực chƣa tƣơng xứng với đóng góp, có vài viết ngắn phƣơng diện cá nhân số độc giả Vì lẽ đó, chọn nghiên cứu tập Bút máu Vũ Hạnh góp phần khám phá nét riêng chung tổng thể văn xuôi Việt Nam thời kháng chiến cứu nƣớc Với nguyện vọng thực cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm giúp độc giả có định hƣớng định tiếp cận với tác phẩm văn học kháng chiến, với yếu tố tự thể loại truyện ngắn, ngƣời viết chọn cách bắt đầu đƣờng nghiên cứu khoa học với cơng việc tìm hiểu truyện ngắn dƣới góc nhìn tự Đề tài “Tự tập bút máu Vũ Hạnh” lựa chọn phù hợp Đây bƣớc để ngƣời viết dần tiếp cận đến yếu tố tự văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vũ Hạnh tác giả nhận đƣợc nhiều ý kiến đánh giá độc giả nhà nghiên cứu Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phong cách sáng tác, đời nghiệp nhà văn, nhƣ phân tích sơ nét tác phẩm ơng khía cạnh khác Nhìn vào số lần tái tập Bút máu, thấy đƣợc sức hấp dẫn t tác phẩm Vũ Hạnh với công chúng độc giả Có thể thấy, hầu hết nhà nghiên cứu vào khẳng định vị trí quan trọng tác phẩm Vũ Hạnh đời sống văn học đƣơng đại Tuy tác phẩm Vũ Hạnh đƣợc đánh giá cao t phía nhà nghiên cứu phê bình độc giả, nhƣng, số lƣợng viết, nghiên cứu, phân tích thống mảnh đất văn chƣơng Vũ Hạnh nói chung tập Bút máu nói riêng lại khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng với giá trị tác phẩm ông Dƣới đây, điểm qua số viết, luận văn viết Vũ Hạnh tập truyện ngắn Bút máu + Các nghiên cứu chung đời, nghiệp, quan niệm sống, tuyên ngôn nghệ thuật Vũ Hạnh: Trong báo “Một vài kỷ niệm nhà văn Vũ Hạnh” đăng báo Đại đoàn kết (số 12/2015), tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngát ghi chép lại quan niệm nghệ thuật cách sống hi sinh thầm lặng Vũ Hạnh bắt nguồn t việc trƣởng thành t chiến tranh khốc liệt dân tộc: “Tôi sống hết mình, làm việc Tơi chưa địi hỏi hay thắc mắc So với bao người mất, hy sinh thầm lặng rừng, chiến trường mà họ đâu có địi hỏi Mình sống vầy, làm việc vầy sung sướng hạnh phúc rồi.” [58, 8] Quan điểm sống Vũ Hạnh xuất phát t chất liệu đời sống phong phú, gắn liền với sống bình dị nhân dân nên văn chƣơng ông gần gũi với đời sống ngƣời Thật vậy, Vũ Hạnh dùng chất trữ tình, mộc mạc, ngôn t giản dị, đời để cất lên tiếng nói, gửi gắm t ng nhân vật Trong sáng tác ông, 74 hội tiếp xúc trực tiếp với âm sống nhƣ nghe ngâm thơ hay hồ nhạc Vì nhà văn cần phải thể ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật thành kho tàng ngôn ngữ đầy âm vang, thành giọng nói khác nhau, có nhƣ tránh khỏi ghi chép phi cảm xúc giấy.Văn xuôi nhƣ tiểu thuyết, truyện ngắn có “đất diễn” cho nội dung nhân vật Do tập truyện ngắn Bút máu Vũ Hạnh, thấy diện nhiều tiếng nói xã hội khác nhau: nhân vật diện, phản diện, giọng nói nhà văn, ngƣời giấu mặt,…M i nhân vật lại có giọng điệu riêng, hịa trộn lại thành âm tự 3.4.1 iọng iệu t m t nh ch n th t Một kiểu loại giọng điệu bắt gặp đa phần văn xi Vũ Hạnh giọng điệu tâm tình, chân thật Đây giọng điệu biểu chiều sâu lắng đọng tâm hồn ngƣời, truyền vào tâm khảm ngƣời đọc cảm xúc dịu vợi, nhẹ nhàng, thâm trầm mà ý vị, tạo nên trang văn dạt cảm xúc, giàu giá trị nhân Đối tƣợng văn học khác bối cảnh truyện Vũ Hạnh lại khai thác bi kịch ngƣời cổ trung đại với ẩn ức riêng Độ lùi thời gian tạo nên không gian cho tác giả độc giả trầm tĩnh lại, đặt chế độ trân trọng đối tƣợng lịch sử lên hàng đầu tập trung miêu tả bi kịch ngƣời thực xã hội Những nhân vật sáng tác Vũ Hạnh tầng lớp, địa vị xã hội nào, nhƣng mang bi kịch n i buồn man mác Chính cách tác giả trăn trở suy tƣ trƣớc đảo điên, lúc đau đáu số phận ngƣời bé nhỏ với bi kịch đời riêng mà bộc giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, chân thật Nhƣ đoạn miêu tả bất lực hoàng hậu Chung giọt mồ h i trƣớc thay đổi nhà vua – ngƣời khơng cịn trân trọng giọt mồ hôi ngày xƣa “Nàng muốn nói tiếp: "Những giọt mồ đổ xuống trì sống, bảo vệ tình yêu, giọt mồ hôi mầu nhiệm nỗi âu lo, niềm chia xẻ, gắn bó lứa đơi bền vững đời 75 đời Khơng mồ ấy, tình u khó tồn cõi trần này".Nhưng nàng sực nhớ lâu nhà vua khơng cịn tìm thấy mồ hôi, nhà vua không cần cố gắng, gian nan Những kẻ yên ổn ngồi thụ hưởng không muốn biết đến cỗi nguồn vật Và nàng dừng lại, nghẹn ngào, biết im lặng cúi đầu.” [8, 99] Tác giả lắng lòng thể tâm tình, chân thật vẽ khung cảnh đầy u sầu, bi thảm thông qua giọng điệu nhẹ nhàng, tâm tình, dù cảnh tự đầy ám ảnh: “Rồi nàng khoan thai bước xuống khỏi thềm, tiến đến vườn ngự uyển Nàng treo lụa lên cành bích đào, thả cho phất phơ trước gió Qn lính tn theo ý nàng đem củi chất tranh.Đoạn nàng cầm lấy bình dầu tưới vào củi, tưới vòng rộng lớn quay quanh chỗ đứng nàng Nàng đón mồi lửa tay quân hầu, châm cho vòng lưả quanh nàng bừng cháy rực lên Rồi ném lửa vào đống củi, nàng rướn lên, dùng dây lụa dài tranh buộc lấy cổ mình.” [8, 101] Giọng điệu tâm tình, chân thật tạo nên gần gũi, giúp cho tác giả khắc họa rõ nét tâm lý nhân vật truyền vào dịu vợi thực sống đầy rẫy bi kịch xã hội nhân vật Qua góp nhặt, ấp ủ, ni dƣỡng t tranh sống muôn màu nhà văn tỏa trang giấy chất giọng thiết tha sâu lắng nhƣ tâm tình, thủ thỉ sâu sắc dành cho nhân vật, đậm đà tình ngƣời 3.4.2 iọng iệu tri t chiêm nghiệm Giọng điệu triết lý văn xuôi thƣờng bắt nguồn t quan niệm nhà văn xã hội Cụ thể hơn, nhà văn va vấp tình sống, bộc lý lẽ riêng, rút giá trị giáo huấn, triết lý, chiêm nghiệm riêng Độ sâu tính triết lý phản ánh đƣợc thái độ nhà văn trƣớc thực sống đồng thời phản ánh đƣợc vốn sống tác giả Vấn đề bi kịch cá nhân với số phận m i cá thể trở thành đối tƣợng mà nhà văn hƣớng đến.T tính triết lý nhân sinh đƣợc bật lên cách sâu sắc qua t ng số phận ngƣời mà 76 nhà văn hƣớng đến Ví dụ nhƣ dịng chảy tâm lý út máu, việc sử dụng nhiều trƣờng đoạn độc thoại nội tâm nhân vật Lƣơng Sinh thủ pháp tạo đƣợc hiệu ứng cao giúp Vũ Hạnh sâu vào kiệt giới tâm trạng triết lý nhân vật “Sinh vội buông viết, tưởng chừng bàn tay thấm máu đầy Đưa lên ngang mũi, mùi khủng khiếp Quệt tay vào áo, đau nhói người Sinh nằm vật xuống, mê man bất tỉnh Sau ngày Sinh tỉnh dậy, lòng lại khát khao cầm bút Nhưng nhớ hình ảnh vừa qua, tự nhiên đâm e ngại Sinh cố tập trung thần lực, men đến án thư, vừa cầm bút lại thấy lảng vảng sắc máu, khơng có đủ can đảm vạch nét Sinh ném bút, hất giấy, vô khiếp sợ tưởng xôn xao chung quanh vơ số oan hồn địi mạng.” [8, 401] Cảm thức triết lý thông qua nhân vật Lƣơng Sinh khát khao đƣợc cầm bút trách nhiệm ngƣời cầm bút Đối với Lƣơng Sinh, lịng chàng ln canh cánh n i sầu lòng khiến thân thể mệt mỏi, khơng lối ngịi bút chàng bút máu, ghi “thao thao bất tuyệt, hết lòng ngợi ca tài đức quan Mực thơm bút quí, lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu Trước giã từ, Sinh lưu lại tán tổng kết công đức quan để khắc chốn công đường minh ký để ghi tạc vào cỗ hồng chung tháp đền quy mô hạt.”.Thế nhƣng, ngịi bút ca ngợi khiến bao ngƣời dân tủi hổ, căm hận “những phóng bút viết cho Tổng trấn, không ghi lại thi tuyển, tâm não trở nên bàng hoàng Đồng thời gương mặt hốc hác ngày hội chùa lại lên rõ, cánh đồng dài trơ trọi, tiếng thầm hai bên kiệu hoa, vẻ người nhớn nhác sợ hãi, địn dây trói, dãy nhà giam, sống lại trước mắt Những cảnh thực trái ngược với tán, minh viết.” [8, 404] T đó, tác giả đúc kết triết lý, Lƣơng viết lời ngợi ca tên quan khiến dân đau khổ, mà ngòi bút nhuốm máu bụi trần “Lưỡi gươm ác mà trách nhiệm rõ ràng, lỗi lầm tác hại có giới hạn Mượn huyễn văn chương mà gây 77 điều thiệt hại cho người, tội ác kẻ cầm bút xưa kể biết bao, chẳng qua tội ác mờ mịt nên không thấy rõ hay không muốn rõ mà Làm cho người gái lớn lên băn khoăn sầu muộn, làm cho trai trẻ hăng khinh bạc, hoài nghi, gợi cho người ta nghĩ đến vật dục mà quên tình, khêu cho thiên hạ tiếc điều tài lợi mà xa đạo nghĩa, cười đau khổ tha nhân, hát bi cảnh đồng loại, đem phù phiếm thay cho thực dụng, lấy việc thiển cận quên điều sâu xa, xuyên tạc chân lý, che lấp bần hàn, ca ngợi quyền lực, bỏ quên người, văn chương há chẳng làm điều vô đạo? Tội ác văn chương xưa nay, đem phân tích, chẳng dồn chất thành ngàn dãy Thiên Sơn? Thần tạng cháu kinh động thất thường, mà chất huyền diệu cảm ứng với cõi vơ hình, cháu làm điều tổn đức nặng nên máu oan đuổi theo Hãy xem có lỡ hứng bút lệch đường chăng? Soát lại cho mau, soát lại cho mau, để chầy ngày” [8, 403] T ng triết lý đời đƣợc Vũ Hạnh thể rõ nét t ng thở t ng trang viết Bởi ơng ngƣời ln gắn với t ng thở đời sống mà ngƣời đọc ln tìm thấy đƣợc tác phẩm nhà văn đời mình, mà trăn trở nhƣng không dễ giãi bày với Ông ngƣời kể chuyện hòa vào nhân vật, hòa vào giới riêng nó, thể dịng ý thức nội tâm nhân vật, v a kể, v a chất vấn, giãi bày, v a kể v a ngẫm nghĩ, triết lí Nhờ đó, suy tƣ sống ngƣời thời kì cổ trung đại tác phẩm Bút máu lên sinh động hơn, chân thật hơn, cá thể Vũ Hạnh không d ng lại việc minh hoạ lại tranh sống nhƣ nhiều nhà văn khác làm, ông muốn mƣợn thực làm phƣơng tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo hình thức ngơn ngữ mang màu sắc triết luận cho tiểu thuyết ông 78 3.4.3 iọng ngợi c hào ng Tác giả Vũ Hạnh tái lại không gian, bối cảnh thời đại cổ trung đại với anh hùng giọng điệu hào sảng, trang trọng giàu tính sử thi tiểu thuyết viết thời chiến Các nhà văn thuộc dịng văn học đƣơng đại nói chung Vũ Hạnh nói riêng với tinh thần tôn trọng thực sống ý thức khám phá thực t chiều kích tạo ngôn ngữ trần thuật phù hợp bối cảnh thời đại, dù có độ lùi thời gian, với góc nhìn giọng điệu ngợi ca hào sảng anh hùng áo vải dân tộc nhƣ Sầm Hiệu Chất Ngọc, ông Thất C Câu chuyện ngựa, Trần Thân Dƣơng Đảo Chính yếu tố giọng điệu giúp tác giả không giữ đƣợc “hƣơng liệu” thật sống thể đƣợc ý đồ nghệ thuật Nhƣ Chất ngọc, hình tƣợng Sầm Hiệu lên vô cao lớn, vĩ đại đứng bảo vệ nhân dân trƣớc cƣờng hào ác bá “Sầm Hiệu ngẩng cao đầu, dậm chân, trợn mắt cãi lại: - Ta ăn hột gạo quan cho lúa gạo dân làm lụng khổ cực có Bọn ta thật lính nhà dân Khi quan với dân lịng ta lính nhà quan Nay quan hại dân quan đồ phản tặc, ta chống lại.” [8, 292] Sầm Hiệu bị quỳ gối trói xấp ké vào cột trụ đầu ngẩng cao, mắt miệng biểu lộ sức phẫn nộ mãnh liệt lạ thường.” [8, 293] Hình ảnh Sầm Hiệu qua giọng điệu hào sảng, ngợi ca tầm vóc lớn lao bậc anh hùng chí tơn giúp tác giả gợi mở khơng khí thời đại, giúp độc giả đƣơng đại dễ tiếp cận thực sống, tác giả Vũ Hạnh bình tĩnh, sâu sắc, trầm ấm, giàu tính xây dựng ngợi ca hình tƣợng anh hùng thời xƣa Giọng điệu ngợi ca góp phần đem lại giá trị thực, khách quan, khả bao quát hình tƣợng ngƣời anh hùng cổ trung đại Giọng điệu có vai trò quan trọng văn chƣơng phản ánh cách nhìn tác giả ngƣời thời hùng ca dân tộc Giọng điệu ngôn ngữ mang lại thở thời đại cho tác 79 phẩm, thuyết phục ngƣời đọc chứng cụ thể, chi tiết, khách quan góc nhìn rộng bao qt Đồng thời cịn phƣơng tiện khám phá đời sống thực bi kịch ngƣời giai đoạn cổ trung đại– nơi ý chí quật cƣờng lịng kiên trung ln cháy trang viết Vũ Hạnh 80 Tiểu kết Chƣơng Qua việc phân tích tác phẩm tập truyện ngắn Bút máu Vũ Hạnh bình diện Ngƣời kể chuyện, điểm nhìn tự sự, giọng điệu diễn ngôn tự sự, không nhận thấy tài nhà văn, hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ ông ngƣời mà điều quan trọng tâm, lịng gắn bó thiết tha, sâu nặng Vũ Hạnh ngƣời thời cổ trung đại thông qua nghệ thuật tự sự, trần thuật đỉnh cao Thông qua cách kể Vũ Hạnh qua giới nhân vật tập truyện Bút máu, độc giả nhận diện đƣợc khả sáng tạo, không ng ng cách tân nghệ thuật cách phát triển giao thoa điểm nhìn, cốt truyện tùy t ng sáng tác nhà văn thiên tài này, để tạo hấp dẫn, thú vị cho ngƣời đọc, nhƣ thể sức sáng tạo bền bỉ Lối viết tác giả tự nhiên, chân thực, thoải mái, giàu ngôn ngữ đời thƣờng với nhiều ý nghĩa tƣ tƣởng, tầng lớp sóng ngầm ẩn dụ thật sâu sắc, thâm thúy Vũ Hạnh mang đến cho ngƣời đọc nhiều dấu ấn thú vị bối cảnh, ngƣời nhiều góc khuất, bi kịch, dù nhỏ bé, nhƣng đáng suy ngẫm, chiêm nghiệm 81 Phần III: KẾT LUẬN Trong nghiệp sáng tác nhà văn nào, tƣ ln muốn hƣớng đến việc tạo đƣợc ấn tƣợng riêng tâm thức độc giả Với tìm tịi, khám phá đầy tính nhân văn, Vũ Hạnh làm nên bƣớc ngoặt đời văn mình, trở thành số nhà văn thời kì đầu TKXX dƣới góc nhìn tự thành công gây đƣợc tiếng vang Vai trò nhân văn lại đƣợc khẳng định thực tế rõ ràng tiếp nối, đào sâu mở rộng quan niệm nhân sinh mà Vũ Hạnh khơi nguồn t ngày đầu bén duyên với nghệ thuật Trong đề tài nghiên cứu Tự tập bút máu Vũ Hạnh, chúng tơi cố gắng phân tích, khảo sát làm rõ luận điểm sau: Đề tài thực xã hội cổ trung đại văn học Việt Nam tập Bút máu Vũ Hạnh đƣợc xây dựng dựa thực xã hội với ngƣời t thơn nữ, ngƣời lao động bình thƣờng đến hồng hậu, công chúa, nhà vua…Các sáng tác Vũ Hạnh tái cụ thể không gian trung đại đầy màu sắc nhân văn, truyền tải triết lý đời thƣờng sâu sắc, mang âm hƣởng sử thi hào hùng nhƣng không bi kịch, n i đau Các sáng tác thành công việc tái lại thời kì dân tộc chịu cảnh thấp cổ bé họng trƣớc quyền lực vua quan, câu chuyện ân nghĩa, thủy chung tình ngƣời Qua khơng gian trung đại sinh động đó, tác giả lồng ghép vào bên sáng tác ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật linh động, với sáng tạo cốt truyện để làm rõ luận điểm thực sống Vũ Hạnh dành tiếng nói xót xa, cảm thƣơng cho phận ngƣời bi kịch sống đời thƣờng Trong sáng tác nhƣ Chất ngọc, Câu chuyện ngựa, Vi ngọt,… tình ngƣời ln ln đầy ắp t ng trang viết Vũ Hạnh thơng qua góc nhìn tự Ơng sáng tạo nhiều ngơi kể, điểm nhìn, cốt truyện khác biệt, khơng trùng lặp để phát triển nhân vật, 82 kiện Có thể nói, Vũ Hạnh tạo nên địa hạt sáng tạo riêng thân với cống hiến bền bỉ, thầm lặng đầy nhiệt huyết Ông khám phá góc khuất bi kịch ngƣời, đƣa lời giáo huấn, chiêm nghiệm, triết lý riêng đời ngƣời T đó, ơng dạy ngƣời đời sau nhận diện thói hƣ tật xấu, đức tính cao cả, hi sinh thầm lặng Nhờ vào trải nghiệm cá nhân đời, ơng soi rọi góc khuất đời ngƣời gửi gắm triết lý, thông điệp, ánh sáng niềm tin, hi vọng ngơi ca T ng chặng đƣờng văn chƣơng, đề tài thực xã hội hình tƣợng nghệ thuật đƣợc tác giả xây dựng dựa trải nghiệm đời thân Vũ Hạnh dƣới góc nhìn tự sâu sắc Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhƣng thấm đẫm chất thơ, Vũ Hạnh dâng hiến cho đời trang văn dạt cảm xúc, gợi nhiều ƣu tƣ, triết luận Nhân vật tác phẩm Vũ Hạnh ln đƣợc khắc họa góc nhìn thực Điều giúp Vũ Hạnh tạo đƣợc dấu ấn riêng văn đàn, giúp độc giả hiểu rõ địa hạt văn chƣơng cống hiến ông nghiệp sáng tác Vũ Hạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ văn chƣơng với nghị lực sáng tác bền bỉ, mẻ không ng ng sáng tạo t ng chữ, có trách nhiệm triệt để cơng giáo huấn, truyền dạy thông điệp đạo đức cốt lõi cho hệ sau Với niềm say mê nghệ thuật cống hiến nghiêm túc, dẻo dai, Vũ Hạnh xứng đàng ngƣời nghệ sĩ có lý tƣởng thành công văn đàn văn xuôi đƣơng đại Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2009), Lí luận – phê bình văn học đô thị miền Nam 1954-1975, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHSP Lại Nguyên Ân (2015), “Về việc mở môn trần thuật học nghành nghiên cứu văn học Việt Nam sách Tự học”, Nxb ĐHSP, tr.150 Phan Cự Đệ, Phan Cự Đệ tuyển tập 2, NXB Giao dục, Hà Nội, tr.390 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Hà Nội, 1992 Đ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hạnh (tái 2011), Bút máu, NXB Văn học Vũ Hạnh (2015), Vũ Hạnh tuyển tập, tập 1, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Vũ Hạnh (2011), Chất ngọc – tuyển truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Hạnh (A Pazzi) (2001), Người Việt cao quý, tái bản, Nxb Mũi Cà Mau 12 Vũ Hạnh (1990), Tính sổ đời (tên trƣớc 1975: Cú đấm) (Tái bản), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình 13 Vũ Hạnh (2007), Con chó hào hùng (tái bản), NXB Phụ nữ 14 Vũ Hạnh (2007), Tiểu thuyết đường rừng, NXB Văn học, Công ty Văn hóa truyền thống Võ Thị (độc quyền xuất bản) 84 15 Vũ Hạnh (1989), Tiếng hú đỉnh non Chà Hóc (tái bản), Nxb Trẻ, HCM 16 Vũ Hạnh (1980), Những tên biệt kích mặt trận văn hóa tư tưởng (nhiều tác giả), NXB Văn hố, Hà Nội 17 Vũ Hạnh (15/01/1961), Vàng tháp Hời (truyện ngắn), TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 97, trang 162-194 18 Vũ Hạnh (01/01/1962), Hoàn cảnh sáng tác điều kiện sống thời văn nghệ sĩ, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 120, trang 33-50 19 Vũ Hạnh (01/02/1962), Mùa xuân đỉnh non cao (Truyện ngắn), TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 122, trang 83-97 20 Vũ Hạnh (15/4/1963), Mặc cảm văn nghệ, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 151, trang 55-63 21 Vũ Hạnh (…) (01/7/1963), Về thơ muỗi, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 156, trang 46-52 22 Vũ Hạnh (11,12/1963), Từ Hải, lỡ tay thiên tài, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 165, 166 23 Vũ Hạnh (01/3/1964), Đứa nàng Kiều, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 172, trang 44-52 24 Vũ Hạnh (01/7/1964), Nhà văn Nhất Linh, kẻ đến sau, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 180, trang 90-97 25 Vũ Hạnh (15/7/1964), Cái hậu tác phẩm văn chương Việt Nam, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 181, trang 43-52 26 Vũ Hạnh (01/9/1964), Con đường cơng chức, TC Bách khoa thời đại, Sài Gịn, số 184, trang 48-55 27 Vũ Hạnh (15/9/1964), Đạo đức học đường vấn đề phục hưng giáo dục, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 185, trang 35-42 28 Vũ Hạnh (01/10/1964), Cô Mai (trong Nửa chừng xuân), TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 186, trang 61-68 85 29 Vũ Hạnh (10/1964), Điểm sách Khởi hành Lê Tất Điều, TC Văn, Sài Gòn, số 20, trang 110-120 30 Vũ Hạnh (01/12/1964), Sứ mạng báo chí, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 190, trang 27-36 31 Vũ Hạnh (15/01/1965), Một năm văn học, báo chí, TC Bách khoa thời đại, Sài Gịn, số 193, 194, trang 17-36 32 Vũ Hạnh (…) (15/01/1965), Mười câu truyện tết, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 193-194, trang 25-40 33 Vũ Hạnh (15/9/1965), Sự lớn lao thiên tài dân tộc, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 209, trang 4-8 34 Vũ Hạnh (9,10/1965), Trường hợp hai Nguyễn Du Đoạn trường tân thanh, TC Bách khoa thời đại, số 209, 210 35 Vũ Hạnh (01/12/1965), Góp ý với ơng Nguyễn Văn Trung - Có huyền thoại người lớn khơng? TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, Sài Gòn, số 214 36 Vũ Hạnh (15/01/1966), 100 năm báo chí: Báo chí hơm nay, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 217, tr55-61 37 Vũ Hạnh (15/02/1966), Đọc Quay gió lốc Lê Tất Điều, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 219 38 Vũ Hạnh (01/5/1966), Truyện ông giáo sư già (truyện ngắn), TC Bách khoa thời đại, Sài Gịn, số 224, trang 68-89 39 Vũ Hạnh (1966), Chín điểm văn nghệ, TC Tin Văn, Sài Gòn, số 1, 2, 4, 5, 11 40 Trần Mạnh Hảo, Nhà văn Vũ Hạnh - qua thời "Bút máu, Báo Tiền Phong, số 40-6/10/2002 41 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB GD TPHCM 86 42 Đào Duy Hiệp (2012), Thời gian tiểu thuyết, (http://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/th%E1%BB%9Di-gianva-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt/) Truy cập: 27/9/2017 43 Phan Hồng (2015), Tun ngơn văn chương khơng thời, báo Công an nhân dân số 21/2015 44 Tô Hoài, Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm 45 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 góc nhìn tự học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Huy (2006), Vũ Hạnh hưng vong văn nghệ miền Nam 1954-1975, Tạp chí Nhà văn Việt Nam, số 4, trang 98 47 Nguyễn Xuân Huy (2010), Một số vấn đề lý luận phê bình văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 Vũ Hạnh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trƣờng ĐH Hùng Vƣơng, trang 20 48 Nguyễn Xuân Huy (2011), Vũ Hạnh – Nhà lý luận phê bình tiêu biểu Phong trào Bảo vệ văn hóa dân tộc thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Tạp chí khoa học ĐH Sƣ phạm Hà Nội, trang 90-99 49 Nguyễn Xuân Huy (2012), Trở với người dân tộc lịng miền Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, trƣờng ĐH Hùng Vƣơng, trang 55 50 Nguyễn Xuân Huy (2012), Bước đầu tiếp cận hệ thống lý luận văn nghệ dân tộc Vũ Hạnh, Tạp chí KH công nghệ, ĐH Hùng Vƣơng, trang 44 51 Nguyễn Xuân Huy (2012), Đọc lại truyện Kiều sáng tạo nghệ thuật phê bình Vũ Hạnh, trang 50 52 Nguyễn Xuân Huy (2013), Con người cách sáng tạo hình tượng nhân vật dã sử (qua nghiên cứu hệ thống truyện kể Vũ Hạnh, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, trƣờng ĐH Hùng Vƣơng, trang 14 53 Nguyễn Xuân Huy (2013), Con người lịch sử văn hóa tổ chức hình tượng văn học, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, ĐH Hùng Vƣơng, trang 34 87 54 Trần Thị Minh Hƣơng (2015), Sự thay đổi quan niệm người qua hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Văn Thành Lê (2016), Tuyên ngôn văn nghệ, báo Đà Nẵng, số 2/2016 56 Nguyễn Trọng Luận (2014), Rừng đói, Nxb Hội Nhà văn 57 Sƣơng Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ 58 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2015), Một vài kỷ niệm nhà văn Vũ Hạnh, báo Đại Đoàn kết, trang 59 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 60 Lã Nguyên (tuyển dịch), (2017), Lí luận văn học, vấn đề đại, Nxb ĐHSP 61 L.T Timofeev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn hóa Viện văn học Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2018), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm 63 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia HN 64 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 65 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục -1998 66 Lê Thời Tân (2012), “Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết”, Văn hóa Nghệ An, số 4/2012 67 Nguyễn Thanh (2017), Vũ Hạnh – Bút máu lòng Sài Gòn, www.vuonvan.com 68 Chu Minh Thảo (2013), Thời gian tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội 69 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TPHCM 88 70 Việt Thƣờng (1967), Một tượng văn nghệ, Nguyệt san Đồng Nai văn tập, Bộ mới, số 2, năm thứ hai, 13, trang 100-108 71 Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, NXB Giáo dục 72 Đ Lai Thuý (dịch giới thiệu) (2005), Chủ nghĩa siêu thực André Breton (1896- 1966), TC Văn học nƣớc ngoài, số 73 Đ Lai Thuý (2005), Để lí luận văn học cập nhật cập nhật giới, TC Văn học nƣớc ngoài, số 74 T Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB ĐHSP Hà Nội 75 Nguyễn Khánh Toàn (1965), Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung Truyện Kiều nói riêng, TC Văn học, số 11 76 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mỹ Văn hóa, NXB GD, tr 89 78 Long Vân (2015), Nhà văn Vũ Hạnh - Chàng trai tuổi 90, báo CATP, số 2/2015 79 Triệu Xuân (2015), Viết ngắn truyện Bút máu Vũ Hạnh, www.trieuxuan.info, 10-2015 80 Long Vân (2015), Vũ Hạnh - Chàng trai tuổi 90, báo Công An TP.HCM (số 4/2015) 81 Nguyễn Đăng Vy (2016), Tiểu thuyết, truyện ngắn Khái Hưng từ góc nhìn trần thuật, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... 1: Tự học tự Bút máu Vũ Hạnh Chƣơng 2: Kết cấu tự tập Bút máu Vũ Hạnh Chƣơng 3: Diễn ngôn nghệ thuật, giọng điệu kết cấu tự tập Bút máu Vũ Hạnh 12 Phần II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỰ SỰ HỌC VÀ TỰ SỰ... nghiệp Vũ Hạnh 28 1.3.2 Quan niệm văn chƣơng Vũ Hạnh 29 1.3.3 Đổi nghệ thuật tự - n lực Bút máu Vũ Hạnh 31 Chƣơng 2: KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH 35 2.1 Tổ chức tự -... CHƢƠNG 1: TỰ SỰ HỌC VÀ TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH 12 1.1 Khái lƣợc tự học 12 1.1.1 Khái niệm tự tự học 12 1.1.2 Đặc trƣng tự học 16 1.1.3 Cấu trúc tự