Diễn ngôn tự sự

Một phần của tài liệu Tự sự trong bút máu của vũ hạnh (Trang 74 - 80)

Chƣơng 3 : GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG BÚT MÁU

3.3. Diễn ngôn tự sự

Chất liệu văn học bao giờ cũng đƣợc lấy t cuộc đời thực vì thế khơng thể bất biến trong khi vạn vật diễn ra chung quanh nó đều thay đổi. Cái nhìn văn học mang đậm hơi thở cuộc sống giai đoạn trƣớc vẫn khơng mất đi vị trí ƣu thế của mình.. Để diễn tả một hiện thực dù đã có độ lùi thời gian nhƣ thời kì cổ trung đại đã qua của dân tộc hay hiện thực cuộc sống đƣơng đại một cách đa chiều, với sự tồn tại mn mặt của nó, các nhà văn hơm nay thƣờng tập trung hơn cả vào việc khắc họa đa dạng, phong phú chân dung nhiều kiểu loại nhân vật để ngƣời đọc nhƣ thể đang sống trong bối cảnh của nhiều câu

chuyện và nhân vật khác nhau. Đồng thời, nhƣ với Vũ Hạnh, tác giả cịn kết hợp diễn ngơn ngƣời kể chuyện và nhân vật giúp câu chuyện có chiều sâu và đậm đặc tƣ duy nghệ thuật hơn. Diễn ngôn ngƣời kể chuyện và nhân vật là một cách kết hợp đa dạng, khơng bị lối mịn hay chồng đè lẫn nhau là một yếu tố quan trọng để ngƣời đọc có thể tƣởng tƣợng ra bối cảnh câu chuyện, nhân vật theo góc nhìn riêng đa chiều của mình. Để thể hiện phong cách này, tác giả Vũ Hạnh đã sử dụng nhiều chức năng phức hợp: trần thuật, miêu tả và bình luận. Tính trữ tình của diễn ngơn ngƣời kể chuyện kết hợp với nhân vật là yếu tố mang lại cảm xúc cho câu chuyện. Bên cạnh đó, diễn ngơn của ngƣời kể chuyện trong tác phẩm của Vũ Hạnh cịn thể hiện tính hơn phối các thể loại văn chƣơng khác nhau và các loại hình nghệ thuật khác nhau phân cảnh, ngơn t , hình ảnh miêu tả các nhân vật, vận dụng nhiều hình thức về mở rộng điểm nhìn, lồng ghép nhiều hiệu ứng chuyển cảnh để các phân cảnh tiểu thuyết lồng ghép với nhau một cách tinh tế và bộc lộ hết đƣợc các kiểu loại diễn ngôn. Đây là một trong những đặc điểm hình thành nên phong cách Vũ Hạnh.

Bút máu của Vũ Hạnh nhƣ một cuốn phim chiếu chậm lại tiến trình hiện

thực cuộc sống cổ trung đại mà tác giả v a là đạo diễn v a là ngƣời quay phim. Ông đã lựa chọn những góc quay đẹp nhất của các nhân vật để đƣa vào các phân cảnh tiểu thuyết bằng giọng văn nhẹ nhàng và ngơn t giàu hình ảnh. Qua trang văn của ông, cuộc sống, con ngƣời và thiên nhiên của nhiều năm trƣớc đƣợc tái hiện lại chân thực, sinh động trên nền sáng tạo riêng. Nhà văn đã huy động vốn t ngữ phong phú để tạo dựng những không gian nghệ thuật đặc trƣng nhằm miêu tả chi tiết chân dung t ng nhân vật. Đó là những con ngƣời có số phận khác nhau nhƣ cơ đào hát T Ly trong Dƣơng Đảo, ông Thất C trong Câu chuyện mất ngựa, thị tỳ Hồng Phấn trong Khoảng khắc

tình xuân,… đã đƣợc tác giả miêu tả đặc sắc và rõ nét. Trong t ng kiểu loại nhân vật đa dạng này, tác giả chú trọng miêu tả dáng ngƣời, thanh âm, màu

sắc, hình ảnh về cuộc sống của họ, đến n i t ng thƣớc phim nhƣ hiện lên sống động và dày đặc qua các t tƣợng hình, tƣợng thanh gợi cảm. Nhà văn tinh tế ghi lại hình ảnh con ngƣời một cách chân thật thông qua cách cảm, cách mƣờng tƣợng, hình dung và sáng tạo riêng. M i nhân vật tác giả đều miêu tả tỉ mỉ chân dung ngoại hình của họ và gắn chân dung đó với tính cách, phẩm chất ẩn chứa bên trong và cả xuất thân, vị thế xã hội để làm dày hơn cái nhìn tổng quan của độc giả đối với t ng kiểu loại nhân vật. Trong tác phẩm Bút máu của mình, đi sau miêu tả chân dung, tác giả Vũ Hạnh cũng sẽ miêu tả

hành động nhân vật nhằm dụng ý nghệ thuật muốn khai thác bản ngã, những

ẩn ức, tâm trạng trong lòng của nhân vật Nghệ thuật miêu tả của Vũ Hạnh giúp độc giả mƣờng tƣợng ra một thế giới nhân vật đa dạng, nhiều tầng lớp, số phận, bi kịch với t ng đối tƣợng rõ ràng, chân thật t ng chi tiết dáng ngƣời, đôi mắt, mày rậm, đôi môi,… Điều đó tạo nên diễn ngơn giữa nhà văn và chính nhân vật của mình, khiến cho độc giả nhƣ đồng sáng tạo, tự phiên diễn, tƣởng tƣợng đƣợc chính nhân vật ngay trƣớc mắt. Nhƣ trong truyện ngắn Đơi mắt dịu hiền, dựa trên sự tích Pháp nhãn của Ku-Na-La, thần thoại Phật giáo, tác giả đã dựng nên một vở kịch sinh động với hệ thống nhân vật chi tiết Nhà vua, hồng hậu, cơng chúa, chồng của Ra-Na, Gơ-Ta - Nữ tỳ của Hoàng hậu. T đó t ng nhân vật đều có diễn ngơn riêng của mình. Hồng hậu Xa-da-ti lúc nào cũng muốn dùng “quyền lực để buộc thời gian của tuổi thanh

xuân dừng lại trên vẻ mặt này. Tạo hóa thực chỉ là tên phá hoại, một tên phá hoại không hề mệt mỏi” [8, 171]. Bà ln bác bỏ sức mạnh của tình u, ln

chế giễu Ku-na-la là kẻ tật nguyền mù lịa, đói khổ và muốn loại bỏ công chúa Ra-na. Diễn ngơn của hồng hậu đã phần nào cho thấy tính cách của bà, chỉ chú trọng vẻ bề ngồi, chăm chăm ngắm mình, dù vẻ đẹp đó là quỷ dữ “mặt

nàng đẹp đẽ như màu nấm độc, mắt nàng sáng ngời như một lưỡi đao và nụ cười nàng tuyệt hảo vì chứa đầy ý gian tà? Cả người của nàng là một vườn hoa tươi tốt trong đó dưới mỗi lá cành đều có ẩn nấp một lồi rắn dữ, dưới

mỗi đài hoa cánh nhụy đều có chất chứa những giống sâu bọ hại người” [8,

177]. Hồng hậu khơng cảm nhận đƣợc giá trị bên trong nhƣ tình yêu giữa Ra-na và Kunala, chỉ lo đến diện mạo bản thân và tr khử kẻ ngáng đƣờng mình. Bà cịn mang ẩn ức khác về cuộc sống bế tắc, không hạnh phúc bên nhà vua Amkaru tàn bạo: “Người đã biết rõ sự thực về việc ta làm, ta khơng tiếc

gì mà chẳng giúp người rõ thêm một sự thực khác: ta đã chán ghét lắm rồi cái nhìn thơ bạo của người trải qua những năm tháng dài ở chốn hậu cung vắng vẻ và lạnh lùng này. Ta tưởng ngơi cao tước q sẽ đem lại được cho ta một niềm hạnh phúc nhưng ta chỉ gặp nơi đây một sự lệ thuộc của kẻ tơi địi ép xác trong vịng nghi lễ của chốn quyền mơn.” [8, 177]. T ng diễn ngôn của

nhân vật đƣợc “trƣng bày” trên trang viết giúp độc giả mƣờng tƣợng ra hình ảnh và tính cách nhân vật. T ng ngóc ngách trong bà hồng tàn độc Xadati đƣợc miêu tả rõ nét là kẻ dục vọng, ác phụ với âm mƣu “tha thiết Kunala vì đơi mắt dịu hiền của chàng”, và khi không thể nào chiếm hữu đƣợc trái tim chàng, Xa-da-ti đã nhẫn tâm khoét đôi mắt ấy ném cho quạ mang đi “Những

kẻ ngu muội làm trái ý ta phải chịu xứng đáng những điều trừng phạt. Dù sao, ta cũng là một bà hồng trong tay có đủ uy quyền.” [8, 180]. Đối với Xa-

da-ti, kẻ nào trái ý sẽ bị tr ng phạt, kể cả công chúa Ra-na – con gái bà ta, hay con rể Kunala. Nhƣng đến cuối cùng, diễn ngôn nhân vật cũng cho chúng ta thấy vẻ đẹp sáng ngời nhân cách của công chúa Ra-na và Ku-na-la khi xin vua cha tha chết cho hồng hậu. Chính Kunala đã nói: “đơi mắt của tơi khơng cịn

nhìn thấy bề ngồi quyến rũ của bà và vẻ phấn son của nó, nhưng tơi thấy được những gì làm nên cốt tính của bà, thấy được bao nhiêu biến đổi âm thầm lặng lẽ bên trong của ý tồn vong tiêu trưởng đời đời và những phản ứng bất thường hợp lý của một nhân sinh Có gì tồn tại ngồi những khoảnh khắc vô thường, nếu không là lẽ tòan chân bất diệt về một ý sống miên man xoay chuyển theo vịng tăng tiến khơng hề ngừng nghỉ?” [8, 189]. Chính những lời

dầu được bng tha cũng phải tìm lấy con đường quyết định cho mình.” [8, 189]. Cả truyện ngắn khơng có nhiều miêu tả, mà chỉ có diễn ngơn, lời thoại nhân vật. Và cũng thông qua t ng chi tiết cụ thể diễn ngơn đó, tác giả đã phần nào tạc nên khí chất, phẩm cách ẩn chứa bên trong những con ngƣời nhƣ Kanala dù mang trong mình số phận đầy bi kịch, bị chính mẹ vợ làm mù lịa, sai ngƣời truy sát, nhƣng vẫn có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Những nhân vật chính trong tập Bút máu của Vũ Hạnh đều có số phận bất hạnh nhƣ thế, nhƣng thông qua diễn ngôn tự sự, phẩm cách, đức tính cao quý của họ đƣợc thể hiện rõ nét. Họ mang những trăn trở, lo lắng, bi kịch về cuộc đời, nhƣng m i nhân vật có số phận riêng, phải chịu những bi kịch riêng. Ví nhƣ trong truyện ngắn Vàng tháp cổ, diễn ngôn tác giả đã giúp độc giả hiểu thêm về bi kịch của Kha-lai – ngƣời em trai thống khổ bị chính anh ruột giết chết “Kha-

Lai há miệng trong sự ngạc nhiên xen lẫn kinh hãi và anh chưa kịp trả lời thì Ta-Khốt đã vội rời miệng giếng. Anh cố hết sức nhoi lên, vừa trườn tay bấu mặt thành đã thấy Ta-Khốt chạy đến với một khúc cây rất lớn và một vẻ mặt đanh ác lạ thường. Vẻ mặt ấy, Kha-Lai chưa hề bắt gặp ở trong đời mình. Hình như tất cả những gì nham hiểm, tàn nhẫn ở trong đáy hồn đều thành sắc diện khiến cho con người có vẻ gớm ghiếc như lồi ác quỷ. Kha-Lai chỉ kịp nhìn thấy khúc cây đưa cao và anh bị đánh văng nhào xuống nước. Nhiều lần anh cố trồi lên, trồi lên, nhưng sự đau nhói từ đầu lan khắp cơ thể như sức giày vị cấu xé vơ cùng thảm khốc khiến anh buông xuôi... Trong lúc giẫy giụa tuyệt vọng anh nghe mơ hồ những tiếng dội mạnh liên tiếp, dồn dập, nhận chìm anh xuống một vùng mát lạnh nhầy nhụa.” [8, 322] Diễn ngôn ngƣời kể

chuyện miêu tả rõ nét t ng hành động, tâm lý, thái độ biểu cảm của nhân vật để ngƣời đọc hiểu rõ hơn tình cảnh, trạng thái của nhân vật. Có thể nói diễn ngơn giữa ngƣời kể chuyện và nhân vật đƣợc phát triển trong Bút máu của Vũ Hạnh đƣợc xây dựng dựa trên sự sáng tạo, đôi mắt quan sát cuộc sống tinh tƣờng và ngòi bút chắc tay. Hình tƣợng nhân vật trong các truyện ngắn của

ơng dù cơ cực, nghèo đói, khốn cùng, bế tắc đến đâu nhƣng vẫn luôn hƣớng thiện, khao khát vƣơn tới cuộc sống tốt đẹp T ng nhân vật với đời sống nội tâm đƣợc khắc họa rõ đến mức, cái khổ sở của t ng ngƣời dễ dàng nhận thấy t dáng đi, cách nói chuyện đến sở thích, sự giận dữ, lời nói, hành động. Nhƣ trong phân cảnh ông Cửu điên cuồng giết Ta - khốt, t ng cử chỉ, hành động, tâm trạng bên trong của ông đƣợc miêu tả kĩ lƣỡng qua diễn ngơn tác giả: “Và

ơng nhào đến, ghì lấy cái cổ già nua của gã Ta-Khốt trong hai bàn tay xương xẩu của mình. Ơng thấy lão già vùng vẫy yếu ớt và chỉ giây lát đã nằm co quắp ở trên vũng máu. Lúc rời khỏi lớp da cổ lạnh ngắt, những đốt ngón tay ơng Cửu như tê dại hẳn và ông tự hỏi sao mình không dùng chiếc dáo đem theo để kết thúc mau đời tên ác nghiệt? Ơng cảm thấy sự bất bình của mình đối với Ta-Khốt có vẻ gấp rút quá sức, đột ngột quá sức, hình như khơng phải là ơng thật sự ốn hận một kẻ làm anh tàn nhẫn. Chính cái ý nghĩ Ta-Khốt có thể sống sót khiến ơng xử sự quyết liệt, chính những tiếng gà xao xác gáy mau đã thúc giục ông thu xếp vội vàng trước khi mặt trời trở lại.” [8, 325]. Ở đây,

với điểm nhìn hƣớng ngoại, chủ thể trần thuật vô nhân xƣng đã giới hạn vai trị của mình lại ở việc chỉ kể những gì anh đƣợc nghe và thấy.Thế giới nội tâm của các nhân vật nhƣ ông Cửu trƣớc kẻ xấu nhƣ Ta-khốt, điều mà chủ thể trần thuật không thể trực tiếp chứng kiến, đã khơng có điều kiện để đƣợc thể hiện một cách sâu sắc. Ngƣời đọc dõi theo diễn biến câu chuyện và tự lý giải sự vận động tự nhiên của con ngƣời bên trong nhân vật thông qua những biểu hiệu cụ thể về lời nói và cử chỉ điệu bộ của họ. Nhân vật tự thể hiện mình và độc giả sẽ đánh giá về nhân vật t chính những biểu hiện cụ thể ấy. Các sáng tác của Vũ Hạnh thƣờng sử dụng điểm nhìn trần thuật tập trung bên ngồi này vì đa phần đều là các thần thoại, truyền thuyết. Vì thế, việc sử dụng điểm nhìn trần thuật này sẽ tạo nên sự khách quan cho hình tƣợng đƣợc miêu tả. Họ không tự tung hô hay ca ngợi bản thân mà t ng việc làm, lời nói, hành động của họ đều đƣợc tái hiện chân thật, t đó đúc kết thơng điệp truyền dạy cho

đời sau. Thơng qua đó, hình tƣợng con ngƣời cổ trung đại càng đƣợc thể hiện rõ nét hơn, vẻ đẹp về tâm hồn và phẩm cách của nhân vật cũng đƣợc độc giả tiếp nhận một cách nhẹ nhàng, bình dị và tự nhiên hơn.

Có thể nói, con ngƣời trong văn xi và đặc biệt trong Bút máu của Vũ Hạnh đa phần đều có đặc điểm chung là mang vẻ đẹp giản dị, đời thƣờng - đặc trƣng của những con ngƣời lao động lam lũ, cần cù. Họ đẹp trong nhân cách, lối sống và hành động của mình nhƣng lại gặp nhiều bi kịch, trắc trở trong cuộc sống. Chính t những số phận ấy khiến ngƣời đọc khơng khỏi động lịng trắc ẩn, suy tƣ về giá trị nhân văn sâu sắc mà tác giả đã gửi gắm trong tác phẩm của mình. Thơng qua diễn ngơn kết hợp giữa ngƣời kể chuyện ẩn danh và nhân vật này mà chân dung của t ng nhân vật đƣợc thể hiện hết sức tỉ mỉ, cụ thể nhằm gây ấn tƣợng mạnh với độc giả về nhân vật, nhƣ t ng ánh mắt, hành động. Vũ Hạnh để độc giả tự cảm thông và đồng cảm với t ng nhân vật. Tâm lý của nhân vật t đó cũng đƣợc đẩy lên cao, hình dung về nhân vật của ông cũng trở nên đa dạng, phong phú hơn. Cách dùng nét vẽ chi tiết này giúp tác giả tạo ra những bức chân dung một vẻ đặc biệt đến ám ảnh. Những chân dung nhƣ thế trở đi trở lại trong các sáng tác văn học của ơng, thể hiện cái nhìn trân trọng, tự hào trƣớc những con ngƣời đã đi qua một thời kì của dân tộc. Nhờ vào sự kết hợp diễn ngơn đa dạng góc nhìn kể chuyện này, Vũ Hạnh đã mở ra cho độc giả không gian tiểu thuyết sinh động, cụ thể với t ng hình tƣợng nhân vật rõ nét cả phần hình lẫn phẩm chất bên trong. Chính việc liên kết ngoại hình và tính cách, thần thái đã giúp Vũ Hạnh tập trung khắc họa đƣợc chân dung t ng nhân vật rõ nét và chi tiết, để t ng hình tƣợng nhân vật hiện lên đa dạng, phong phú, không bị trùng lặp.

Một phần của tài liệu Tự sự trong bút máu của vũ hạnh (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)