Nhân vật tự sự

Một phần của tài liệu Tự sự trong bút máu của vũ hạnh (Trang 44)

Chƣơng 2 : KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG BÚT MÁU CỦA VŨ HẠNH

2.2. Nhân vật tự sự

Trong nghiên cứu văn học, nhân vật đƣợc coi là phạm trù cơ bản và trung tâm, là những hình tƣợng đƣợc khắc họa phù hợp với ý đồ tƣ tƣởng của tác giả. Nhân vật chính là ngƣời dẫn dắt ngƣời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kì lịch sử nhất định. Trong T điển văn học của nhóm tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hân, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Nhân vật

văn học là con người cụ thể được miêu tả trong tác phẩm văn học, chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm. Nhân vật (...) thể hiện quan niệm thẩm mĩ và lí tưởng của nhà văn về con người, là phương tiện khái quát các tính cách, số phận con người” [7, 167]. Trong cuốn 150 thuật ngữ văn học

của Lại Nguyên Ân - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 1999 lại cho rằng: “Nhân vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng

tác của một nhà văn, một khuynh hướng, trường phái hoặc dòng phong cách. Nhân vật văn học là hình tượng nghệ thuật con người, một trong những dấu

hiệu về sự tồn tại tồn vẹn của con người trong nghệ thuật ngơn từ. Bên cạnh con người, nhân vật văn học có khi cịn là các con vật, các lồi cây, các sinh thể hoang đường được gắn cho đặc điểm giống con người…”. [2,89] Nhân vật

cũng là nơi để nhà văn thể hiện quan điểm nghệ thuật và lí tƣởng thẩm mĩ của chính bản thân mình về con ngƣời. M i một nhà văn tuỳ theo cảm quan hiện thực đời sống, tuỳ theo quan niệm của mình mà có những kiểu nhân vật riêng.

Dù xuất phát điểm t thời kì nào của dịng chảy văn học, các nhà văn đều đem đến địa hạt văn chƣơng những giá trị nhân văn cao quý thơng qua các hình tƣợng nhân vật. Chức năng của nhân vật văn học là khái quát tính cách, phản chiếu hiện thực cuộc sống theo góc nhìn của mỗi tác giả. Các nhà

văn, thông qua t ng nhân vật, giúp độc giả khơng chỉ tìm hiểu tính cách, đặc trƣng nhân vật của t ng thời kì, mà cịn soi chiếu nhân vật đó với hiện thực cuộc sống, nhận thức đƣợc quan niệm văn chƣơng của t ng tác giả. Ví dụ nhƣ trong tập Bút máu, mục đích của nhà văn khi xây dựng các hình tƣợng nhân vật đều muốn tái hiện lại cuộc sống trung đại còn nhiều bất cập: về chuyện quan Trần Tƣờng trong Một cái tết trăm năm, liêm khiết, công tƣ phân minh, ngƣời tốt, có tƣ cách thì đƣợc đề cử, cất nhắc, kẻ phạm tội sát hại dân lành thì dù là kẻ có ơn với quan vẫn bị nghiêm trị; hay chuyện nhà văn Lƣơng Sinh trong Bút máu muốn cảnh tỉnh con ngƣời hoạt động nghệ thuật nên ý thức rõ về điều mình sẽ viết, khơng đƣợc viết tùy tiện, cảm tính gây phƣơng hại đến ngƣời khác… T đó, Vũ Hạnh chú trọng lên tiếng bênh vực cho những kiếp ngƣời nghèo khổ phải đối mặt với những bất công, thiếu thốn, bi kịch trong cuộc đời; khắc họa tình u thƣơng con ngƣời và chọn đó là ngọn nguồn cảm hứng, giúp họ sáng tác những câu chuyện xúc động, chân thật nhất, mang tính triết lý và giáo huấn cao; miêu tả bi kịch của những kiếp ngƣời bé nhỏ, tội nghiệp, hi sinh thầm lặng và mang những tiếng thét đau xé lịng thầm lặng. Nhƣng nhìn chung, Vũ Hạnh đều cố gắng nói thay họ tiếng lịng của niềm tin và sự lạc quan, về tầm quan trọng của những con ngƣời. Đó là cách hình

tƣợng nhân vật thực hiện chức năng nối kết cảm xúc giữa nhà văn và độc giả,

giúp độc giả thức tỉnh, nhận thức về giá trị con người. Chính việc tác giả

miêu tả n i đau của nhân vật chính là tái hiện xã hội, cất lên tiếng nói thay cho con ngƣời thật ngoài xã hội, để mọi tầng lớp độc giả đều đồng cảm, nhận thức với n i đau thân phận của con ngƣời nghèo khổ, thiệt thòi trong cuộc sống. Tác giả đã phần nào tố cáo sự phân biệt giai cấp và bất công xã hội cùng hậu quả khốc liệt của nó đối với con ngƣời, cũng nhƣ vén bức màn xã hội thiếu thốn tình ngƣời, nhân phẩm bị chà đạp dƣới sức nặng của đồng tiền - điều khiến ngƣời lao động ngồi xã hội ở bất kì thời kì nào cũng đau đáu vì cứ tiếp tục bị vây hãm bởi bi kịch cay đắng; điều cũng khiến độc giả vỡ ra nhận thức thế giới khơng hồn tồn chỉ màu hồng lãng mạn. Vũ Hạnh để độc giả tự cảm thông và đồng cảm với t ng nhân vật. Hình tƣợng, phẩm chất của nhân vật t đó cũng đƣợc đẩy lên cao, hình dung về nhân vật của ơng cũng trở nên đa dạng, phong phú hơn. Cách dùng nét vẽ chi tiết này dựa trên t ng sự kiện đƣợc tái hiện cụ thể, giúp tác giả tạo ra những bức chân dung một vẻ đặc biệt đến ám ảnh. Những chân dung nhƣ thế trở đi trở lại trong các sáng tác văn học của ơng, thể hiện cái nhìn trân trọng, tự hào trƣớc những con ngƣời là đại diện cho anh hùng nhƣ Sầm Hiệu, trọng tình nghĩa nhƣ ơng Thất, nàng thơn nữ thủy chung, hiền dịu trong Chung giọt mồ hôi, Lƣơng Sinh thi sĩ đau xót vì ngịi bút mình vấy máu con dân,… Qua đó, có thể nói rằng, nhân vật chính là linh hồn của tác phẩm, là con đẻ tinh thần của nhà văn. Thơng qua thế giới hình tƣợng trong tác phẩm, nhà văn bộc lộ cảm quan của mình trƣớc cuộc sống, gửi gắm vào nhân vật những tƣ tƣởng mơ ƣớc khát vọng hay những tâm sự thầm kín của mình. Một hình tƣợng con ngƣời ngồi đời thực khi đƣợc chuyển tải thơng qua nhân vật sẽ có một “hình hài”, một thế giới nội tâm nhƣ những cá thể riêng lẻ trong tác phẩm nghệ thuật đó. Các phƣơng thức mới trong xây dựng nhân vật là một trong những nhân tố thể hiện sự cách tân nghệ thuật cả về hình thức và nội dung. T đó, nhân vật đƣợc hiểu là cách

nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải riêng về con ngƣời của nhà văn trƣớc hiện thực đời sống.

Có thể nói diễn ngơn giữa ngƣời kể chuyện và nhân vật đƣợc phát triển trong tập Bút máu Vũ Hạnh đƣợc xây dựng dựa trên sự sáng tạo, đôi mắt quan sát cuộc sống tinh tƣờng và ngịi bút chắc tay. Vũ Hạnh ln có ý thức tìm tịi, phát hiện và khẳng định những đức tính cao đẹp trong tâm hồn m i con ngƣời. Những nhân vật chính trong tập Bút máu của Vũ Hạnh đều có số

phận riêng, nhƣng đa phần đều có cái kết bi kịch: ông Thất trong Câu chuyện mất ngựa chọn tự sát vì khơng thể trả lại mối thù xƣa cho con kẻ trộm ngựa, nàng thôn nữ trong Chung giọt mồ hơi một bƣớc lên làm hồng hậu nhƣng lại chọn cái chết tuẫn tiết vì nhà vua chối bỏ quá khứ với nàng, Kiều Lệ - con gái của Vƣơng đơ đốc vì kiêu căng ngạo mạn mà lúc gia đình sa cơ, trở thành nửa tỉnh nửa mê, ăn mặc rách rƣới ngồi ở đầu chợ,… Hình tƣợng nhân vật trong các tiểu thuyết của ông dù cơ cực, nghèo đói, khốn cùng, bế tắc đến đâu nhƣng vẫn luôn hƣớng thiện, nhƣ chú Tám dù tự nhận là kẻ trộm ngựa quý, nhƣng đối đãi với ông Thất vẫn ln ngày đêm cơm bƣng nƣớc rót, cịn giúp ơng Thất lấy lại ngựa, hay anh hùng Sầm Hiệu t một kẻ thơ l , cộc cằn, đói nghèo, lại trở thành anh hùng bảo vệ nhân dân, ..T ng nhân vật với đời sống nội tâm đƣợc khắc họa rõ đến mức, cái khổ sở của t ng ngƣời dễ dàng nhận thấy t dáng đi, cách nói chuyện đến sở thích, cái nghiêng đầu, trở mình, thở dài. Nhƣ trong đoạn phân tích tâm trạng của ơng Cửu khi đốn chắc gã Ta Khốt trong truyện ngắn Vàng tháp cổ là kẻ đã giết ngƣời em đoạt lấy vàng “Ông gầm lên:- Im đi! Mày chỉ uống máu người mới sống được thôi! Đồ bất

nhân!Và ơng nhào đến, ghì lấy cái cổ già nua của gã Ta-Khốt trong hai bàn tay xương xẩu của mình. Ơng thấy lão già vùng vẫy yếu ớt và chỉ giây lát đã nằm co quắp ở trên vũng máu. Lúc rời khỏi lớp da cổ lạnh ngắt, những đốt ngón tay ơng Cửu như tê dại hẳn và ông tự hỏi sao mình không dùng chiếc dáo đem theo để kết thúc mau đời tên ác nghiệt? Ơng cảm thấy sự bất bình

của mình đối với Ta-Khốt có vẻ gấp rút quá sức, đột ngột quá sức, hình như khơng phải là ơng thật sự ốn hận một kẻ làm anh tàn nhẫn. Chính cái ý nghĩ Ta-Khốt có thể sống sót khiến ơng xử sự quyết liệt, chính những tiếng gà xao xác gáy mau đã thúc giục ông thu xếp vội vàng trước khi mặt trời trở lại.” [8,

120]. T đó, ngƣời đọc dõi theo diễn biến câu chuyện và tự lý giải sự vận động tự nhiên của con ngƣời bên trong nhân vật thông qua những biểu hiệu cụ thể về lời nói và cử chỉ điệu bộ của họ. Ơng Cửu trƣớc vì khơng tin những lời đổ tội của Ta Khốt dành cho Kha Lai qua Qua “sắc diện, lời nói, cử chỉ của y,

ông Cửu liên tưởng đến những con người suốt đời chỉ sống bằng sự liều lĩnh, bằng sự nham hiểm khôn lường” [8, 124]. Nhân vật ổng Cửu và Ta Khốt đã

tự thể hiện mình và độc giả sẽ đánh giá về nhân vật t chính những biểu hiện cụ thể ấy, biết đƣợc Ta Khốt là kẻ nham hiểm, giết em lấy vàng, ông Cửu là ngƣời bênh vực Kha Lai mà giết Ta Khốt nhƣng cuối cùng cái chết cũng đau khổ không kém. Các sáng tác của Vũ Hạnh thƣờng sử dụng điểm nhìn trần thuật tập trung bên ngồi này vì đối tƣợng thể hiện của ơng giai đoạn này là những ngƣời xƣa gắn liền với những truyền thuyết truyền miệng, nhằm giáo dục con ngƣời về thói hƣ tật xấu của con ngƣời. Vì thế, việc sử dụng điểm nhìn trần thuật này sẽ tạo nên sự khách quan cho hình tƣợng đƣợc miêu tả.

2.3. Điểm nh n tự ự

Trần thuật v a là phƣơng thức v a là đặc trƣng quan trọng không thế thiếu đối với loại tác phẩm tự sự. Điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm nghệ thuật lại là yếu tố rất quan trọng để dẫn dắt ngƣời đọc khám phá tƣ tƣởng, cốt truyện mà tác giả đã gửi gắm. Điểm nhìn tự sự (the point of view) hiểu chung là vị trí, ch đứng để xem xét, miêu tả, bình giá sự vật, hiện tƣợng trong tác phẩm. Điểm nhìn là một khái niệm đã đƣợc đề cập khá sớm, đặc biệt ở Anh và Mĩ. Theo M.H. Abrahams (T điển thuật ngữ văn học - A Glossary of Literature terms), điểm nhìn chỉ ra “những cách thức mà một câu chuyện

nghĩa mà độc giả được giới thiệu với những cá tính, đối thoại, những hành động, sự sắp đặt và những sự kiện mà trần thuật cấu thành trong một tác phẩm hư cấu” [7, 113]. Bakhtin khi bàn về tiểu thuyết Doxtoiepxki đã xem

điểm nhìn nhƣ là “cái lập trường mà xuất phát từ đó câu chuyện được kể,

hình tượng được miêu tả hay sự việc được thơng báo” [5, 133]. Cịn Trần

Đình Sử trong cuốn “Giáo trình dẫn luận thi pháp học” cho rằng “Điểm nhìn

văn bản là phương thức phát ngơn trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ thế giới của tác giả. Khái niệm điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao gồm mọi nhận thức, đánh giá, cảm thụ của chủ thể đối với thế giới.” [65, 267]. Chung quy lại, ta có thể hiểu rằng điểm nhìn trần thuật là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong việc làm cầu nối trong mối quan hệ “tác giả - câu chuyện – ngƣời kể chuyện hay ngƣời trần thuật và độc giả” (mối quan hệ đồng sáng tạo). Khi khảo sát các tác phẩm tiểu thuyết của Vũ Hạnh, chúng ta sẽ đi sâu phân tích điểm nhìn trần thuật của ba kiểu loại chính: điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong và điểm nhìn phối kết, đa dạng.

2.3.1. Đi m nh n ên ngồi

Điểm nhìn trần thuật là vị trí t đó ngƣời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Đây chính là yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể sáng tạo trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật, đồng thời cung cấp cho ngƣời đọc một phƣơng diện để nhìn sâu vào cấu tạo nghệ thuật và nhận ra đặc điểm phong cách ở trong đó. Có thể nói, khơng có điểm nhìn thì khơng thể có nghệ thuật. Do đó, việc lựa chọn và tổ chức điểm nhìn trần thuật có ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng hay thất bại của tác phẩm tự sự. thấy quá trình vận động, đổi mới để thiết lập các phƣơng thức nghệ thuật phù hợp với tinh thần đổi mới văn học khơng ng ng.

Điểm nhìn bên ngồi hay điểm nhìn của ngƣời kể chuyện có vai trị tồn năng với cái nhìn thơng suốt tất cả. Điểm nhìn bên ngồi này đƣợc xác lập

dựa trên chủ thể trần thuật ẩn dƣới nền câu chuyện. Nói cách khác, ngƣời kể chuyện ở đây sẽ tồn tại ở ngôi thứ ba vô nhân xƣng và kể lại câu chuyện thơng qua điểm nhìn khách quan. Ngƣời kể chuyện theo điểm nhìn bên ngồi hoàn toàn xa lạ với thế giới mà ngƣời đó kể và tiếp cận, chỉ có thể kể về những hành động, lời nói thể hiện ra bên ngồi nhân vật chứ khơng có khả năng am hiểu nội tâm của họ.Kiểu truyện có điểm nhìn của ngƣời kể chuyện loại này đã xuất hiện trong văn học dân gian t phƣơng thức truyền miệng thông qua các câu chuyện kể truyền thuyết, cổ tích, thần thoại,...

Điểm nhìn trần thuật t bên ngoài này đƣợc nhận thấy tiêu biểu ở tập Bút máu với hầu hết các tác phẩm đều sử dụng điểm nhìn trần thuật bên ngồi ở ngơi thứ ba. Bởi lẽ, tác giả chuộng cách viết sử đụng điểm nhìn trần thuật t nhân vật ngôi thứ ba này – một kiểu loại khá phổ biến vào giai đoạn ăn học đầu thế kỉ XX với những tác phẩm sử dụng góc nhìn tồn cảnh. Hơn cả, với phƣơng thức trần thuật khách quan hoá này, nhằm thể hiện, bộc lộ cảm xúc của nhân vật ở mức tốt nhất; ngƣời kể chuyện với vị trí “kẻ biết tuốt” ở đây có điều kiện thuận lợi để tạo nên độ tin cậy cho độc giả về tính khách quan của câu chuyện xoay quanh cuộc sống của những nhân vật. Đơn cử nhƣ trong truyện ngắn Câu chuyện mất ngựa gồm có hai nhân vật là ông Thất và chú

Tám. Câu chuyện đƣợc kể t điểm nhìn của ngƣời kể chuyện, đi t việc giới thiệu tiểu sử nhân vật ông Thất là một ngƣời huấn luyện ngựa cho vua, trong một lần đi bắt kẻ trộm ngựa quý, ông Thất đã gặp chú Tám khi lần theo dấu ngựa tới nhà. Trong màn giao đấu địi ngựa, ơng Thất coi chú Tám là kẻ thù trộm ngựa, còn chú Tám lại coi ông Thất là vị khách quý lại mang tội trộm ngựa của ơng, dù nhà nghèo khơng có gì ăn, nhƣng vẫn lúi húi dọn cơm cho ơng Thất. Điểm nhìn trần thuật t bên ngồi đã thuật lại toàn bộ câu chuyện theo thời gian tuyến tính và góc nhìn của ngƣời bên ngồi, khơng tác động vào cảm xúc, tâm trạng nhân vật mà chỉ đơn thuần kể và tả sự kiện. Trong câu chuyện ông Thất mất ngựa, sự kiện đi t việc ông Thất mất con ngựa ô, lần

theo dấu chân ngựa đến nhà ơng Tám, giao đấu địi ngựa, đƣợc ơng Tám “thết đãi” cơm với mắm, cùng nhau trộm lại con ngựa đã bán cho nhà ông Chánh, kết nghĩa anh em, cuối cùng ông Thất uống thuốc độc tự tử dƣới sự chứng kiến của chú Tám. Lợi thế của ngƣời kể chuyện ngôi thứ ba này là có một điểm nhìn rộng, bao quát, khách quan đối với các vấn đề đƣợc kể. Nhƣ trong

Một phần của tài liệu Tự sự trong bút máu của vũ hạnh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)