Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG- LÂM- NGƢ - TẠ THỊ HƢƠNG THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN GÀ HYLINE BROWN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú Y Phú Thọ, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ - TẠ THỊ HƢƠNG THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN GÀ HYLINE BROWN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN TÀI NĂNG Phú Thọ, 2018 LỜI CẢM ƠN Dưới xếp Trường Đại học Hùng Vương, thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư, sau thời gian thực tập tháng công ty TNHH ĐTK Phú Thọ, xã Tề Lễ, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Tôi hồn thành tốt nhiệm vụ thực tập khố luận tốt nghiệp, học hỏi nhiều điều chuyên ngành Trong thời gian thực tập, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều nhà trường, thầy cô khoa Nông - Lâm - Ngư, bảo tận tình kỹ sư, kĩ thuật sở suốt thời gian thực tập, này, xin chân thành cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại Học Hùng Vương Ban lãnh đạo Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ toàn thể cán bộ, anh chị em công nhân công ty tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Gia đình bạn bè anh chị đồng nghiệp bên cạnh, động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành bàikhố luận tốt nghiệp Đặc biệt chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn là: TS Nguyễn Tài Năng nhiệt tình giúp đỡ tơi để khố luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi ln mong chúc thầy cơ, gia đình bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc có nhiều thành cơng lĩnh vực theo đuổi Chúc tồn cán bộ, cơng nhân viên cơng ty TNHH ĐTK Phú Thọ công tác tốt! Tôi xin chân thành cảm ơn! Việt trì, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thị Hương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Điều kiện sở nơi thực tập công ty TNHH ĐTK Phú Thọ 2.3 Đặc điểm bệnh hô hấp gà giống gà Hyline Brown 12 2.3.1 Đặc điểm bệnh hô hấp gà 12 2.3.2 Đặc điểm giống gà Hyline Brown 22 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước bệnh hơ hấp gà 23 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.5 Các quy trình sản xuất công ty TNHH ĐTK Phú Thọ 31 ii 2.5.1 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng 31 2.5.2 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 36 Chƣơng 39 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 3.3 Nội dung nghiên cứu 39 3.4 Phương pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Quan sát triệu chứng lâm sàng 39 3.4.2 Mổ khám quan sát bệnh tích 40 3.4.3 Phương pháp điều trị 41 3.4.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 42 3.4.5 Bố trí thí nghiệm 43 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chƣơng 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết tỷ lệ nuôi sống theo tuần tuổi đàn gà Hyline Brown 44 4.2 Kết theo dõi số gà có triệu trứng bệnh đường hơ hấp 47 4.3 Kết triệu chứng chủ yếu gà bị bệnh đường hô hấp 48 4.4 Phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp 49 4.5 Kết điều trị bệnh đường hô hấp gà Hyline Brown 51 4.6 Kết bệnh tích chủ yếu gà bị mắc bệnh đường hô hấp 52 Chƣơng 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 63 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CS Cộng IB Infectious Bronchitis ILT Infectious Laryngotracheitis HCHH Hội chứng hô hấp CRD Chronic Respiratory Disease MG Mycoplasma gallimarum MS Mycoplasma synoviae TĂ Thức ăn MB Mycoplasma Broth MA Mycoplasma Agar CPTD Chế phẩm thảo dược NXB Nhà xuất TR Trang TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TY Thú y VTM Vitamin iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình chiếu sáng 32 Bảng 2.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng 33 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 34 Bảng 2.4 Chương trình sử dụng vaccine phịng bệnh cho đàn gà 35 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm…………………………………… 43 Bảng 4.1 Kết tỷ lệ nuôi sống đàn gà Hyline Brown qua tuần tuổi 45 Bảng 4.2 Kết theo dõi số gà có triệu chứng bệnh đường hô hấp 47 Bảng 4.3 Biểu lâm sàng điển hình gà mắc bệnh hô hấp 48 Bảng 4.4 Phác đồ điều trị số bệnh đường hô hấp 50 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh hô hấp gà Hyline brown 52 Bảng 4.6 Kết bệnh tích chủ yếu gà bị mắc bệnh đường hô hấp 53 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Tỷ lệ ni sống cộng dồn gà Hyline Brown qua tuần tuổi 44 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống lâu đời mang lại hiệu thu nhập cao người nông dân Việt Nam Ngành chăn nuôi gia cầm gần có bước phát triển mạnh Theo kết sơ điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2017, đàn gia cầm nước có 385,2 triệu con, tăng 6,5% so với kỳ năm 2016 Do kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu đời sống người dân cao người trú trọng đến sản phẩm gia cầm Nhu cầu sử dụng sản phẩm gia cầm nước ta ngày tăng mà nguồn sản phẩm gia cầm nước không đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội thị hiếu khách hàng Năm 2012, sản lượng thịt tiêu thụ tính theo đầu người 8,3 kg/người/năm, trứng 83 quả/người/năm, với số liệu so với nước khu vực giới thấp (Hải Phương, 2013) Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, vấn đề đặt phải lựa chọn giống gà tốt, cho suất cao thời gian ngắn Trong năm qua, nước ta nhập số giống gà cao sản như: Leghorn, Pologi, Goldline, Hyline Brown, Đặc biệt giống gà nhập có giống gà Hyline Brown giống gà siêu trứng có nguồn gốc từ Mỹ, lơng màu nâu, mào đơn, chân da màu vàng, tỷ lệ sống cao, hiệu sử dụng thức ăn tối ưu, suất trứng cao, dễ ni, thích nghi nhanh với điều kiện mơi trường khí hậu Việt Nam nên giống gà phù hợp cho người chăn nuôi với mục đích thu trứng thương phẩm nước ta giống gà chưa người chăn nuôi biết đến nhiều Từ năm 1995 giống gà nhập vào Việt Nam nuôi số tỉnh phía Bắc, qua q trình thích ứng phát triển người chăn nuôi nhiều công ty lựa chọn Tuy nhiên vào thời điểm Việt Nam có cơng ty, doanh nghiệp có đủ điều kiện để phát triển với quy mô lớn Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ đơn vị thành viên Công ty Cổ phần ĐTK, vận hành Nhà máy sản xuất trứng gà với công nghệ chuyển giao 100% từ Tập đoàn ISE Foods, Nhật Bản - Thương hiệu số giới trứng gà ĐTK Phú thọ đơn vị Việt Nam đầu tư 100% giống chất lượng từ thương hiệu uy tín giới như: tập đoàn Hyline Mỹ, tập đoàn hàng đầu giới giống gà đẻ trứng, cung cấp giống cho 130 nước với thị phần gà giống trứng Mỹ chiếm 70%, 60% Trung Quốc 50% 10 thị trường lớn toàn cầu Tại nhà máy giống gà chăm sóc ni dưỡng điều kiện lý tưởng, với hệ thống lồng nuôi thiết bị điều khiển nhiệt độ, độ ẩm lưu lượng gió, hệ thống làm nước Nhật Bản Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi cịn có nhiều khó khăn Giống gà Hyline Brown nói riêng giống gà giới nói chung suốt giai đoạn nuôi không tránh khỏi rủi ro, bệnh tật, suất, khơng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, môi trường Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình cs, 1999, Lê Hồng Mận cs, 1999, Bùi Thị Tho, 2003 [1] miền Bắc miền Trung nước ta, thời tiết lạnh, ấm lên độ ẩm tăng cao (trời “nồm”) nên gia cầm dễ mắc số bệnh đường hô hấp Tại Thừa Thiên Huế, khảo sát 6700 gà thịt 5000 gà đẻ hai sở chăn nuôi tập trung xã Quảng Vinh, Quảng Điền năm 2015 cho kết gà mắc HCHH 10,44% (gà thịt) 12,4% (gà đẻ) (Nguyễn Đức Hưng cộng sự, 2015) Bệnh thường xảy tháng mùa đông (tháng 9, 10, 11, 12) đầu xuân (1, 2) mà thời tiết khí hậu lạnh cộng với gió mưa làm giảm sức đề kháng gà Đây vấn đề khó khăn đặt cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tỷ lệ nhiễm số bệnh đường hô hấp gà hyline brown nuôi công ty TNHH ĐTK Phú Thọ biện pháp phòng trị bệnh” Chúng tơi tiến hành mổ khám 26 gà có triệu chứng lâm sàng đặc trưng nghi nhiễm bệnh bị chết, xác định bệnh tích đại thể chủ yếu gà nhiễm bệnh hơ hấp Kết trình bày bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 Kết bệnh tích chủ yếu gà bị mắc bệnh đƣờng hơ hấp Số gà mổ khám Số gà biểu Bệnh tích đại thể bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) nhầy 23 88,5 Phổi viêm 17 65,4 Bọt khí dịch nhầy khí quản 17 65,4 Túi khí viêm đục có chấm trắng 16 61,5 15 57,7 non 14 53,8 Viêm đường hơ hấp 13 50,0 12 46,2 Đầu, mắt, khí quản, túi khí, đường hơ hấp trên, tổ chức phổi, xoang mũi xuất huyết có dịch 26 Viêm kết mạc mắt, mí mắt, giác mạc biến màu Buồng trứng viêm, thối hóa, màu vàng đỏ tươi, vỡ dập trứng Ống dẫn trứng ngắn, bé, nhiều chất lỏng nhầy Từ bảng 4.6 ta thấy số lượng gà mổ khám có biểu bệnh tích quan nhiều đặc biệt số gà có bệnh tích đầu, mắt, khí quản, túi khí, đường hơ hấp trên, tổ chức phổi, xoang mũi xuất huyết có dịch nhầy lên tới 23 chiếm tỷ lệ tới 88,5% bệnh tích chiếm đa số tổng số gà mổ khám Số lượng gà mổ khám có tượng bọt khí dịch nhầy khí quản, phổi viêm chiếm số lượng nhiều, lên tới 17 chiếm 65,4% Bên cạnh số lượng gà có biểu bệnh tích quan khác 53 có mức trung bình Số lượng gà có triệu chứng ống dẫn trứng ngắn, bé, nhiều chất lỏng nhầy chiếm số lượng nhỏ 12 chiếm 46,2% Qua q trình theo dõi, mổ khám gà có bệnh tích cho thấy gà tuần tuổi mắc bệnh đường hô hấp Gà bị mắc bệnh biểu bệnh tích quan, phận điển hình như: khí quản, đầu, túi khí, tổ chức phổi, đường hô hấp trên, đầu mắt, khí quản có nhiều bọt khí, viêm túi khí, mí mắt, giác mạc mắt biến màu Phạm Sỹ Lăng Trương Văn Dung (2002) [8] cho biết, biến đổi vi thể thường biểu rõ khí quản phổi Cụ thể là: + Phổi, túi khí: Phổi phù thũng, viêm, bị bệnh nặng mặt phổi phủ fibrin, rải rác số vùng bị viêm hoại tử Thành túi khí dày lên, thủy thũng Xoang túi khí chứa đầy chất dịch màu sữa Một số bệnh phẩm thấy dịch túi khí quánh lại thành chất khơ, bở, màu vàng Túi khí viêm tích dịch (dày đục) + Đầu mắt: Mắt gà sưng, chảy nước mắt nước mũi Ngoài trình mổ khám chúng tơi cịn thấy có số màng phổi, màng bao tim màng gan bị phủ lớp fibrin dày có màu trắng ngà Đơi màng fibrin bao phủ xoang bụng xoang ngực trường hợp thấy tiến hành mổ khám với gà có biểu triệu chứng bệnh nặng + Khí quản: tượng tăng sinh tróc tế bào biểu mơ, dày lên màng nhầy quan cảm nhiễm với thâm nhiễm tế bào đơn nhân tăng vùng tăng sinh tế bào lympho màng nhầy niêm mạc Ngồi ra, cịn thấy ống tuyến dịch biểu mô dài rõ rệt, có ý nghĩa chẩn đốn Những biến đổi khơng có bệnh khác Cũng theo Cơng ty Vemedim (2009) [33] cho biết, biến đổi tập trung đường hô hấp: Niêm mạc vùng khí quản phù nề kèm theo xuất huyết, bị phủ lớp dịch nhầy, đơi bịt kín phế quản Túi khí viêm tích dịch (dày đục) Bề mặt túi khí đơi bị phủ lớp màng, hay có chất bã đậu đóng thành cục Nếu bệnh ghép với E.coli thấy màng bao quanh tim màng 54 bụng viêm, sưng Mắt gà sưng, có số gà bị mù tuyến lệ bị viêm, loét Trong vài trường hợp gà bị viêm khớp, mổ khớp gà ta thấy khớp gà bị sưng chứa nhiều dịch vàng loãng Từ trước tới có nhiều nhà nghiên cứu đặc điểm bệnh tích đường hơ hấp gà từ nghiên cứu họ tiếp tục xét nghiệm chẩn đoán phương pháp lâm sàng, phi lâm sàng, tìm số bệnh điển hình nguy hiểm quan hô hấp gà Theo Lê Văn Năm (2004), viêm niêm mạc đường hô hấp bệnh tích đặc trưng bệnh CRD Bệnh phát, niêm mạc đường hô hấp bị phù nề bị dịch nhầy bao phủ, túi khí đục bị bao phủ lớp dịch nhầy suốt Khi bệnh bắt đầu nặng dần, niêm mạc đường hô hấp, kể túi khí bị phủ lớp dịch nhầy trắng, dễ nát mà người ta thường gọi fibrin, bội nhiễm với E.coli thành bệnh ghép CCRD lớp fibrin gây viêm dính lên màng gan, màng bao tim Nguyễn Bá Hiên cs (2008) [14] miêu tả bệnh tích hay gặp đường hô hấp gà sau: Bệnh tích đại thể tập trung chủ yếu phần đường hô hấp thay đổi theo giai đoạn bệnh nhân tố thứ nhiễm Thành túi khí viêm dày thơ nhám, túi khí có chất bã đậu Viêm màng phổi, phổi có vùng cứng Trong trường hợp bệnh nặng ghép với E.coli màng bao tim, gan lách có lớp màng giả trắng đục Trần Thị Hạnh cs (2004) [7] cho biết, giai đoạn cấp tính, mổ thấy xoang mũi khí quản tích đầy dịch viêm keo nhầy màu trắng vàng Màng túi khí đục nhẹ tăng sinh phía bên Trong giai đoạn mãn tính, màng túi khí dày đục trắng phồng chất bã đậu nhão Nếu có kế phát bệnh khác E.coli bề mặt gan, màng ngồi bao tim màng bao xung quanh phúc mạc thấy tăng sinh trắng đục viêm dính vào tim, gan, ruột Như vậy, kết quan sát chúng tơi bệnh tích gà mắc bệnh mổ khám thí nghiệm hồn tồn phù hợp với quan sát tác giả nghiên cứu trước 55 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi số lượng 200 gà Hyline Brown nhà gà số 07, thuộc Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ đưa số kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống: Đàn gà chúng tơi theo dõi có thay đổi giảm dần từ tuẩn tuổi 18 đến 35 từ 97,5% xuống 76,0% - Số gà có biểu triệu chứng đường hô hấp cao biểu bệnh khác chiếm 54,5% - Triệu chứng lâm sàng: Biểu ho hen, sặc khẹc, khó thở, vảy mỏ, ngáp, vươn cổ thở 100% gà biểu - Phác đồ điều trị: + Theo dõi phát gà bệnh -> Tách gà bệnh vào ô dành cho gà bệnh > Phát gà bệnh điều trị bệnh kịp thời + Trường hợp gà nhiễm bệnh với số lượng nhiều kết hợp dùng thuốc kháng sinh với tăng cường thuốc bổ bổ sung sức đề kháng cho vật để tăng hiệu điều trị Kết hợp biện pháp chăm sóc ni dưỡng hợp lí - Kết điều trị: + Thuốc Doxi gold hiệu tốt bệnh đường hô hấp Sử dụng thuốc doxy gold + para - c bổ sung soluble ADE với liệu trình 3-5 ngày điều trị cho 109 gà bị bệnh, có 83 lượt gà khỏi bệnh, đạt 76,1% - Bệnh tích đại thể: + Biểu nhiều quan, phận: Đầu, mắt, khí quản, túi khí, đường hô hấp trên, tổ chức phổi, xoang mũi (88,5%) + Số lượng gà có bệnh tích ống dẫn trứng ngắn, bé, nhiều chất lỏng nhầy chiếm số lượng nhỏ 12 chiếm 46,2% 56 5.2 Kiến nghị - Cần phải có quy trình chăm sóc ni dưỡng tốt đảm bảo, tuân thủ nguyên tắc chăn nuôi tiêm phòng, dùng vaccine thời gian tuần tuổi cho đàn gà - Chúng ta nên sử dụng phác đồ điều trị công ty để nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh cho đàn gà - Tiếp tục nghiên cứu khác rộng giống gà khác địa điểm khác với phác đồ công ty để thấy rõ hiệu thuốc doxi gold - Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh xảy đường hô hấp biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình cộng tác viên, Lê Hồng Mận, Bùi Thị Tho (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi kín đến sản xuất thịt gà”, Tạp chí khoa học cần thơ, (4), tr26-32 Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ Đặng Xuân Bình (2006), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty 2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục Đào Trọng Đạt (1975), “Bệnh Mycoplasma đàn gà nước ta, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú Y 1968-1978 Viện Thú Y, NXB Nông nghiệp, tr151-162 Phạm Văn Đông, Vũ Đạt (2001), “Kết điều tra tình hình nhiễm CRD bốn trại gà thương phẩm ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y - Hội Thú Y Việt Nam - Tập VIII, số - 2001 Trần Thị Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phịng trị, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Đức Hưng cộng sự, “Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt trứng gà ni Thừa Thiên Huế‟‟ Tạp chí khoa học Đại Học Huế, Tập 100, số 1, 2015, tr71-84 Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14, số năm 2007 58 10 Đào Thị Hảo cộng (2007)‚ „„Ứng dụng phương pháp chẩn đoán khác để xác định nhiễm M.gallisepticum qua gây bệnh thực nghiệm gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XIV, số năm 2007 11 Đào Thị Hảo cộng (2008)‚ „„Nghiên cứu quy trình chế tạo kháng nguyên M.G (Mycoplasma Gallisepticum) dùng để chẩn đoán bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XV, số 1, năm 2008 12 Đào Thị Hảo cộng (2010)‚ „„Kết thử nghiệm ứng dụng kháng nguyên Mycoplasma Gallisepticum tự chế xác định tỷ lệ nhiễm bệnh hô hấp mãn tính số sở chăn ni cơng nghiệp”, Tạp chí chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XVII, số 3, năm 2010 13 Đào Thị Hảo cộng (2010)‚ “Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa, lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp giống vi khuẩn Mycoplasma Gallisepticum”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XVII, số 4, năm 2010 14 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB giáo dục, Hà Nội 15 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, NXB Nông nghiệp 16 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp 17 Lê Hồng Mận, (2003), Hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Lao động xã hội 18 Phan Lục cộng (1996) “Điều tra nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Mycoplasma Gallisepticum đàn gà công nghiệp tỉnh phía bắc 19901994”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, số 2, năm 1996 59 19 Trần Kim Nhàn cộng (2010), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng sinh sản ba giống gà nhập nội (HW, Rid, Pgi) qua ba hệ nhân thuần”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi 2009 20 Nguyễn Ngọc Nhiên cộng (1999),“Kết phân lập Mycoplasma gây bệnh hơ hấp mãn tính gà”, Báo cáo khoa học Chăn Nuôi Thú Y (1998-1999), phần Thú Y, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn, tr144-153 21 Hồng Xn Nghinh cộng tác viên (2000), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý biểu mô khí quản gà bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) qua kính hiển vi điện tử quét”, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú Y, số 4, năm 2000 22 Nguyễn Kim Oanh ctv (1997), “Tỷ lệ nhiễm Mycoplasma Gallisepticum xí nghiệp chăn ni gia cầm địa bàn thành Hà Nội”, Báo cáo khoa học Chăn Nuôi Thú Y (1996-1997), phần Thú Y, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tr252-255 23 Nguyễn Vĩnh Phước cộng tác viên (1985), “Điều tra bệnh hơ hấp mãn tính gà cơng nghiệp số tỉnh phía nam”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật Thú Y 1975-1985, Trung tâm Thú Y Nam Bộ, NXB Nông Nghiệp, tr171-180 24 Trương Quang (2002), “Ảnh hưởng bệnh CRD đến số tiêu kinh tế kỹ thuật đàn gà Isa bố mẹ hướng thịt”,Tạp chí khoa học Kỹ thuật khoa học Thú Y, Tập IX, số 4, năm 2002 25 Trương Quang (2002), “Kết sử dụng vaccine Nobivac- M.G để phòng bệnh CRD cho đàn gà Isa bố mẹ hướng thịt”,Tạp chí khoa học Kỹ thuật khoa học Thú Y, Tập IX, số 2, năm 2002 26 Trương Hà Thái cộng (2009), “Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma Gallisepticum hai giống gà hướng thịt Ross 308 Isa màu nuôi công nghiệp số tỉnh miền bắc”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập 7, số trường ĐHNN I Hà Nội 60 27 Như Văn Thụ cộng (2007), “sử dụng PCR nested PCR để xác định hiệu sử dụng kháng sinh phịng chống Mycoplasma gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XIV, số năm 2007 28 Như Văn Thụ cộng (2002), “tổng hợp thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi ”, số năm 2002- Viện Chăn Nuôi 29 Nguyễn Thị Tình cộng (2009), “Quy trình gây tối miễn dịch cho gà đẻ để chế kháng thể lòng đỏ dùng điều trị bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập XVI, số năm 2009 30 Phạm Công Thiếu, Diêm Công Tuyên cộng (2010), “bước đầu chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H’ mông” Khoa học công nghệ chăn nuôi, 18, tr9-16 31 Nguyễn Văn Thiện (2008), “thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu (2001), Một số bệnh quan trọng gà, NXB Nông Nghiệp 33 Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm 34 Hồng Hà (2009), Chủ động phịng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/11/2017) II Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc 35 Adler, Yamoto, M.(1961) Mycoplasma inocuum sp.n., asaprophyte from chickens J Bact 82, 239 36 Eseldal, O.M., (1997) “Detection of antobiodies in checkens produced against Mycoplasma gallisepticum by diferent serological tests” XIth iternational congress of the word veterrinary poutry Association 37 Saif – Edin, M., (1997), “Situation of Mycoplasma infections in Egypt and evaluation of different diagnostic techniques”, XIth iternational congress of 61 the word veterrinary poutry Association Hungarian branch of the word veterinary poutry Association 38 Hasegawa, M., Pandey, G.S., (1999), “The epidemiological survey of certain poutry diseases in commercial breeding farms in Zambia” International journal of animal sciences Letters 297(3): 209-211 39 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắc-xins by polymerase chain reaction Biologicals, 25 (4) 40 Mousa, S.A., Keleven, S.H., (1997), “Trials for control of Mycoplasma gallisepticum in broiler chicken in Egypt” Xith internation congress of the word veterrinary poutry Association Hungarian branch of the word veterinary poutry Association 41 Nelson, J.B Coccobacilliform bodies aso- ciated with an infectionus fowl coryza Science 82: 43 - 44 1935 42 Vanroekel, H and O M Oleisiuk Chronic respiratory disease of chickens Proc Book, A V.M.A 271-275 1952 43 Woese C.R, Maniloff J Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA 77 (1) 62 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH MỔ KHÁM 63 64 65 66 Việt trì, ngày… Tháng… năm Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Tài Năng Tạ Thị Hương 67 ... - TẠ THỊ HƢƠNG THEO DÕI TỶ LỆ NHIỄM MỘT SỐ BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN GÀ HYLINE BROWN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú Y NGƢỜI... tài: ? ?Theo dõi tỷ lệ nhiễm số bệnh đường hô hấp gà hyline brown nuôi cơng ty TNHH ĐTK Phú Thọ biện pháp phịng trị bệnh? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tiếp cận kỹ thuật chăn nuôi. .. vàng số bệnh đường hô hấp gà - Nghiêm túc, trung thực, xác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định tỷ lệ nhiễm số bệnh đường hô hấp gà Hyline Brown công ty TNHH ĐTK Phú