Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Theo dõi tỷ lệ nhiễm một số bệnh đường hô hấp trên gà hyline brown nuôi tại công ty TNHH ĐTK phú thọ và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 47)

- Xác định:

+ Tỷ lệ nuôi sống theo tuần tuổi của đàn gà Hyline Brown. + Số gà có triệu chứng bệnh đường hơ hấp

+ Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh đường hô hấp. + Phác đồ điều trị bệnh đường hơ hấp có hiệu quả. + Tỷ lệ khỏi bệnh trên đàn gà điều trị

+ Bệnh tích đại thể bệnh đường hô hấp ở gà.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Quan sát triệu chứng lâm sàng

- Tiến hành đeo thẻ vào chân gà để tiện theo dõi các biểu hiện triệu

chứng trên đàn gà.

- Thời gian: hàng ngày và định kì 1 lần/ tuần

+ Hàng ngày: vào buổi sáng sau khi vệ sinh và kiểm tra hệ thống thiết bị trong, ngoài nhà gà.

40

- Quan sát: theo dõi hoạt động chung toàn đàn: tiêu thụ thức ăn, biểu hiện khác với sinh lý bình thường, phân gà…

3.4.2. Mổ khám và quan sát bệnh tích

- Khám tổng thể

- Lựa chọn những con có triệu chứng điển hình

- Mổ khám: Trước khi mổ khám cần kiểm tra thể trạng chung sau đó chi

tiết từng bộ phận để xác định những bệnh tích để nâng cao chất lượng chẩn đốn. + Bước 1: Giết gà nếu gà còn sống

Dùng dao sắc hoặc kéo cắt vào tĩnh mạch cổ.

+ Bước 2: Làm ướt lông trước khi mổ bằng nước pha thuốc sát trùng để hạn chế phát tán mầm bệnh trong lúc mổ (không làm ướt vùng đầu để kiểm tra các xoang mũi, miệng...)

+ Bước 3: mổ xác gà lột da ngực, da đùi dùng kéo cắt đứt da ở dưới xương ức, sau đó dùng tay lột ngược về phía trước và sang hai bên. Bẻ gập hai khớp đùi kiểm tra xem có xuất huyết dưới da, cơ ngực, cơ đùi không? Bề mặt cơ có bị khơ khơng?

+ Bước 4: kiểm tra các cơ quan nội tạng (trừ hệ tiêu hóa)

Trước tiên phải mổ lật ngực: dùng kéo cắt hai bên sườn, cắt rời khớp xương địn rồi quan sát các túi khí tách riêng hệ tiêu hóa ra một bên để kiểm tra sau kiểm tra các cơ quan nội tạng, thứ tự như sau:

- Khí quản -> Phổi -> Tim -> Gan -> Lách - > Thận -> Buồng trứng

+ Bước 5: kiểm tra hệ tiêu hóa

- Thực quản -> Diều -> Dạ dày tuyến -> Dạ dày cơ -> Ruột -> Manh

tràng -> Túi Fabricius -> Lỗ huyệt.

+ Bước 6: Khám hệ thống thần kinh, vận động (chân,khớp) + Bước 7: vệ sinh tiêu độc sát trùng sau mổ khám

- Dụng cụ: rửa sạch, sát trùng.

41

- Đảm bảo vệ sinh phòng bệnh - Quan sát kỹ trước khi mổ khám - Mổ khám theo đúng trình tự

- Ghi chép lại mọi biểu hiện bất thường. 3.4.3. Phƣơng pháp điều trị

- Sử dụng kháng sinh doxi gold kết hợp Para - C hạ sốt, bổ sung thêm

thuốc bổ Soluble ADE

+ Kháng sinh doxi gold:

Sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP- WHO của công ty cổ phần dược phẩm AnVet với nhà phân phối là công ty TNHH thương mại và dịch vụ Neptune Việt Nam.

Thành phần: 1kg chứa Doxycycline HCL ........500g Dạng bào chế: bột hòa tan

Hàm lượng: Gia cầm sử dụng 1g/ 4 lít nước hoặc 100g/ 2.000 kg thể trọng Công dụng: Đặc trị các bệnh viêm đường hô hấp trên gia cầm

+ Thuốc hạ sốt Para - C

Sản xuất tại công ty cổ phần Nanovet

Thành phần: 1kg chứa paracetamol..........10.000mg Dạng bào chế: bột hòa tan

Hàm lượng: 1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ 5kg thể trọng

Công dụng: hạ sốt, tiêu viêm, giảm đau, hỗ trợ điều trị các bệnh truyền nhiễm. + Thuốc bổ soluble ADE

Sản xuất tại công ty TNHH TM- sx Việt Thọ Thành phần: 1 kg chứa:

VTM A...................... 25.000.000UI VTM D3.....................2.000.000UI VTM E.......................12 mg

42 Dạng bào chế: bột hịa tan

Hàm lượng: 1g/ 2 lít nước, 1g/ 1kg thức ăn

Cơng dụng: bổ sung VTM, kích thích ăn, tăng sản lượng, chất lượng trứng.

3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các công thức:

- Tỷ lệ nuôi sống:

Hàng ngày theo dõi tình trạng sức khỏe và số gà chết trong nhà gà ghi chép chính xác số liệu, tính kết quả trong tuần.

Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số con cuối kì (con) x 100 Số con đầu kì (con)

- Tỷ lệ nhiễm bệnh:

Xác định gà nhiễm bệnh bằng cách quan sát cảm quam các biểu hiện lâm sàng: thở khò khè, ho, mắt sưng, ủ rũ, chảy nước mắt, chảy nước mũi, phân ướt màu xanh trắng, tình hình ăn uống, trạng thái phân, hoạt động của gà…rồi đưa ra kết luận về tỷ lệ nhiễm

Tỷ lệ nhiễm (%) = Số con nhiễm (con) x 100 Tổng số con kiểm tra (con)

- Tỷ lệ gà có bệnh tích:

Bằng cách mổ khám quan sát các bệnh tích đặc trưng trên các cơ quan bộ phận của gà như: đầu, khí quản, phổi, tim, thận, buồng trứng….

Tỷ lệ gà có bệnh tích (%) = Số gà có bệnh tích (con) x 100 Tổng Số gà mổ khám (con)

- Tỷ lệ khỏi:

Theo dõi và ghi chép số lượng gà từ khi bắt đầu liệu trình điều trị đến khi kết thúc liệu trình.

Tỷ lệ khỏi (%) = Số gà khỏi (con) x 100 Tổng số gà được điều trị (con)

43

3.4.5. Bố trí thí nghiệm

Theo dõi 200 con gà mái Hyline Brown thương phẩm từ 18 tuần tuổi đến 35 tuần tuổi. Toàn bộ gà được đảm bảo độ đồng đều về: giống, tuổi, thức ăn, thời gian ni, quy trình chăm sóc ni dưỡng, quy trình thú y. Đàn gà sử dụng chung một loại thuốc Doxi gold trong quá trình điều trị. Thuốc được dùng phòng bệnh bằng cách hòa tan trong nước với liều 1000mg/20KgP nước cho gia cầm uống liên tục 3 - 5 ngày. Liều điều trị 1000mg/15Kg/P

nước cho gia cầm uống liên tục 3- 5 ngày.

Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

STT Diễn giải Phác đồ

1 Giống gà Hyline brown

2 Thời gian theo dõi (tuần tuổi) 18-35

3 Thức ăn Hỗn hợp

4 Phương thức ni Chuồng kín

5 Số gà theo dõi 200

6 Kháng sinh sử dụng Doxi gold

7

Liều lượng và cách dùng

1000mg/20KgP

pha nước cho gia cầm uống 3 - 5 ngày

9

Thuốc hạ sốt Para – C

Liều lượng và cách dùng

1000mg/ 5KgP

pha nước cho gia cầm uống 3-5 ngày

10

Thuốc bổ trợ Soluble ADE

Liều lượng và cách dùng

1000mg/5KgP

pha nước cho gia cầm uống 3-5 ngày

3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu

Tất cả các số liệu được theo dõi, ghi chép sau đó được xử lý bằng phương pháp thống sinh vật học thông qua phần mềm Excel ( Nguyễn Văn Thiện (2008) [31].

44

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả tỷ lệ nuôi sống theo tuần tuổi của đàn gà Hyline Brown

Trong chăn nuôi gà, tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu rất cần được quan tâm. Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ, khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gà. Tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm. Muốn đạt hiệu quả nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh đảm bảo cho con giống phát huy hết tiềm năng di truyền. Trong thời gian thực tập tại công ty tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống của 200 gà từ 18-35 tuần tuổi trong cùng chế độ chăm sóc ni dưỡng. Tỷ lệ ni sống của gà Hyline Brown được trình bày ở bảng 4.1 và hình 4.1.

45

Bảng 4.1. Kết quả tỷ lệ nuôi sống của đàn gà Hyline Brown qua các tuần tuổi.

Tuần tuổi Số con đầu kì Số con chết + loại Số con cuối kì Tỷ lệ ni sống cộng dồn của gà qua các tuần tuổi (%)

18 200 5 195 97,5 19 195 2 193 96,5 20 193 3 190 95,0 21 190 2 188 94,0 22 188 1 187 93,5 23 187 2 185 92,5 24 185 1 184 92,0 25 184 2 182 91,0 26 182 3 179 89,5 27 179 2 177 88,5 28 177 9 168 84,0 29 168 3 165 82,5 30 165 2 163 81,5 31 163 3 160 80,0 32 160 1 159 79,5 33 159 2 157 78,5 34 157 3 154 77,0 35 154 2 152 76,0

46

Dựa vào bảng 4.1, hình 4.1 ta thấy tỷ lệ ni sống của đàn gà theo dõi có sự thay đổi giảm dần từ tuẩn tuổi 18 đến 35 và tỷ lệ này thấy rõ nhất ở tuần 28, đây là tuần tuổi số lượng gà chết và loại lên đến 9 con, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn qua các tuần tuổi của đàn gà giảm xuống còn 84,0% trong tuần này nhà gà gặp sự cố mất điện và số lượng gà chết do mắc một số bệnh trên đường hô hấp cao hơn các tuần khác nên tỷ lệ nuôi sống ở tuần tuổi này giảm nhiều hơn so với các tuần khác.

Do q trình xử lí sự cố và áp dụng các biện pháp điều trị kịp thời nên số lượng gà chết giảm dần ngay ở tuần 29 ở tuần này số gà chết và loại giảm xuống còn 3 con, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn qua các tuần tuổi là 82,5 % và đến tuần 35 số lượng gà chết và loại chỉ còn ở mức 2 con tỷ lệ nuôi sống cộng dồn qua các tuần tuổi là 76,0%. Điều này chứng tỏ các biện pháp chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y, kết hợp cơng tác phịng trị bệnh cho gà có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao tỷ lệ nuôi sống của đàn gà.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu 74,1 - 82,0% của tác giả Trần Kim Nhàn và cộng sự (2010) [19] khi

nghiên cứu trên đàn gà VCN-G15 Ai cập và con lai của chúng, nhưng lại cao hơn so với kết quả 69,0% của Phạm Công Thiếu và cộng sự (2010) [30] nghiên cứu trên gà H‟Mơng.

Qua đây có thể khẳng định gà Hyline Brown thương phẩm là giống gà có khả năng chống chịu bệnh tật, sự thay đổi của môi trường, những nhân tố xung quang, thích nghi với phương thức ni chuồng kín trong điều kiện miền Bắc Việt Nam nói chung và xã Tề Lễ nói riêng. Điều này cho thấy, gà Hyline Brown hồn tồn phù hợp với mục đích ni thương phẩm. Đây là cơ sở để phát triển giống gà Hyline Brown trên thị trường.

Để hạn chế những thiệt hại nhất định do dịch bệnh gây ra thì việc chẩn đốn chính xác và đưa ra phác đồ điều trị có hiệu quả cao, chúng ta phải dựa vào phương pháp chẩn đốn chính xác bệnh để giảm chi phí điều trị và thất

47

thốt số đầu con. Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu dựa trên hai phương pháp cơ bản và hay dùng trong thực tế là: phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng và mổ khám lấy bệnh tích.

4.2. Kết quả theo dõi số gà có triệu trứng bệnh đƣờng hơ hấp

Chúng tơi theo dõi biểu hiện tồn đàn gà theo ngày và theo tuần tuổi (18 đến 35 tuần) về các hoạt động ăn uống đi lại, tiếng kêu, trạng thái phân ....

- Khi gà có triệu chứng về đường hơ hấp như ho hen, sặc khẹc, khó thở,

ngáp... và một số biểu hiện khác không liên quan về đường hô hấp như ngoẹo cổ, tiêu chảy phân có máu tươi, phân sáp, phân tanh khắm, mổ cắn hậu môn...chúng tôi tiến hành tách gà bệnh về khu cách li để tiếp tục theo dõi. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả theo dõi số gà có triệu chứng bệnh đƣờng hô hấp

Triệu chứng lâm sàng Số con theo dõi Số con biểu hiện Tỷ lệ (%) Gà có các triệu chứng về hô hấp 200 109 54,5 Gà khơng có triệu chứng bệnh hơ hấp nhưng có triệu chứng khác 200 57 28,5

Qua bảng 4.2 ta thấy số gà có biểu hiện bệnh đường hơ hấp nhiều hơn so với các bệnh khác.

- Theo dõi 200 gà có 109 con có biểu hiện bệnh đường hô hấp chiếm 54,5 %. - Theo dõi 200 gà có 57 con khơng có biểu hiện triệu chứng bệnh hô

48

4.3. Kết quả các triệu chứng chủ yếu của gà bị bệnh đƣờng hô hấp

Trong thời gian thực tập chúng tơi theo dõi được 109 con gà có biểu hiện

về bệnh hơ hấp với các triệu chứng điển hình. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Biểu hiện lâm sàng điển hình của gà mắc bệnh hơ hấp

Triệu chứng biểu hiện bệnh hô hấp

Số gà theo dõi Số gà biểu hiện Tỷ lệ (%) Ho hen, sặc khẹc, khó thở, ngáp, vươn cổ thở. 109 109 100 Ủ rũ, sốt, chậm chạp, xù lông 109 90 82,5

Chảy nước mắt, nước mũi 109 87 79,8

Mào tích nhợt nhạt 109 81 74,3

Tiêu chảy phân xanh, phân trắng

109 50 45,8

Qua bảng 4.3 ta thấy biểu hiện chung của một số bệnh trên đường hô hấp: Con vật ho hen, sặc khẹc, khó thở, vảy mỏ, ngáp vươn cổ thở.

Trong tổng số 109 gà có biểu hiện bệnh đường hơ hấp, 100% số gà ho hen, sặc khẹc,khó thở vảy mỏ, ngáp, vươn cổ thở; 82,5% gà ủ rũ chậm chạp, 79,8% số gà chảy nước mắt nước mũi; 74,3% gà có mào tích nhợt nhạt; 45,8% gà tiêu chảy phân xanh phân trắng.

Vi khuẩn và vi rút gây bệnh hô hấp trên gà sau khi xâm nhập vào cơ thể gà sẽ gây viêm đường hơ hấp chủ yếu là khí quản,thanh quản, xuất huyết khí quản làm cho gà khó thở, thở khị khè, chảy nước mắt nước mũi, giảm ăn, ăn ít. Khi bệnh nặng cơ thể gà suy kiệt, gầy yếu, thiếu máu, q trình vận chuyển O2 từ phổi đến mơ bào và CO2 từ mô bào đến phổi giảm làm cho mào và tích gà trở nên nhợt nhạt, gà sốt uống nhiều nước dẫn đến tiêu chảy phân xanh phân trắng.

Nhìn chung đàn gà từ tuần tuổi 18 - 35 đều có những biểu hiện triệu chứng đặc trưng của các bệnh trên đường hơ hấp mặc dù đã có các biện pháp

49

phịng và chăm sóc ni dưỡng thích hợp. Từ kết quả trên cho thấy khi gà bị bệnh hô hấp, triệu chứng lâm sàng điểm hình để sớm chẩn đoán gà nghi nhiễm bệnh là ho hen, sặc khẹc, vảy mỏ, ngáp, vươn cổ để thở, ủ rũ, xù lông, mào nhợt nhạt, tiêu chảy phân xanh phân trắng.

Gà mới mắc nếu điều trị kịp thời thì tỷ lệ chết thấp, phải theo dõi thường xuyên các dấu hiệu khác thường để có biện pháp sử lý phù hợp. Khu vực chăn ni được kiểm sốt chặt chẽ đảm bảo tốt hơn tránh sự đi lại gây ra khơng đảm bảo an tồn sinh học. Chúng ta thấy để giảm tỷ lệ mắc bệnh trên đàn gà cần thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc quản lý, tránh stress cho gà, chuồng trại thông thống, khơng ni với mật độ quá cao. Định kì tiêu độc khử trùng chuồng trại, đảm bảo vệ sinh thức ăn và nước uống, không thay đổi khẩu phần ăn một cách đột ngột, đảm bảo đủ dinh dưỡng, con giống mua từ vùng, trại an toàn dịch. Trước khi nhập đàn phải nhốt riêng theo dõi ít nhất 30 ngày. Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch vaccine cho gà nuôi. Khi gà bị bệnh phải điều trị ngay, sử dụng kháng sinh để điều trị kết hợp với chăm sóc, tăng trợ sức, trợ lực, giảm hen, long đờm cho gà để đàn gà nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

4.4. Phác đồ điều trị bệnh đƣờng hô hấp

Bệnh trên đường hô hấp ở gà xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, bệnh sẽ gây ra rất nhiều thiệt hại lớn như: giảm khối lượng, giảm sức đề kháng, khả năng tăng trọng và đặc biệt là làm giảm khả năng sản xuất của con gà sau đó gà sẽ chết do suy kiệt nếu chúng ta khơng can thiệp các biện pháp phịng và điều trị kịp thời. Vì vậy, khi điều trị gà bị bệnh trên đường hô hấp cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao sức đề kháng

Một phần của tài liệu Theo dõi tỷ lệ nhiễm một số bệnh đường hô hấp trên gà hyline brown nuôi tại công ty TNHH ĐTK phú thọ và biện pháp phòng trị bệnh (Trang 47)