ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH HEN GÀ – CRD ( CHRONIC RESPIRATORE DISEASE) TRÊN ĐÀN GÀ HẬU BỊ TẠI CÔNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH HEN GÀ – CRD ( CHRONIC RESPIRATORE DISEASE) TRÊN ĐÀN GÀ HẬU BỊ TẠI CÔNG TY TNHH ĐTK PHÚ THỌ” Người thực : LÂM THỊ THÊM Lớp : K58 – TYA Ngành : THÚ Y Người hướng dẫn : Th.S PHẠM THỊ LAN HƯƠNG Bộ môn : NỘI – CHẨN – DƯỢC – ĐỘC CHẤT HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, ln cố gắng nỗ lực để tích lũy thêm kiến thức thực tế với tơi nhận bảo tận tình thầy, giáo Đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Th.S Phạm Thị Lan Hương – Bộ môn Nội – Chẩn – Dược – Độc chất – khoa Thú Y – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Thú Y với tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ, xã Tề Lễ, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện tốt cho thực đề tài thực tập tốt nghiệp Cuối cho phép gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên LÂM THỊ THÊM i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục hình v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà ngồi nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà giới .3 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà Việt Nam .4 2.2 Bệnh hen gà – CRD (Chronic Respiratory Disease) .7 2.2.1 Giới thiệu chung .7 2.2.2 Lịch sử địa dư bệnh 2.2.3 Căn bệnh 2.2.4 Dịch tễ học 12 2.2.5 Triệu chứng 14 2.2.6 Bệnh tích 15 2.2.7 Chẩn đoán .16 2.2.8 Phòng chống bệnh CRD gia cầm .16 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều tra tình hình chăn ni cơng tác thú y khu hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ 19 3.3.2 Điều tra tình hình mắc bệnh CRD đàn gà hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ .19 ii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học 19 3.4.2 Phương pháp quan sát triệu chứng bệnh tích phương pháp thường quy 20 3.4.3 Kiểm tra bệnh tích phương pháp mổ khám 20 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.4.4 Phác đồ điều trị bệnh CRD khu hậu bị .22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tình hình chăn ni công tác thú y sở thực tập 23 4.1.1 Tình hình chăn ni 23 4.1.2 Công tác thú y .24 4.2 Điều tra tình hình mắc bệnh CRD đàn gà hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ .33 4.2.1 Biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tích gà nghi mắc bệnh CRD 33 4.2.2 Điều tra tình hình mắc bệnh CRD theo độ tuổi đàn gà hậu bị Công ty 42 4.2.3 Điều tra tình hình mắc bệnh CRD đàn gà hậu bị Công ty thời gian từ tháng đến tháng 11/2017 43 4.2.4 Phác đồ điều trị bệnh CRD áp dụng khu hậu bị .45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra hiệu điều trị bệnh CRD 22 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gà khu hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ 24 Bảng 4.2 Kế hoạch công việc vệ sinh khử trùng khu hậu bị .28 Bảng 4.3 Công việc vệ sinh khử trùng nhà gà sau xuất gà 29 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vacine gà khu hậu bị 31 Bảng 4.6 Tỷ lệ biểu bệnh tích bệnh CRD gà .37 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh CRD đàn gà hậu bị theo độ tuổi 42 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh CRD đàn gà hậu bị 44 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh CRD đàn gà khu hậu bị .45 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Gà khó thở 35 Hình 2: Gà sưng khớp chân .35 Hình 3: Gà khó thở 36 Hình 4: Gà chảy nước mắt 36 Hình 5: Gà sưng mắt 36 Hình 6: Gà viêm túi khí 40 Hình 7: Niêm mạc mũi xuất huyết .40 Hình 8: Niêm mạc mắt xuất huyết .40 Hình 9: xuất huyết khí quản .41 Hình 10: viêm phổi 41 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni gia cầm nói chung, chăn ni gà nói riêng, nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Những năm gần đây, với phát triển xã hội, ngành chăn ni gia cầm nước ta có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng, trở thành ngành chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp, nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho xã hội Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn nuôi tình hình dịch bệnh có diễn biến phức tạp mối lo ngại cho người chăn nuôi Đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ nhiễm nhiều gây chết với tỷ lệ cao : hen gà ( CRD ), cầu trùng, E.coli, Newcastle, Gumboro gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi Bệnh Hen gà hay gọi bệnh CRD ( Chronic Respiratory Disease ), bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến gà, gà nuôi theo phương thức công nghiệp Bệnh làm giảm sức đề kháng gà, giảm chất lượng thịt gà thịt Bệnh thường mắc thể mạn tính, tỷ lệ nhiễm cao, tỷ lệ chết không cao tiền đề cho bệnh khác xâm nhập, gây hậu nghiêm trọng gây thiệt hại nặng Chính vậy, việc nắm bắt tình hình dịch bệnh gà cần thiết để kịp thời đưa biện pháp phòng chống bệnh kịp thời, hiệu quả, hạn chế dịch bệnh lây lan giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tế chúng tơi thực đề tài: “Điều tra tình hình mắc bệnh hen gà – CRD ( Chronic Respiratore Disease ) đàn gà hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ” 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Điều tra tình hình chăn ni, vệ sinh thú y đàn gà hậu Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ - Điều tra tình hình mắc bệnh hen gà đàn gà hậu bị Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà ngồi nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà giới Báo cáo trình trạng nhiễm Mycoplasma Ai Cập Saif – Edin.(1997) cho thấy : - Tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum Mycoplasma synoviae trại gà Ai Cập 100% gà thịt, 66% gà đẻ đàn giống cha mẹ 40% - Về thử nghiệm chẩn đoán, kỹ thuật PCR ni cấy có giá trị chẩn đoán Mycoplasma galisepticum Mycoplasma synoviae - Đối với kỹ thuật Elisa, HI chứng tỏ đặc hiệu với thử nghiệm huyết học khác Esendal (1997) xác định kháng thể gà chống lại Mycoplasma gallisepticum phản ứng huyết học như: ngưng kết nhanh phiến kính, HI, kết tủa khuếch tán thạch Elisa cho thấy 900 mẫu huyết gà gồm gà thịt, gà giống, gà đẻ có tỷ lệ dương tính 20,2 % phản ứng ngưng kết nhanh, 14,2% phản ứng HI, 5,7% phản ứng kết tủa khếch tán thạch 60,3% phản ứng Elisa Để kiểm soát Mycoplasma gallisepticum gà thịt Ai Cập, Mousa et al.(1997) dùng hai loại vaccin sống chủng F dùng lúc ngày tuổi cách nhỏ mắt, phun sương, nhúng mỏ hay uống vaccin chết nhũ dầu, làm từ chủng có độc lực S6, tiêm da cho gà 14 ngày tuổi, kết cho thấy gà chủng ngừa bảo vệ, khơng bị viêm túi khí, sụt cân, tỷ lệ sống sót cao phối hợp hai loại vaccine cho kết tốt Điều tra dịch tễ học bệnh gia cầm trại giống thương phẩm Zambia Hasegawa – M et al.(1999) báo cáo xét nghiệm 228 mẫu huyết thu từ trại thương phẩm Zambia để tìm kháng thể chống lại virus vi khuẩn từ 9/ 1994 đến 8/ 1995 kết sau: - Kháng thể chống lại virus Gumboro tìm thấy tất mẫu trại 68%, 88% cho trại cịn lại - Hai mẫu dương tính với virus hội chứng giảm đẻ - EDS 76 diện virus lần báo cáo Zambia - Kháng thể chống lại Samonella pullorum S.gallinarum xác định trại 92%, 19%, 16%, trại khác âm tính - Kháng thể chống lại M.gallisepticum thấy tất mẫu trại, tỷ lệ nhiễm M.synoviae thay đổi 8,3 – 100% 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh hen gà Việt Nam Đào Trọng Đạt cs.(1975) điều tra tình trạng mang kháng thể chống Mycoplasma sở chăn nuôi gà tập trung gà nuôi dân số tỉnh phía Bắc cho thấy tỷ lệ nhiễm Mycoplasma 26,4%, mà gà tháng tuổi không bị nhiễm, - tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 55%, - tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 66,6% gà tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm 50% Đồng thời tác giả phát kháng thể Mycoplasma lịng đỏ trứng gà trại xác định có bệnh với tỷ lệ mẫu dương tính 12,5% phân lập Mycoplasma từ bệnh phẩm túi khí, phổi, não, mắt, xoang mắt gà bệnh với tỷ lệ 44% Nguyễn Vĩnh Phước cs.(1985) báo cáo điều tra bệnh hơ hấp mãn tính gà cơng nghiệp số tỉnh phía Nam sau: - Tỷ lệ nhiễm sở điều tra 70,2%, Mycoplasma nhiễm cao gà Plymouth giống lai - Bệnh thường xuất thời gian chuyển tiếp mùa mưa mùa nắng tháng – giảm từ tháng -8 - Gà tháng tuổi phát thấy kháng thể, từ tháng tuổi trở lện phát thấy kháng thể nhiều cao – tháng tuổi Nguyễn Kim Anh cs.( 1997) điều tra tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum gà ni xí nghiệp chăn nuôi gia cầm địa bàn Hà Nội cao (46%) Các giống gà khác có tỷ lệ nhiễm khác nhau, cao giống gà Goldline thấp Ross 208 Tỷ lệ nhiễm tăng dần cao gà trưởng thành Thời điểm bắt đầu đẻ (165 ngày) tỷ lệ nhiễm lên đến 72,5%, đàn gà phòng bệnh thuốc Tylosin, Tiamulin, Syanovil, Norflorxacin,… Nguyễn Ngọc Nhiên cs.(1999) công bố kết phân lập Mycoplasma gây bệnh hơ hấp mãn tính gà: - Tỷ lệ phân lập môi trường canh trùng 55,33% môi trường thạch 40% ... từ 60 – 140 ngày tuổi nhiễm 41,21%, gà từ 140 – 260 ngày tuổi nhiễm 56,17%, tỷ lệ nhiễm chung 38 ,27% , cường độ nhiễm tăng theo lứa tuổi - Kết mổ khám cho thấy bệnh tích chủ yếu quan phủ tạng mũi,