1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá khả năng sản xuất của 2 dòng gà TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Của 2 Dòng Gà TN1, TN2 Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Gia Cầm Thụy Phương
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Hồng Nhung, ThS. Phạm Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÒNG GÀ TN1, TN2 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y Phú Thọ, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÒNG GÀ TN1, TN2 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Thú y N n d n: T S P ạm T ùy L n T S.Hoàn T ị Hồn N un Phú Thọ, 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngƣ trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, ngƣời tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập làm việc trƣờng Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giáo ThS Hồng Thị Hồng Nhung ThS Phạm Thùy Linh - trƣởng phòng Khoa học hợp tác quốc tế, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng ThS Nguyễn Trọng Thiện toàn thể anh chị cán công nhân viên Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên đầu tƣ thời gian, công sức giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tốt nghiệp trạm Cuối tơi dành tình cảm lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian thực khóa luận P ú T ọ, n ày t án năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………….…………… i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG………………………………………………………….v DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.1.4 Cơ sở khoa học ƣu lai 15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Sơ đồ chọn tạo dòng trống TN1 dòng mái TN2 27 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm 28 iii 3.4.3 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp xác định tiêu 31 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà thí nghiệm 35 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 37 4.3 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm 41 4.4 Lƣợng thức ăn thu nhận qua tuần tuổi gà thí nghiệm 45 4.5 Khả sinh sản 48 4.5.1 Tuổi thành thục sinh dục 48 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 51 4.5.3 Một số tiêu ấp nở 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 58 II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 62 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng LTĂTN Lƣợng thức ăn thu nhận L1 Loại NST Năng suất trứng SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TL Tỷ lệ TLĐ Tỷ lệ đẻ TLNS Tỷ lệ nuôi sống TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lƣợng gà vào thí nghiệm qua giai đoạn 28 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc, ni dƣỡng gà thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Giá trị dinh dƣỡng phần ăn gà thí nghiệm 30 Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm 30 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi (%) 39 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi (g) 41 Bảng 4.4 Sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) 43 Bảng 4.5 Lƣợng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - tuần tuổi 45 Bảng 4.6 Lƣợng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm giai đoạn - 24 tuần tuổi 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ đẻ, khối lƣợng thể khối lƣợng trứng gà thí nghiệm 49 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm 52 Bảng 4.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà thí nghiệm 54 vi DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 4.1 Gà 01 ngày tuổi 35 Hình 4.2 Gà giai đoạn tuần 36 Hình 4.3 Gà giai đoạn 24 tuần tuổi 36 Hình 4.4 Đồ thị khối lƣợng thể gà giai đoạn - tuần tuổi 42 Hình 4.5 Biểu đồ khối lƣợng gà thí nghiệm giai đoạn đẻ 50 Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 53 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với phát triển kinh tế nhu cầu thịt, trứng, sữa ngƣời dân ngày cao Để đáp ứng nhu cầu ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng có bƣớc tiến vƣợt bậc Chăn nuôi gia cầm với lợi nhƣ tốc độ sinh sản, sinh trƣởng nhanh, khả chuyển hóa thức ăn, giới hóa tự động hóa cao… giúp cho chăn ni gia cầm cung cấp cho thị trƣờng ngày nhiều sản phẩm với giá thành rẻ so với sản phẩm chăn nuôi khác Theo số liệu thống kê năm 2015 tổng đàn gia cầm nƣớc có 342,2 triệu con, số lƣợng đàn gà đạt 259,3 triệu con, sản lƣợng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 873,99 triệu tấn, sản lƣợng trứng gia cầm đạt 8,68 triệu Đến năm 2016 đàn gia cầm nƣớc có 364,5 triệu con, tăng 6,6% so với kỳ năm trƣớc, số lƣợng gà đạt 277,2 triệu con, tăng 6,9%, sản lƣợng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 929,78 triệu tăng 5,5% - 6%, sản lƣợng trứng gia cầm đạt 9,26 triệu tăng 6% - 6,3% (Tổng cục thống kê (2017) [40]) Nhƣ nhu cầu thị trƣờng phát triển chăn nuôi gia cầm lớn Để giải nhu cầu sản xuất giống gà lông màu nhập nội, giai đoạn 2013 - 2016, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phƣơng chọn tạo thành cơng dịng gà lông màu suất, chất lƣợng cao phục vụ chăn nuôi công nghiệp từ nguồn nguyên liệu gà Hubbard Redbro nhập nội hãng Hubbard Isa Cộng hòa Pháp Dòng trống TN1 đƣợc chọn tạo từ tổ hợp lai Redbro AB, gà có màu lơng nâu cánh gián đậm nhất, mào cờ, chân mỏ màu vàng; suất trứng đạt 150,86 quả/mái/64 tuần tuổi; khối lƣợng thể lúc tuần tuổi đạt 2616,47 gam gà trống 2207,02 gam gà mái Dòng mái TN2 đƣợc chọn tạo từ tổ hợp lai Redbro CD, gà có màu lơng nâu cánh gián nhạt, mào cờ, chân mỏ màu vàng; suất trứng đạt 178,05 quả/mái/64 tuần tuổi (Phùng Đức Tiến cs (2010) [32]) Các dòng gà đƣợc tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời chăn nuôi thời gian qua, nhiên suất 02 dòng gà cần tiếp tục đƣợc đánh giá để có kế hoạch chọn lọc nhân giống để ổn định tiêu suất cần thiết Vì nhằm xác định suất dòng gà chọn tạo Trung tâm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất dòng gà TN1, TN2 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương” 1.2 Mục đích đề tài - Quan sát đặc điểm ngoại hình - Tính tốn đƣợc tiêu tỷ lệ nuôi sống, suất sinh sản gà TN1 TN2 từ sơ sinh đến 38 tuần tuổi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu tài liệu khoa học có giá trị giúp cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn xuất phát từ dịng gà lơng màu có nƣớc, tạo tổ hợp lai cách chủ động, cung cấp cho ngành chăn nuôi gà giống tốt, góp phần thúc đẩy sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ nhập giống ngoại 51 Khối lƣợng trứng gà TN1 tuổi đẻ 5% 50,15g 49,89g gà TN2 Khối lƣợng trứng tăng dần theo tuổi đẻ Ở tuổi đẻ 50% khối lƣợng trứng dòng trống TN1 tăng lên 57,18g tăng 7,03g so với khối lƣợng trứng tỷ lệ đẻ 5% khối lƣợng trứng dòng mái TN2 56,37g, tăng 6,48g Tại thời điểm 38 tuần tuổi 61,68 dòng TN1 59,84 dòng TN2 Theo nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2017) [33] nghiên cứu gà TP4 hệ cho biết, khối lƣợng trứng tuổi đẻ 5%, 50% lúc 38 tuần tuổi lần lƣợt là: 51,70g; 56,87g 58,04g Nhƣ khối lƣợng trứng gà TN cao so với gà TP Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] cho biết, khối lƣợng trứng lúc 38 tuần tuổi qua hệ 1, 2, 3, gà TN1 lần lƣợt là: 58,51; 60,45; 60,52 60,54 Ở gà TN2 57,81; 58,78; 58,89; 59,07 Kết phù hợp so với kết mà nghiên cứu Nhƣ vậy, khối lƣợng trứng gà TN tƣơng đối cao ổn định qua hệ 4.5.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm Tỷ lệ đẻ thƣớc đo đánh giá suất trứng gà sinh sản, đặc biệt gà đẻ hƣớng trứng tỷ lệ đẻ tiêu đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm Tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ kéo dài kết q trình chăm sóc, ni dƣỡng hợp lý, đảm bảo thức ăn đƣợc cân bằng, chất dinh dƣỡng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, sinh sản gà cho ta suất trứng cao Cũng giống nhƣ giống gia cầm khác, gà có chu kỳ đẻ trứng với tỷ lệ đẻ thấp tuần đẻ đầu, sau tăng dần đạt đến đỉnh cao tuần tháng đẻ thứ 2, 3, sau giảm dần, tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ Kết theo dõi tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 4.8 đồ thị 4.3 52 Bảng 4.8 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng gà thí nghiệm Tuần tuổi Dịng gà TN1 TL đẻ (%) NST Dòng gà TN2 TTTĂ/10 (quả/mái/tuần) trứng (kg) TL đẻ NST TTTĂ/10 (%) (quả/mái/tuần) trứng (kg) 24 4,48 0,31 33,55 7,59 0,53 20,00 25 17,84 1,25 8,74 19,81 1,39 7,66 26 32,81 2,30 4,92 34,89 2,44 4,51 27 43,25 3,03 3,74 51,53 3,61 3,05 28 54,95 3,85 2,96 65,41 4,58 2,44 29 63,13 4,42 2,58 73,99 5,18 2,18 30 66,36 4,65 2,51 77,96 5,46 2,10 31 68,49 4,79 2,43 81,63 5,71 2,02 32 69,84 4,89 2,39 83,45 5,84 2,00 33 73,72 5,16 2,26 82,00 5,74 2,03 34 70,96 4,97 2,35 81,25 5,69 2,05 35 69,07 4,83 2,36 79,69 5,58 2,08 36 68,56 4,80 2,39 78,48 5,49 2,11 37 66,64 4,67 2,40 76,73 5,37 2,14 38 65,93 4,62 2,43 75,05 5,25 2,19 24 – 38 55,74 58,52 2,92 64,63 67,86 2,51 Bảng 4.8 đồ thị 4.5 kết theo dõi toàn chu kỳ đẻ trứng đàn gà nghiên cứu, thấy tỷ lệ đẻ lơ thí nghiệm tn theo quy luật chung trình đẻ trứng Ở tuần đầu tỷ lệ đẻ thấp sau tăng nhanh tuần tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ đẻ Gà bắt đầu đẻ tuần tuổi 24 Tỷ lệ đẻ thấp, dòng trống TN1 bình quân đạt 4,48% suất trứng 0,31 quả/mái Dòng mái TN2 đạt 7,59% suất 53 trứng đạt 0,53 quả/mái Sang đến tuần tuổi 25 tỷ lệ đẻ tăng nhanh tăng gấp - lần so với tuần tuổi trƣớc 17,84% 19,81% Gà TN đẻ đỉnh cao tuần thứ 33 gà TN1 có tỷ lệ đẻ là: 73,72% suất trứng đạt 5,16 quả/mái, gà TN2 tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần tuổi thứ 32 đạt 83,45% suất trứng đạt 5,84 quả/mái Tính chung cho giai đoạn sinh sản (24 - 38 tuần tuổi), tỷ lệ trung bình/38 tuần tuổi gà TN1 55,74% gà TN2 64,63% Sau đạt đỉnh cao, tỷ lệ đẻ đàn gà giảm dần xuống Hình 4.6 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm Cùng với tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu đặc biệt quan trọng nuôi gà sinh sản để đánh giá khả sản xuất giống gà Thơng qua tiêu đánh giá đƣợc chất lƣợng đàn gà giống nhƣ chất lƣợng chăm sóc, ni dƣỡng sở chăn nuôi Từ kết thu đƣợc bảng 4.9 chúng tơi thấy suất trứng gà thí nghiệm tuân theo quy luật thấp tuần đẻ đầu sau tăng dần lên tuần đạt đỉnh cao cuối tháng đẻ trứng thứ 2, đầu tháng thứ 3, sau giảm dần Năng suất trứng đến 38 tuần tuổi gà TN1 TN2 58,52 67,86 54 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đƣợc đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tiêu quan trọng vừa có ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế, tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc tính chi phí thức ăn/ 10 trứng Ở bảng 3.7 cho thấy, giai đoạn bắt đầu vào đẻ (24 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn 10 trứng cao 33,55kg TN1 20,00kg TN2 tiêu tốn thƣc ăn giảm dần theo tỷ lệ đẻ Tại thời điểm đẻ đỉnh cao (32 - 33 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn đạt 2,26 - 2,39kg dòng TN1 TN2 2,00 - 2,03kg Điều hoàn toàn phù hợp tiêu tốn thức ăn/10 trứng có xu hƣớng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ hay nói cách khác đàn gà có tỷ lệ đẻ cao TTTĂ/10 trứng thấp 4.5.3 Một số tiêu ấp nở Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà thí nghiệm Chỉ tiêu Trứng Tỷ lệ ấp phơi (quả) (%) TL nở/ TL nở/ trứng tổng có phơi trứng có phơi trứng (%) ấp (%) (%) ấp (%) TL gà TL gà L1/trứng L1/tổng Dòng gà TN1 Lứa 871 96,21 84,96 81,75 82,46 79,33 Lứa 886 95,60 85,71 81,94 83,12 79,46 Lứa 870 96,44 85,46 82,41 82,84 79,89 96,08 85,38 82,03 82,81 79,56 Trung bình Dòng gà TN2 Lứa 1027 96,88 86,13 83,45 83,82 81,21 Lứa 976 96,52 86,94 83,91 84,71 81,76 Lứa 985 97,06 85,77 83,25 83,79 81,32 96,82 86,28 83,53 84,10 81,43 Trung bình 55 Kết ấp nở tiêu vơ quan trọng, khâu nối cuối việc đánh giá khả sinh sản nhƣ sức sản xuất đàn gà giống bố mẹ Chế độ ấp nở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: chất lƣợng trứng, thời gian chế độ bảo quản trứng, chế độ máy ấp, chế độ máy nở (nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống, đảo trứng ) Hơn tỷ lệ phơi ảnh hƣởng yếu tố nhƣ tuổi đàn gà, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dƣỡng Bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ ấp nở đàn gà thí nghiệm cao Ở dịng TN1: tỷ lệ trứng có phơi đạt 96,21%; tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp đạt 82,03 79,56% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14], tỷ lệ trứng có phơi,tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp lần lƣợt 96,59%, 83,78% 81,37% Ở dịng gà TN2, tỷ lệ trứng có phơi đạt 96,82%, tỷ lệ nở trứng ấp đạt 83,53% tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp đạt 81,43%, tỷ lệ gà loại 1/phôi đạt 81,43% Theo nghiên cứu Nguyễn Quý Khiêm cs (2017) [14] cho biết tỷ lệ phôi đạt lần lƣợt là: 96,17; 96,55; 96,62 96,35% qua hệ 1,2,3 và tỷ lệ gà loại 1/ tổng trứng ấp đạt 81,01 - 82,16% So với kết dịng gà lơng màu nhập nội khác dịng gà TN có tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ nở đạt tƣơng đƣơng Nguyễn Huy Đạt cs (2004)[7] cho biết: tỷ lệ phôi gà TĐ3 TĐ4 94,2 - 94,5% tỷ lệ gà loại 1/ tổng trứng ấp đạt 81,0 - 81,6% Đoàn Xuân Trúc cs (2004) [36] nghiên cứu gà Kabir CT3 nuôi Châu Thành có tỷ lệ gà loại đạt 82,5 86,2% 56 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình theo dõi đàn gà thí nghiệm đƣa kết luận Đặc đ ểm n oạ ìn - Dịng trống TN1: Con trống có màu lông cánh gián đậm, mào cờ, chân mỏ màu vàng Con mái lông màu nâu đậm, mào đơn, chân mỏ màu vàng - Dòng mái TN2: Con trống có màu lơng cánh gián nhạt, gà mái màu lông nâu nhạt; chân màu vàng mỏ màu vàng nâu, mào cờ đỏ tƣơi Tỷ lệ nuô sốn : gà có sức sống tỷ lệ ni sống đạt cao giai đoạn - Giai đoạn - tuần tuổi: dòng TN1 đạt 97,11%; dòng TN2 đạt 96,67% - Giai đoạn - 24 tuần tuổi: dòng TN1 trống đạt 97,14% mái 96,80%; dòng TN2 trống đạt 97,14% mái 96,05% K ố l ợn t ể - Tại thời điểm tuần tuổi khối lƣợng thể gà TN1 2387,20 g/con gà TN2 1566,00 g/con - Tại thời điểm 20: gà trống TN1 đạt 3155,67 g/con gà mái 2605,67 g/con Ở gà trống mái TN2 2899,67 22308,67g/con K ả năn s n sản  Tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn thức ăn giai đoạn 24 - 38 tuần tuổi Tỷ lệ đẻ suất trứng/ mái/ trung bình đạt 50,14% 52,64 quả/ mái, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,92 kg dòng TN1 59,21% 62,17 quả/ mái dòng TN2, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,51 kg  Chỉ tiêu ấp nở Tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp gà TN1 96,08 - 82,03 - 79,56% Tỷ lệ phôi đạt 96,82%; tỷ lệ nở/ trứng ấp tỷ lệ gà loại 1/ trứng ấp 83,53 81,43% dòng TN2 Tóm lại, qua q trình theo dõi đàn gà thuộc dòng gà TN1 TN2 ta thấy giống gà kiêm dụng thích nghi nhanh với điều kiện mơi 57 trƣờng Việt Nam, có sức sống khả kháng bệnh tốt, tỷ lệ nuôi sống cao Khối lƣợng thể cao suất trứng tốt 5.2 Đề nghị - Tiếp tục chọn lọc nhân giống để cung cấp giống cho sản xuất - Áp dụng tổ hợp lai TN1 TN2 chăn nuôi vào sản xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), D truyền độn vật, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ An Bình (1973), "Những kết qủa bƣớc đầu lai kinh tế gà", Tạp c í K oa ọc Kỹ t uật nôn n Nguyến Thanh Bình (1998), N ệp, tr 598-603 ên cứu k ả năn sn sản, s n tr ởn c o t ịt R , Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Brandesch H., Bilchel H (1978), Cơ sở s n nuô d ỡn ọc n ân ốn a cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Nguyễn Huy Đạt (1991), N dòn t uần ốn ên cứu số tín trạn năn suất Le orn trắn nuô tron đ ều k ện k í ậu V ệt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hƣờng (2001), N sản xuất ốn ên cứu đặc đ ểm s n L ơn P ọc tín năn ợn Hoa n tạ Trạ t ực n ệm Liên Ninh, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ nông nghiệp PTNN, Thành phố HCM tháng Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng CS (2004), N a dịn tron nơn R t ến có năn suất c ất l ợn cao p ục vụ c ăn nuô ộ, Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, 2006 Frege A (1978), G ả p u nuô d ỡn ên cứu c ọn tạo a cầm, sở s n ọc n ân ốn a cầm, (N uyễn C í Bảo, dịc ), NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 30 - 83 Giang Misengu (1982), N ữn ứn dụn d truyền ọc, (Ngƣời dịch: Nguyễn Quang Thái), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 59 10.Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), C ăn n a cầm, giáo trình dùng cho cao học NCS ngành chăn ni, Nhà xuất Nơng nghiệp 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), C ăn nuô a cầm, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 12.Hutt FB, Phan Cự Nhân dịch (1978), D truyền ọc độn vật, Nhà xuất vản Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr 349 13.Kushner KF (1978), N ữn sở d truyền ọc v ệc sử dụn ut ế la tron c ăn n , Trích dịch “Những sở di truyền chọn giống động vật” ngƣời dịch Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lƣơng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 14 Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Trọng Thiện, Đặng Đình Tứ (2017), Kết c ọn tạo dịn n n lơn màu TN p ục vụ c ăn ệp, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2017, tr - 12 15.Lasley J.F (1974), D truyền ọc ứn dụn vào tạo a súc, (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16.Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở d truyền ọc, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình C ăn nuô a cầm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 18.Lê Hông Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghieenn cứu n u cầu Prote n tron t ức ăn ỗn ợp Bro ler nuô tác trốn má từ đến 63 n ày tuổ , Thông tin gia cầm, số 1, tr 17 - 29 19.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), C ọn ốn ốn n ân a súc, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 20.Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), C ọn ốn vật nuô , NXB Nông nghiệp 21.Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), D truyền ọc tập tín , NXB giáo dục, Hà Nội 60 22.Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1999), N năn sản xuất Hoa L ơn P ên cứu k ả ợn , Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn ni gia cầm 23 Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1984), “Một số tiêu tính sản xuất chất lƣợng trứng, thịt gà Ri”, Tuyển tập trình nghiên cứu c ăn n (1969-1984), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 24.Hồng Tuấn Thành, Dƣơng xuân Tuyển, Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Đức Thỏa, Nguyễn Văn Hiệu (2011), Kết c ọn lọc tạo dòn lôn màu n t ịt LV4 tạ Trạ t ực n ệm c ăn nuô a cầm T ốn N ất- Đồn Na Báo cáo khoa học - Viện Chăn Nuôi - 11/2011, Phần di truyền - giống vật nuôi 25.Nguyễn Văn Thiện (1995), D truyền số l ợn - G áo trìn cao ọc Nơn n ệp, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, tr 191 - 194 26.Nguyễn Văn Thiện (2008), T ốn kê s n vật ọc ứn dụn trón c ăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27.Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết n ốn ên cứu tạo R oder , tr 47 - 48 28.Phùng Đức Tiến, Lê Tiến Dũng (2008), N ên cứu k ả năn s n sản la TP2 k ả năn c o t ịt tổ ợp la SassoX4 v ữa trốn má TP2, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 29.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thu Hiền (2004), Kết n ên cứu n ân t uần c ọn lọc số tín trạn sản xuất A Cập qua t ế ệ, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 30 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mƣời, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh (2009), C ọn tạo dịng gà lơn màu n t ịt TP1, TP2, TP3, TP4 qua t ế ệ Báo cáo khoa học - Viện Chăn Nuôi - năm 2010, Phần di truyền - giống vật nuôi 61 31.Phùng Đức Tiến CS (2010), N số ốn lôn màu ên cứu c ọn tạo p át tr ển n trứn n t ịt, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 23 - 24 32.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mƣời (2010), “Khả sản xuất gà ông bà Hubbar Redbro nhập nội lai chúng”, Tạp c í K oa ọc Côn n ệ - V ện C ăn nuô , tr - 33.Phùng Đức Tiến, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Quý Khiêm, Đào Thị Bích Loan,Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Oanh (2017), Kết n lôn màu ên cứu c ọn lọc nân cao năn suất dòn n t ịt TP1, TP2 TP4, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2017, tr.13 - 25 34.Hồ Xuân Tùng (2009), K ả năn sản xuất số côn t ức la ữa L ơn P ợn R để p ục vụ c ăn nuô nôn ộ, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, tr 91 - 98 35.Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), N ên cứu tổ ợp la máu ốn c uyên dụn t ịt cao sản Hybro HV 85, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 36 Đồn Xuân Trúc, Đỗ Thị Tính, Hà Đức Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Trần Văn Tiến, Trần Văn Phƣợng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (2004), N ên cứu c ọn tạo a dòn HB5 HB7 ốn c uyên t ịt lôn màu bán c ăn t ả HB 2000 Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y phần Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 37.Trần Công Xuân,Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vƣơng Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), N k ả năn sản xuất tổ ợp la má L ơn P ên cứu ữa trốn dòn X44 ( Sasso) v ợn Hoa, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, Phần di truyền chọn tạo giống, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 62 38.Trần Công Xuân CS.(1997), “Kết n ên cứu số đặc đ ểm Tam Hoàn J an cul vàn ”, Tuyển Tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Động vật, tr 94 - 108 39.Quyết định số 10/2008 QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 40.Tổng cục thống kê (2017), thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2016 số lƣợng đầu sản phẩm gia súc, gia cầm II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 41.Barlow R (1981), "Experimental evidence for interation between heterosis and environment in animal", Animal breed, Abst 49 42.Blyth J.S.S and Sang J.H (1960), "Survey of line crosses in a Brown Leghorn flock egg production", Genet, Res 1, pp 408-421 43.Card L.E and Nesheim M.C., Production avicola, Ciencia Tecnica, La Habana, 1970 44.Chambers J.R, (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetiCS., R.D Cawforded Elsevier Amsterdam 45.Chambers J.R., D.E Bernon and J.S Gavora (1984), "Synthesis and parameters of new populations of meat-type chickens", Theoz.Appl.Genet 69 46.Ememrson, DA, 1997, “Commercial approaches to genetic selection for growth and feed conversion in domet c poultry”,poultry science,1997, 76:8, 1121-1125;8 ref 47.Gowe R.S and RW Fairfull (1985), "The direct response to long term selection for multiple traits in egg stocks and changes in genetic parameters with selection", in Poultry GenetiCS and breeding, Brit Poultry, Sci Symp, 18 63 48.Hull R.S and Cole (1973), Selction and heterosis in cornell White Leghorns a review with special consideration of interstrain Hybrids, Animal Breed, Abst 41, pp 103-118 49.Marco A.S (1982), Colaboradores, Manual genetic animal II and III, Edition Empress Lahabana 50.Singh A, Singh R.P, Kumar J 1988 Selection for improving productivity of broiler dam line, Indian Journal of Poultry Science, vol 23, pp 122 - 51.Zanetti E., De Marchi M., Abbadi M., Cassandro M 2011 Variation of genetic diversity over time in local Italian chicken breeds undergoing in situ conservation, Poult Sci, vol 90, no 10, pp 2195 - 201 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đề tài Hình 1: Cân gà lúc 01 ngày tuổi Hình 3: Cân khối lƣợng trứng Hình 5: xếp trứng cá thể Hình 2: Cân gà hàng tuần Hình 4: Thụ tinh nhân tạo cho gà Hình 6: Ấp trứng Ngƣời hƣớng dẫn Hoàng Thị Hồng Nhung Sinh viên thực Nguyễn Thị Lan Anh ... Nếu nhiệt độ dƣ? ?i gi? ?i hạn gia cầm ph? ?i huy động lƣợng để chống rét nhiệt độ cao nhiệt độ gi? ?i hạn thể gia cầm ph? ?i th? ?i nhiệt Nhiệt độ m? ?i trƣờng cao làm giảm lƣợng thức ăn thu nhận, giảm hiệu... trị sai lệch tr? ?i (dominance deviation value), I giá trị sai lệch tƣơng tác (Interaction deviation value) Ngo? ?i tính trạng số lƣợng cịn chịu ảnh hƣởng nhiều m? ?i trƣờng hay ? ?i? ??u kiện ngo? ?i cảnh... sống gia cầm cao so v? ?i gia cầm đẻ Đ? ?i v? ?i thể sinh vật biểu sinh lý phản ứng stress tác động tƣơng quan gen m? ?i sinh, tất nhiên chịu ảnh hƣởng vai trị qui luật di truyền đa gen, tr? ?i, lặn, giới

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Số lƣợng gà vào thí nghiệm qua các giai đoạn - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 3.1. Số lƣợng gà vào thí nghiệm qua các giai đoạn (Trang 36)
Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng gà thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 3.2 - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
h ế độ chăm sóc nuôi dƣỡng gà thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 3.2 (Trang 37)
Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 3.4 Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm (Trang 38)
Bảng 3.3. Giá trị dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn của gà thí nghiệm               Giai đoạn  - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 3.3. Giá trị dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn của gà thí nghiệm Giai đoạn (Trang 38)
- Đặc điểm ngoại hình - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
c điểm ngoại hình (Trang 39)
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài có liên quan đến sức khỏe, cấu tạo chức năng của các bộ phận bên trong cơ thể, cũng nhƣ khả năng sản xuất của  gia cầm, là hình dáng đặc trƣng của một giống gia cầm - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
go ại hình là hình dáng bên ngoài có liên quan đến sức khỏe, cấu tạo chức năng của các bộ phận bên trong cơ thể, cũng nhƣ khả năng sản xuất của gia cầm, là hình dáng đặc trƣng của một giống gia cầm (Trang 43)
Hình 4.2. Gà giai đoạn 8 tuần - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 4.2. Gà giai đoạn 8 tuần (Trang 44)
Hình 4.3. Gà giai đoạn 24 tuần tuổi - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 4.3. Gà giai đoạn 24 tuần tuổi (Trang 44)
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm giai đoạn 1-8 tuần tuổi (%) - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm giai đoạn 1-8 tuần tuổi (%) (Trang 45)
Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm giai đoạn 9- 24 tuần tuổi (%) - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm giai đoạn 9- 24 tuần tuổi (%) (Trang 47)
Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà TN1 và TN2 ở các tuần tuổi đều đạt cao, nhiều tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của cả trống  và  mái  đều  đạt  100% - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà TN1 và TN2 ở các tuần tuổi đều đạt cao, nhiều tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của cả trống và mái đều đạt 100% (Trang 48)
Bảng 4.3. Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm giai đoạn 0-8 tuần tuổi (g) - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.3. Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm giai đoạn 0-8 tuần tuổi (g) (Trang 49)
Hình 4.4. Đồ thị khối lƣợng cơ thể gà con giai đoạn 0-8 tuần tuổi - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 4.4. Đồ thị khối lƣợng cơ thể gà con giai đoạn 0-8 tuần tuổi (Trang 50)
Bảng 4.4. Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm giai đoạn 9- 20 tuần tuổi (g) - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.4. Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm giai đoạn 9- 20 tuần tuổi (g) (Trang 51)
Bảng 4.5. Lƣợng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm giai đoạn 1-8 tuần tuổi - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.5. Lƣợng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm giai đoạn 1-8 tuần tuổi (Trang 53)
4.4. Lƣợng thức ăn thu nhận qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
4.4. Lƣợng thức ăn thu nhận qua các tuần tuổi của gà thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 4.7. Tỷ lệ đẻ, khối lƣợng cơ thể và khối lƣợng trứng của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.7. Tỷ lệ đẻ, khối lƣợng cơ thể và khối lƣợng trứng của gà thí nghiệm (Trang 57)
Hình 4.5. Biểu đồ khối lƣợng gà thí nghiệm ở các giai đoạn đẻ - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 4.5. Biểu đồ khối lƣợng gà thí nghiệm ở các giai đoạn đẻ (Trang 58)
Bảng 4.8. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà thí nghiệm  - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Bảng 4.8. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà thí nghiệm (Trang 60)
Hình 4.6. Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 4.6. Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm (Trang 61)
Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện trên bảng 4.9 - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
t quả nghiên cứu đƣợc thể hiện trên bảng 4.9 (Trang 62)
Hình 1: Cân gà lúc 01 ngày tuổi Hình 2: Cân gà hàng tuần - Đánh giá khả năng  sản  xuất của 2 dòng gà  TN1, TN2 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Hình 1 Cân gà lúc 01 ngày tuổi Hình 2: Cân gà hàng tuần (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w