Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà mía tại công ty trách nhiệm hữu hạn mtv đầu tư và phát triển nông thôn hà nội xí nghiệp chăn nuôi gia cầm

55 4 0
Đánh giá khả năng sản xuất thịt của gà mía tại công ty trách nhiệm hữu hạn mtv đầu tư và phát triển nông thôn hà nội xí nghiệp chăn nuôi gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ MÍA TẠI CƠNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PTNN HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI GIA CẦM HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ MÍA TẠI CƠNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PTNN HÀ NỘI – XÍ NGHIỆP CHĂN NI GIA CẦM Người thực : NGUYỄN THỊ DIỆU ANH Lớp : K63CNTYA Khóa : 63 Ngành : CHĂN NI THÚ Y Người hướng dẫn : PGS.TS BÙI HỮU ĐỒN Bộ mơn : CHĂN NUÔI CHUYÊN KHOA HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xin chịu trách nghiệm số liệu khóa luận tốt nghiệp này, tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với giúp đỡ chi nhánh Công ty TNHH MTV Đầu tư PTNN Hà Nội - Xí nghiệp chăn ni Gia Cầm, giúp đỡ cảm ơn Tôi xin đảm bảo rằng, số liệu thu chưa sử dụng hay cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Sinh viên thực tập NGUYỄN THỊ DIỆU ANH i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Bùi Hữu Đồn tận tình, đầu tư nhiều công sức thời gian bảo giúp đỡ thực đề tài hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi tồn khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH MTV Đầu tư PTNN Hà Nội- Xí nghiệp chăn ni Gia Cầm, xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội tạo điều kiện sở vật chất để tơi tiến hành thí nghiệm hồn thành đề tài Xin cảm ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng xong kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên báo cáo cịn có thiếu sót Vì tơi mong quan tâm, bảo, đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Diệu Anh ii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Nguyễn Thị Diệu Anh Mã sinh viên: 639003 Tên đề tài:“Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Thịt Của Gà Mía Tại Cơng Ty THHH MTV Đầu Tư Và PTNN Hà Nội – Xí Nghiệp Chăn Ni Gia Cầm” Ngành: Chăn ni Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh trưởng - Mức tiêu tốn thức ăn - Chất lượng thịt Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng số liệu thứ cấp trực dõi , cân, đếm, ghi chép hàng ngày Kết kết luận:Trên sở q trình nghiên cứu chúng tơi xin đưa số kết sau: - Tỷ lệ nuôi sống đến 15 tuần tuổi gà Mía 93,80% - Khả sinh trưởng: Gà ngày tuổi đạt khối lượng trung bình 29,77g, khối lượng trung bình ni đến 15 tuần tuổi trống 1455,33g; gà mái 1184g - Hiệu sử dụng thức ăn: Tiêu tốn thức ăn gà Mía tính trung bình cho giai đoạn từ ngày tuổi – 15 tuần tuổi 3,80 kg TĂ/kg TT - Năng suất cho thịt: Gà Mía có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt lườn tỷ lệ thịt đùi trống 63,98%; 8,01%; 16,72%; mái 62,49%; 6,77%; 15,84% iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.SỰ BẢO TỒN GEN VẬT NUÔI 1.1.1 Tình hình chung: 1.1.2 Đánh giá mức độ đe dọa tuyệt chủng 1.1.3.Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC SẢN XUẤT THỊT Ở GIA CẦM VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.2.1 Cơ sở nghiên cứu tính trạng sinh trưởng 1.2.2 Các tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng 1.2.3 Cấu tạo hệ cơ: 13 1.2.4 Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt 13 1.2.5 Sức sản xuất thịt gia cầm 14 1.2.6 Tỷ lệ nuôi sống khả kháng bệnh gia cầm 17 1.2.7 Hiệu sử dụng thức ăn 18 1.3 NGUỒN GỐC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA GÀ MÍA 19 1.3.1 Nguồn gốc 19 1.3.2 Một số đặc điểm gà Mía 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 20 iv 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.5 TỔNG QUÁT CƠ SỞ THỰC TẬP 22 Chương ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ TIÊU THEO DÕI 24 2.4 CÁC CHỈ TIÊU CẦN XÁC ĐỊNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN 25 2.4.1 Tỷ lệ ni sống1 25 2.4.2 Khối lượng thể 25 2.4.3 Hiệu sử dụng thức ăn 26 2.4.4 Khảo sát chất lượng thân thịt 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG 29 3.1.1 Quy trình chăn ni 29 3.1.2 Vệ sinh thú y phòng bệnh 29 3.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 32 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 34 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy gà mía 34 3.4 LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 38 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÂN THỊT GÀ MÍA 15 TUẦN TUỔI 39 4.1 Kết luận 41 4.2 Đề Nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng mã thức ăn 25 Bảng 3.1 Quy trình Vaccine phịng bệnh gà Mía 30 Bảng 3.2 : Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 33 Bảng 3.3 : Khối lượng gà Mía từ 01 ngày tuổi đến 15 tuần tuổi (g) 35 Bảng 3.4 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà Mía 38 Bảng 3.5 Kết khảo sát thân thịt gà Mía 15 tuần tuổi 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích lũy gà Mía qua tuần tuổi 37 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô ĐVT : Đơn vị tính FCR : Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng ME : Năng lượng trao đổi STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VCN : Viện chăn nuôi vii MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni có xu hướng phát triển vượt bậc Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn Chăn ni gia cầm có vị mới, giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng… cho nhu cầu xã hội, với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi lớn hơn, ngon Chăn ni gà nói riêng chăn ni gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất nghành chăn nuôi nước ta Thịt gà thơm ngon, bổ dưỡng nhân dân ta ưa chuộng, ăn khơng thể thiếu dịp lễ hội cổ truyền dân tộc ta Do nhu cầu thịt gà văn hóa ẩm thực người Việt vơ lớn Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Ipsos Strategy3 Việt Nam, năm 2018, người Việt tiêu thụ khoảng 32kg thịt heo/năm, đến tháng 4/2022, người Việt tiêu thụ khoảng 24kg thịt heo/năm Trong đó, lượng tiêu thụ thịt gia cầm đầu người tăng 8,5%/năm, lượng tiêu thụ hải sản thịt bò tăng trưởng nhẹ Người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng ưa chuộng thịt gia cầm, hải sản thịt bò Họ chuộng thịt gà giá trị dinh dưỡng cao, ngon miệng giá bán hợp túi tiền nhiều giới Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu người dần thay đổi, thay “ăn no mặc ấm” đời sống người dân ngày nâng cao, thực phẩm khôg cần đảm bảo đủ số lượng mà đòi hỏi cao chất lượng.Thịt gà địa trở thành hàng đặc sản nên có giá bán cao giống gà nhập nội khác, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Mặt khác, với tình hình chăn ni phức tạp, dịch bệnh nhiều, giống gà địa - Phòng bệnh Trong chăn ni, cơng tác đề phịng dịch bệnh quan trọng, yếu tố định đến hiệu kinh tế chăn ni Do vậy, q trình chăn ni, thường xuyên quét dọn vệ sinh chuồng trại không gian xung quanh, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trùng rắc vôi định kỳ tuần… Trước vào chuồng cho gà ăn uống phải thay quần áo bảo hộ lao động giặt sạch, ủng, đeo trang để bảo vệ sức khoẻ người lao động phòng bệnh cho gia cầm Phịng vaccine cho đàn gia cầm để có miễn dịch chủ động đảm bảo an toàn trước dịch bệnh Dụng cụ chủng vaccine cốc pha, thùng nước, xi lanh, kim tiên… vệ sinh thuốc sát trùng chuyên dụng kiểu tra bảo dưỡng đặn 3.2 TỶ LỆ NI SỐNG Tỷ lệ ni sống tiêu quan trọng, phản ánh khách quan khả thích nghi giống, dịng với điều kiện ngoại cảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm di truyền giống, khả kháng bệnh, quy trình chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y … Tỷ lệ ni sống cao sức kháng bệnh tốt Tỷ lệ nuôi sống đàn gia cầm có quan hệ trực tiếp đến sản xuẩt, hiệu chăn ni giá thành sản phẩm tương quan nghịch với chi phí thức ăn thuốc thú y Khi đàn gà bị bệnh tỷ lệ ni sống cao, đàn gà khỏe mạnh tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn kg tăng trọng giảm ngược lại Vì chăn ni cần phải có giống tốt, quy trình chăm sóc ni dưỡng hợp lý, đặc biệt cần phải thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh Từ đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Kết theo dõi tỷ lệ ni sống đàn gà Mía từ ngày tuổi đến 15 tuần tuổi trình bày bảng 3.2 32 Bảng 3.2 : Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi (n=3; đvt: %) Giai đoạn (tuần tuổi) 0–1 1–2 2–3 3–4 4–5 5–6 6–7 7–8 0-8 8–9 – 10 10 – 11 11 – 12 12 – 13 13 – 14 14 – 15 Cả kỳ Tỷ lệ nuôi sống 98,90 99,39 99,39 99,69 99,79 99,38 99,48 100,00 99,45 99,58 99,69 99,48 99,26 99,79 99,89 100,00 93,80 Kết theo dõi cho thấy, đến tuần tuổi, gà Mía thương phẩm lơ TN có tỷ lệ ni sống 99,45% Trên đối tượng gà Mía, theo Nguyễn Duy Vụ (2016) Ngô Thị Kim Cúc (2013), tỷ lệ nuôi sống trung bình trống mái giai đoạn từ nở đến tuần tuổi 88,7% đến 89,6%; giai đoạn 9-20 TT 86,2 - 88,7 % (♂), 84,8 - 87,6%(♀) Trên đối tượng gà Hồ giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi có tỷ lệ ni sống 88,8%; giai đoạn 9-20 TT 88,7% (♂) 86,6% (♀) Trên đối tượng gà Đông Tảo, Lê Thị Thu Hiền cs., (2015b) cho biết tỷ lệ nuôi sống gà Đông Tảo giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi dao động từ 92,50 đến 33 93,80%; đến giai đoạn 9-20 tuần tuổi đạt 95,0 đến 97,22% (♂) 95,45 95,72% (♀) Như vậy, kết nghiên cứu đề tài cho thấy đàn gà Mía chung tơi có lệ ni sống cao so với công bố tác giả Nguyễn Duy Vụ (2016) Ngô Thị Kim Cúc (2013) Tỷ lệ tương đương so với gà Đông Tảo cao với gà Hồ Kết chứng tỏ đàn gà Mía chúng tơi có khả chống đỡ bệnh tật, sinh trưởng phát triển tốt 3.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy gà mía Khối lượng thể gia cầm tiêu có ý nghĩa kinh tế mà cịn phản ánh sức sản xuất thịt gia cầm, khối lượng gà cao sức sản xuất thịt tốt ngược lại Khối lượng thể gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt phụ thuộc vào nguồn gốc giống gia cầm tính biệt Đối với gà ni thương phẩm khối lượng thể thời gian nuôi hai yếu tố phản ánh rõ trình ni dưỡng chăm sóc Để đánh giá sinh trưởng tích lũy gà Mía, chúng tơi tiến hành cân đo khối lượng gà Mía từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm trình bày bảng 3.3 34 Bảng 3.3 : Khối lượng gà Mía từ 01 ngày tuổi đến 15 tuần tuổi (g) Tuần tuổi ngày tuổi Khối lượng chung gà trống gà mái (n=90) Cv (%) 𝑋̅ ± SE 29,77 ± 1,16 58,43 ± 1,3 111,65 ± 2,15 184,53 ± 4,34 21,41 12,2 10,55 12,88 Khối lượng gà mái (n=45) Khối lượng gà trống (n=45) 270,87 ± 8,38 Cv (%) 16,94 10 11 12 13 14 15 361,27± 10,01 446,41 ± 9,79 572 ± 10,45 683,67 ± 18,78 838,733± 25,47 1047,67 ± 25,99 1071 ± 32,1 1138,8 ± 28,62 1285,33± 42,76 1406,67 ± 35,37 1455,33 ± 28,74 15,17 12,02 10,01 15,05 16,63 13,59 16,42 13,76 18,22 13,77 10,82 𝑋̅ ± SE 264,33 ± 7,65 Cv (%) 11,20 348,93 ± 11,67 438,47 ± 23,00 546,67 ± 21,48 668,67 ± 21,04 774,67 ± 22,01 803,33 ± 32,51 880 ± 35,83 956 ± 29,15 1023,33± 38,66 1078,67± 27,42 1184 ± 47,49 12,96 20,32 15,22 12,19 11,01 15,67 15,77 11,81 14,63 13,93 15,53 𝑋̅ ± SE Bảng cho thấy, lúc tuần tuổi, gà trong đợt thí nghiệm có khối lượng 184,53g Gà nở lấy chất dinh dưỡng lại thể khối lượng sơ sinh chưa chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh Sinh trưởng tích lũy tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm Đối với gà thịt tiêu để xác định suất thịt đàn gà, đồng thời biểu khả sử dụng thức ăn đàn gà qua 35 thời kỳ sinh trưởng chúng Độ sinh trưởng tích lũy tăng rút ngắn thời gian ni, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi gà với môi trường Qua theo dõi cho thấy khối lượng thể gà tăng dần qua tuần tuổi, độ đồng gà ln ổn định qua đợt Nhìn chung, gà thí nghiệm giống nội nên khả sinh trưởng tốt thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia cầm (Chambers J R 1990) Khối lượng thể trung bình gà Mía tuần tuổi trung bình đạt 29,77g Theo Nguyễn Chí Thành cs (2009) cho biết khối lượng ngày tuổi gà Mía 30,06g/con, gà Hồ 32,73g/con, gà Đông Tảo 35,33g/con Nguyễn Bá Mùi cs (2012) cho biết khối lượng ngày tuổi gà lông cằm đạt 28,78g/con Như vậy, khối lượng nở gà Mía lơ thí nghiệm tơi 29,77 cao so với gà lông cằm, lại thấp so với gà Hồ, gà Đông Tảo gà mía tác giả Đến tuần tuổi khối lượng thể gà trống gà mái đạt tương ứng 362,47g/con 438,47g/con Theo Nguyễn Văn Lưu (2005), gà Hồ tuần tuổi khối lượng đạt 397,70g/con Theo Nguyễn Chí Thành (2008), khối lượng giống gà Ri, gà Mía, gà Ác, H’Mơng Đơng Tảo tuần tuổi đạt khối lượng là: 410,86g; 438,42g; 226,40g; 426,75g; 417,17g Như vậy, kết nghiên cứu giai đoạn tuần tuổi gà Mía có tốc độ sinh trưởng trung bình trống 446,41 mái 438,47 chậm giống gà Ri, gà Ác, H’Mông, Đông Tảo khối lượng thấp gà Mía nghiên cứu tác giả Đến tuần tuổi 15 khối lượng thể trung bình gà trống gà mái Mía 1455,33g 1184g, thấp kết nghiên cứu Ngô Văn Quốc 36 (2015), công bố gà Đông Tảo 1834,76g trống 1527,37g mái Theo Nguyễn Văn Lưu (2005) công bố nghiên cứu khối lượng gà Hồ tuần 15 đạt 1609,64g Như vậy, kết thấp so với kết tác giả nghiên cứu giống gà Đông Tảo gà Hồ Việt Nam 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 ngày tuổi Gà Trống 10 11 12 13 14 15 Gà Mái Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích lũy gà Mía qua tuần tuổi Từ đồ thị 3.1 bảng 3.3 cho thấy khối lượng đàn gà nghiên cứu tăng dần qua tuần tuổi Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm Từ tuần tuổi phân biệt trống mái khối lượng gà trống cao mái lứa tuổi, điều phù hợp với phát triển giới tính nghiên cứu khác 37 3.4 LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Để tính hiệu chăn ni, khối lượng thể tăng lên qua tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận tiêu quan trọng, yếu tố định đến hiệu kinh tế Kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận đàn gà qua 15 tuần tuổi thể qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà Mía Tuần Tuổi Lượng thức ăn thu nhận FCR g/con/ngày g/con/tuần 5,34 37,38 1,30 10,36 72,52 1,36 15,89 111,23 1,53 21,93 153,51 1,98 26,29 184,03 1,97 37,07 259,49 2,97 42,98 300,86 2,57 50,18 351,26 3,01 65,92 461,44 3,54 10 67,01 469,07 3,95 11 68,83 481,81 9,64 12 69,57 486,99 6,77 13 70,91 496,37 4,64 14 72,29 506,03 5,73 15 75,19 526,33 6,84 Cả kỳ 699,94 4899,58 3,80 38 Kết bảng cho thấy, lượng thức ăn thu nhận có khác qua tuần tuổi, chúng có xu hướng tỷ lệ thuận với khối lượng thể gà Như khối lượng thể gà hàng tuần tăng lên lượng thức ăn thu nhận chúng tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp, gà lớn lượng thức ăn ăn vào cao để thỏa mãn cho nhu cầu trì sinh trưởng, gà thu nhận thức ăn nhiều Ở tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận gà Mía 5,34 g/con/ngày; 37,38 g/con/tuần tiêu tốn 1,30 kg thức ăn/kg tăng trọng Đến 15 tuần tuổi, thu nhận thức ăn gà Mía 75,19 g/con/ngày; 526,33 g/con/tuần tiêu tốn thức ăn 6,84 kg thức ăn/kg tăng trọng Tiêu tốn thức ăn kỳ gà Mía 3,80 kg thức ăn/kg tăng trọng hết 4899,58 gam 15 tuần nuôi Theo Nguyễn Bá Mùi cs (2012) cho biết gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang tiêu tốn thức ăn trung bình 3,34 kg thức ăn/kg tăng trọng Như vậy, kết nghiên cứu cao so với tác giả 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÂN THỊT GÀ MÍA 15 TUẦN TUỔI Sinh trưởng tích lũy khối lượng sống tiêu người chăn nuôi quan tâm Tuy nhiên để đánh giá lợi ích người tiêu dùng việc mổ khảo sát đánh giá khả cho thịt cần thiết, chúng tơi tiến hành mổ khảo sát vào cuối thí nghiệm tuần tuổi 15 với lô gồm con: trống mái tổng số lơ thí nghiệm Gà chọn có khối lượng trung bình với lơ thí nghiệm Kết tính trung bình bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát thân thịt gà Mía 15 tuần tuổi (n=3) STT Chỉ tiêu ĐVT Trống Mái 𝑋̅ ± SE 𝑋̅ ± SE 39 KL sống (g) 1426,67 ± 40,55 1226,67 ± 48,07 KL thân thịt (g) 912,47 ± 20,36 765,67 ± 22,87 Tỷ lệ thân thịt (%) 63,98 ± 0,64 62,49 ± 1,6 KL thịt lườn (g) 73,11 ± 1,77 52,07 ± 5,45 Tỷ lệ thịt lườn so với thân thịt (%) 8,01 ± 0,19 6,77 ±0,24 KL thịt đùi (g) 152,57 ± 7,11 121,36 ± 12,87 Tỷ lệ thịt đùi so với thân thịt (%) 16,72± 0,45 15,84 ± 1,56 KL mỡ bụng (g) 4,77 ± 0,38 3,63 ± 0,27 Tỷ lệ mỡ bụng so với thân thịt (%) 0,5 ± 0,02 0,47 ± 0,04 Kết nghiên cứu cho thấy, tuần thứ 15, tỉ lệ thân thịt gà Mía đạt 63,98 % trống 62,49 % mái Như vậy, tỷ lệ thân thịt mái thấp trống 1,49% suất thịt trống tốt mái nuôi làm gà thương phẩm Sự chênh lệch nằm tỷ lệ thịt đùi tỷ lệ thịt lườn trống mái Tỷ lệ thịt đùi gà trống đạt 16,72 %; gà mái đạt 15,84% chênh lệch 0,88% Trong tỷ lệ thịt lườn trống 8,01% cao tỷ lệ thịt lườn mái 6,77 % 1,24% 40 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Tỷ lệ nuôi sống đến 15 tuần tuổi gà Mía 93,80% - Khả sinh trưởng: Gà ngày tuổi đạt khối lượng trung bình 29,77g, khối lượng trung bình ni đến 15 tuần tuổi trống 1455,33g; gà mái 1184g - Hiệu sử dụng thức ăn: Tiêu tốn thức ăn gà Mía tính trung bình cho giai đoạn từ ngày tuổi – 15 tuần tuổi 3,80 kg TĂ/kg TT - Năng suất cho thịt: Gà Mía có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt lườn tỷ lệ thịt đùi trống 63,98%; 8,01%; 16,72%; mái 62,49%; 6,77%; 15,84% 4.2 Đề Nghị Chúng đề nghị nuôi trực tiếp giống gà nghiên cứu thêm nhiều tổ hợp lai với gà Mía để nâng cao chất lượng thịt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn (2011) Một số tiêu nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hồng Thanh, Gíao trình chăn ni gia cầm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, 2009 Bùi Hữu Đồn (2009) Bài giảng chăn nuôi gia cầm, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Phan Cự Nhân (2000) Di truyền học động vật ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2.3977 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2.4077 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Tập II Nhà xuất Nơng Nghiệp Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998) Di truyền học tập tính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 12 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị lượng trao đổi ME số loại thức ăn cho gà mức lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường ĐHNN Hà Nội 42 14 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyến Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm,Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009) Đặc điểm sinh học , khả sản xuất giống gà địa 16 phương: gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số – 09 17 Nguyễn Văn Lưu (2005) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Hồ, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang 19 Nguyễn Chí Thành (2008) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, H’Mông, Chọi Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 20 Ngô Văn Quốc (2015) Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Đông Tảo nuôi nơng hộ Khối Châu, Hưng n, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 21 Lương Thị Hồng, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Nguyễn Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’Mông với gà Ai Cập”, Tạp chí Khoa học cơng nghệChăn ni – Viện chăn nuôi số 8, tháng 10/2007 22 Sử An Ninh, Nguyến Thị Hoài Tao, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Thưởng Trần Xuân Công (2011) Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn gia đình, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội 23 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2003) Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vường, Nhà xuất Nghệ An 24 Đào Đức Long (2002) Sinh học giống gia cầm Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Chambers J.R (1990), Genetic of growth anh meat production in chicken in poultry breeding anh genetics, R.D Caforded Elsevier Amsterdam – Holland Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri North M O, Bell B D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 43 Phụ lục Một số hình ảnh thực tập trại Hình ảnh gà mía tuần tuổi thứ gà tuần 12 Hình ảnh cân khối lượng gà qua giai đoạn 44 Hình ảnh cho gà ăn theo bữa ngày Hình ảnh sau cân tất số liệu khối lượng thịt 45 46

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan