Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị bệnh cho gà mía dabaco nuôi chuồng hở tại trại gà lê thành sự tại xã đỗ sơn, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA ANH TÚ Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GÀ MÍA DABACO NUÔI CHUỒNG HỞ TẠI TRẠI GÀ LÊ THÀNH SỰ XÃ ĐỖ SƠN, HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA ANH TÚ Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GÀ MÍA DABACO NUÔI CHUỒNG HỞ TẠI TRẠI GÀ LÊ THÀNH SỰ XÃ ĐỖ SƠN, HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp Đại học học phần cần thiết quan trọng sinh viên trước trường, nhằm rèn luyện kĩ năng, tay nghề, áp dụng kiến thức lý thuyết học lớp vào trau dồi thêm kinh nghiệm vào thự tế cho công việc sau Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết cố gắng nỗ lực thân, em nhận động viên, hướng dẫn bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên suốt thời gian thực đề tài Thơng qua khóa luận này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo TS Phạm Diệu Thùy động viên giúp đỡ, bảo tận tình, chia sẻ ý kiến quý báu cho em suốt trình thực hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin trân trọng cảm ơn: Trang trại gà Lê Thành Sự xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Hứa Anh Tú h ii LỜI NÓI ĐẦU Mỗi sinh viên trường mong muốn trở thành kỹ sư, bác sỹ thú y giỏi có tay nghề cao, xã hội chấp nhận Để làm điều sinh viên trường cần trang bị cho hành trang kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với cơng việc Qua sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, nhanh nhẹn, có tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề, có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo TS.Phạm Diệu Thùy, tiếp nhận trang trại gà Lê Thành Sự em thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng điều trị bệnh cho gà Mía Dabaco ni chuồng hở trại gà Lê Thành Sự xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp với tinh thần khẩn trương nghiêm túc nên em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn, lần đầu cịn bỡ ngỡ nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét đóng góp thầy, giáo, ban hội đồng để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! h ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho 5000 gà 41 Bảng 3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng cám 12S, 13 15 Công ty Cổ phần Công nghệ Sinh học Tân Việt giai đoạn phát triển gà 42 Bảng 4.1 Kết việc vệ sinh sát trùng chuồng trại 46 Bảng 4.2 Kết đạt sử dụng vắc xin trại 48 Bảng 4.3 Những bệnh thường gặp gà 48 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo tháng 50 Bảng 4.5 Phác đồ điều trị tỷ lệ khỏi bệnh 52 Bảng 4.6 Kết công tác khác 54 h iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CP (Crude Protein) Chất đạm thô cs Cộng Nxb Nhà xuất TT Thể trọng Vs Với VTM Vitamin h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung tiến hành 35 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp tiến hành 35 3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 35 3.4.2 Phương pháp tiến hành 36 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 h vi PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng quản lý đàn gà thịt 38 4.1.1 Đánh giá tình hình chăn ni trại 38 4.1.2 Chăm sóc ni dưỡng đàn gà 43 4.1.3 Đánh giá thực công tác chăm sóc, quản lý đàn gà ni thịt 45 4.2 Kết thực công tác thú y trại 45 4.2.2 Thực tiêm phòng vắc xin trại 47 4.3 Kết chẩn đoán bệnh đàn gà 48 4.3.1 Những bệnh gà thường mắc chăn nuôi chuồng hở 48 4.3.2 Tỷ lê nhiễm bệnh theo tháng 52 4.4 Kết điều trị gà mắc bệnh thông thường 52 4.2 Các công tác khác 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành chăn nuôi chiếm vị quan trọng phát triển chung kinh tế đất nước Ngành chăn nuôi nước ta phát triển, đặc biệt chăn nuôi gia cầm Theo số liệu Tổng cục thống kê (2018): năm 2018 nước ta có khoảng 316,916 triệu gia cầm; tổng đàn gà 408,970 triệu Ngành chăn nuôi gia cầm phát triển góp phần giải việc làm, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu nước xuất Mặt khác, ngành chăn ni cịn cung cấp sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Đáp ứng nhu cầu có nhiều giống gà có khả sản xuất thịt, trứng đưa vào chăn nuôi theo hướng công nghiệp Đặc biệt giống gà lông màu có ưu điểm tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh, suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Phương thức chăn ni chuyển dịch theo hướng tích cực từ quy mơ gia đình, nhỏ lẻ sang quy mơ trang trại, tập trung Nhờ việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng tốt tạo giá trị sản phẩm kinh tế cao hơn, sản phẩm từ gà như: trứng, thịt nguồn thực phẩm quan trọng đời sống nhân dân, ngồi cịn cung cấp lượng phân cho ngành nông nghiệp Phát triển chăn nuôi gà mang lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho người dân, tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo Đặc biệt người dân biết tiếp cận với khoa học công h nghệ, ứng dụng nhiều tiến khoa học công nghệ vào chăn nuôi, lựa chọn giống gà có suất, chất lượng cao vào sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh việc đầu tư giống tốt, chăn nuôi gà muốn phát triển, đạt suất hiệu cao vấn đề quan trọng hàng đầu cơng tác chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh cho gà phải tốt Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Bắc mùa hè nóng ẩm, mùa đơng có mưa phùn gió bấc Những yếu tố thời tiết thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Khi gà bị bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm Để khắc phục tình trạng trên, cần phải có giải pháp như: nâng cao nhận thức, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ, phịng tránh dịch bệnh từ phía người chăn ni, nâng cao trình độ chun môn đội ngũ thú y sở nâng cao kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ, phịng tránh dịch bệnh từ phía người chăn ni Xuất phát từ tình hình thực tế, đồng ý Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ cô giáo TS Phạm Diệu Thùy nơi thực tập, em thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng điều trị bệnh cho gà Mía Dabaco trại gà Lê Thành Sự xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà thịt - Chẩn đốn xác định tình hình nhiễm bệnh đàn gà thịt ni trại gà nhà ông Lê Thành Sự - Đưa phác đồ điều trị bệnh đánh giá hiệu quả, lựa chọn phác đồ xác - Sinh viên nâng cao tay nghề, thành thạo chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc xác, có hiệu h 49 không đủ số lượng ban đầu nhập gà Do bệnh CRD (hen gà), ORT (bệnh hắt gà), Đầu đen bệnh xảy giai đoạn gà đủ lông đủ cánh, tiền trưởng thành nên số lượng gà không nguyên vẹn so với bệnh Cầu trùng, thường xảy sau gà nhập đến 21 ngày tuổi Trong thời gian thực tập trại em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn gà trại: Bệnh cầu trùng có triệu chứng lâm sàng sau: gà bị bệnh biểu rù, xã cánh, gầy yếu, ỉa chảy phân có máu tươi sau chuyển dần thành mầu cà phê Cầu trùng ruột non gà ăn uống bình thường tiêu chảy phân cháo bột màu vàng nhạt, mầu nâu, đen Các đoạn ruột gà thường bị cầu trùng ký sinh phân gà bị bệnh cầu trùng Bệnh CRD có triệu chứng lâm sàng sau: bệnh hay xảy lúc đàn gà 5-8 tuần, thông thường kết hợp E Coli-CRD (C-CRD) với triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ ăn chậm lớn Bệnh ORT có triệu chứng lâm sàng sau: ho, hắt hơi, chảy nước mắt mũi, sốt cao, giảm ăn, giảm đẻ, rướn cổ lên để thở, ngáp đớp khơng khí, Có thể tiêu chảy Chết trạng thái “ngã ngửa” (xác chết béo) Bệnh đầu đen có triệu trứng mào thâm tái, thâm đen, gan, thận có xuất huyết hình hoa cải màu vàng đỏ Gà mắc bệnh thường ủ rũ, sốt cao, rúc đầu vào cánh, đứng tụm lại chỗ nắng ấm Phân sáp vàng sáp đen Mỏ gà dài, mắt hõm sâu, quầng mắt xanh tím lan lên đầu (đầu gà bị đen) Bảng 4.3 Cho thấy, 4993 gà chăm sóc ni dưỡng có 35 mắc bệnh cầu trùng, 56 mắc bệnh CRD, 51 mắc bệnh ORT, 42 mắc bệnh đầu đen Tỷ lệ gà mắc bệnh CRD nuôi trại cao chiếm h 50 1,12% ORT 1,02% thời tiết không thuận lợi, thời điểm giao mùa, độ ẩm khơng khí tăng cao Bệnh đầu đen có tỷ lệ mắc 0,85% thời gian nuôi ủ bệnh phát triển bệnh Bệnh cầu trùng có tỷ lệ mắc thấp 0,70% trình chăm sóc phịng bệnh, đệm lót vệ sinh sẽ, bổ sung chế phẩm làm đệm lót Để phân biệt bệnh cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây bệnh, số lượng mắc bệnh, gà giai đoạn nào, kiểm tra triệu trứng để xác định bệnh đưa phác đồ điều trị Áp dụng quy trình phịng bệnh chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nên dịch bệnh không gây thiệt hại lớn q trình ni 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo tháng Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo tháng nhiều đàn trại Tháng Số gà theo Số gà mắc Tỷ lệ mắc Số gà chết Tỷ lệ chết theo dõi dõi (con) bệnh bệnh (%) (con) (%) 12 4998 45 0,90 31 68,89 4982 43 0,86 20,93 4977 38 0,76 17 44,74 4959 39 0,79 17,95 4941 19 0,38 15,79 Vì giống gà chăm sóc, ni dưỡng gà Mía Dabaco, thời gian nuôi kéo dài 17 tuần xuất bán, nên thời gian thực tập trại em trực tiếp ni theo dõi hồn chỉnh đàn, lại tháng đàn tương tự Thời gian nuôi kéo dài từ cuối mùa Đông sang đầu mùa Hè (tháng 12 - 3) h 51 Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ nuôi sống đàn gà Mía Dabaco cao Tỷ lệ ni sống đạt 98,67% Tỷ lệ gà chết giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi cao 68,89 %, số nguyên nhân khâu chọn lọc loại không triệt để gà yếu giai đoạn đầu đến giai đoạn sau chết, q trình làm vắc xin khơng cẩn thận dẫn đến làm chết gà Những gà yếu không bị loại nguồn mang trùng dễ mắc bệnh lây cho đàn, chúng sử dụng thức ăn làm tăng FCR (Feed Conversion Ratio) giảm hiệu kinh tế Ở giai đoạn - 12 tuần tuổi tỷ lệ chết cao 44,74%, thời điểm gà có tượng cắn mổ chết nhiều Chúng em phải khắc phục cách phân đôi chuồng, cắt lại mỏ, cho uống C, chăn sớm muộn tránh lúc thời tiết nóng, bắt nhốt riêng bị khác mổ bị thương h 52 4.4 Kết điều trị gà mắc bệnh thông thường Bảng 4.5 Phác đồ điều trị tỷ lệ khỏi bệnh Số điều trị Phác đồ Bệnh Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Dùng kháng sinh MG-200 pha CRD nước tỷ lệ 10g/100kg thể trọng cho uống liên tục 3-5 ngày Kết hợp thuốc hạ sốt 56 49 87,5 35 20 57,14 bổ gan thận dùng cho tổng đàn Điều trị thuốc đặc trị cầu trùng megacox, pha nước với Cầu trùng tỷ lệ 100g/500kg thể trọng Cho gà uống thêm điện giải Mutivitamin vitamin để tăng cường đề kháng Tiêm sun-glucomin với TDDexasone với Eco citifu tỷ lệ ORT 1-3-1, tiêm ngày Liều lượng 0.5ml/con Tiêm ức, cho uống 51 40 78,43 42 37 88,09 thêm vitamin, điện giải Đầu đen Cho uống Sufamonomethoxine với tỉ lệ 1g/4-5 lít nước 1g/20-25kg TT, kết hợp cho uống vitamin, điện giải Qua trình ni chăn ni tập trung với số lượng lớn, khâu chăm sóc, quản lý gà cịn thiếu sót nên đàn gà bị mắc bệnh cầu trùng h 53 Chúng em tiến hành phòng trị cho đàn gà có chết mắc bệnh cầu trùng Bên cạnh đó, bệnh ORT mối lo cho trại, phòng bệnh nghiêm ngặt bệnh ORT xảy gây chết gà trại Sau trình thực tập, em nhận thấy kết từ quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng bệnh tích cực mang lại hiệu cao Trong hộ chăn nuôi nhỏ lẻ chủ quan với khâu phịng chống dịch tích cực bị động phải lo lắng tới loại bệnh theo mùa như: Tụ huyết trùng, newcastle, cúm H5N1… trại chăn ni tập trung với quy mơ lớn họ lại lo lắng nhiều vấn đề điều trị loại bệnh nói xảy Ít xảy trại tn thủ khâu vệ sinh, phịng bệnh theo quy trình an tồn sinh học, phịng bệnh từ xa Tỷ lệ gà chết chủ yếu bệnh cầu trùng yếu tố khách quan khác Có kết trại thực tốt quy trình phịng bệnh an tồn chăn ni gà Như vậy, ta thấy việc áp dụng vắc xin chăm sóc ni dưỡng đàn gà an tồn mang lại hiệu cao, quy trình nên áp dụng phổ biến Các phác đồ sử dụng có hiệu cao, nên áp dụng vào điều trị sớm phát bệnh Số điều trị số có triệu chứng em nhặt tiến hành điều trị riêng để tính tỷ lệ khỏi bệnh Vẫn sử dụng thuốc cho tổng đàn 5000 từ - ngày để đạt hiệu cao Vì số lượng tổng đàn không đủ 5000 điều trị dùng liều cho 5000 gà số lượng thuốc hao hụt rơi vãi, cịn thừa, gà uống khơng đủ liều nên sử dụng liều cho tổng đàn ban đầu có tác dụng tốt nhanh khỏi bệnh thuốc pha nước uống trộn thức ăn Với thuốc tiêm phải đưa số lượng thuốc theo dẫn bao bì thuốc 4.2 Các cơng tác khác Bên cạnh chăm sóc theo dõi đàn gà em tham gia số công tác khác sở: vệ sinh xung quanh chuồng trại, phát quang bờ bụi, khơi thông cống rãnh, nhổ cỏ, phun sát trùng quét, rắc vôi đường đem lại kết an toàn Từ ta thấy việc vệ sinh, sát trùng trại đem lại kết cao h 54 phòng chống dịch bệnh Em phụ giúp gia đình xây dựng, sửa chữa sở vật chất Bảng 4.6 Kết công tác khác STT Nội dung công việc Số lần thực Vận chuyển cát, sỏi cho trại, xây sở trại Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại Trồng số ăn quả, bóng mát, trồng rau Xây dựng chuồng 5 Gặt lúa, gom rơm, đốn Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm sống, giao tiếp, dân vận, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thiện kỹ mềm vốn chưa tốt, hồn thành tốt cơng việc giao h 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phịng điều trị bệnh với đối tượng gà Mía Dabaco, theo phương thức nuôi nhốt chuồng hở em rút số kết luận sau: - Các công tác chuẩn bị chuồng trại kiểm tra gà nhập chuồng phải nắm rõ thực nghiêm ngặt - Tình hình ni dưỡng chăm sóc gà trang trại: + Ni dưỡng chăm sóc gà theo giai đoạn cần ý đến giai đoạn úm nhiều + Gà trại ni theo hình thức chuồng hở nên không hạn chế ảnh hưởng từ môi trường bên + Thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống - Trong chăn ni ngun tắc phịng bệnh chữa bệnh thực nghiêm túc, quy trình nên chúng em đạt kết tất phịng bệnh quy trình đầy đủ - Chẩn đoán bệnh kết điều trị: + Một số bệnh thường xảy trại đàn gà bệnh: ORT, CRD, cầu trùng, đầu đen gây ảnh hưởng đến gà suất chăn nuôi Nhờ phương pháp chẩn đoán điều trị, sử dụng phác đồ điều trị hiệu đẩy lùi bệnh chữa khỏi + Bệnh thể triệu chứng rõ rệt bệnh tạo điều kiện cho chẩn đốn xác có phương pháp điều trị thích hợp + Vì số lượng gà ni lớn mật độ đông nên xác định tỷ lệ mà phải điều trị tổng đàn 5000 Sau điều trị gà hết triệu chứng, có số sức khỏe yếu nhiễm bệnh nặng không chữa trị chết chiếm tỷ lệ nhỏ h 56 5.2 Đề nghị Tiếp tục thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc gà Mía Dabaco làm thí nghiệm sở, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phịng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao hiệu kinh tế, suất chăn nuôi h 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp Huỳnh Văn Chương, Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Vũ Sơn, Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Hữu Nam (2016), “Đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà tre mắc bệnh cầu trùng Thừa Thiên Huế” Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 6:877-884 Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) “Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, 4(4 + 5): 95 - 99 Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 104 - 108 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi - hệ cao học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dành cho cao học NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 - 201 Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên”, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45 h 58 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp 10 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống vật nuôi, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gia cầm công nghiệp lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr 20 - 22 12 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ - 63 ngày tuổi ”, Thông tin gia cầm, (số 13), tr 17 - 29 13 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012) ‘Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang’, Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(7): 978 - 985 14 Trần Đình Miên (1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, tr 60 - 101 15 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 55 17 Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp 18 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân (2000) “Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Tam Hồng JC”, Báo cáo khoa học, Viện chăn ni, tr 59 20 Phạm Công Thiếu (2001), “Thức ăn dinh dưỡng gia cầm chăn thả nông hộ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội h 59 21 Hoàng Thạch (1999), Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y số 4, tập 22 Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn Bùi Hữu Đoàn (2016), ‘Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón nuôi rừng quốc gia Xuân Sơn, huyên Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ’, Tạp chí Khoa học Phát triển, 14(1): - 20 23 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Trần Tố (2007), “Kết xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir thả vườn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (số 11/2007), tr 18 - 21 25 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp 26 Nguyễn Hồng Việt (2013), Một số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Hồ, Luận án thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Quốc Đạt (1999), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Viện chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999, tr 94 - 108 II Tài liệu Tiếng nước 28 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in Poultry breeding and gennetics, R.D.Cawforded Elsevier Amsterdam, p 627 - 628 29 Conway D.P and McKenzie M.E (2007) Poultry Coccidiosis, Diagnostic and Testing Proceduces Iowa, USA: Blackwell Publishing 30 Boushy V (2009), Handbook of Poultry Feed from Waste, Processing and Use (Hardcover) Spinger Publishe“r http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 h 60 31 Kircge Bner, M (1997), Futterungshinweise zur Broilermast tierernahrung- Verlagsunion Agrar DLG Verlag - Frankfurt (Main) pp.400 32 North M.O., Bell P.D (1990), Commercial chicken production manual, Fourth edition Van nostrand Reinhold, New York 33 Rose S.P (1997), Pinciples of poultry science - cab International Wallingorrd Oxon 108 DE, U.K pp 277-298 34 Siegel P B and Dumington (1978), Selection for growth in chicken, C R Rit Poultry Biol pp – 24 35 Van Horne (1991), “More space per hen increases production cost”, World Poultry sci, No 36 Vogt H (1990), Austzahlen zur Geflugelfutterung: Jahrbuch fur die Geflugelwirtschaft Eugen Ulmer Verlag Stuttgart pp.76-94 37 Winkler G., Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades III.Tài liệu Internet 38 Hoàng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspxg=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/2009) 39 Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) h MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Ảnh 1: Vệ sinh tiêu độc, khử trùng Ảnh 3: Đàn gà lúc ngày tuổi Ảnh 2: Nhập gà vào chuồng Ảnh 4: Tiêm Newcastle h Ảnh 5: Chăn gà tuần tuổi Ảnh 6: Nhỏ vắc xin Ảnh 7: Cân thuốc trộn thức ăn h Ảnh 8: Lấy máu xét nghiệm Ảnh 9: Gà bị ORT Ảnh 10: Phân gà bị cầu trùng Ảnh 11: Thuốc đặc trị cầu trùng h Ảnh 12: Thuốc đặc trị đầu đen