Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ UYÊN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú y Lớp: K48 - Dược Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Ngun - 2020 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ UYÊN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú y Lớp: K48 - Dược Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên - 2020 m i LỜI CẢM ƠN Sau năm tháng học lý thuyết ghế nhà trường thiếu lần thực tế để củng cố thêm kiến thức học Để không ngừng tích luỹ thêm kinh nghiệm khơng thể khơng kể đến năm tháng thực tập sở thực tập mà khoa nhà trường tổ chức liên kết Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni thú y tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Ngơ Nhật Thắng, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, cán kỹ thuật, công nhân viên trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân người bên em, giúp đỡ, động viên khuyến khích em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Uyên m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn lợn nái mang thai 31 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vắc - xin cho đàn hậu bị 37 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng vắc - xin cho đàn lợn nái 38 Bảng 4.1 Số liệu điều tra số lượng lợn trại 41 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 42 Bảng 4.3 Tình hình đẻ lợn nái ni trại 43 Bảng 4.4 Số liệu sinh sản lợn nái trại 43 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 45 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại 46 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 47 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 48 m iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng G Gam Kg Kilogam Ml Mililit Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự ThS Thạc sĩ TT Thể trọng CP Charoen Pokphand M Mét Ca Canxi PGF2 Prostagladin F2 LH Luteinizing hormone MMA Hội chứng viên tử cung (Metritis), viêm vú (Mastitis), sữa (Agalactia) P Phospho UI International Unit Cm Centimet ARN Acid ribonucleic AND Acid deoxyribonucleic UV Ultra Violet LMLM Lở mồm long móng PED Porcine Pidemic Diarrhoea PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome AD Aujeszky’s disease m iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề thực 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 10 2.2.3 Những hiểu biết phòng, trị bệnh cho vật nuôi 12 2.2.4 Những hiểu biết bệnh gặp sở 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 m v 3.4 Các tiêu phương pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu thực 29 3.4.2 Các phương pháp thực 30 3.4.3 Cơng thức tính phương pháp xử lý số liệu 40 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương qua năm từ 2018 – 11/2020 41 4.2 Kết thực qui trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 42 4.2.1 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 42 4.2.2 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn trại 43 4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 47 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 47 4.3.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 48 4.4 Cơng tác phịng, chống dịch tả lợn Châu Phi trại 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 m Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp Do đó, sản xuất nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với trồng trọt ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng đà phát triển dần trở thành ngành kinh tế nơng nghiệp Ngày lợn khơng giữ vị trí hàng đầu việc cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho người mà cịn loại hàng hóa chủ lực ngành nông nghiệp thu lại nhiều lợi nhuận Vì làm để chăn ni lợn đạt hiệu cao trở thành hàng hóa chủ lực ngành mối quan tâm lớn nhà nước người chăn nuôi Trên thực tế ngành chăn ni lợn cịn gặp nhiều khó khăn quy mơ nhỏ lẻ, khâu chọn giống cịn nhiều bất cập… Ngồi ra, diễn biến phức tạp nhiều loại dịch bệnh với ảnh hưởng trầm trọng ô nhiễm môi trường chăn nuôi làm cho ngành chăn nuôi lợn lao đao Để chăn nuôi lợn phát triển ổn định, có chiều sâu, cần rà sốt quy hoạch lại đất đai, cần hình thành khu chăn ni riêng biệt, mang tính cơng nghiệp Do đó, chăn ni trang trại tập trung xem đường tất yếu để phát triển bền vững, có có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh, an tồn cho mơi trường đảm bảo sản phẩm nguồn thực phẩm cho người Muốn đạt hiệu kinh tế cao cần đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật giống, thức ăn, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Đặc biệt trọng tới cơng tác giống, giống tốt vật nuôi tăng trọng nhanh, khả tận dụng thức ăn tốt, thích nghi chống chịu bệnh cao Bởi cần phát triển chăn nuôi giống lợn ngoại có suất chất lượng thịt cao m Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái nuôi trang trại bệnh xảy nhiều khả thích nghi giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta cịn kém, đặc biệt bệnh quan sinh dục: đẻ khó, viêm đường sinh dục, viêm vú, sữa…Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên Chính mà việc chăm sóc ni dưỡng tìm hiểu bệnh quan sinh dục đàn lợn nái việc cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập chúng em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Thực quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản Thành thạo việc sử dụng loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Phát chẩn đoán bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp điều trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại m Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Bùi Huy Hạnh trại lợn gia công cho Công ty CP (Charoen Pokphand Việt Nam) Trang trại thành lập vào sản xuất lợn giống theo hướng chăn nuôi công nghiệp từ năm 2007 Địa điểm xây dựng trại xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Tứ Kỳ huyện thuộc tỉnh Hải Dương nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Cũng giống huyện khác tỉnh Hải Dương, Tứ Kỳ nằm hoàn toàn vùng hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình: - Phía Đông Bắc giáp huyện Thanh Hà (ranh giới sông Thái Bình) - Phía Tây Bắc giáp thành phố Hải Dương - Phía Tây giáp huyện Gia Lộc - Phía Tây Nam giáp huyện Ninh Giang, thuộc tỉnh Hải Dương - Phía Đơng Nam giáp huyện Vĩnh Bảo (ranh giới sơng Luộc) - Phía Đơng giáp huyện Tiên Lãng (ranh giới đoạn sơng Thái Bình) 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại Trại gồm có 23 người có: + chủ trại + quản lý + kỹ sư cơng ty + tổ trưởng (1chuồng bầu, 1chuồng đẻ) + bảo vệ + 16 công nhân m 43 trạng lợn mẹ; chuồng trại phải thoáng mát nhiên không nên tắm thường xuyên vào ngày lạnh, ẩm ướt làm ẩm chuồng, độ ẩm khơng khí tăng, vi sinh vật dễ phát triển môi trường làm lợn nái dễ nhiễm bệnh Khi xác định lượng thức ăn cho lợn nái mang thai cần ý tới yếu tố: giống khối lượng thể lợn nái, giai đoạn mang thai, thể trạng lợn nái, tình trạng sức khỏe, nhiệt độ mơi trường chất lượng thức ăn; vào ngày mùa đơng giá rét phải chuẩn bị bóng úm cho lợn con; lợn mẹ sau đẻ phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giữ cho chuồng trại khô ráo, sẽ, giữ ấm cho lợn tuyệt đối không tắm cho lợn 4.2.2 Kết thực quy trình đỡ đẻ cho lợn trại Khi sinh ra, lợn dễ bị nhiệt lớp mỡ da mỏng, lơng bị ướt Lúc sức đề kháng khả miễn dịch lợn chưa hình thành Trong trình chăm sóc lợn nái đẻ ni khâu đỡ đẻ khâu quan trọng, giúp cho tỷ lệ chết sinh lợn giảm mà giúp lợn mẹ đẻ xong không bị sức, giảm thiểu tối đa tượng sát nhau, sót đẻ xong Tình hình sinh sản đàn lợn nái em theo dõi có bảng 4.3: Tháng 6/2020 Bảng 4.3 Tình hình đẻ lợn nái nuôi trại Số đẻ Số đẻ Số đẻ bình Tỷ lệ khó phải (con) thường (%) can thiệp (con) (con) 56 50 89,28 Tỷ lệ (%) 10,71 7/2020 56 51 91,07 8,93 8/2020 56 54 96,43 3,57 9/2020 56 50 89,28 10,71 10/2020 56 53 94,64 5,36 Tổng 280 258 92,14 22 7,86 Qua bảng 4.3 cho thấy qua theo dõi 280 nái đẻ có 258 nái đẻ bình m 44 thường chiếm tỷ lệ 92,14% 22 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 7,86% Lợn đẻ khó xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian thực tập chúng em kỹ sư nghiên cứu tìm biện pháp khắc phục Đẻ khó lợn nái khơng chăm sóc tốt suốt q trình ni từ hậu bị đến lợn đẻ, vận động, bụng, hoành, liên sườn yếu xương chậu hẹp, thai to làm cho lợn đẻ khó Trong q trình chăm sóc nên lưu ý đến chế độ ăn, bổ sung đầy đủ khoáng chất, vitamin, cân đối chất đạm, chất xơ, cân chất khoáng đa lượng vi lượng, acidamin tăng sức đề kháng cho lợn nái Cần loại bỏ lợn dị dạng, lợn nhỏ, xương chậu hẹp lợn nái già cần loại thải Ngăn chuồng cho lợn nái đẻ riêng biệt, yên tĩnh giữ vệ sinh Đỡ đẻ kỹ thuật, không gây ồn lợn đẻ Ngồi q trình đỡ đẻ, lợn đẻ khó ta cần hỗ trợ cho lợn mẹ như: truyền tĩnh mạch dung dịch glucose, tiêm oxytoxin kích thích rặn tiết sữa, xoa bóp bầu vú kích thích phản xạ rặn, to lợn mẹ rặn yếu phải dùng tay móc kéo hỗ trợ lợn mẹ theo rặn Kết ni dưỡng chăm sóc lợn sở Qua tháng thực tập trại số lượng lợn nái nuôi số lượng lợn thống kê bảng 4.4: Bảng 4.4 Số liệu sinh sản lợn nái trại Tháng Số nái đẻ (con) 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 Tổng 56 56 56 56 56 280 Tổng số lợn đẻ (con) 698 565 531 566 515 2875 m Tổng số lợn cai sữa (con) 690 558 520 553 508 2829 Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) 98,85 98,76 97,93 97,70 98,64 98,40 45 Bảng 4.4 cho thấy, số lượng lợn nái đẻ nuôi 280 Tổng số lợn cai sữa 2829 đạt tỷ lệ ni sống trung bình 98,40% Để có tỷ lệ lợn sống đến cai sữa cao,chúng em thấy phải ý chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng nên để chuồng sàn chuồng ẩm ướt, tránh lợn bị tiêu chảy Nên cho lợn tập ăn sớm lúc ngày tuổi để tăng khả ăn cho lợn đến cai sữa ăn tốt Phải tạo điều kiện thích hợp lợn phát triển tốt 4.2.3 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc - xin Quy trình phịng bệnh vắc - xin ln trang trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái đến lợn Tiêm vắc - xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể Vắc - xin có hiệu phịng bệnh cao sức khỏe vật đảm bảo không mắc bệnh truyền nhiễm mạn tính khác, để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Sau kết phòng bệnh vắc - xin cho đàn lợn nái sinh sản trại Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho lợn nái sinh sản Loại lợn Lợn nái Thời Tên gian bệnh Tên vắc - xin Đường tiêm Liều lượng (ml) Số phòng bệnh (con) Số an toàn (con) Tuần 10 Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 168 168 thai Tuần 12 LMLM Aftopor Tiêm bắp 168 168 Lợn Sau đẻ nái đẻ 15 ngày Khô thai Parvo Tiêm bắp 168 168 mang m 46 Kết bảng 4.5 cho thấy trại thực nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc - xin phòng bệnh, 100% số lợn làm đầy đủ vắc - xin theo quy định trại Lợn nái mang thai tuần thứ 10 tiêm vắc - xin coglapest phòng dịch tả, tuần chửa thứ 12 tiêm vắc - xin aftopor phòng bệnh lở mồm long móng Đối với nái đẻ sau đẻ 15 ngày tiêm vắc - xin parvovirus để phòng bệnh khô thai Tất số lợn trực tiếp tiêm phịng đạt tỷ lệ an tồn 100% Từ ta thấy vai trị việc phịng bệnh quan trọng phòng bệnh chữa bệnh, tiêm phòng giúp phòng chống dịch xảy ra, nhằm giảm thiệt hại có dịch vùng lân cận Ngồi tiêm phòng cho đàn lợn nái sinh sản trại, em phòng bệnh cho lợn theo mẹ Kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh cho đàn lợn trại Ngày Phòng tuổi bệnh Thuốc/ Đường Liều chế đưa lượng phẩm thuốc ml/con 1-2 Tiêu Amoxicol ngày chảy 10% 1-3 Thiếu ngày Fe Cầu Diacoxin ngày trùng 5% Fe + B12 Uống Tiêm bắp Uống Số phòng bệnh (con) Số thực (con) Tỷ lệ thực (%) An toàn (%) 2875 1263 43,93 100 2875 1028 35,76 100 2875 1263 43,93 100 Bảng 4.6 cho thấy, lợn từ – ngày tuổi uống amoxicol 10%, tiêm Fe –B12, uống cầu trùng để phòng bệnh tiêu chảy, thiếu sắt, cầu m 47 trùng lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn Trong tháng, em cho uống amoxicol 10% cầu trùng 1263 lợn đạt tỷ lệ 43,93% Tiêm Fe-B12 cho 1028 lợn đạt tỉ lệ 35,76% đạt tỷ lệ an toàn tuyệt đối 100% Do cơng tác phịng bệnh tiêm phịng trại đạt hiệu cao, nên lợn mắc bệnh, tỷ lệ nuôi sống cao, lợn lớn lên khỏe mạnh, phát triển tốt đạt tiêu chuẩn cai sữa 4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Số lợn nái mắc bệnh trang trại qua tháng thực tập em thống kê bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại STT Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Viêm đường sinh dục 280 30 10,71 Viêm vú 280 1,79 Sát 280 2,86 Bảng 4.7 cho thấy bệnh gặp phải đàn lợn nái tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đường sinh dục cao 30/280 mắc bệnh chiếm 10,71%, sau bệnh sát 2,86% bệnh viêm vú thấp chiếm tỷ lệ 1,79% Viêm đường sinh dục trình phối giống cho lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập phát triển Hai trình can thiệp lợn đẻ khó khơng đảm bảo vơ trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm m 48 Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm vú thấp chiếm 1,79% Vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh, ngồi cịn kế phát từ số bệnh sát nhau, viêm đường sinh dục, bại liệt sau đẻ, sốt sữa vi khuẩn theo máu tuyến vú gây bệnh Tách ghép đàn chưa hợp lý gây viêm vú Hàng ngày dùng khăn ấm lau bầu vú cho lợn mẹ, tách ghép đàn hợp lý, sàn chuồng tốt giúp phòng bệnh viêm vú bệnh viêm khớp hiệu Nái hậu bị chưa có phản xạ tiết sữa tốt nái sinh sản nên vào lứa đầu ta nên ghép to khỏe vào đàn 4.3.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái em thống kê bảng 4.8: Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Số STT Tên bệnh Phác đồ điều điều trị trị (con) Số ngày Kết điều trị Số khỏi (ngày) Tỷ lệ khỏi (con) (%) 28 93,33 -Tiêm oxytocin: /lần ngày lần -Tiêm hitamox L.A: 1ml/10kg TT Viêm đường sinh dục - Thụt rửa đường sinh dục nước cất + 15g amoxicol 10% + gynapax, - lít/con (bình thụt rửa lít) , ngày lần m 30 3–5 49 Số STT Tên bệnh Phác đồ điều điều trị trị (con) -Tiêm hitamox 1ml/10kg TT, amoxykel điều trị Số khỏi (ngày) Tỷ lệ khỏi (con) (%) L.A -Tiêm Kết L.A: : 1ml/10kg TT Viêm vú Số ngày 3-5 100 3–5 87,50 oxytocine: 2ml/con/lần ngày lần - Sốt tiêm anazine: ml/10 kg TT -Oxytocin: 2ml/con -Hitamox 1ml/10kg L.A: TT, amoxykel L.A: 1ml/10kg TT -Có tượng sốt tiêm Sát anazine: 1ml/10kg TT - Thụt rửa đường sinh dục nước cất + 15g amoxicol 10% + gynapax, - lít/con Kết bảng 4.8 cho ta thấy kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại có tỷ lệ khỏi bệnh cao Bệnh viêm đường sinh dục chữa khỏi 93,33%, lợn nái sau đẻ trại tiến hành thụt rửa m 50 đường sinh dục nên bệnh viêm đường sinh dục mắc phải dễ chữa, khỏi 28/30 Bệnh sát khỏi 7/8 con, thời gian chăm sóc lợn mẹ khơng để ý kĩ chưa đưa biện pháp xử lý kịp thời, từ ta nên ý kiểm soát thời gian đẻ dự kiến biểu đẻ lợn mẹ, có vấn đề nhanh chóng đưa biện pháp xử lý Đối với bệnh viêm vú: số nái bị viêm vú, tham gia điều trị khỏi lợn nái, đạt tỷ lệ 100% Bệnh viêm vú trại xảy ra, chúng em phát điều trị kịp thời nên lợn nái trại điều trị khỏi nhanh chóng tỷ lệ khỏi bệnh cao 4.4 Cơng tác phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi trại - Thường xuyên vệ sinh, sát trùng sở chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi - Vệ sinh cá nhân người tham gia chăn nuôi, người khỏi trang trại cách qua giàn sát trùng sau tắm lại nước - Hạn chế nhân viên khỏi trại, hạn chế tối đa người khỏi trại - Không mua, bán thịt lợn hay sản phẩm làm từ thịt lợn vào trang trại - Cổng xuất cổng nhập có hố sát trùng máy phun thuốc sát trùng cho vật nuôi xuất nhập lợn - Tăng cường chăm sóc đàn lợn thật tốt nhằm tăng sức đề kháng cho lợn - Nhập lợn có nguồn gốc rõ ràng - Tăng cường sát trùng chuồng trại,diệt côn trùng ruồi, muỗi loại thuốc sát trùng omicide, quick bayt - Thực “5 không” + Không giấu dịch + Không mua, bán vận chuyển lợn chết + Không giết mổ tiêu thụ thịt lợn bệnh, thịt lợn chết m 51 + Không vứt lợn chết môi trường + Không sử dụng thức ăn dư thừa để chăn lợn mà không qua xử lý nhiệt - Rắc vôi xung quanh trại, đường - Phun sát trùng quanh trại - Sử dụng nước giếng khoan qua xử lý nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh xâm nhập vào trại m 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sau: * Công tác vệ sinh - Vệ sinh khu vực quanh trại đạt tiêu chuẩn 5S công ty CP đưa (sàng lọc, săn sóc, xếp, sẽ, sẵn sàng) - Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông Tổng vệ sinh trại hàng ngày * Cơng tác chăm sóc ni dưỡng, điều trị bệnh - Số lợn nái mắc bệnh chiếm 15,36 % tương đối cao, bệnh viêm đường sinh dục, cần trọng việc phối vệ sinh sau đẻ - Chăm sóc, ni dưỡng 280 lợn nái có 258 nái đẻ bình thường với tỉ lệ 92,14% 22 nái đẻ khó phải can thiệp với tỉ lệ 7,86% - Theo dõi 280 lợn nái sinh sản trại thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục trại 10,71%, bệnh viêm vú 1,79%, sát 2,86% - Sử dụng phác đồ cho lợn nái bảng 4.8, đạt hiệu điều trị khỏi bệnh cao sau: + Bệnh viêm đường sinh dục tỉ lệ khỏi 93,33%, bệnh viêm vú 100%, bệnh sát 87,50% - Chăm sóc, ni dưỡng 2875 lợn con, số sống đến cai sữa 2829 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,40% Số lợn sinh to, khỏe mạnh, giảm số lượng lợn tồn lại trại, nâng cao hiệu kinh tế - Trực tiếp tham gia phòng bệnh cho đàn lợn với hiệu công việc 100% * Công tác thú y - Cơng tác phịng bệnh thực nghiêm túc, qua hạn chế tình trạng dịch bệnh sảy mức thấp m 53 + Trực tiếp tham gia vệ sinh sát trùng, quét vôi xung quanh ngăn ngừa mầm bệnh đạt tỷ lệ cao 100% - Lịch vắc - xin trại thực nghiêm ngặt, theo lịch công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam + Tham gia cơng tác tiêm phịng vắc - xin trại với tỷ lệ an toàn 100% với tất loại vắc - xin * Những chuyên môn học trại Những công việc em học làm như: + Đỡ lợn đẻ + Thiến lợn đực + Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm, lau cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng ,…) 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất m 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái – lợn – lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 29 – 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ ( 2012 ), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản lợn nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh m 55 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc - xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, trang 324 – 325 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10 17 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII(7), trang 72-76 20 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu nước 21 Bilkei (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 22 Madec, Neva (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 23 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội m 56 24 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 25 Smith B B, Martineau G, Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 26 Taylor D J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 27 Trekaxova A.V, Đaninko L M, Ponomareva M I, Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Urban V P, SchnurV.I, Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 – m m