Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

60 2 0
Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh trên lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn bùi huy hạnh, xã tái sơn, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THANH TÙNG Tên đề tài: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI HUY HẠNH XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (MỚI) Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Ngun, năm 2019 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THANH TÙNG Tên đề tài: "THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI HUY HẠNH XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (MỚI) Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K47 – CNTY Marpha Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hải Thanh Thái Nguyên, năm 2019 h i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến TS Hoàng Hải Thanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh anh kỹ sư tồn thể bác cơng nhân trại giúp đỡ tạo điều kiện cho em tìm hiểu thực tiễn trình thực tập Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích chun mơn để giúp ích cho công việc sau thân Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ anh chị em, bạn bè tạo điều kiện ủng hộ động viên em để em hoàn thành tốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thanh Tùng h ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập người sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận chủ trang trại Bùi Huy Hạnh , xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương emđã tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”.Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình chủ trại, cán kỹ thuật tồn công nhân trại với bảo tận tình thầy, giáo nỗ lực thân, em hoàn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập cịn ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh qua năm 2016 - 2018 29 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp sở 32 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn hậu bị 35 Bảng 4.5 Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái 36 Bảng 4.6.Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn hỗn hợp 37 Bảng4.7 Khẩu phần ăn nái mang thai 38 Bảng 4.8 Chế độ ăn lợn nái nuôi 39 Bảng 4.9 Những biểu lợn đẻ 40 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 44 Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn nái 46 h iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng Kg : Kilogam L : Lít ml : Mililit MMA : Hội chứng sữa Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng UBND : Uỷ ban nhân dân h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Cơ sở vật chất trại 2.1.3.Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.3 Bệnh lý lâm sàng 14 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước nước 21 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 21 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 h vi 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung tiến hành 24 3.4 Các tiêu phương pháp thực 24 3.4.1 Các tiêu thực 24 3.4.2 Phương pháp thực quy trình 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Bùi Huy Hạnh qua năm 2016 - 2018 29 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 31 4.3 Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp 32 4.4 Thực công tác vệ sinh phòng bệnh sở 33 4.5.Những hiểu biết q trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 36 4.5.1 Quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ 36 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh 40 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, 70% dân số nước ta sống nơng nghiệp Trong ngành chăn ni chiếm vị trí quan trọng Để đưa ngành chăn nuôi thành ngành chủ lực, đáp ứng nhu cầu, thịt, trứng, sữa thịt lợn xuất Nhà nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đẩy mạnh phát triển đàn gia súc số lượng chất lượng giống nhằm mục đích nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Chăn ni lợn ngành chăn ni chính, chiếm tỉ trọng cao cấu chăn nuôi nước ta Trước suất chăn ni cịn thấp người dân biết nuôi lợn nội chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ Được tư vấn đầu tư cơng ty chăn ni ngồi nước, hình thức chăn ni tập trung ngày phát triển Các trang trại chăn nuôi quy mô từ vài chục đến vài trăm con, trang trại gia cơng lên đến nghìn lợn nái sinh sản lợn thịt thương phẩm xây dựng ngày nhiều Những năm trở lại đây, nước ta trọng nhập số giống lợn cao sản từ nước để nhân giống, lai tạo, cải tạo giống phục vụ sản xuất Tuy nhiên, giống lợn chủ yếu nhập từ nước Châu Âu nên Việt Nam khả thích nghi đặc biệt lợn nái Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị loại vi khuẩn môi trường như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli, xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, âm môn, đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung số bệnh như: viêm vú, sữa, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Gây ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái mà nguyên nhân làm tăng tỷ lệ bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, theo chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng h Để phát triển nghành chăn nuôi lợn nái nước ta, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng định đến thành công nghành chăn ni lợn Đặc biệt để có giống ni thịt tốt số lượng chất lượng việc chăn ni lợn nái mắt xích quan trọng Với mục đích nâng cao suất sinh sản cho đàn lợn nái sinh sản hạn chế thiệt hại số bệnh gây tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Rèn luyện tay nghề nâng cao, hiểu biết kinh nghiệm thực tế - Góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tỷ lệ mắc hiệu điều trị bệnh - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng - Nắm vững quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản - Hiểu rõ tác dụng loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn - Chẩn đoán, điều trị số bệnh đàn lợn nái - Áp dụng kiến thức học h Bảng4.7 Khẩu phần ăn nái mang thai Lượng thức ăn/con/ngày(kg) Thời kỳ chửa Gầy Bình thường Béo Quy trình cho ăn (bữa/ngày) Từ tuần 1-4 2,5 2,2 Từ tuần 5-11 2,2 1,8 2,8 2,5 bữa: 7h 2,8 2,5 bữa ngày 2,5 2,3 2 ngày 1,8 1,5 ngày 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 Từ tuần 12-16 (đổi sang 567SF) Tuần 17 (lên chuồng đẻ) Trước ngày đẻ dự kiến Ngày đẻ bữa: 7h bữa:7h 13h30; 16h30 Từ tuần phối thứ đến tuần thứ 4: cho ăn thức ăn hỗn hợp 566F mức cho ăn 2,0 – 2,5kg cám/nái/ngày đêm, tùy vào thể trọng mà mức độ cho ăn phù hợp, nái gầy cho ăn 2,5 kg cám/ ngày, nái béo cho ăn – 2,2 kg cám/ngày Từ tuần phối thứ5 đến tuần phối thức 11: cho ăn thức ăn hỗn hợp 566S với mức ăn 2,5 – 3kg cám/ ngày đêm Từ tuần phối 12-16: Cho ăn thức ăn hợp 567SF với mức ăn 2,5 – 3kg cám/ngày đêm Giai đoạn giúp nái làm quen với cám trước chuyển sang chuồng đẻ Từ tuần 17: nái chuyển sang chuồng đẻ nhằm tạo điều kiện cho nái thích nghi với chuồng Chuồng đẻ cho ăn lần/ngày Ăn thức ăn hỗn hợp 567SF với mức ăn 2,5 – kg cám/ngày đêm Trước đẻ ngày cho ăn – 2,5 kg cám/con h Trước đẻ ngày cho ăn 1,5 – kg cám/con Trước đẻ ngày cho ăn 1,5 kg cám/con Ngày đẻ cho ăn 1,5 kg cám/con Bảng 4.8 Chế độ ăn lợn nái nuôi Lượng thức ăn (kg/ngày) Ngày đẻ Lợn nái Ngày thứ sau đẻ 2,5 Ngày thứ sau đẻ 3,5 Ngày thứ sau đẻ 4,5 Ngày thứ sau đẻ 5,5 Ngày thứ sau đẻ Ngày thứ đến cai 6,5 Sau đẻ phải tiết sữa nuôi nên phần ăn tăng 1kg/ngày chia bữa/ngày, đến phần ăn 6,5kg/ngày trì lợn cai sữa Lợn sau đẻ ngày thứ bắt đầu cho tập ăn cám viên 550P Từ ngày thứ đến ngày thứ 14 thức ăn lợn trộn loại cám tỷ lệ 3:7 (3 phần cám bột trộn với phần cám viên) Cho lợn tập ăn từ từ cho ăn nhiều lần ngày Vệ sinh máng tập ăn ngày để giữ cho máng khô tránh nảy sinh mầm bệnh Nái cai sữa, ngày cai sữa cho nhịn ăn, giai đoạn chờ phối cho ăn cám 567SF với mức ăn 2kg cám/con/ngày đêm Đối với lợn nái sau cai sữa mà gầy phần ăn tăng chút lên kg cám/con/ngày đêm, lợn khỏe mạnh đảo bảo tiêu chuẩn phối giống Tất loại lợn uống nước bơm hệ thống núm uống tự động h Bảng 4.9 Những biểu lợn đẻ Trước đẻ - 10 12 - 14 giờ - 30 phút - 15 - 30 phút 15 giây - phút Dấu hiệu Bầu vú căng lên cứng, âm hộ sung huyết Bầu vú cương cứng tiết chất lỏng Nái bồn chồn, tuyến vú bắt đầu tiết sữa Sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa Các vú có sữa non vọt thành tia dài Tăng nhịp thở, Âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng có lẫn phân su Nái nằm nghiêng bên, thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi, quẩy rặn đẻ - Quy trình chăm sóc Chuồng trại lợn nái ni u cầu phải đảm bảo khô ráo, sẽ, mùi thối, ẩm ướt Do hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống Chuồng lợn nái ni phải có úm lợn Nhiệt độ chuồng ni thích hợp 24-28oC, độ ẩm 70 - 75% 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Huy Hạnh Trong thời gian tháng thực tập trại em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với anh kỹ sư trại Qua chúng em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Sau kết cơng tác chẩn đốn bệnh dựa biểu lâm sàng vật h * Bệnh viêm tử cung Triệu chứng: lợn đẻ - ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục màu phớt vàng Lợn nái bỏ ăn, mệt mỏi, sốt 40,5 - 42ºC Chẩn đoán lâm sàng bệnh viêm tử cung Xuất phát từ quan điểm lâm sàng bệnh viêm tử cung thường biểu vào lúc đẻ thời kỳ tiền động dục, thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm chảy ngồi Số lượng mủ khơng ổn định, từ vài ml 200 ml Tính chất mủ khác nhau, từ dạng dung dịch màu trắng loãng màu xám vàng, đặc kem, màu máu cá Người ta thấy thời kì sau sinh đẻ hay xuất viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp thời kì cho sữa Hiện tượng chảy mủ âm hộ cho phép nghi viêm nội mạc tử cung Tuy nhiên, cần phải đánh giá xác tính chất mủ, đơi có mảnh trắng giống mủ đọng lại âm hộ lại chất kết tinh nước tiểu từ bàng quang chảy Các chất đọng âm hộ lợn nái cịn viêm bàng quang có mủ gây Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung đóng chặt có mủ chảy viêm bàng quang Nếu mủ chảy thời kỳ động đực bị nhầm lẫn Như vậy, việc kiểm tra mủ chảy âm hộ có tính chất tương đối Với trại có nhiều biểu mủ chảy âm hộ, việc kiểm tra mủ nên kết hợp xét nghiệm nước tiểu kiểm tra quan tiết niệu sinh dục Mặt khác, nên kết hợp với đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái để chẩn đốn cho xác Mỗi thể viêm khác biểu triệu chứng khác có mức độ h ảnh hưởng khác tới khả sinh sản lợn nái Để hạn chế tối thiểu hậu viêm tử cung gây cần phải chẩn đốn xác thể viêm từ đưa phác đồ điều trị tối ưu nhằm đạt hiệu điều trị cao nhất, thời gian điều trị ngắn nhất, chi phí điều trị thấp  Hậu bệnh viêm tử cung Tử cung phận quan trọng quan sinh dục lợn nái, tử cung xảy trình bệnh lý ảnh hưởng lớn tới khả sinh sản lợn mẹ sinh trưởng, phát triển lợn Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [8], Trần Thị Dân (2004) [6], lợn nái bị viêm tử cung dẫn tới số hậu sau: - Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sảy thai Lớp trơn thành tử cung có đặc tính co thắt Khi mang thai, co thắt tử cung giảm tác dụng Progesterone, nhờ phơi bám chặt vào tử cung Khi tử cung bị viêm cấp tính nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử cung tiết nhiều Prostaglandin F2α (PGF2α), PGF2α gây phân huỷ thể vàng buồng trứng cách bám vào tế bào thể vàng để làm chết tế bào gây co mạch thoái hoá mao quản thể vàng nên giảm lưu lượng máu đến thể vàng Thể vàng bị phá huỷ, không tiết Progesterone nữa, hàm lượng Progesterone máu giảm làm cho tính trương lực co tử cung tăng, nên gia súc có chửa dễ bị sảy thai - Lợn mẹ bị viêm tử cung bào thai phát triển thai chết lưu Lớp nội mạc tử cung có nhiệm vụ tiết chất vào lịng tử cung để giúp phôi thai phát triển Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tính, lượng Progesteronegiảm nên khả tăng sinh tiết dịch niêm mạc tử cung giảm, bào thai nhận chí khơng nhận dinh dưỡng từ h mẹ nên phát triển chết lưu - Sau sinh lượng sữa giảm hẳn sữa nên lợn giai đoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, đường sinh dục thường có mặt vi khuẩn E coli, vi khuẩn tiết nội độc tố làm ức chế phân tiết kích thích tố tạo sữa prolactin từ tuyến n, lợn nái hẳn sữa Lượng sữa giảm, thành phần sữa thay đổi nên lợn thường bị tiêu chảy, còi cọc - Lợn nái bị viêm tử cung mãn tính khơng có khả động dục trở lại Nếu tử cung bị viêm mãn tính phân tiết PGF2α giảm, thể vàng tồn tại, tiếp tục tiết Progesterone Progesterone ức chế thuỳ trước tuyến yên tiết LH, ức chế phát triển nỗn bao buồng trứng, nên lợn nái khơng thể động dục trở lại không thải trứng - Tỷ lệ phối giống không đạt tăng lên đàn lợn nái viêm tử cung sau sinh đẻ Hiện tượng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước đến lứa đẻ sau nguyên nhân làm giảm độ mắn đẻ Mặt khác, viêm tử cung nguyên nhân dẫn đến hội chứng MMA, từ làm cho tỷ lệ lợn nuôi sống thấp Đặc biệt, viêm tử cung kèm theo viêm bàng quang cịn ảnh hưởng tới hoạt động buồng trứng  Tiến hành thử nghiệm điều trị Viêm tử cung với phác đồ điều trị sau: -Phác đồ 1: Thụt rửa rửa cung gympax pha 10ml/2l nước/con/lần Tiêm oxytocine: 2ml/con/lần ngày lần Tiêm amoxinject L.A(amoxicillin Trihydrate với hàm lượng 172,2mg/1ml tương đương amoxicillin 150mg/1ml), 1ml/10kg TT, tác dụng kéo dài 48h, tiêm h bắp cổ.Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày -Phác đồ 2: Thụt rửa tử cung nước muối sinh lý(Nacl 0,9%) l/con, ngày lần Tiêm oxytocine: 2ml/con/lần ngày lần Tiêm pendistrep L.A (Thành phần penicillin, streptomycin) 1ml/10kg TT,tác dụng kéo dài 48 giờ, tiêm bắp cổ Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Phác đồ Số nái điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh điều trị (con) (%) Thời gian Số nái tái điều trị(ngày) phát(con) Phác đồ 19 94,73 Phác đồ 19 100 Kết điều trị cho thấy phác đồ mang lại hiệu cao phác đồ mang hiệu cao Tỷ lệ khỏi phác đồ2 100% khơng có nái bị tái phát trở lại Tỷ lệ khỏi phác đồ1 94,73% thời gian điều trị lâu phác đồ2 Hai phác đồ điều triều trị sử dụng: Oxytocine: Dung dịch tiêm có tác dụng kích thích co bóp trơn tử cung, chống sót nhau, chống tích mủ tử cung, kích thích tuyến vú tăng tiết sữa Liều dùng lợn nái sinh sẩn 2ml/con, tiêm mép âm môn Amoxinject L.A (amoxicillin Trihydrate với hàm lượng 172,2mg/1ml tương đương amoxicillin 150mg/1ml) 1ml/10kg TT, tác dụng kéo dài 48h amoxicillin kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam có phổ kháng khuẩn rộng, có tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, nhiễm trùng h đường hô hấp (như bệnh Pasteurella gây ra), nhiễm trùng da mô mềm, nhiễm trùng đường tiết niệu-sinh dục (Viêm bàng quang, Viêm vú, Viêm tử cung) Pendistrep L.A: Dung dịch tiêm, ml pendistrep L.A có chứa 1200 UI procaine benzylpenicilin, 80000 UI benzathine benzylpenicillin, 200mg dihydrostreptomycin sulpate Tác dụng: procaine benzylpenicillin tác dụng diệt khuẩn chống lại hầu hết vi khuẩn Gram dương, trực khuẩn vi khuẩn kỵ khí chống lại số vi khuẩn Gram âm (Actinobacillus, Heamophilus, Leptospira) Dihydrostreptomycin sulpate kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside có tác dụng chống lại cầu trực khuẩn Gram âm, chống lại số vi khuẩn Gram dương Pendistrep có tác dụng cộng hưởng diệt khuẩn phổ rộng, phòng ngừa điều trị bệnh viêm nhiễm Liều dùng: ml/10kgTT/72 tiêm bắp tiêm da Cả phác đồ sử dụng phương pháp thụt rửa nhằm đẩy hết chất bẩn cịn sót tử cung * Bệnh viêm vú + Triệu chứng: bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Viêm vú thường xuất vài vú đơi lan tồn vú, vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn, bị nặng bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,5ºC 42ºC kéo dài suốt thời gian viêm Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa lỗng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ đơi có máu Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn ỉa chảy, h xù lông, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% + Điều trị: Lấy nước nóng pha với muối Nếu bị nhẹ lấy khăn nóng chườm vào vùng vú bị viêm cứng chườm 3-4 lần ngày Nếu bị nặng chườm kết hợp tiêm lutalyse liều 2ml/con * Bệnh sát + Triệu chứng: - Lợn đứng nằm không yên, nhiệt độ tăng, thích uống nước, sản dịch chảy màu nâu, màu hồng, lợn sốt nhẹ có sốt cao + Điều trị: - Oxytoxin: 2ml/con - Hitamox: 1ml/15kg TT - Điều trị3 - ngày, kết hợp thụt rửa bột Gympax: lít/con Kết theo dõi tình hình mắc bệnh trình bày bảng 4.11 sau: Bảng 4.11 Tỷ lệ nhiễm số bệnh đàn lợn nái Lợn mắc bệnh Số lợn Tên bệnh nái Số Theo dõi lượng (con) (con) Viêm tử cung Viêm vú 168 Sót Tính chung 168 Lợn khỏi bệnh Số TL (%) lượng TL (%) (con) 19 11,30 18 94,73 3,57 100 12 7,14 12 100 37 7,33 36 98,24 Qua bảng 4.11 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: h Bệnh viêm tử cung, bệnh viêm vú, bệnh sát Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 11,30%, tiếp đến bệnh sót tỷ lệ 7,33%, bệnh viêm vú chiếm 7,14% Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ không to dẫn đến đẻ khó Có hạn chế việc can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa, từ hạn chế việc làm tổn thương đường sinh dục lợn nái Bên cạnh cần đảm bảo chuồng ni phải đầy đủ ánh sáng, thống mát mùa hè kín gió mùa đơng Qua em thấy chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái lợn nái nhiễm bệnh khơng ảnh hưởng trực tiếp đến nái bị bệnh, mà ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn h Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương em rút số kết luận sau : 1.Công tác vệ sinh - Công tác vệ sinh khu vực quanh trai đạt tiêu chuẩn 5S (Sàng lọc, săn sóc, xếp, sẽ, sẵn sàng) - Hằng tuần trại tổ chức làm tổng vệ sinh toàn trại lần/tuần, tiến hành nhổ cỏ rắc vôi xung quanh khu vực chăn nuôi - Thay hố sát trùng cổng vào chủ nhật tuần - Trong chuồng nuôi ngày vệ sinh rắc vôi tiêu độc khử trùng - Khu sinh hoạt ngày công nhân, kỹ sư… vệ sinh Cơng tác chăn ni -Chăm sóc, nuôi dưỡng cho 168 lợn nái, lợn nái đẻ trung bình 12,00 con/nái/lứa Có 92,5% nái đẻ bình thường 7,74% nái đẻ khó phải can thiệp - Cơng tác chăn nuôi trại thực tốt đem lại hiệu cao - Số lợn sinh to, khỏe mạnh, giảm số lượng lợn tồn lại trại, nâng cao hiệu kinh tế 3.Công tác thú y - Cơng tác phịng bệnh thực nghiêm túc, theo lịch làm việc công ty, qua hạn chế tình trạng dịch bệnh sảy mức thấp - Công nhân kỹ sư trước vào khu vực chăn nuôi phải tắm sát h trùng thay quần áo lao động, chân ủng nhúng vào chậu sát trùng đặt trước cửa chuồng nuôi - Lịch vắc xin trại thực nghiêm ngặt, theo lịch công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt cơng tác vệ sinh ngồi chuồng nuôi, cần quản lý chặt chẽ người xe cộ vào trại - Công tác vệ sinh chuồng nái chửa vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, máng uống, cần thực tốt giảm tỉ lệ lợn mắc bệnh - Hướng dẫn cho công nhân chi tiết kỹ thuật chăn nuôi, có cơng nhân -Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy h TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt 1.Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2.Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 3.Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 4.Lê Minh Chí, cs (1985), "Hội chứng MMA heo nái sinh sản", Kết nghiên cứu khoa học 1981 - 1985, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 48 - 51 5.Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 6.Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, cs( 2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, cs (2002), Sinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, cs (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10.Phạm Sỹ Lăng, cs (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, trang 44 - 52 11.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 12.Nguyễn Đức Lưu, cs (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet, tr 157 - 172 13.Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông h nghiệp, Hà Nội 14.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10 17.Hồng Tồn Thắng, cs (2005), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19.Trần Thanh Vân, cs (2017), Giáo trình chăn ni chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20.Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 21.Boma, & Bilkei, (2006) Gross pathological findings in sows of diffirent parity, culfed due to recurring swine urogenital disease (SUGD) in Kenya Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 73: 139-142 22.Smith, Martineau., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 23.Urban, Schnur., Grechukhin., (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69-75 h MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 7: Chỉnh thẻ nái Hình 8: Lau sàn Hình 9: Phun sát trùng h Hình 10: Xả gầm

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan