Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại chăn nuôi phạm văn linh, xã sơn lôi, huyện bình xuyên

73 1 0
Luận văn thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại chăn nuôi phạm văn linh, xã sơn lôi, huyện bình xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LINH Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI PHẠM VĂN LINH, XÃ SƠN LƠI, HUYỆN BÌNH XUN, TỈNH VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 m ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LINH Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI PHẠM VĂN LINH, XÃ SƠN LƠI, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - TY - N03 Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên, năm 2021 m i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã trang trại chăn nuôi Phạm Văn Linh, cán kỹ thuật công nhân trang trại chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ nhiều để em hồn thành tốt khố luận Trước tiên, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn ni thú y, tồn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường, thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình tới giáo hướng dẫn TS Cù Thị Thúy Nga đã tận tình hướng dẫn để em hồn thiện tốt khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới bác Phạm tồn thể anh chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ em suốt trình thực tập, hướng dẫn công tác kỹ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại bác Phạm Văn Linh, anh kỹ thuật viên, bác, anh công nhân trang trại đã tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình thực khóa luận, hướng dẫn cơng tác kỹ thuật , theo dõi tiêu thu thật số liệu làm sở cho khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè đã giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên Trần Thị Linh m ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát số giống lợn 17 Bảng 4.1 Kết thực công tác nuôi dưỡng 46 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc đàn lợn 47 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn qua tháng tuổi 49 Bảng 4.4 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 50 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại 51 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn thịt 52 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đàn lợn thịt 53 Bảng 4.8 Kết thực xuất lợn trại 54 Bảng 4.9 Kết thực nhập lợn trại 56 m iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng E.Coli: Escherichia coli Nxb: Nhà xuất PED: Porcin Epidemic Diarrhoea TGE: Transmisssible gastro enteritis Tr.: Trang TT: Thể trọng UBND: Uỷ Ban Nhân Dân m iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí 2.1.1.2 Địa hình 2.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 2.1.1.4 Đất đai 2.1.1.5 Giao thông, thủy lợi 2.1.2 Điều kiện vật chất sở hạ tầng nơi thực tập 2.1.2.1 Cơ sở vật chất, hạ tầng 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.3 Tình hình sản xuất trại 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn 2.1.3.1 Thuận lợi 2.1.3.2 Khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, khả sản xuất phẩm chất thịt lợn m v 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, sở di truyền sinh trưởng 2.2.1.2 Quy luật ưu tiên chất dinh dưỡng sinh trưởng 10 2.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn thịt 10 2.2.1.4 Khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 12 2.2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt lợn 15 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 18 2.2.2.1 Bệnh viêm phổi địa phương (Bệnh suyễn lợn) 18 2.2.2.2 Hội chứng tiêu chảy lợn 20 2.2.2.3 Bệnh viêm khớp 29 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 35 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 39 3.1 Đối tượng 39 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 39 3.3 Nội dung thực 39 3.4 Các tiêu phương pháp thực 39 3.4.1 Các tiêu theo dõi 39 3.4.2 Phương pháp thực 40 3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni 40 3.4.2.2 Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn thịt trang trại 40 3.4.2.3 Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lợn thịt sở 42 3.4.2.4 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 45 3.5 phương pháp xử lý số liệu 45 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt trại .46 m vi 4.1.1 Kết nuôi dưỡng 46 4.1.2 Kết cơng tác chăm sóc đàn lợn 47 4.2.3 Kết tỷ lệ nuôi sống lợn qua tháng tuổi 48 4.3 Kết cơng tác vệ sinh phịng trị bệnh 49 4.3.1 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 49 4.3.2 Kết thực công tác phòng bệnh vắc xin 51 4.3.3 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh gặp đàn lợn 51 4.4 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất 53 4.4.1 Xuất lợn 54 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 55 4.5 Nhập lợn vệ sinh chuồng trại trước nhập lợn 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP m PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hòa theo phát triển ngành kinh tế, ngành chăn nuôi ngành có xu hướng phát triển lên Trong đó, có ngành chăn nuôi lợn phổ biến trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp trang trại Ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao, không cung cấp thực phẩm có giá trị kinh tế cao cho xã hội mà nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn ni Bên cạnh đó, chăn ni lợn cịn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Trong năm gần đây, nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn ni lợn nước ta ln có bước phát triển lớn như: tổng đàn lợn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất cao, khả phịng bệnh tốt Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta ln có chính sách, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Các nhà khoa học khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi Chăn nuôi lợn thịt khâu quan trọng, góp phần định thành cơng nghề chăn nuôi lợn Để nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu chăn ni, ngồi cơng tác giống quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh giữ vai trò định Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em tiến hành chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trang trại chăn nuôi Phạm Văn Linh, xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc” m 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Củng cố kiến thức, kỹ nghề nghiệp thông qua việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt - Biết cách chẩn đoán, xác định số bệnh thường gặp lợn thịt - Đưa phác đồ điều trị thực điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn thịt - Đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại chăn nuôi Phạm Văn Linh, xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc - Nắm vững quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh đàn lợn thịt - Thực tốt yêu cầu, quy định sở - Chăm chỉ, học hỏi để nâng cao kỹ thuật, tay nghề cá nhân m 51 Do làm tốt công tác vệ sinh chăn ni, nên suốt q trình ni dưỡng khơng xảy bệnh dịch, sức khỏe lợn đảm bảo tốt, góp phần nâng cao tỷ lệ ni sống 4.3.2 Kết quả thực cơng tác phịng bệnh vắc xin Với phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn hết sức cần thiết, trại quan tâm thực cách tích cực, chủ động, lịch trình Một biện pháp phòng bệnh chủ động, đạt hiệu cao phịng bệnh vắc xin Trong q trình thực tập trại, em đã với cán kỹ thuật thực đầy đủ việc phòng bệnh vắc xin đàn lợn thịt Kết phòng bệnh vắc xin trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn trại Số Loại Vắc xin lượng Tuần tuổi (con) Kết (an tồn) Sớ lượng Tỷ lệ (con) (%) Dịch tả 395 395 100 Lở mồm long móng 393 393 100 Kết bảng 4.5 cho thấy, thời gian thực tập trại, em đã tham gia tiêm hai loại vắc xin phòng bệnh dịch tả lở mồm long móng Cụ thể đã tiêm phòng vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn cho 395 lợn tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng cho 393 lợn thịt; 100% lợn tiêm phịng loại vắc xin an toàn 4.3.3 Kết quả chẩn đốn điều trị mợt sớ bệnh gặp đàn lợn Trong thời gian thực tập, em đã với cán kỹ thuật trại theo dõi, phát chẩn đoán lợn mắc bệnh Qua trình chẩn đốn, em đã m 52 xác định lợn trại mắc 03 loại bệnh, bệnh viêm phổi, tiêu chảy viêm khớp Từ đưa phác đồ điều trị phù hợp với loại bệnh Kết chẩn đoán, điều trị bệnh đàn lợn thịt trình bày bảng 4.6 4.7 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn thịt STT Loại bệnh Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh (con) (con) Tỷ lệ Biểu mắc bệnh (%) Lợn sốt cao, lông xù, Viêm phổi 395 41 ngồi thở chó, thở thể bụng, ho khan, có 10,38 ho tiếng Lợn phân lỏng, chuồng có mùi chua có Tiêu chảy 395 38 màu vàng, số phân loãng dính vào 9,62 hậu mơn, đi, lợn ủ rũ, mỏi mệt Lợn có biểu đau chân, Viêm khớp 395 17 lại khập khiễng, què, khớp chân trước, sau mắt cá chân thường sưng phồng m 4,30 53 Số liệu bảng 4.6 cho thấy, tổng số 395 lợn theo dõi có 41 lợn mắc bệnh viêm phổi, chiếm 10,38%; 38 lợn mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 9,62% 17 lợn mắc bệnh viêm khớp, chiếm 4,30% Như vậy, lợn trại có tỷ lệ mắc loại bệnh viêm phổi, tiêu chảy viêm khớp thấp so với tình hình chung Điều cho thấy, cơng tác vệ sinh, phịng bệnh trại thực tốt Bảng 4.7 Kết điều trị một số bệnh đàn lợn thịt Loại bệnh Số lợn điều trị (con) Phác đồ điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 39 95,12 34 89,47 15 88,24 Gen ta – Tylo + BromHexine Viêm phổi 41 0,3%, ml/10 kgTT, tiêm bắp ngày liên tục Tiêu chảy 38 Tylosin 1ml/10 kg TT, tiêm bắp ngày liên tục Pendistrep LA 1ml/10kgTT Viêm khớp 17 + Hado-DEXA ml/30 kg TT, tiêm bắp từ lần lần cách ngày Số liệu bảng 4.7 cho thấy, sử dụng phác đồ trại để điều trị bệnh viêm phổi, tiêu chảy viêm khớp cho lợn thịt có hiệu điều trị cao Cụ thể là, có 39/41 lợn bị viêm phổi khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 95,12%; 34/38 lợn bị tiêu chảy điều trị khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 89,47% 15/17 lợn viêm khớp điều trị khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 88,24% Điều cho thấy, phác đồ điều trị bệnh cho lợn thịt trại hợp lý, công tác vệ sinh, hộ lý tốt đã góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh cho lợn 4.4 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất Khi xe vào trại phải sát trùng cổng theo quy định m 54 vào khu vực xuất lợn Sau xuất lợn, phận bên tiến hành phun sát trùng khu vực cân lợn không trở lại chuồng Khi tắm sát trùng đồng thời ngâm quần áo lao động vào nước + nước sát trùng tỉ lệ 1/3.200 4.4.1 Xuất lợn Trong thời gian thực tập, em tham gia trực tiếp vào đợt xuất lợn Quá trình xuất lợn thực gồm bước sau: - Chia tổ thành nhóm: Ngồi tuyệt đối nhóm ngồi tiếp xúc với xe nhập lợn khơng trở lại chuồng không trở tắm sát trùng - Đuổi lợn lên xe - Khi đuổi phải đuổi từ - 10 lượt theo khối lượng khách yêu cầu - Mỗi lần cân con, ghi số liệu vào phiếu cân - Sau xuất xong phải quét dọn sẽ, quét vôi cầu cân khu vực xuất lợn, đường đuổi lợn - Bộ phận phía bán xuất lợn tiến hành phun sát trùng quanh khu vực xe đậu, xuất hết lợn tiến hành thao tác phun sát trùng quanh khu vực trở tắm sát trùng ngâm quần áo vào nước sát trùng - 3h sau tiến hành giặt Kết thực cơng việc xuất lợn trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực xuất lợn trại Đợt xuất Số lợn xuất (con) Khối lượng trung bình/con lợn được xuất bán (kg) 44 86 115,03 110,06 303 111,42 196 320 113,04 113,68 Tổng 949 112,65 m 55 Bảng 4.8 cho thấy, em đã trực tiếp tham gia đợt xuất lợn với tổng số 949 con, khối lượng trung bình lợn xuất 112,65 kg/con 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn Sau xuất lợn, trại thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại để đảm bảo an toàn dịch bệnh Em đã tham gia trình vệ sinh tiến hành theo bước sau: - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni: + Vệ sinh đường đuổi lợn + Vệ sinh cầu cân + Vệ sinh khu vực xe đến đỗ trại - Vệ sinh chuồng ni: + Hót phân chuồng + Dọn ô chuồng đã bán hết lợn cọ rửa sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn túi nilon), máng ăn, thành chuồng, chuồng sau đã bán hết lợn chuồng + Quét vôi tường, thành chuồng, chuồng + Phun sát trùng để ngày đóng kín cửa khơng bật quạt + Kiểm tra lại tồn hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng + Kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần + Nếu có hỏng sửa chữa thay + Lắp quây úm, bạt úm, bóng điện úm chờ lứa 4.5 Nhập lợn vệ sinh chuồng trại trước nhập lợn Trong thời gian thực tập, em tham gia trực tiếp vào lần nhập lợn Quá trình nhập lợn thực gồm bước sau: Tổ trưởng chia thành nhóm bao gồm phần cơng việc khác - Nhóm chuồng chuẩn bị dụng cụ công việc sau : m 56 + Chuẩn bị vệ sinh quét lại chuồng ô lần để tránh bụi bẩn ảnh hưởng đến lợn + Thắp sẵn bóng úm lợn ch̉n bị đưa lợn chỉnh lại dây điện, bạt úm để an toàn tránh lợn cắn tới dây điện úm + Điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi từ hệ thống quạt + Khi lợn nhập xếp theo thứ tự nhỏ xếp lên gần giàn mát, to xếp phía gần quạt + Rắc cám vào lồng úm mép cửa chuồng số lượng nhỏ để rèn luyện cách ăn cho lợn nhận biết vị trí ăn khơng vệ sinh cửa chuồng - Nhóm ngồi chuồng lợn tiến hành nhập đếm lợn Nhóm có cơng việc sau : + Đếm đủ số lượng nhập vào + Chọn lợn theo đạo kĩ sư Kết thực công việc nhập lợn trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết thực nhập lợn trại Số lợn nhập Khối lượng trung bình/con lợn (con) nhập (kg) 200 10,32 395 8,30 607 7,79 200 8,52 400 9,10 Tổng 1802 8,80 Đợt nhập Bảng 4.9 cho thấy, em đã trực tiếp tham gia đợt nhập lợn với tổng số 1.802 con, khối lượng trung bình lợn nhập 8,80 kg/con, cụ thể sau: - Ngày 16/12/2020 nhập 200 với khối lượng trung bình nhập 10,32 kg m 57 - Ngày 18/01/2020 nhập 208 với khối lượng trung bình nhập 9,24 kg - Ngày 20/01/2020 nhập 187 với khối lượng trung bình nhập 7,35 kg - Ngày 05/03/2020 nhập 231 với khối lượng trung bình nhập 8,43 kg - Ngày 15/03/2020 nhập 170 với khối lượng trung bình nhập 7,7 kg - Ngày 29/03/2020 nhập 206 với khối lượng trung bình nhập 7,23 kg - Ngày 07/04/2020 nhập 200 với khối lượng trung bình nhập 8,52 kg - Ngày 05/05/2020 nhập 300 với khối lượng trung bình nhập 9,34 kg - Ngày 10/05/2020 nhập 100 với khối lượng trung bình nhập 8,87 kg m 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại, em đã học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt Em có số kết luận sau: Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng - Đã trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt thương phẩm gồm 395 con, lợn sinh trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,48% - Đã trực tiếp áp dụng quy trình “Cùng - vào” vào chăm sóc ni dưỡng trại, đảm bảo u cầu kiểm sốt dịch bệnh Cơng tác vệ sinh, phòng bệnh - Đã tiến hành vệ sinh sát trùng chuồng trại quy định, tiêm phòng loại vắc xin dịch tả cho 395 con, lở mồm long móng cho 393 lợn, an tồn 100% - Cơng tác vệ sinh khu vực quanh trại đạt tiêu chuẩn 5S (sẵn sàng, săn sóc, xếp, sàng lọc, sẽ) Về công tác điều trị bệnh - Tỷ lệ lợn mắc loại bệnh tương đối thấp, có 10,38% lợn mắc bệnh viêm phổi; 9,62% lợn mắc bệnh tiêu chảy 4,30% lợn mắc bệnh viêm khớp - Sử dụng phác đồ điều trị trại cho kết điều trị khỏi bệnh cao: 95,12% lợn khỏi bệnh viêm phổi; 89,47% lợn khỏi bệnh tiêu chảy 88,24% lợn khỏi bệnh viêm khớp Về công tác khác - Tham gia sản xuất trồng rau, trồng ăn xung quanh trại - Đã trực tiếp tham gia lần xuất lợn với tổng số 949 con, khối lượng trung bình lợn xuất 112,65 kg/con m 59 - Đã trực tiếp tham gia lần nhập lợn với tổng số 1.802 con, khối lượng trung bình lợn nhập 8,8 kg/con 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại chăn ni Phạm Văn Linh – huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc, em có số đề nghị sau: - Thực tốt công tác vệ sinh, sát trùng chuồng xung quanh chuồng, cần quản lý chặt chẽ người xe vào trại - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập tốt để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề m 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Hoàng Biên (2016), Khả sản xuất đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù lợn Bản, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI số 2, Hội Thú y Việt Nam Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trị vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trị của vi khuẩn E.coli gây hợi chứng tiêu chảy ở lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đồn Thị Kim Dung (2004), “Sư ḅ iến đợng mợt số vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trị của E.coli hội chứng tiêu chảy của lợn con, phác đồ điều tri”,̣ Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trị gây bệnh của vi khuẩn E.coli hợi chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 19(7), tr.71 - 76 m 61 Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 11 Đặng Văn Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở lợn (PRRS) kinh nghiệm phòng chống”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 76 - 80 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến ở lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh của lợn, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr.5, 64 15 Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tài liệu hợi thảo hợi chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr 148-156 16 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1977), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “ Hê ̣vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IV (số1), tr.15 - 22 18 Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn ở một số sở chăn nuôi tập chung mợt số biện pháp phịng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp m 62 19 Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp,̣ tr.11 - 58 21 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr 34 22 Trịnh Hồng Sơn (2014), Khả sản xuất giá trị giống của dòng lợn đực VCN03, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi 23 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn ni Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 24 Phan Đình Thắm, Từ Quang Hiển (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc (sử dụng cho hệ đại học) Nxb Nông nghiệp 25 Bạch Quốc Thắng (2011), “Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn theo mẹ”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 27 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu mợt số đặc điểm dịch tễ, vai trị của vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy ở lợn hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Ngun m 63 28 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Dùng trường THCN, Nxb Hà Nội, tr.18 - 19 - 151 - 154 29 Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập 11, số 3, tr 318 - 327 31 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trị gây bệnh của vi khuẩn Clostridium perfringens hợi chứng tiêu chảy ở lợn tại Phú Thọ biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 32 Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò Escherichia Coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn rừng trước sau cai sữa theo mơ hình ni bán hoang dã”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr 54 33 Bùi Tiến Văn (2015), “Nghiên cứu mợt số đặc điểm dịch tễ, vai trị của vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy ở lợn - 45 ngày tuổi tại huyện miền núi của tỉnh Thanh Hố, biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ thú y, Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 34 Anton A.C, Jacobs, Peter L.W Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp 1742-1748 m 64 35 Bergenland H.U., Fairbrother J.N., Nielsen N.O., Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infection diseases of Swine, Iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 36 Clifton - Hadley F.A., Alexander, Enright M.R (1986), “A Diaglosis of Streptococcus suis infection”, Inproc Am Assoc swine Pract, pp.473 - 491 37 Glawischning E, Bacher H (1992), “The efficacy of costat on E coli infected weaning pigs”, IPVS congress, August 17 - 22; pp 182 38 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, J.Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 39 Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M (1996) “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J.Vet Med Sci, No 58, pp 369-372 40 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 41 Kielstein P (1966), On the occurrencer of toxi producing PasteurellamultocidaStrains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and cattle jvet med, pp 418 - 424 42 Rosenbach Standford, S.E; Higgins, S (1984): Streptococaldisesae, 7th edition 1992 Edited by Leman A.P et al Iowa state University press Ames 43 Smith H.W., Halls S (1967) “Observations by the ligated segment andoral inocunation methods on Escherichia coli infactions in pigs, calves, lambs and rabbits”, pp 499–529 44 Sokol A., Mikula I., Sova C.(1981), Neonatal coli - infecielaboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice m PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Dọn vệ sinh chuồng trại Hình 2: Quét mạng nhện Hình 3: Phun sát trùng m

Ngày đăng: 24/04/2023, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan