Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
7,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (♂CHỌI x ♀LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN – THANH BA – PHÚ THỌ” HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI (♂CHỌI x ♀LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN – THANH BA – PHÚ THỌ” Người thực Lớp Khóa : ĐỖ TIẾN ANH : CNTYB : 61 Ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y Người hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN BÁ MÙI Bộ môn : SINH LÝ - TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG 2.1.1 Khái niệm sinh trưởng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 2.2 CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 12 2.3 LAI KINH TẾ 13 2.4 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CHỌI VÀ GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 16 2.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính sản xuất gà Lương Phượng 16 2.4.2 Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính sản xuất gà chọi .17 2.5.TÌNH HÌNH NGIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 18 i 2.5.1.Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm giới .18 2.5.2.Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam 21 Phần III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Phương pháp đánh giá tiêu theo dõi .26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 30 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .30 4.1.1 Thông tin chung công ty CP Hải Nguyên: .30 4.1.2 Một số thông tin trang trại 30 4.1.3 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng 30 4.1.4 Quy trình vệ sinh thú y 32 4.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 33 4.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG .34 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy 34 4.3.2 Sinh trưởng tương đối .37 4.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối 38 4.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN .40 4.4.1 Lượng thức ăn thu nhận .40 4.5 CHỈ SỐ SẢN XUẤT 42 Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các số liệu kết trình bày khố luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, em tiến hành làm thu thập trình thực tập công ty CP Hải Nguyên Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Tiến Anh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam thời gian thực tập Công ty CP Hải Nguyên em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân Học viện Nhân dịp em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Chăn Nuôi, Bộ môn Sinh Lý – Tập Tính Động Vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS TS.NGUYỄN BÁ MÙI, giảng viên khoa Chăn ni, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, công nhân viên công ty CP Hải Nguyên trại gà Ngọc Sự tạo điều kiện tốt giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin cảm ơn Thầy, Cơ, gia đình bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Tiến Anh DANH MỤC BẢNG iv Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiệm gà Chọi x Lương Phượng 26 Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng đàn gà thí nghiệm .26 Bảng 4.1 Lịch vaccine phòng bệnh cho gà thương phẩm 32 Bảng 4.2: Tỉ lệ nuôi sống gà thịt CLP từ 0-14 tuần tuổi 33 Bảng 4.3: Bảng sinh trưởng tích lũy gà CLP từ – 14 tuần tuổi, (g/con/ngày), (n=50) .35 Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50)…… 37 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) 39 Bảng 4.6: Lượng thức ăn thu nhận gà CLP từ – 14 tuần tuổi (g/con), (n=3) 41 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất đàn gà lai F1(C x LP) 42 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy (g) 36 Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối đàn gà CLP 38 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà CLP .40 v MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT NT : Ngày tuổi GĐ : Giai đoạn TA : Thức ăn TLNS : Tỷ lệ ni sống ĐVT : Đơn vị tính TTTA : Tiêu tốn thức ăn CLP : Con lai ( trống Chọi x mái Lương Phượng) G : gam vi TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN Tên tác giả: ĐỖ TIẾN ANH Mã sinh viên: 610245 Tên đề tài: “Đánh giá khả sản xuất gà lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng) nuôi trại Ngọc Sự- Đỗ Sơn – Thanh Ba – Phú Thọ ” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Em tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá khả sản xuất khả sinh trưởng gà lai (♂Chọi × Lương Phượng) Các nội dung nghiên cứu gồm: khả sản xuất, khả sinh trưởng(tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng, lượng thức ăn tiêu tốn hiệu chuyển hóa thức ăn) Thí nghiệm theo dõi đàn gà lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng), số lượng 6000 nuôi 14 tuần theo phương thức chăn nuôi thả vườn Nghiên cứu tiến hành trại gà Ngọc Sự, xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba,tỉnh Phú Thọ Trong thời gian từ ngày 27/04/2020 đến ngày 27/08/2020 Phương pháp nghiên cứu: Các tiêu nội dung nghiên cứu xác định nhờ phương pháp sử dụng nghiên cứu gia cầm bao gồm: nghiên cứu quy trình kĩ thuật chăn nuôi khả sinh trưởng gà trống lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng) Kết kết luận : Từ kết theo dõi em rút kết luận sau: Sau 14 tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống đàn gà đạt 94,3% Khối lượng gà trống lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con Sinh trưởng tương đối đạt cao 93,19% tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt 85,92g/con/ngày Hiệu chuyển hóa thức ăn từ – 14 tuần tuổi 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Chỉ số sản xuất từ tuần tuổi 13; 14; 15 đạt 1124,3; 1054,1; 918,81 vii Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy gà CLP từ – 14 tuần tuổi, (g/con/ngày), (n=50) Tuần 01NT 10 11 12 13 14 SINH TRƯỞNG TÍCH LŨY Cv (%) 0,67 3,26 1,43 2,52 2,25 1,88 3,97 2,14 3,04 1,15 5,76 1,63 9,88 2,19 18,0 3,22 24,9 3,76 22,3 2,82 34,6 3,62 18,8 1,63 29,3 2,19 15,3 1,02 23,7 1,46 X ± SE 35,88 98,5 206,51 320,8 455,42 611,07 781,57 966,3 1147,6 1369,4 1652,8 1994,8 2315,9 2591,2 2818,2 ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± ± Từ bảng 4.3 cho thấy, khối lượng thể gà tăng dần qua tuần tuổi, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Khối lượng gà nở đạt 35,88 g/con, kết cao so với kết Lê Viết Ly cs (2001), gà Ri nở có khối lượng thể 30,76g; gà Hồ 32,73g/con (Nguyễn Chí Thành cs, 2009) Từ tuần 1–3 khối lượng thể gia cầm tăng lên nhanh chóng, chế độ cho ăn tự do, gà hết cám lại đổ, không để máng hết cám tiếng Ở tuần tuổi khối lượng thể gia cầm tăng nhanh So với giống gà nuôi phổ biến nước ta gà Ri, gà Tam Hồng tốc độ tăng khối lượng gà Chọi lai Lương Phượng nhanh Cụ thể, từ tuần đến tuần khối lượng gà tăng từ 98,5 – 966,3 g/con Như vậy, thấy từ lúc sơ sinh đến hết giai đoạn gà chủ yếu phụ 34 thuộc vào giống điều kiện môi trường Kết thúc giai đoạn nuôi ta thấy tốc độ tăng trưởng đàn gà có số tuần chững lại không Nguyên nhân thay đổi phần ăn, loại cám sử dụng, mắc số bệnh nên đàn đàn gà yếu, chưa thích ứng kịp trại trộn thức ăn cũ theo tỷ lệ tăng dần sau thay hồn tồn gà ăn nhiều sinh trưở ng tch lũy 3000 2500 2000 1500 1000 500 tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần 10 tuầần 11 tuầần 12 tuầầ sinh trưở ng tch lũy Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy (g) Hình 4.1 cho thấy, khối lượng thể gà lơ thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Khối lượng gà nở chưa chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh Từ ngày tuổi đến tuần tuổi tốc độ tăng trọng chậm, từ tuần thứ trở tốc độ tăng trọng nhanh Khối lượng thể gà 4, 8, 12, 14 tuần tuổi tương ứng 455,42g/con, 1147,6 g/con; 2315,9g/con; 2818,2g/con 4.3.2 Sinh trưởng tương đối 35 Sinh trưởng tương đối tính % chênh lệch khối lượng gà cân sau so với khối lượng gà cân trước Nó biểu thị cách tương đối tốc độ sinh trưởng đàn gà sau thời gian nuôi dưỡng định Qua đó, người chăn ni biết nên tác động đến vật nuôi vào thời điểm cho phù hợp để có tăng khối lượng cao với lượng thức ăn Kết theo dõi khả tăng khối lượng gà thí nghiệm thể qua bảng 4.4 hình 4.2 Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối đàn gà CLP(n=50) Tuần tuổi 10 11 12 13 14 Sinh trưởng tương đối (%) 93,19 70,82 43,34 34,68 29,19 24,48 21,13 17,15 17,62 18,75 18,75 14,89 11,22 8,4 36 sinh tr ưở ng t ươ ng đốối 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần 10 tuầần 11 tuầần 12 tuầần sinh tr ưở ng t ươ ng đốối Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối đàn gà CLP Kết theo dõi sinh trưởng tương đối lai CLP thể bảng 4.4 hình 4.2 Kết nghiên cứu cho thấy, gà thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng tương đối đạt cao tuần tuổi sau giảm dần tuần tuổi sau Cụ thể, tuần tuổi đầu tiên, gà có tốc độ sinh trưởng tương đối 93,19%, tuần tuổi thứ 29,19% , tuần tuổi thứ 21,13% Sinh trưởng tương đối đàn gà thí nghiệm đạt cao tuần tuổi đầu tiên, giai đoạn từ – 11 tuần tuổi giảm dần, đến giai đoạn 11 – 14 tuần tuổi sinh trưởng tương đối giảm nhanh từ 18,75% xuống 8,4% 4.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng kích thước thể khoảng thời gian (g/ngày) Để đánh giá xác sinh trưởng gà qua tuần tuổi so sánh sinh trưởng công thức với chúng tơi tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối, kết thể bảng 4.5 37 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) Tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối X ± SE 8,94 ± 0,27 15,42 ± 0,12 16,32 ± 0,24 19,22 ± 0,28 22,21 ± 0,7 24,35 ± 0,83 26,39 ± 1,2 25,9 ± 1,55 31,68 ± 4,66 10 40,48 ± 3,41 11 48,85 ± 2,27 12 45,87 ± 1,55 13 39,32 ± 3,28 14 32,43 ± 5,52 Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy: tốc độ sinh trưởng gà Chọi lai Lương Phượng tăng giảm không Từ tuần tới tuần tốc độ sinh trưởng tăng Sau sang tuần tốc độ sinh trưởng giảm 25,9g, sang tuần tới tuần 11 tốc độ sinh trưởng lại tăng từ 31,68g đến 48,85g Cuối từ tuần 11 tới tuần 14 tốc 38 độ sinh trưởng giảm sinh trưởng tuyệt đối từ 45,87g 32,43 g/con/ngày Điều phù hợp với sinh trưởng gà thịt cao sản sinh tr ưở ng tệđốối 60 50 40 30 20 10 tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần tuầần 10 tuầần 11tuầần 12tuầầ sinh tr ưở ng tệđốối Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà CLP Qua hình 4.3 ta thấy sinh trưởng tuyệt đối đàn gà Chọi lai Lương Phượng đạt cao tuần 11 đạt 48,85 Thấp tuần đạt 8,94 4.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 4.4.1 Lượng thức ăn thu nhận Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào vật, phẩm giống, điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ chuồng nuôi, nhiệt độ chuồng ni thích hợp gà ăn nhiều hơn, nhiệt độ cao, gà giảm ăn dẫn tới ảnh hưởng tới tăng khối lượng Lượng thức ăn thu nhận lai CLP từ nở -14 tuần tuổi thể bảng 4.6 39 Bảng 4.6: Lượng thức ăn thu nhận gà CLP từ – 14 tuần tuổi (g/con), (n=3) Tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn (g/con/ngày) 10 11 12 13 14 TB 10,43 22,82 37,18 51,66 64,32 75,1 89,63 100,35 107,50 118,35 131,69 134,96 138,18 140,76 85,92 HQCHTA (kg TĂ/kg tăng khối lượng) 1,17 1,48 2,28 2,69 2,89 3,08 3,39 3,87 3,39 2,92 2,7 2,94 3,51 4,38 3,09 Kết theo dõi bảng 4.6 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn gà nhìn chung khơng đồng qua tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng đàn gà Tuy nhiên lại có tăng giảm mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng vài tuần có lịch vaccine gà ăn ít, lượng cám ăn vào giảm Đàn gà nuôi với mật độ cao tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng lượng thức ăn tiêu tốn cao khối lượng tăng thể gà không làm cho hiệu sử dụng thức ăn không cao tuần nuôi Kết thúc q trình ni 14 tuần tuổi trung bình gà lai F1(C x LP) tiêu tốn 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tuần tuổi 1,17 kg; tuần 3,39 kg tuần tuổi thứ 14 4,38 kg Kết so với gà Ross 208 Ross 208 V35 (Bùi Quang Tiến cộng sự, 1999) 2,25kg 2,35kg cao Khi so sánh với gà Hồ thương phẩm – 12 tuần tuổi nuôi 40 theo phương thức bán chăn thả công nghiệp 3,32kg thức ăn/kg tăng khối lượng Do để mang lại hiệu kinh tế cao cần ý khâu chăm sóc ni dưỡng, đảm bảo mật độ ni để đàn gà khỏe mạnh chọn thời điểm giết thịt phù hợp Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn gà thấp, thời gian nuôi ngắn, giảm chi phí thức ăn đem lại hiệu chăn ni cao 4.5 CHỈ SỐ SẢN XUẤT Chỉ số sản xuất (PN) tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt Đây phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gia cầm cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định đến sức sản xuất gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức ăn Thông qua tiêu gà thí nghiệm chúng tơi tính số sản xuất theo phương pháp nêu Kết thu thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất đàn gà lai F1(C x LP) Tuần tuổi 10 11 12 13 14 Khối lượng thể (g/con) 98,5 206,51 320,8 455,42 611,07 781,57 966,3 1147,6 1369,4 1652,8 1994,8 2315,9 2591,2 2818,2 Tỷ lệ nuôi sống (%) 97 99,5 99,52 99,57 99,67 99,77 99,86 99,93 99,77 99,86 99,91 99,91 99,95 99,96 HQCHTA PN 1,17 1,48 2,28 2,69 2,89 3,08 3,39 3,87 3,39 2,92 2,7 2,94 3,51 4,38 116,66 198,33 200,03 240,81 301,06 361,67 406,63 423,32 575,74 807,47 1054,49 1124,3 1054,1 918,81 Kết bảng 4.7 cho thấy số sản xuất đàn gà lai từ tuần tuổi đến tuần tuổi 14 tăng giảm không đồng Từ tuần 1-11 số sản xuất tăng lên từ 116,66 lên 1054,49, đến tuần 11 - 14 số sản xuất tăng giảm không 41 Chỉ số sản xuất đạt cao tuần 13 963,73 thấp vào tuần 94,79 Nếu dựa vào số sản xuất để xuất bán nên xuất bán gà thời điểm 12 tuần tuổi có số sản xuất cao Tuy nhiên thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào yếu tố khác khối lượng thể, chất lượng thịt giá thị trường Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nuôi đến 14 - 15 tuần tuổi Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu chuẩn thu mua Trang trại nuôi đến tuần 14 tiến hành xuất bán phù hợp điều kiện thực tế Cùng với tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn, số sản xuất sở để đạt hiệu kinh tế toàn diện mặt 42 Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm đàn gà trống lai F1(C x LP) rút kết luận sau: Quy trình chăm sóc ni dưỡng trại tương đối tốt, phù hợp để chăn nuôi gà với số lượng lớn theo phương thức chăn nuôi thả vườn Sau 14 tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống đàn gà đạt 94,33% Khối lượng gà lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con Sinh trưởng tương đối đạt cao 93,19% tuần tuổi giảm nhanh tuần Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt 68,6 g/con/ngày Hiệu chuyển hóa thức ăn từ 0–14 tuần tuổi 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Chỉ số sản xuất từ tuần tuổi 12; 13; 14 đạt 1124,3; 1054,1 918,81 cho thấy nên giết thịt 12 tuần tuổi 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng cho thịt giống gà lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng) để đánh giá tiếp khả sinh trưởng chúng Nuôi gà mật độ, ý khâu chăm sóc ni dưỡng để tăng tỷ lệ nuôi sống cho đàn gà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Auaas R and R Wilke (1978), Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tạ An Bình (1973), “ Những kết bước đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, trang 598 – 603 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, (2001) Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh” Báo cáo kết Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt 2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, 1994 Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số tiêu vệ sinh chuồng nuôi gà công nghiệp nguồn nước cho chăn ni khu vực quanh Hà Nội Luận án Phó tiến sĩ KHNN Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn ni gia cầm, giáo trình thực hành Đại học Nơng - Lâm Thái Nguyên Kushner K.F (1978), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích ”Những sở di truyền chọn giống động vật”, (Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương dịch), NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr 248-262 Kushner K.F (1974), ”Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ+ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin khoa học nước ngồi, tr 222-227 10.Lã Văn Kính (2000), Kỹ thuật ni gà đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 142-159 44 11.Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ KHNN, ĐHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147 – 149 12.Trần Long (1994), Xác định số đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr 90-114 13.Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-24 14.Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15.Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 124 16.Ngơ Giản Luyện, 1994, Ngiên cứu số tính trạng suất dòng gà chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 17.Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75 18.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1995), Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái tứ 1-63 ngày tuồi, thông tin gia cầm, tr 17-29 19.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, tr, 40- 41, 94- 99, 116 20.Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross – 208 Hybro – 85, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 45 21.Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Trần Cơng Xn (1993),”Kết nhân giống dịng gà chun thịt Ross 208”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22.Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1984), “ Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng, thịt gà Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni (1969 – 1984) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, trang 100 – 107 23.Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47 – 48 24.Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dịng gà Ross- 208 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 25.Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà kabir với gà Lương Phượng Hoa Báo cáo khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 26.Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Võ Văn Sự cộng (1995), “Nghiên Cứu số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà Ross208V35 AV 35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60-67 27.Arbor Acres (1995) Managemant manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20 28.Cook R.E., Chursk T.B., Bumber R.S and Cunigham C.J (1956), Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, p 1137-1138 (Abstract) 29.Godfrey E.F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p 31 30.Hayer J.F and Mc Carthy J.C (1970), "The effect of selection at different ages for high and low weigh are the pattern of deposition inmice", Gienet 46 Res., pg 27 31.Letner T.M and Asmundsen V.S ( 1983), Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p 286-294 32.Prodman J.A., Mellon W.J and Anderson D.I (1970),”Utilization of feed in fast and slow growing lines of chicken”, Poultry Science, pp.49 33.Rovimen (1994), Romen technical siminar sài gòn, OMNI Hotel 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 5.1: Gà lúc tuần tuổi Hình 5.3 Gà lúc Hình 5.2 Gà lúc tuần tuổi 12 tuần tuổi 48