Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC H NG VƯ NG KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA GÀ BỐ MẸ SASSO TẠI TRẠI CỦA CÔNG TY MAVIN Ngành: Thú Y Người hướng dẫn : Th.S Hoàng Thị Hồng Nhung Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Nga Khóa học : 2016 – 2021 Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư tập thể thầy cô giáo khoa, Ban lãnh đạo đơn vị hành nhân Cơng Ty Mavin Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Chú Th.S Vũ Quang Hợp, Anh Kỹ Thuật Trưởng Ngơ Quyết Chiến tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập trại Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo giúp đỡ tận tình giáo Th.S Hồng Thị Hồng Nhung suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 21 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thanh Nga ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm 2.2.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh sản gia cầm 2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 2.4 Hiệu sử dụng thức ăn 13 2.5 Giống gà Sasso 14 2.6 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 17 2.7.Một số bệnh thường gặp gà bố mẹ Sasso 18 2.7.1 Bệnh ORT 18 2.7.2 Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) 19 2.7.3 Bệnh viêm ruột hoại tử 23 2.8 Tình hình nghiên cứu nước nước 25 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.8.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP 29 NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.2.Các tiêu phương pháp theo dõi 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 iii 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ 37 4.2 Khả sản xuất trứng gà bố mẹ qua tuần tuổi trại 39 4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục 39 4.2.2 Tỷ lệ đẻ 40 4.2.3 Năng suất trứng 42 4.3 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 44 4.4 Tình hình nhiễm số bệnh gà Sasso đề xuất biện pháp phòng, điều trị 45 4.4.1 Một số bệnh thường gặp gà Sasso giai đoạn 19-32 tuần tuổi 45 4.4.2 Phác đồ điều trị bệnh đàn gà Sasso 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN,TỒN TẠI,KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs Cộng CRD Chonic Respiratory Disease FCA Tiêu tốn thức ăn g gram HQSD Hiệu sử dụng thức ăn Kg Ki lô gam KP Khẩu phần NST Năng suất trứng Nxb Nhà xuất ORT Ornithobacterium rhinotracheale SA31 Giống gà Sasso số 31 TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Th.S Thạc sỹ TL Tỷ lệ TT Thể trọng TTTA Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt bệnh CRD với bệnh ORT 23 Bảng 1.Sơ đồ khảo nghiệm 29 Bảng 2.Chế độ dinh dưỡng 19-32 tuần tuổi cho gà SA31A công ty 30 Bảng 3.Chương trình chiếu sáng cho đàn gà bố mẹ Sasso 31 Bảng 3.4 Chương trình sử dụng vaccine phịng bệnh cho đàn gà SA31A 31 Bảng Phác đồ điều trị số bệnh gà Sasso 32 Bảng 1.Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm từ tuần 19 đến tuần 32(%) 37 Bảng 4.2.Tuổi thành thục sinh dục gà mái đẻ 39 Bảng Tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng giống đàn gà Sasso tuần tuổi 19- 32(%) 41 Bảng 4.4 Năng suất trứng đàn gà Sasso từ tuần 19 đến tuần 32 43 Bảng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh gà Sasso từ 19-32 tuần tuổi 46 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh 47 Bảng Bệnh tích gà mắc bệnh 48 Bảng 4.9.Phác đồ điều trị bệnh cho gà Sasso 49 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm từ tuần tuổi 19 - 32(%) 38 Biểu đồ 2.Tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm tuần tuổi 19- 32(%) 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành chăn ni gia cầm phát triển mạnh, chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Ngành chăn nuôi gia cầm 10 năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ tổng đàn gia cầm từ 100 triệu đến đạt gần 467 triệu con, tỷ trọng chăn nuôi gia cầm năm 2019 (25,3%) tăng mạnh so với năm 2018 (20,6%) Quy mô đàn gia cầm nước năm vừa qua liên tục tăng; tổng đàn gia cầm tăng trưởng 5%/năm đến năm 2018 đạt 408,970 triệu con, gà đạt 316,916 triệu con, thủy cầm đạt 92,054 triệu Tính đến hết tháng 12/2019, tổng đàn gia cầm nước đạt 467 triệu con, tăng 14,2% so thời điểm năm 2018.Chăn ni gia cầm ngày có vị trí quan trọng việc cung cấp thực phầm cho người, năm 2019 sản lượng trứng đạt 13 tỷ quả, sản lượng thịt đạt 1,2 triệu Để đáp ứng nhu cầu người, việc tăng sản lượng áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào chọn giống, dinh dưỡng, phịng trị bệnh việc đưa giống gà có suất, chất lượng thịt cao vào nuôi điều thiếu Hiện nay, giống gà thả vườn địa phương như: Ri, Mía, Hồ, Đơng Tảo ni có ưu điểm bật chất lượng thịt thơm ngon thích nghi tốt với điều kiện mơi trường Tuy nhiên, giống gà có khả tăng trọng, khả sinh sản thấp hiệu kinh tế chăn nuôi chưa cao Nhằm đáp ứng nhu cầu giống, nước ta nhập nhiều giống gà tiếng gà Sasso,Tam Hoàng, Kabir Giống gà Sasso có ưu điểm suất cao, chất lượng thịt tốt thích nghi với mơi trường chăn nuôi Việt Nam Nuôi nhốt 70 - 80 ngày, mái đạt 1,5 - l,8 kg, trống đạt 1,72,2 kg Mỗi năm gà mái cho 145 - 165 trứng, FCR 2,8 – kg Khả nuôi sống 23 - 66 tháng tuổi: 92% Sản lượng trứng/ 10 tháng đẻ: 159 quả/ mái, sản lượng trứng giống/ mái: 152 quả/ mái Công ty Mavin cơng ty lớn có uy tín sản xuất giống với mục tiêu tạo giống gà độc quyền có suất tốt thị trường đạt nhiều thành tựu bật giống gà Sasso SA31A trọng lượng sống 24 tuần: 2003g, số lượng trứng 66 tuần: 234 quả, tổng mức tiêu thụ từ 0-65 tuần: 48kg.Nguồn giống Công ty Mavin dần khẳng định vị thị trường.Hơn nữa,chăn ni Cơng ty áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni tiên tiến nên có hiệu chăn nuôi gà tốt Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sản xuất gà bố mẹ Sasso trại Cơng ty Mavin ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sản xuất gà bố mẹ Sasso trại nghiên cứu - Đánh giá tình hình nhiễm số bệnh thường gặp đàn gà - Đánh giá hiệu điều trị số bệnh 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp số liệu khoa học khả sản xuất gà Sasso bố mẹ chọn tạo Việt Nam làm sở để xây dựng tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật cho giống gà Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở tin cậy đánh giá hiệu sản xuất gà bố mẹ Sasso thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng Bản chất di truyền tính trạng sản xuất: Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt phần lớn tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Phần lớn thay đổi q trình tiến hố sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có mơi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên quan tới kiểu gen giá trị kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (Environmental deviation) Như kiểu gen quy định giá trị kiểu hình mơi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: P=G+E Trong đó: P: Là giá trị kiểu hình G: Là giá trị kiểu gen E: Là sai lệch mơi trường Tuy nhiên khác với tính trạng chất lượng, giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen nhỏ (Minorgene) cấu tạo thành Đó hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ có ảnh hưởng rõ rệt 43 Bảng 4.4 Năng suất trứng đàn gà Sasso từ tuần 19 đến tuần 32 Năng tiêu Chỉ Tuần tuổi Tổng gà Tổng (con) (quả) suất trứng trứng (quả/mái/tuần) 19 9308 132 0,01 20 9266 893 0,09 21 9235 5706 0,62 22 9208 10377 1,12 23 9197 27820 3,02 24 9189 35386 3,85 25 9182 39010 4,24 26 9163 42003 4,58 27 9105 45084 4,95 28 9105 48952 5,37 29 9105 48900 5,37 30 9105 48250 5,29 31 9105 47341 5,19 32 9105 46227 5,07 Kết theo dõi suất trứng đàn gà mái Sasso bảng 4.4 cho thấy: Năng suất trứng đàn gà thí nghiệm tuần đầu vào đẻ tương đối thấp Từ 20 –21 tuần tuổi, suất trứng đạt 0,01 - 0,62 quả/mái/tuần Tuần tuổi 22, suất trứng tăng lên 1,12 quả/mái/tuần tăng nhanh đạt đỉnh cao 28 - 29 tuần 5,37 quả/mái/tuần Sau đạt đỉnh cao, suất trứng có xu giảm dần tuần Năng suất trứng bắt đầu giảm giữ mức cao vào tuần sau đó.Tuy nhiên mức thấp tiêu chuẩn theo hãng Như thời điểm tuần tuổi khác suất trứng/ mái 44 nghiên cứu mức tiêu chuẩn không chênh lệch nhiều, tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất gà mái đẻ trứng 4.3 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Trong giai đoạn đẻ trứng, hiệu sử dụng thức ăn đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 10 trứng giống Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà mái SA31 trình bày bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng hay 10 trứng giống tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Khi đàn gà bắt đầu vào đẻ tỷ lệ đẻ thấp nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng cao, tỷ lệ đẻ tăng lên tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng bắt đầu giảm xuống Ở tuần tuổi 19 tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 352,57kg thức ăn Ở tuần tỷ lệ đẻ đàn gà tăng nhanh nên lượng thức ăn thu nhận gà mái tăng nhanh, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng hay10 trứng giống giảm xuống nhanh chóng Bảng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Chỉ tiêu Hiệu sử dụng thức ăn Tổng cám tiêu thụ Giai đoạn (tuần tuổi) tuần(kg) Tổng Tổng trứng thu trứng nhặt(quả) giống(quả) TTTA/10 TTTA/10 trứng trứng (kg) giống (kg) 19 4654 132 352,57 - 20 5448,41 893 61,01 - 21 6270,57 5706 10,98 - 22 6445,6 10377 6,21 - 23 8369,27 27820 3,01 - 24 8554,96 35386 19900 2,41 4,29 45 25 8548,44 39010 29850 2,19 2,86 26 8530,75 42003 36800 2,03 2,32 27 8476,75 45084 39589 1,88 2,14 28 8413,02 48952 44998 1,72 1,87 29 8413,02 48900 44900 1,72 1,87 30 8413,02 48250 43677 1,74 1,92 31 8413,02 47341 40069 1,77 2,09 32 7329,52 46227 38698 1,58 1,89 Kết bảng 4.5 cho thấy tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng gà bố mẹ Sasso từ tuần 19-32 giảm dần, mức trung bình so với giống gà lơng màu nhập nội khác thời điểm Mức tiêu tốn để sản xuất 10 trứng gà Isa color 2,68kg (Đoàn Xuân Trúc cs,2004) Mức tiêu tốn ăn cho 10 trứng gà Sasso nhập nội dòng B giai đoạn đến 45 tuần tuổi 3,51 kg (Đoàn Xuân Trúc cs,2004), Nguyễn Thị Hải (2010) tiêu tốn thức ăn 3,09 kg Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống giai đoạn từ 19-32 tuần giảm dần Mức tiêu tốn thức ăn giảm dần từ 4,29kg tuần tuổi 24 xuống 1,89 tuần tuổi 32 Như vậy, lượng thức ăn để sản xuất 10 trứng 10 trứng giống tương đương với tiêu chuẩn đề Điều thể phần ăn đảm bảo chất dinh dưỡng, kỹ thuật chăn nuôi công ty hợp lý 4.4 Tình hình nhiễm số bệnh gà Sasso đề xuất biện pháp phòng, điều trị 4.4.1 Một số bệnh thường gặp gà Sasso giai đoạn 19-32 tuần tuổi Trong q trình ni dưỡng chăm sóc đàn gà, chúng tơi theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gà, ghi chép biểu bất thường để đánh giá tỷ 46 lệ nhiễm bệnh gà từ có phương pháp điều trị kịp thời Việc chẩn đốn thơng qua quan sát triệu chứng lâm sàng mổ khám quan sát bệnh tích Bảng 4.6 Tỷ lệ m c bệnh gà Sasso từ 19-32 tuần tuổi Quy mô Số STT Tên bệnh ORT Viêm ruột hoại tử Tổng Số đàn mắc bệnh chết (con) (con) (con) Tỷ lệ mắc Tỷ bệnh lệ chết 9364 550 56 5,87 10,19 9189 245 2,66 2,86 795 63 8,53 13,18 Ghi chú: Tuần tuổi 19 gà bị bệnh ORT với quy mô đàn 9364 Ở tuần tuổi 24 gà bị bệnh viêm ruột hoại tử với quy mổ đàn 9189 Theo kết theo dõi bảng 4.6 cho thấy gà tuần 19 bị mắc bệnh ORT có tỷ lệ mắc thấp 10,18 % lúc thời tiết lạnh, mưa phùn nhiều, độ ẩm khơng khí cao làm cho chuồng có phần bị ẩm ướt nên gà dễ mắc bệnh hơ hấp Các bệnh tiêu hóa xảy gây nhiều thiệt hại lớn như: giảm khối lượng, giảm sức đề kháng, khả tăng trọng, khả sản xuất trứng gà Nếu không phát xử lý kịp thời gà dần suy kiệt chết Sau trình theo dõi cho thấy tuần tuổi 24 gà bị bệnh viêm ruột với tỷ lệ mắc 2,66% Theo Đỗ Võ Anh Khoa Lưu Hữu Mãnh (2012), tỷ lệ tiêu chảy chăn nuôi gà công nghiệp 3,2-37,8%, nguyên nhân chủ yếu E coli (74-87%) 47 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng gà m c bệnh Số Số có theo dõi Triệu chứng lâm sàng chủ yếu triệu chứng (con) (con) 550 ORT Tỷ lệ (%) Gà sốt cao, ủ rũ, bỏ ăn 460 83,63 Khó thở, ngáp gió, vươn 500 90,90 Ho, hắt hơi, vảy mỏ 385 70,0 Cháy nước mắt, nước mũi 515 93,63 Giảm ăn, chậm chạp 209 85,30 Tiêu chảy phân đen có 155 63,26 72 29,38 96 39,18 cổ để thở nhiều bọt, phân sống, có Viêm 245 dịch nhầy ruột hoại tử Tiêu chảy phân vàng, có bọt khí Nằm gục đầu, xã cánh, khơng thể lại Qua bảng 4.7 cho thấy tổng số 550 bị bệnh có tới 515 có triệu chứng đặc trưng bệnh ORT điển hình chảy nước mắt, nước mũi (93,63%) Khi gà có triệu chứng sốt cao biểu phản ứng phòng vệ kháng nguyên có hại xâm nhập vào thể Ngồi cịn triệu chứng rướn cổ lên ngáp, chảy dịch mũi, chảy nước mắt, vảy mỏ triệu chứng thường gặp đàn gà mắc bệnh ORT Ta thấy tổng số 245 gà theo dõi, 63,26% số gà có biểu tiêu chảy phân đen có nhiều bọt, phân sống, có dịch nhầy; 85,30% gà giảm ăn, chậm chạp; 39,18% gà có biểu nằm gục đầu, xã cánh, lại 48 Vì triệu chứng chủ yếu bệnh đường tiêu hóa bao gồm: tiêu chảy phân đen có nhiều bọt, phân sống, có dịch nhầy, gà giảm ăn chậm chạp Bảng Bệnh tích gà m c bệnh Số Số có mổ Bệnh tích đại thể chủ yếu khám bệnh tích (con) (con) Tỷ lệ (%) Khí quản có dịch nhầy 57,14 Phổi viêm đỏ sẫm 71,43 71,43 Phổi viêm hóa mủ 85,71 Phế quản gốc có bã đậu 71,43 Gan sưng tụ máu 42,85 Phủ tơ huyết gan ruột 42,85 66,67 50,0 50,0 50,0 Phổi viêm phủ tơ huyết ORT dạng ống Ruột non căng phồng, niêm mạc ruột xuất huyết Viêm Niêm mạc ruột có vết loét ruột hoại tử Nang trứng xuất huyết sung huyết Gan sưng, xung huyết Từ bảng 4.8 ta thấy số lượng gà gà mắc bệnh ORT có bệnh tích đại thể chủ yếu phế quản phổi với bệnh tích đặc trưng phổi có mủ, viêm đỏ sẫm, có viêm xung quanh phổi, phế quản có cục mủ hình ống màu 49 trắng ngà, túi khí bị viêm dày lên, có màu trắng đục Tất gà mổ khám có bệnh tích phổi phổi bị viêm phế quản chứa cục mủ làm tắc đường thở gà khiến gà phải rướn cổ lên thở Có thể thấy số lượng gà có bệnh tích ruột non căng phồng, niêm mạc ruột xuất huyết chiếm tỷ lệ 66,67% Số lượng gà mổ khám có bệnh tích gan sưng, xung huyết chiếm tỷ lệ cao con, chiếm tỷ lệ 50,0% Ngồi bệnh tích gà chiếm 50,0% nang trứng xuất huyết xung huyết Qua trình theo dõi, mổ khám gà có bệnh tích cho thấy gà bị mắc bệnh viêm ruột hoại tử biểu bệnh tích quan như: ruột non, nang trứng, gan Nghiên cứu Hoàng Văn Lân Thanh (2012), tỷ lệ bệnh tích ruột căng đầy hơi, niêm mạc ruột mỏng bong tróc, hoại tử chiếm 65,44% 4.4.2 Phác đồ u tr bệnh đàn gà Sasso Bảng 4.9.Phác đồ u tr bệnh cho gà Sasso Số điều Số kh i trị (con) 3-5 ngày 550 494 89,81 3-5 ngày 245 238 97,14 Bệnh Liệu trình ORT Viêm ruột hoại tử Tỷ lệ kh i bệnh Đối với gà mắc bệnh, xây dựng phác đồ điều trị Qua bảng 4.8 nhận thấy phác đồ điều trị mang lại hiệu cao Phác đồ điều trị bệnh ORT có tỷ lệ khỏi bệnh 89,81%, bệnh viêm ruột hoại tử có tỷ lệ khỏi bệnh 97,14% Các phác đồ điều trị sử dụng đạt hiệu cao, nên áp dụng vào điều trị sớm phát bệnh Sử dụng thuốc cho tổng đàn từ 3-5 ngày để đạt hiệu cao Sau q trình thực tập tơi nhận thấy kết từ quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh tích cực đem lại hiệu cao Như ta thấy việc sử dụng vaccine vào quy trình chăm sóc ni dưỡng gà an tồn, mang lại hiệu cao, quy trình nên áp dụng phổ biến 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu trại công ty Mavin thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn gà bố mẹ Sasso đưa số kết luận sau: - Gà bố mẹ Sasso đến 32 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 97,23% - Sự thành thục: Gà mái đẻ trứng đầu tiên, tỷ lệ 5%, 50% đỉnh cao độ tuổi tương ứng là: 133 ngày tuổi, 147 ngày tuổi, 168 ngày tuổi 196 ngày tuổi - Khả sản xuất trứng gà Bố mẹ Sasso: Tỷ lệ đẻ tăng dần từ tuần thứ 22 (16,09%) đạt đỉnh cao tuần thứ 28 (76,80 %) sau giảm dần theo tuần tuổi Tỷ lệ trứng giống đàn gà thí nghiệm tăng dần từ tuần 26 (87,61%) đạt đỉnh điểm tuần 28 (91,92%) tuần 29 (91,82%) Năng suất trứng tuần tuổi 32 đạt 5,07 quả/mái - Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 10 trứng giống tuần 32 1,58kg 1,89kg - Phác đồ điều trị bệnh mang lại hiệu cao 5.2 Đề nghị Gà Sasso nguồn gen quý dùng làm nguyên liệu để lai với giống gà lơng màu khác Lương Phượng, Mía, … tạo lai thương phẩm cho suất chất lượng cao để nuôi rộng Việt Nam Tiếp tục theo dõi nhiều đàn bố mẹ khác nhiều địa điểm khác để có kết chung hiệu sản suất giống gà Sasso bố mẹ nuôi nước ta 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Brandsch H H Biichel (1978), Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, NXB KHKT, Hà Nội, trang 135, 191 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường(2003), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà Sasso nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh,Nxb Nông Nghiệp,Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1996), “ Nghiên cứu so sánh số tiêu suất Gà thương phẩm thuộc giống AA, A Vian, Lohmann, ISA Vedette Ni điều kiện nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , trang 45-48 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đào, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu THị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu tính sản xuất giống gà trứng Goldline-54”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986-1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 73-76 Nguyễn Huy Đạt, Hoàn Xuân Trúc , Hà Đức Tính, TRần Long, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thành Đơng (1996), “Nghiên cứu tính sản xuất giống gà trứng Moravia lai dịng xí nghiệp gà Tam Dương – Vĩnh Phú”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986-1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nộ, trang 68-72 Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học, Trưòng Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ ni vụ xn hè Thái Ngun ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi ( số 11/2006),trang 25-27 52 Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nứơc cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp Hutt F.B (1978), Di truyền học động vật, Phan Cự Nhân NXB KHKT, Hà Nội, trang 348 - 350 10 Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập I, Phan Cự Nhân dịch, NXB KHKT, Hà Nội, trang 35-37 11 Đào Văn Khanh (2002) [4], Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr 147-149 12 Đỗ Võ Anh Khoa, Lưu Hữu Mãnh (2012), “Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ chuồng ni lên sức khỏe gà Ross 308”, Tạp chí khoa học 2012, Trường đại học Cần Thơ 13 Ngô Giản Luyện (1994) [3], Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà thuần V1, V2, V5, Giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr – 12 14 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà ÁC Việt Nam Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2012), Khảo sát khả sản xuất gà Sasso ơng bà trống dịng A mái dịng B nuôi trại gia cầm Thịnh Ssadn- Thái nguyên Luận văn thạc sỹ thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Thạnh (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995, trang - 16 18 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông 53 nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, trang 191 - 194 19 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuyên, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1977), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam 20 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999) “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng gà Ross - 208 hệ thứ hai”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999, trang 25-33 21 Phùng Đức Tiến (2004), Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 2004 22 Tiêu chuẩn chăn nuôi Việt Nam (1997), “ Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”, TCVN, 2,39 – 77 23 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải (2002), “Kết bước đầu nuôi đàn gà bố mẹ Sasso xí nghiệp gà giống thịt dịng Tam Đảo”,Tạp chí Chăn nuôi số 24 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, nguyễn Mạnh Hùng(1999), “Khả sản xuất gà Ri ”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, trang 99-104 25 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2014), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 78, 147 – 148, 215 26 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao”, Đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, tr 80 - 82 II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 27 Chambers J.R, (1990),Genetic of growth and meat production in chicken,Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp, 627-628 28 Hutt F.B (1946), Genetic of the, fowl, M.C Grow Hill book Co Inc, New York, 1946 29 Van Horne P., (1991) [7], "More space per hen increases production cost", World Poultry science, No 2, pp 456 – 460 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khóa luận Hình 1: Trứng đạt tiêu chuẩn giống Hình 2: Trứng méo mó q to Hình 4: Thu nhặt trứng chọn trứng ngày Hình : Gà Sasso Hình 7: Màng phổi bị viêm tơ huyết ống phế quản bên phổi có cục mủ hình ống có chân Hình 10: Gà bị chảy nƣớc mắt lù dù chết Hình 11: Ruột căng phồng, xuất huyết niêm mạc ruột bong tróc Ngƣời hƣớng dẫn Th.S Hồng Thị Hồng Nhung Sinh viên thực Nguyễn Thanh Nga ... Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sản xuất gà bố mẹ Sasso trại Công ty Mavin ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sản xuất gà bố mẹ Sasso trại nghiên cứu - Đánh. .. bố mẹ Sasso - Đánh giá khả sản xuất trứng gà mẹ Sasso - Xác định tiêu tốn thức ăn/10 trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống gà mẹ Sasso - Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp, hiệu điều trị gà mẹ Sasso. .. giống gà Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cơng tác nghiên cứu sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở tin cậy đánh giá hiệu sản xuất gà bố mẹ Sasso thực tiễn sản xuất 3