Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

55 10 0
Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NAY LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 06 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN : LỚP : MSSV : ĐÀO THỊ LY SA NAY LÝ K11KN 17152620114003 Kon Tum, tháng 06 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng Kon Tum, nỗ lực thân, dạy dỗ tận tình q thầy cơ, quan thực tập, động viên giúp đỡ bạn bè người thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cho phép tơi bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới Đào Thị Ly Sa người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp Cùng tồn thể thầy giáo trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng Kon Tum gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ học tập, thực tập hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nhiệm thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên kính mong góp ý kiến q thầy cô người quan tâm để đề tài hồn thiện hơn, giúp tơi nâng cao lực mở rộng thêm kiến thức để giúp cho sau Kon Tum, tháng 06 năm 2021 Người thực NAY LÝ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LÚA 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2.Vai trò .3 1.2 CÁC KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.2.1 Các khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh .5 1.2.2 Khái niệm hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh .8 1.2.3 Bản chất hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.4 Vai trò hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 10 1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên .10 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 10 1.3.3 Nhân tố kỹ thuật 11 1.4 CÁC HỆ THỐNG CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA .12 1.4.1 Chi tiêu phản ánh kết sản xuất .12 1.4.2 Chi tiêu phản ánh hiệu sản xuất 12 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT 13 TỈNH KON TUM 13 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội .14 2.1.4 Đánh giá chung tình hình xã 21 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 21 2.2.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa xã đoàn kết năm 2020 21 2.2.2 Giá trị sản xuất hộ 22 2.2.3 Kỹ thuật sản xuất lúa 23 2.2.4 Tình hình tiêu thụ lúa xã Đồn Kết Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2019-2020 24 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 26 2.3.1 Chi phí sản xuất 26 i 2.3.2 Tình hình thu nhập hộ 31 2.3.3 Kết sản xuất lúa 32 2.3.4 Hiệu sản xuất lúa hộ 33 2.3.5 So sánh hiệu sản xuất lúa vụ Đông Xuân với vụ Hè Thu 35 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM .36 2.4.1 Ảnh hưởng chi phí trung gian 36 2.4.2 Ảnh hưởng biến động giá sản phẩm thị trường tiêu thụ 37 2.4.3 Ảnh hưởng sở hạ tầng .38 2.4.4 Ảnh hưởng thời tiết 39 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 39 2.5.1 Thành tựu 39 2.5.2 Khó khăn tồn 39 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM .41 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG 41 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM .41 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 41 3.2.2 Giải pháp đất đai 43 3.2.3 Giải pháp vốn 43 3.2.4 Giải pháp khuyến nông 43 3.2.5 Đầu tư sở hạ tầng 43 3.2.6 Một số giải pháp khác 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 DẠNG VIẾT TẮT BQC ĐVT SL LĐ GO IC VA NN TN HT ĐX GT KH-KT CNH-HĐH HTX BVTV TLSX UBND NK DẠNG ĐẦY ĐỦ Bình qn chung Đơn vị tính Số lượng Lao động Tổng giá trị sản xuất Chi phí trung bình Giá trị gia tăng Nông nghiệp Thu nhập Hè thu Đông xn Giá trị Khoa học- kỹ thuật Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Hợp tác xã Bảo vệ thực vật Tư liệu sản xuất ủy ban nhân dân Nhập iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Hình 2.1 Sơ đồ 2.1 Tên Trang Bảng số liệu Tình hình sử dụng đất đai xã Đoàn Kết năm 2020 14 Tình hình dân số lao động xã Đồn Kết giai đoạn từ 17 năm 2019-2020 Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp xã qua năm 201920 2020 Diện tích, suất, sản lượng năm 2020 22 Giá trị sản xuất (GO) lúa hộ điều tra năm 2020 23 Xu hướng chuyển dịch thị trường tiêu thụ : 25 Xu hướng thay đổi liên kết sản xuất tiêu thụ lúa hộ 26 Chi phí trung gian để sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra 28 năm 2020 Chi phí trung gian để sản xuất lúa Đơng Xuân hộ điều tra 30 năm 2020 Xu hướng chuyển dịch thu nhập lúa giai đoạn 2019-2020 31 Kết sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra năm 2020 32 Kết sản xuất lúa Hè Thu hộ điều tra năm 2020 33 Hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ năm 2020 34 Hiệu sản xuất lúa Hè Thu hộ điều tra năm 2020 35 So sánh hiệu sản xuất lúa Đông Xuân Hè Thu năm 2020 36 Bảng ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản 37 xuất lúa hộ điều tra năm 2020 Hình ảnh Bản đồ xã Đoàn Kết, tỉnh Kon Tum 13 Biểu đồ Kênh tiêu thụ lúa 24 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sản xuất nơng nghiệp khơng cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, cung cấp yếu tố sản xuất lao động, vốn cho ngành khác mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Nhận thức tầm quan trọng này, Đảng Nhà nước ta coi việc phát triển nông nghiệp, nơng thơn mang tính chiến lược cấp thiết Văn kiện Đại Hội IX Đảng ghi rõ:“Đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Xây dựng cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý, phát triển theo quy hoạch " Với tốc độ tăng dân số nay, với trình CNH - HĐH diện tích đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng ngày bị thu hẹp Vì việc đầu tư, tăng suất lúa điều cần thiết Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Với điểm xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu mà ta trở thành quốc gia có lợi nơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, bình quân 4,5 %/năm Là nước đứng thứ hai xuất gạo, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nước Việt Nam nôi văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc việc sản xuất lúa gạo vấn kinh tế chủ yếu đất nước, với 86 triệu người khoảng 56% tổng số dân lao động nông nghiệp Từ thấy sản xuất lúa gạo ngành mang lại thu nhập cho người dân nơng thơn Hịa vào dịng phát triển xã hội,đời sống người dân ngày càngđược nâng cao nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng đòi hỏi chất lượng giá hợp lý Đây thách thức không nhỏ đặt với người dân Việt Nam nói chung nơng thơn xã Đoàn Kết tỉnh Kon Tum Đoàn Kết xã có truyền thống trồng lúa từ lâu đời, thời gian qua, nhờ đẩy mạnh đầu tư thâm canh, áp dụng giống vào sản xuất nên sản lượng lúa đạt không ngừng tăng qua năm, tốc độ tăng chậm, chưa tương xứng với tiềm mà xã có Cùng với khí hậu nhiệt đới gồm hai mùa rõ rệt mùa nắng nóng gay gắt mùa đơng lạnh kéo dài chi phối lớn đến tình hình sản xuất lúa địa bàn xã Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sản xuất lúa xã Đoàn Kết, tỉnh Kon Tum”để làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã, xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tới suất hiệu lúa Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế hợp lý yếu tố đầu vào cho việc sản xuất lúa xã Đoàn Kết 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Nghiên cứu thực trạng đầu tư đánh giá hiệu sản xuất lúa hộ địa bàn xã qua năm (2019-2020), từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa hộ nông dân Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất lúa địa bàn xã Đoàn Kết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Do khả thời gian có hạn nên tập trung nghiên cứu kết hiệu kinh tế sản xuất lúa nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nông hộ xóm thuộc xã Đồn Kết tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về n i dung Nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đoàn Kết Về h ng gi n Nghiên cứu phát triển lúa địa bàn xóm 5, 6, xã Đoàn Kết Về thời gian: Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất lúa hộ thời gian từ năm 2019 - 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp lấy từ nguồn: UBND xã Đồn Kết, Trung Tâm Khuyến Nơng, sách báo, internet, Số liệu sơ cấp: thông qua điều tra, tham hỏi ý kiến hộ nông dân 4.2 Phƣơng pháp phân tổ Căn vào tiêu thức khác mức đầu tư chi phí, quy mơ đất đai, …của hộ điều tra mà tiến hành phân tổ có tính chất khác Mục đích để xác định mức ảnh hưởng đến yếu tố tới suất hiệu sản xuất lúa 4.3 Phƣơng pháp phân tích thống kê Từ số liệu thu thập được, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, phương pháp so sánh để phân tích khác biệt mức đầu tư, suất lúa thu từ vụ sản xuất 4.4 Phƣơng pháp chuyên gia, chun khảo Để thực hồn thành đề tài trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm cán bộ, người dân Mục đích để lấy thơng tin phương thức bán hàng, kỹ thuật trồng chăm sóc lúa, thông tin số liệu quy mô đất trồng, diện tích canh tác, phương pháp gieo trồng, 4.5 Sử dụng phƣơng pháp so sánh Để so sánh tình hình sản xuất lúa xã Đoàn Kết năm 2019-2020, so sánh kết quả, hiệu sản xuất lúa hai vụ Đông Xuân Hè Thu 4.6 Sử dụng phƣơng pháp hoạch tốn chi phí kết sản xuất Để tính tiêu: Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1 CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LÚA 1.1.1 Các khái niệm Sản xuất (production) hoạt động kết hợp đầu vào nhân tố lao động, tư , đất đai (đầu vào bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) để tạo hàng hóa dịch vụ (sản phẩm,sản lượng, đầu ra) Hoạt động chủ yếu khu vực doanh nghiệp thực người quản lý doanh nghiệp - tức người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp đầu vào nhân tố - coi doanh nhân hay nắm giữ lực kinh doanh Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: ‫ ־‬Sản xuất ‫ ־‬Sản xuất ‫ ־‬Sản xuất cho ‫ ־‬iá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm Sản xuất hiểu đơn giản q trình biến đầu vào hay gọi yếu tố sản xuất thành đầu (hay sản phẩm) Ví dụ: Để sản xuất quần áo, doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào lao động, vải, kim, chỉ, máy may, cúc, kéo để sản xuất quần áo mùa hè, mùa đông, quần áo bảo hộ, Sản xuất lúa trình sử dụng yếu tố nguồn lực có giới hạn như: giống, tiền vốn, lao động, phân bón, kỹ thuật… để tạo sản phẩm phục vụ mục đích người Trước kinh tế nước ta chế độ bao cấp người ta thường đồng kết hiệu Trên thực tế hai phạm trù khác lại có mối quan hệ mật thiết với Kết sản xuất toàn lượng sản phẩm giá trị tiền toàn lượng sản phẩm mà hộ sản xuất thu sau thời gian hay chu kỳ sản xuất định Chi phí sản xuất tất hao phí tạo phát sinh trình hình thành, tồn hoạt động chu kỳ sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp, chi phí sản xuất nơng nghiệp biểu dạng chi phí vật tư nơng nghiệp, chi phí lao động chi phí khác, chi phí vật tư chiếm tỷ lệ lớn quan trọng 1.1.2 Vai trò a Sản xuất lúa gạo ngành cung cấp lương thực cho đại phận dân số Việt Nam Lương thực sản phẩm thiếu đời sống hàng ngày người Vì sản phẩm thiết yếu tối cần thiết đời sống xã hội, dù khoa học cơng nghệ có phát triển đến đâu khơng tạo sản phẩm khác thay cho lương thực bữa ăn hàng ngày Đối với nước phát triển a Hiệu sản xuất lúa Đông Xuân hộ điều tra năm 2020 Bảng 2.13 Hiệu sản xuất lú Đ ng Xuân h (ĐVT: bình quân/sào) CHỈ TIÊU ĐVT HỘ XÓM HỘ XÓM HỘ XÓM BQC GO 1000đ 2462,50 2544,39 2440,45 2483,23 IC 1000đ 741,15 678,91 747,41 722,47 VA 1000đ 1721,40 1865,50 1693 1759,97 GO/IC Lần 3,32 3,75 3,27 3,44 VA/IC Lần 2,32 2,75 2,27 2,44 VA/GO Lần 0,70 0,73 0,69 0,71 Nguồn : Số liệu điều tra Qua bảng số liệu ta thấy, ứng với xóm khác giá trị sản xuất bình qn/sào khác Ở hộ xóm 2462.5 nghìn đồng, hộ xóm 2544.39 nghìn đồng hộ xóm đạt 2440.45 nghìn đồng Qua phân tích ta thấy, xóm có diện tích nhiều xóm sào, diện tích độ màu mỡ không tốt xóm nên đầu tư nhiều bình qn hộ xóm đầu tư 747.41 nghìn đồng/sào cịn xóm đầu tư 678.91 nghìn đồng/sào giá trị gia tăng mà hộ xóm thu cao Bình qn hộ xóm có mức giá trị gia tăng 1865.5 nghìn đồng/sào cịn hộ xóm đạt 1693 nghìn đồng/sào Bình quân hộ xóm đầu tư 741.15 nghìn đồng/sào cao mức đầu tư hộ xóm lại thấp hộ xóm 7, nhiên giá trị gia tăng mà hộ xóm thu nhỏ hộ xóm cao hộ xóm Như thấy đất đai có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất lúa Đất có độ màu mõ tốt tốn chi phí đầu tư mà thu hiệu cao so với phần đất màu mỡ ngược lại Khi xét đến tiêu hiệu GO/IC, VA/IC, VA/GO tiêu GO/IC bình quân chung hộ thuộc hai vùng đạt 3.44 lần, tức bỏ đồng chi phí trung gian tạo 3.44 đồng giá trị sản xuất Đối với hộ xóm tiêu 3.75 lần cao xóm 3.32 lần xóm 3.27 lần Như vậy, mức đầu tư hộ xóm 7cao đất nghèo dinh dưỡng chủ yếu ruộng nương nên tiêu thấp hai xóm cịn lại điều hợp lý Vì tiêu VA/IC có khác biệt, hộ xóm đạt 2.32 lần, hộ xóm đạt 2.75 lần hộ xóm đạt 2.27 lần Con số nói lên rằng: bỏ đồng chi phí trung gian vào trình sản xuất tạo 2.32 đồng giá trị gia tăng hộ xóm 5, 2.75 đồng hộ xóm 2.27 đồng hộ xóm Như vậy, hiệu sản xuất lúa hộ vùng ngồi tốt đồng giá trị sản xuất tạo 0.73 đồng giá trị gia tăng, hộ xóm đạt 0.70 đồng thấp xóm đạt 0.69 đồng Điều khẳng định diện tích sản xuất múc độ đầu tư nhiều đạt hiệu cao mà cịn phụ thuộc vào tính chất đất mức độ đầu tư hợp lý 34 b Hiệu sản xuất lúa Hè Thu hộ điều tra Để thấy hiệu sản xuất lúa vụ Hè Thu hộ điều tra địa bàn xã Đoàn Kết ta ta tiến hành xem xét phân tích bảng số liệu sau: Bảng 2.14.Hiệu sản xuất lúa Hè Thu h điều tr năm 2020 (ĐVT: bình quân/sào) CHỈ TIÊU ĐVT HỘ XÓM HỘ XÓM HỘ XÓM BQC GO 1000đ 1800,00 1835,30 1774,10 1803,40 IC 1000đ 616,99 628,56 594,92 628,51 VA 1000đ 1171,40 1240,40 1174,90 1195,60 GO/IC Lần 2,92 2,92 2,98 2,87 VA/IC Lần 1,90 1,97 1,97 1,90 VA/GO Lần 0,65 0,68 0,66 0,66 Nguồn: Số liệu điều tra Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất bình quân chung/sào 1803.4 nghìn đồng, giá trị sản xuất bình qn/sào hộ xóm 11800 nghìn đồng, giá trị hộ xóm 1835.5 nghìn đồng/sào cịn hộ xóm 1774.1 nghìn đồng/sào Có đươc điều đất đai hộ xóm giàu dinh dưỡng họ biết chăm sóc sử dụng phân bón hiệu dẫn đến suất họ xóm cao nên giá trị sản xuất họ cao Đối với hộ xóm dù nhận vùng đất nghèo dinh dưỡng không đầu tư chăm sóc nhiều dẫn đến hiệu sản xuất khơng cao mang lại giá trị sản xuất thấp hai xóm cịn lại Về giá trị gia tăng VA bình qn hộ xóm đạt 1240.4 nghìn đồng/sào, hộ xóm đạt 1171.4 nghìn đồng/sào, cịn hộ xóm 1174.9 nghìn đồng/sào kết tương đối tốt so với chi phí trung gian mà hộ xóm bỏ Ngồi ra, tiêu GO/IC bình quân chung cho hộ đạt 2.87 lần thấp vụ Đông Xuân 0.55 lần Vụ Hè Thu tiêu có chênh lệch xóm, tiêu hộ xóm hộ xóm đạt 2.92 lần cịn hộ xóm 2.98 lần Tức giá trị sản xuất mà hộ thu đồng chi phí bỏ xóm cao Về tiêu VA/IC hộ xóm hộ xóm tương đương đạt 1.97 lần cao hon hộ xóm đạt 1.90 lần, có nghĩa giá trị gia tăng thu đồng chi phí hộ xóm xóm cao hộ xóm Như vậy, hiệu sản xuất hộ xóm tốt đồng giá trị sản xuất tạo 0.68 đồng giá trị gia tăng, tiêu hộ xóm có phần nhỉnh hộ xóm 5, hộ xóm đạt 0.66 đồng hộ xóm đạt 0.65 đồng Có thể nói lúa địa bàn xã trồng chính, có hiệu kinh tế tương đối cao, có vai trị quan trọng thu nhập cung cấp lương thục cho người dân Vì vậy, cần phải phát huy tiềm xã giảm bớt khoản chi phí khơng cần thiết để nâng cao kết sản xuất 2.3.5 So sánh hiệu sản xuất lúa vụ Đ ng Xuân với vụ Hè Thu Năm 2020, việc sản xuất lúa xã Đồn Kết nhìn chung diễn thuận lợi Vụ Đông Xuân đạt kết tốt tốt năm trước, cịn vụ Hè Thu khơng đạt 35 kết cao sản xuất lúa khẳng định tầm quan trọng giá trị sản xuất năm Để thấy rõ hiệu sản xuất lúa vụ năm, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 2.15 So sánh hiệu sản xuất lú Đ ng Xuân Hè Thu năm 2020 CHỈ TIÊU ĐVT LÚA ĐÔNG XUÂN LÚA HÈ THU GO 1000đ 2483,23 1803,44 IC 1000đ 722,49 617,33 VA 1000đ 1759,97 1195,57 GO/IC Lần 3,44 2,87 VA/IC Lần 2,44 1,90 Nguồn: số liệu điều tra Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất hai vụ lúa có chênh lệch lớn Tổng giá trị sản xuất lúa Hè Thu 1803.44 nghìn đồng/sào, lúa Đơng Xn số cao nhiều đạt 2483.23 nghìn đồng/sào Mà chi phí vụ Hè Thu bỏ tương đối lớn, bình quân hộ đầu tư cho vụ 617.33 nghìn đồng/sào, vụ Đơng Xn mức chi phí nhiều khoảng 722.49 nghìn đồng/sào không nhiều so với giá trị sản xuất mà lúa mang lại Do chênh lệch nhiều kết sản xuất mà lúa hai vụ mang lại mức đầu tư không chênh lệch nhiều lắm, mà tổng giá trị gia tăng hai vụ chênh nhiều Bình quân vụ lúa Hè thu hộ đạt mức giá trị gia tăng 1195.57 nghìn đồng/sào, cịn vụ lúa đơng xn đạt 1759.97 nghìn đồng/sào Vụ Hè Thu, với đồng chi phí bỏ mang lại 2.87 đồng giá trị sản xuất, cịn vụ Đơng Xuân mang lại 3.44 đồng Chứng tỏ, vụ lúa Đơng Xn xã có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, người dân trọng đầu tư, coi vụ lúa vụ định định việc sản xuất lúa năm Như ta thấy, giá trị sản xuất lúa vụ Đông Xuân lớn nhiều so với vụ Hè Thu Vì vậy, người dân cần phải biết đầu tư, chăm sóc vụ lúa Đơng Xn thích đáng, đồng thời phải biết bố trí thời vụ, tìm giống phù hợp với vùng đất suất cao, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 2.4.1 Ảnh hƣởng chi phí trung gian Chi phí trung gian chi phí mà người nơng dân đầu tư vào sản xuất, chi phí phân bón, giống chiếm tỉ lệ đáng kể, định đến suất lúa Tùy vào trình độ hiểu biết, phương pháp canh tác nguồn lực hộ gia đình mà có mức đầu tư khác nhau, từ dẫn đến khác biệt giá trị sản xuất, giá trị gia tăng mà hộ nhận Để thấy ảnh hưởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa, ta xem xét bảng số liệu sau: 36 Bảng 2.16 Bảng ảnh hƣởng chi phí trung gian tới kết hiệu sản xuất lúa h điều tr năm 2020 Phân GO/sào VA/sào IC/sào GO/IC VA/IC theo IC Số h % 1000/sào 1000/sào 1000/sào Lần Lần 1000/sào 1442.78 10,00 4232,86 2743,38 1489,5 2,84 1,84 Nguồn: số liệu điều tra Căn vào tình hình đầu tư hộ điều tra, tơi tiến hành phân thành nhóm sau: Nhóm 1: IC < 1269.72 nghìn đồng, có 10 hộ Nhóm 2: 1269.72 < IC < 1442.78 nghìn đồng, có 44 hộ Nhóm 3: 1442.78 < IC nghìn đồng, có hộ Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hộ có mức đầu tư trung gian nhỏ 1269.72 nghìn đồng/sào 10 hộ, chiếm 16.67 %, với mức giá trị sản xuất đạt 4316 nghìn đồng/sào giá trị gia tăng đạt 3090.15 nghìn đồng/sào.Những hộ có mức đầu tư thấp họ sản xuất vùng đất có độ màu mỡ tốt thuận lợi nên suất thu cao dẫn đến giá trị sản xuất/sào cao Tiếp đến hộ có mức đầu tư trung gian khoảng 1269.72-1442.78 nghìn đồng/sào 44 hộ chiếm 73.33%, mức giá trị sản xuất thu 4285.30 nghìn đồng/sào giá trị gia tăng 2930.40 nghìn đồng/sào Hộ có mức đầu tư cao lớn 1442.78 nghìn đồng/sào với hộ chiếm 10% giá trị sản xuất đạt 4232.86 nghìn đồng/sào giá trị gia tăng đạt 2743.38 nghìn đồng/sào Như đầu tư khác nông hộ dẫn đến kết hiệu sản xuất lúa hộ đạt khác Ở hộ thuộc nhóm 1, số GO/IC cao nhất, đạt 3.52 lần, nhóm 3,16 lần Cịn hộ thuộc nhóm số O/IC đạt 2.84 lần Như vậy, chi phí đầu tư cao thiếu hiểu biết chủ quan việc chăm sóc lớn tới suất sản lượng lúa hộ địa bàn xã Tóm lại, chi phí trung gian ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất nông hộ khơng phải đầu tư nhiều cho suất cao mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đất đai, thời tiết Cần phải biết sử dụng ngồn vốn hợp lý có hiệu quả, áp dụng tiến KH-KT vào sản xuất, tăng cường đầu tư thâm canh kết hiệu sản xuất lúa mang lại cao, cải thiện phần sống người dân nông thôn 2.4.2 Ảnh hƣởng biến đ ng giá sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ Trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm vấn đề cốt yếu nhằm thu giá trị trình sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng tác động trực tiếp đến HQKT lại tác động đến giá trị sản phẩm Do đó, tùy thuộc vào sức tiêu thụ 37 thị trường mà giá sản phẩm đẩy lên cao hay hạ xuống thấp Do đặc điểm riêng sản xuất lúa lên thị trường tiêu thụ sản phẩm có khác biệt so với thị trường khác Trong năm qua, lúa nước ta phát triển mạnh, sản lượng thu lớn, nhiên, thực tế thị trường tiêu thụ loại gạo lại không mở rộng nhiều Một phần nguyên nhân chất lượng gạo lúa chưa tốt thị hiếu người tiêu dùng lúa chưa cao, khâu quảng bá, tiếp thị Vì thị trường tiêu thụ loại gạo bó hẹp phạm vi tiêu dùng nội bộ, phần thị trường lân cận cho chăn ni nên sức tiêu thụ cịn Trong thời gian vừa qua, tác động kinh tế thị trường lúa gạo có nhiều biến động phức tạp, giá lúa gạo tăng lên chóng mặt, mức giá lúa gạo chênh lệch vụ đông xuân vụ Mùa năm dao động khoảng 300 - 500 đồng/kg, có thời điểm chếnh lên đến 1.500 đồng/kg vụ có biến động mạnh Qua kết điều tra thực tế, thị trường lúa gạo bó hẹp xã, huyện, tỉnh, chưa phát triển rộng thị trường liên vùng, miền nên gạo huyện khơng có nơi tiêu thụ cố định sản lượng trao đổi thị trường hạn chế Vì khơng có đại lý thu gom gạo nên đội ngũ thu gom xã chủ yếu nhà bán lẻ chợ địa bàn Do ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất lúa Cũng thị trường không mở rộng sơi động nên diện tích lúa huyện năm vừa qua chưa thể mở rộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm nơi để bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ tác động đến sản xuất giá bán sản phẩm Chính vậy, thị trường tiêu thụ lúa rộng thúc đẩy phát triển sản xuất lúa để đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện nay, chất lượng lúa vấn đề người sản xuất tiêu dùng quan tâm, nhu cầu sinh hoạt người tiêu dùng chuyển từ xu hướng ăn no sang ăn ngon sản xuất gạo để xuất Nhưng giống lúa lai sản xuất huyện có hàm lượng protein mức trung bình cao, hàm lượng Amyloza nhiệt độ hóa hồ tương đối thấp nên cơm lúa dính nhạt (chưa ngon so với giống lúa khác địa phương) Có thể nói thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng hiệu sản xuất nói chung đẩy mạnh phát triên sản xuất lúa nói riêng hộ nơng dân Phải có thị trường tiêu thụ ổn định người dân yên tâm đầu tư cho sản xuất Để mở rộng thị trường tiêu thụ lúa thiết phải nâng cao chất lượng gạo lên cao nữa, chất lượng gạo nâng cao giá bán lúa tăng lên, qua làm cho HQKT sản xuất lúa đạt cao thúc đẩy phát triển sản xuất lúa địa bàn nói riêng, địa phương khác nói chung 2.4.3 Ảnh hƣởng củ sở hạ tầng Tuy quyền đầu tư quan tâm tới việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn kênh mương nước tưới cho sản xuất lúa nói riêng nơng nghiệp nói chung, hệ thống kênh mương xuống cấp nhiều nơi chưa tu bổ kịp thời, hệ thống đường nội đồng bị hỏng hóc nhiều Hệ thống chợ cịn thiếu quy mơ nhỏ lẻ Chưa có chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm nên chưa đáp ứng hết nhu cầu giao thương 38 2.4.4 Ảnh hƣởng thời tiết Với lượng mưa trung bình năm khoảng 1500mm trở lên, riêng vụ mùa (tháng 10) chiếm khoảng 87 - 90%; mùa mưa kéo dài từ tháng 8- năm sau, làm sâu bệnh bùng phát ảnh hưởng đến suất lúa, đặc biệt mưa bão nhiều vào lúc thu hoạch gây khó khăn khâu cắt lúa, vận chuyển bảo quản Nguyên nhân lúa thường bị đổ gặp mưa, không thu hoạch phơi kịp thời hạt bị rụng nhiều, bị mọc mầm hạt bở gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng, suất giá lúa vụ mùa thường vụ có xuất thấp vụ chịu ảnh hưởng mưa kéo dài, có lúc mưa tập trung thường xảy úng lụt cục bộ, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống nhân Thông tin: Thông tin yếu tố hàng đầu định thành công công việc, nông nghiệp Thông tin vơ rộng lớn gồm thơng tin đầu vào đầu Bấy lâu họ sản xuất theo truyền thống, kinh nghiệm truyền miệng cách tự phát thông tin giá tương tự có người biết quan tâm đến giá bán cuối lúa sở thu gom cuối Giá sản lượng yếu tố định đến doanh thu đánh giá hiệu sản xuất lúa người dân lại tỏ không mặn mà thông tin giá cả, đến chênh lệch giá bán khu vực thu gom nhỏ với khu vực thu gom cuối cùng, chí có hội bán lúa với giá cao cho đại lí lớn họ lại khơng bán nhiều ngun nhân chủ yếu người dân khơng có mục tiêu lợi nhuận, họ sản xuất lúa để tiêu thụ cho gia đình mục đích khơng phải bán 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 2.5.1 Thành tựu ‫ ־‬Người nông dân yên tâm sản xuất bao tiêu sản phẩm với giá bán cao, mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân ‫ ־‬Đã chủ động phần lớn nguồn giống lúa chất lượng cao cho xã, cho tỉnh số tỉnh lân cận ‫ ־‬Khắc phục phần phụ thuộc vào loại giống nhập ngoại vụ sản xuất trước ‫ ־‬Việc sản xuất giống lúa xác nhận xã Đoàn Kết tạo mơ hình liên kết thực có hiệu sản xuất nơng nghiệp Nhà nước (UBND tỉnh, UBND xã) Nhà Khoa học (Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam) - Nhà nông – đại lý như: đại lý Phương, đại lý Minh, đại lý Mạc, hợp tác xã thương mại dịch vụ Diên Bình, đảm bảo hài hịa lợi ích bên, trước hết đảm bảo lợi ích người nơng dân 2.5.2 Khó hăn tồn Sau thời gian nghiên cứu phát triển sản xuấtl lúa xã Đồn Kết cịn số khó khăn, tồn sau: 39 *Về kỹ thuật Mặc dù tập huấn quy trình sản xuất giống, nhận thức người nông dân sản xuất giống với sản xuất đại trà hạn chế, số hộ chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình như: mật độ cấy, chế độ phân bón, khâu khử lẫn ngồi đồng ruộng, việc khử lẫn cỏ lồng vực đồng ruộng chưa triệt để… thời vụ gieo cấy vụ xuân sớm so với đại trà từ 15 – 20 ngày gây khó khăn cho cơng tác đạo điều hành khâu dịch vụ như: lấy nước, làm đất, công tác bảo vệ thực vật… Thời tiết diễn biến khó lường, vụ xn khơng khí lạnh liên tiếp xảy làm ảnh hưởng giai đoạn mạ, đẻ nhánh kéo dài thời gian sinh trưởng Với tiềm cho suất xã lớn, trình độ thâm canh cao hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng khoáng (cả tổng số dễ tiêu) đất mức trung bình thấp; đồng thời người dân lạm dụng phân hóa học q mức mà khơng bón bổ sung phân hữu cơ, phân chuồng ảnh hưởng lớn đến khả cho suất phát triển bền vững Sản lượng lúa giống tạo nhiều điều kiện để phơi sấy, bảo quản phụ thuộc nhiều vào thời tiết *Về thị trƣờng tiêu thụ Về thị trường tiêu thụ: gạo sản xuất chưa có thị trường tiêu thụ rộng rãi, phương thức thương mại đơn giản… Khả cạnh tranh gạo hàng hóa nhìn chung chưa cao phương diện giá cả, chất lượng, mẫu mã, trình độ gia cơng chế biến, sức mua xã hội chưa phổ biến, chậm cải thiện, làm cho khả tiêu thụ thấp Hiện gạo sản xuất xã Đoàn Kết tỉnh Kon Tum chưa xây dựng Chỉ dẫn địa lý, Xuất xứ hàng hóa Vì khó khăn quản lý sản phẩm gạo với nguồn gốc chất lượng gạo, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Việc thu mua sản phẩm toán tiền Doanh nghiệp cho nhân dân có thời điểm cịn chậm làm cho số hộ dân tự phá vỡ hợp đồng kinh tế, bán thóc giống cho đơn vị khác Cá biệt có hộ dân lợi ích cá nhân cố tình khơng bán giống cho Doanh nghiệp theo thỏa thuận *Về sở hạ tầng, thủy lợi, giao thông Tỉnh xã hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng thủy lợi cho vùng sản xuất giống (trạm bơm, kênh, cống điều tiết…) nhiên tiến độ xây dựng sở hạ tầng chậm, chưa đủ phục vụ nhu cầu sản xuất, vụ mùa để thiếu nước dẫn đến suất thấp 40 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG Xuất phát từ thực tế sản xuất lúa địa bàn xã, muốn nâng cao hiệu kinh tế địi hỏi quyền xã bà nông dân thời gian tới cần phối hợp làm tốt mục tiêu sau: ‫ ־‬Phấn đấu ổn định diện tích gieo trồng, có dịch chuyển cho phù hợp với trình sản xuất nhu cầu tại, chuyển số diện tích trồng hoa màu có vị trí tương đối thấp trước không đảm bảo thuỷ lợi trồng lúa ‫ ־‬Tiếp tục thực dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng máy móc vào đồng ruộng Có sách ưu đãi cho bà vay vốn, tham gia sản xuất Các tổ chức HTX dịch vụ nông nghiệp cần chủ động nguồn vốn vật tư cho người nơng dân ‫ ־‬Chính quyền xã, cán khuyến nông, bà nông dân cần chủ động theo dõi tình hình thời tiết, sâu bệnh để có biện pháp khắc phục kịp thời ‫ ־‬Tiếp tục tu bổ hoàn thiện hệ thống kênh mương, đảm bảo nguồn nước đưa tận ruộng đồng ‫ ־‬Làm tốt công tác bố trí lịch thời vụ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM Muốn nâng cao hiệu sản xuất lúa địi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, bổ sung cho Các giải pháp phải có tính khả thi, xuất phát từ thực tế địa phương Sau nghiên cứu, xem xét nhu cầu nguyện vọng người dân, đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao suất hiệu việc sản xuất lúa địa bàn xã sau 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật Vận dụng thành tựu KH – KT vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất trồng nói chung lúa nói riêng Qua phân tích ta thấy, người dân xã sử dụng yếu tố đầu vào chưa mang lại hiệu cao Vì tơi xin đề xuất số giải pháp kỹ thuật sau: - Đối với giống lúa Giống yếu tố định đến suất, sản lượng giá trị sản phẩm Hiện địa bàn xã chủ yếu dùng giống lúa xác nhận như: VND9520, HT8, KD18, DV108,… mà giống khả kháng bệnh chưa cao nên dẫn đến suất lúa khơng cao Vì vậy, cần đưa vào sản xuất giống lúa có suất cao hơn, khả chống chịu sâu bệnh tốt  Đối với phân bón Phân bón có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa, bón phân cân đối khả chống chịu sâu bệnh lúa cao hơn, đòng thời cho suất tốt Hầu hết hộ bón phân thời điểm nên mang lại suất cao Tuy nhiên số 41 hộ thường lạm dụng nhiều phân hoá học, đặc biệt phân đạm làm cho đất ngày xấu đi, đồng thời gây nhiều dịch bệnh cho lúa Vì vậy, để đảm bảo nâng cao suất lúa cách có hiệu việc bón phân đủ quan trọng Phân chuồng loại phân hữu chứa đầy đủ chất dinh dưỡng đạm, lân, kali vi lượng khác cần thiết cho Nó cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cải tạo đất, làm tăng lượng mùn, tăng khả giữ ẩm cho đất, đồng thời chi phí cho loại phân lại thấp thường hộ tận dụng từ chăn ni, sinh hoạt gia đình Nhưng số hộ gia đình lại sử dụng loại phân này, phần chưa nhận thức tầm quan trọng nó, phần lượng phân mà gia đình có ít, lại khó vận chuyển ruộng Vì thời gian tới nơng hộ cần tăng cường sử dụng loại phân  Đối với thuốc bảo vệ thực vật Việc phát phòng trừ sâu bệnh kịp thời giúp lúa sinh trưởng phát triển tốt Qua thực tế cho thấy, hầu hết hộ gặp khó khăn sản xuất tình hình sâu bệnh phá hoại mùa màng Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dao hai lưỡi, mang lại sản lượng cao lại ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt cho người dân Vì ruộng xuất sâu bệnh mà mức độ cịn nhẹ sử dụng biện pháp rắc vơi, bón tro cho ruộng cịn bị nặng phải khoanh vùng để điều trị  Về l o đ ng Lao động yếu tố đầu vào ảnh hưởng tích cực tới suất lúa Việc đảm bảo nguồn lao động mùa gieo cấy, thu hoạch góp phần làm tăng tính hiệu sản xuất Khi đầu tư lao động việc làm cỏ, chăm sóc, thường xuyên thăm đồng ruộng để kịp thời phát dịch bệnh, từ có biện pháp khắc phục kịp thời giúp tăng suất lúa Một tình trạng xảy hầu hết vùng nông thôn lực lượng lao động thất nghiệp vào thời điểm nơng nhàn nhiều Vì việc tạo ngành nghề phi nơng nghiệp thời gian cần thiết, để giữ chân người lao động, tránh tình trạng di cư thành thị, gây tệ nạn xã hội đồng thời thiếu nguồn nhân lực lúc thời vụ Thực tế vụ Đơng Xn việc gieo trồng lực lượng lao động đảm bảo vào thời điểm đội ngũ lao động làm thuê xa thời gian nghỉ tết, vào lúc thu hoạch, thời điểm giao vụ Đơng Xn Hè Thu lại thiếu Ngồi để giải phóng sức lao động, tăng tính hiệu cơng việc việc đưa máy móc vào sản xuất cần thiết Do điều kiện địa hình khó khăn qui mơ ruộng đồng khơng thuận lợi cho việc áp dụng máy móc tương lai cần có biện pháp thích hợp để nhanh chóng đẩy nhanh giới hố vào sản xuất nơng nghiệp – nơng thơn Ngồi trình độ người lao động ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất lúa Các hộ có trình độ văn hố cao có kế hoạch sản xuất, chi phí đầu tư hợp lý Tuy nhiên, hầu hết người dân thường mang tính bảo thủ, chưa mạnh dạn đầu tư Do trước mắt lâu dài cần nâng cao dân trí cách tăng cường buổi tập huấn, họp xóm để phổ biến kiến thức, đưa dẫn chứng thực tế mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi 42 3.2.2 Giải pháp đất đ i Đất đai có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất sản lượng lúa Quỹ đất trồng lúa mà xã có sử dụng hết, biện pháp nâng cao sản lượng cách mở rộng diện tích điều khơng thể thực được, cần phải có biện pháp thâm canh phù hợp Cần phải thực chủ trương dồn điền đổi đồng thời thu hồi đất hộ khơng có nhu cầu sử dụng để tạo điều kiện cho hộ có nhu cầu mở rộng qui mơ sản xuất 3.2.3 Giải pháp vốn Có thể nói vốn yếu tố đầu vào đính tới suất sản lượng lúa Nhưng nguồn vốn đến với người dân hạn chế thủ tục vay vốn rườm rà, thời gian cho vay ngắn nên người dân lo ngại họ sợ không đủ khả chi trả Vì vậy, quyền xã cần phải xem xét lại thủ tục thời hạn cho vay nhằm giúp bà mạnh dạn vay vốn, đầu tư máy móc thiết bị vào phục vụ cho việc sản xuất lúa 3.2.4 Giải pháp khuyến nông Công tác khuyến nông có vai trị lớn, thơng qua buổi tập huấn, họp xóm tiến KH – KT truyền đến người dân Hiện nay, dân ta thường sản xuất dựa theo kinh nghiệm bỡ ngỡ, tâm lý lo sợ ứng dụng giống đầu tư kỹ thuật Vì thế, quyền xã cần phối hợp với cấp huyện, tỉnh thường xuyên mở lớp khuyến nơng, có hình thức khuyến khích bà tham gia, phổ biến kiến thức Một thuận lợi mà theo có hầu hết xóm có loa phát thanh, phổ biến kiến thức vào khoảng thời gian phù hợp để người dân hiểu, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất 3.2.5 Đầu tƣ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông thôn điều kiện quan trọng cho phát triển sản xuất nông ghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Trong thời gian qua xã cố gắng để xây dựng kiên cố hoá kênh mương, phát triển hệ thống giao thông nội đồng, song chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Do thời gian tới dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng đặc biệt quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mương thuỷ lợi, giao thơng nội đồng, kênh phải ưu tiên hàng đầu 3.2.6 M t số giải pháp khác Giải pháp thị trường tiêu thụ: Giải vấn đề thị trường tiêu thụ động lực cho sản xuất lúa thời gian tới Trong thời gian qua sản xuất lúa xã chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ không ổn định Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người buôn bán nhỏ nên hộ sản xuất bị ép giá Đặc biệt hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để toán khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho sống nông dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nơng dân, việc nghiên cứu loại giống có suất 43 cao, chất lượng tốt cần thiết Hơn mở điểm thu mua để ổn định giá lúa cho bà nông dân quan trọng Cải tiến công nghệ thu hoạch: Thu hoạch khâu cuối trình sản xuất, bên cạnh việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch quan trọng Hai khâu quan trọng chưa quan tâm thấu đáo không địa phương mà nước ta Để giảm bớt mức độ thiệt hại khâu thu hoạch cần ưu tiên đầu tư phát triển vào hệ thống giao thơng nội đồng, khuyến khích phát triển phương tiện vận chuyển giới, tất để rút ngắn thời gian thu hoạch, tránh thiệt hại thiên tai gây chuẩn bị kịp thời cho vụ 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích thực trạng sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn xã Đồn Kết, tơi có số kết luận sau: Trong năm gần xã Đoàn Kết đạt thành tựu đáng kể sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Đây kết đáng tự hào không quyền xã mà cịn với bà nông dân Cây lúa dần khẳng định vai trị mình, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân Trong nguồn thu nhập hàng năm mà nông nghiệp mang lại cho hộ nơng dân nguồn thu từ sản xuất lúa chiếm tỷ trọng lớn Bình quân năm riêng sản xuất lúa mang lại 2739.3 nghìn đồng/hộ, trồng khác mang lại 5108.3 nghìn đồng/hộ Điều khẳng định tầm quan trọng việc sản xuất lúa Trong cấu đầu tư nông hộ chi phí phân bón giống chiếm tỷ trọng lớn Để nâng cao hiệu sản xuất lúa người dân nên sử dụng lượng giống phân bón hợp lý Đặc biệt, tránh tình trạng lạm dụng nhiều phân hóa học Đây điều kiện quan trọng để giảm chi phí nâng cao lợi nhuận sản xuất Ngồi địa phương vấn đề thủy lợi làm chưa tốt, vào mùa khơ số diện tích chư đảm bảo cung cấp nước kịp thời vào lúc vào thời kỳ đẻ nhánh, làm địng trổ bơng Điều ảnh hưởng đáng kể tới suất lúa Nhìn chung địa bàn xã chênh lệch suất lúa xóm tính chất đất vùng, tập quán canh tác mức độ đầu tư đầu vào khơng giống nhau.Vì mà kết hiệu thu có chênh lệch Qua trình phân tổ cho thấy, yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Trong cấu đầu tư nơng hộ phân hóa học, giống, thuốc BVTV chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, giá yếu tố đầu vào khơng ổn định nên việc sử dụng phân bón hợp lý hiệu điều cần thiết nhằm giảm chi phí nâng cao lợi nhuận Nhìn chung, việc đầu tư yếu tố đầu vào nhiều cho suất lúa cao KIẾN NGHỊ  Đối với xã Đồn Kết - Chính quyền xã cần theo dõi sát tin thời tiết, thời tiết nơng vụ nhằm bố trí mùa vụ hợp lý, chủ động cơng tác phịng chống rét, hạn hán, phòng trừ sâu bệnh, thủy lợi nhằm mang lại hiệu sản xuất lúa cao cho người dân - Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân - Các đơn vị chuyên môn tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với trạm nơng lâm nghiệp xã Đồn Kết hợp tác xã hướng dẫn người dân sản xuất thực tốt yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tăng suất, chất lượng sản phẩm hiểu kinh tế cao - Tổ chức đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật từ cấp xã đến sở vững chuyên môn, thông qua đội ngũ để tập huấn chuyển giao kỹ thuật tới bà nơng dân 45 - Giải sách trợ giá giống, vật tư, tín dụng ưu đãi cho người dân trồng lúa - Mặc dù thời gian qua xã có nhiều cố gắng việc tìm kiếm, áp dụng giống vào sản xuất Tuy nhiên, việc giám sát quản lý thị trường lúa giống chưa quan tâm mức Ngoài việc giám sát, hướng dẫn người dân sản xuất quy trình kỹ thuật hạn chế 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tài năm 2019-2020, phịng khảo sát nông lâm ngư nghiệp Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Kon Tum [2] Báo cáo kết kinh doanh năm 2019-2020, phịng khảo sát nơng lâm ngư nghiệp Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Kon Tum [3] Https://baigiang.violet.vn/present/dac-diem-sinh-hoc-cua-cay-lua-3474200.html [4] Https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t [5] Hồng Thị Trúc Quỳnh Quy trình thu hoạch hạt lúa nhằm giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch [6] Nguyễn Thanh Quảng, báo cáo thực tập, trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Thắng [7] PGS.TS Phạm Đình Vân( năm 2002), iáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội [8] Tác giả Lê Thị Quỳnh, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Hà Lâm – huyện Hà Trung – Tỉnh Thanh Hóa [9] UBND xã Đoàn Kết( năm 2020), Báo cáo trạng tình hình sử dụng đất xã Đồn Kết PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... CHI TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA .12 1.4.1 Chi tiêu phản ánh kết sản xuất .12 1.4.2 Chi tiêu phản ánh hiệu sản xuất 12 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT... thuật sản xuất lúa 23 2.2.4 Tình hình tiêu thụ lúa xã Đồn Kết Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2019-2020 24 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM 26 2.3.1 Chi phí sản xuất. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM .41 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG 41 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI Xà ĐOÀN KẾT TỈNH KON TUM

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:41

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh 2.1. Bản đồ xã Đoàn Kết, tỉnh Kon Tum - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

nh.

ảnh 2.1. Bản đồ xã Đoàn Kết, tỉnh Kon Tum Xem tại trang 20 của tài liệu.
a. Tình hình điều kiện sửdụng đất đai - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

a..

Tình hình điều kiện sửdụng đất đai Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình dân số và l ođ ng củ xã Đoàn Kết trong g ii đoạn từ năm 2019-2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.2..

Tình hình dân số và l ođ ng củ xã Đoàn Kết trong g ii đoạn từ năm 2019-2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3.Tình hình sản xuất n ng, lâm, ngƣ nghiệp củ xã qu 2 năm 2019-2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.3..

Tình hình sản xuất n ng, lâm, ngƣ nghiệp củ xã qu 2 năm 2019-2020 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất (GO) lúa của cách điều tr năm 2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.5..

Giá trị sản xuất (GO) lúa của cách điều tr năm 2020 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy, việc trồng lúa mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình, bình quân chung thì vụ Đông Xuân mang lại 10843.42 nghìn đồng/hộ - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

ua.

bảng số liệu ta thấy, việc trồng lúa mang lại nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình, bình quân chung thì vụ Đông Xuân mang lại 10843.42 nghìn đồng/hộ Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.2.4. Tình hình tiêu thụ lúa tại xã Đoàn Kết Tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2019-2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

2.2.4..

Tình hình tiêu thụ lúa tại xã Đoàn Kết Tỉnh Kon Tum trong giai đoạn 2019-2020 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.7.Xu hƣớng th y đổi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa tại cách - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.7..

Xu hƣớng th y đổi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa tại cách Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.8.Chi phí trung g in để sản xuất lú Đ ng Xuân của cách điều tr năm 2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.8..

Chi phí trung g in để sản xuất lú Đ ng Xuân của cách điều tr năm 2020 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9. Chi phí trung g in để sản xuất lúa Hè Thu của cách năm 2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.9..

Chi phí trung g in để sản xuất lúa Hè Thu của cách năm 2020 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.3.2. Tình hình thu nhập của cách - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

2.3.2..

Tình hình thu nhập của cách Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy, ứng với mỗi xóm khác nhau thì giá trị sản xuất bình quân/sào  là  khác  nhau - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

ua.

bảng số liệu ta thấy, ứng với mỗi xóm khác nhau thì giá trị sản xuất bình quân/sào là khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.13. Hiệu quả sản xuất lú Đ ng Xuân của h - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.13..

Hiệu quả sản xuất lú Đ ng Xuân của h Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.14.Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của cách điều tr năm 2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.14..

Hiệu quả sản xuất lúa Hè Thu của cách điều tr năm 2020 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.15. So sánh hiệu quả sản xuất lú Đ ng Xuân và Hè Thu năm 2020 - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

Bảng 2.15..

So sánh hiệu quả sản xuất lú Đ ng Xuân và Hè Thu năm 2020 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng .2.16. Bảng ảnh hƣởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các h  điều tr  năm 2020  - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

ng.

2.16. Bảng ảnh hƣởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các h điều tr năm 2020 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Căn cứ vào tình hình đầutư của các hộ điều tra, tôi tiến hành phân thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: IC &lt; 1269.72 nghìn đồng, có 10 hộ - Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại xã đoàn kết, tỉnh kon tum

n.

cứ vào tình hình đầutư của các hộ điều tra, tôi tiến hành phân thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: IC &lt; 1269.72 nghìn đồng, có 10 hộ Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan