Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
364 KB
Nội dung
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình, nhất là đối với người Việt Nam. Khi lương thực và các loại thức ăn khác giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu chất lượng và số lượng rau xanh ngày càng gia tăng. Nó như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể. Theo một số tác giả trước [1 ], [ 7], [12 ] cho biết thì nhu cầu tiêu thụ rau của mỗi người dân cần khoảng 250 - 300 g/ngày. Giá trị dinh dưỡng của rau được thể hiện trên các mặt: rau cung cấp các loại Vitanim A, B, C, PP và cung cấp chất khoáng cho cơ thể như: ca, Fe, p và các chất chứa năng lượng như Protein, Lipit, Gluxit [15]. Về giá trị kinh tế, rau là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị và có ý nghĩa chiến lược. Đề án phát triển rau, hoa, quả và cây cảnh giai đoạn từ 2000 đến 2010 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt nêu ra mục tiêu là: đáp ứng nhu cầu rau, hoa, quả cho tiêu dùng trong nước, nhất là các vùng dân cư tập trung (đô thị, khu công nghiệp, du lịch…) và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người 85 kg rau/năm. Về xuất khẩu đạt 1,42 triệu tấn rauquả trong đó kim ngạch xuất khẩu rau là 690 triệu USD [16]. XãHươngChữ thuộc huyện HươngTrà là một trong những xã điển hình về việc trồng rau của thành phố Huế. Hiện nay toàn xã có 1556 ha đất nông nghiệp, trong đó có 437,92 ha đất trồng lúa và 40 ha diện tích đất hoa màu mà chủ yếu là các loại rau. Người dân trong xã đã trồng rau từ lâu, tuy nhiên trong thực tế theo quan sát thì chúng tôi thấy việc trồng rau của xã còn có nhiều hạn chế: Trình độ canh tác rau còn thấp, quy mô thấp, diện tích trồng rau nhỏ lẽ, đặc biệt trên diện tích trồng rau còn có một diện tích lúa không nhỏ được trồng trên đó. Mặt khác, việc chuyển đổi từ một số cây trồng khác sang cây rau, nhất việc chuyển đổi từ đất lúa sang rau vẫn còn bất cập, người dân chưa thật sự mạnh dạn trong quá trình chuyển đổi. Từ những lý do trên mà chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giáhiệuquảsảnxuấtrautạixãHươngChữ-HươngTrà-ThừaThiên Huế”. Qua đó, nhằm phân tích và so sánh hiệuquả kinh tế trồng rau so với trồng lúa, tìm hiểu vai trò quan trọng của việc trồng rau đối với sinh kế của người dân. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phát triển trồng rau ở địa phương. 1 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu hoạt động sản xuất rau trên các nông hộ trồng rau ở xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh ThừaThiên Huế. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu 2.2.2.1. Điều kiện tự nhiên - Diện tích đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất canh tác nông nghiệp. - Đặc điểm địa hình. - Đặc điểm khí hậu, thời tiết. - Lượng mưa hằng năm. 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội - Tổng dân số. - Trình độ văn hóa của người dân. - Cách phòng và chữa bệnh ở địa phương. - Tỷ lệ nam/nữ. - Văn hóa truyền thống, phong tục tập quán. - Tỉ lệ trẻ em đến trường. 2.2.1.3. Đặc điểm y tế giáo dục - Số trạm xá của xã. - Số giường bệnh, số y tá, bác sĩ. - Tỷ lệ mù chữ. - Tỷ lệ học sinh cấp 3, đại học. 2.2.1.4.Cơ sở hạ tầng - Đặc điểm về trạm xá. - Số trường mẫu giáo; cấp 1, cấp 2, cấp 3. - Số km đường dây điện. - Đường được bê tông hóa. 2 2.2.2.Thực trạng sảnxuấtrau trên địa bàn xãHươngChữQuá trình phát triển sảnxuất rau. - Năm bắt đầu trồng rau. - Diện tích trồng rau từ khi chuyển đổi đến nay. - Số hộ trồng rau. - Các phương thức trồng (luân canh, xen canh, chuyên canh). - Loại rau hiện nay được trồng trên địa bàn xã. - Các chương trình hỗ trợ phát triển sảnxuấtrau (vốn, kỹ thuật). 2.2.3. Hiệuquả kinh tế của trồng rau (có so sánh với trồng lúa) 2.2.3.1. Chi phí sản xuất. - Chi phí vật tư/sào. - Chi phí thủy lợi, làm đất/sào. - Số ngày công lao động/sào. - Khấu hao sử dụng đất/sào/ năm (nếu có). 2.2.3.2 Các loại thu nhập từ trồng rau và trồng lúa. - Lợi nhuận ròng/sào. - Lợi nhuận lao động/sào. - Lợi nhuận tính theo đơn vị vốn đầu tư/sào 2.2.4 Vai trò của sảnxuấtrau đối với sinh kế hộ - Thu nhập (tăng thu nhập, đa dạng hoá nguồn thu nhập) - Giải quyết việc làm. - Việc sử dụng đất đai, chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau. 2.2.5. Các vấn đề trong sảnxuấtrau ở địa phương và giải pháp phát triển trồng rau. 2.2.5.1. Vấn đề tồn tại- Kỹ thuật sảnxuất- Thị trường (thị trường đầu vào, đầu ra) - Nguồn lực nông hộ (đất đai, vốn, lao động, ) 2.2.5.2. Các giải pháp - Giải pháp thị trường - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp về chính sách 3 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp - Loại thông tin cần thu thập: Tình hình kinh tế -xã hội của địa phương, diện tích trồng rau, số hộ trồng rau, tổng doanh thu từ trồng rau, sản lượng rau, diện tích chuyển đổi từ lúa hoặc cây trồng khác sang trồng rau, chương trình dự án hỗ trợ sảnxuất rau, - Phương pháp: Tìm đọc các loại sách báo, các bài luận văn, báo cáo, các trang web có liên quan đến nội dung nghiên cứu để xây dựng đề cương và viết báo cáo đề tài nghiên cứu. Thu thập các báo cáo sẵn có ở các ban ngành của xã (Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Hội nông dân, câu lạc bộ trồng rau). Ngoài ra, sử dụng phiếu thu thập thông tin thứ cấp. 2.3.2. Thu thập thông tin sơ cấp 2.3.2.1. Thảo luận nhóm: - Thông tin cần thu thập: Phương thức trồng rau, các loại rau được trồng, vai trò của sảnxuấtrau đối với đời sống người dân, các vấn đề trong sảnxuấtrau (kỹ thuật, thị trường, ), các giải pháp phát triển trồng rau. - Phương pháp: + Tổ chức một cuộc họp nhóm với các đại diện lãnh đạo địa phương với số lượng 4 người gồm 1 đại diện hội nông dân, Bí thư xã, Phó chủ tịch, 1cán bộ phụ trách địa chính để lấy thông tin về các vấn đề trong sảnxuấtrau (kỹ thuật, thị trường, ), các giải pháp phát triển trồng rau. + Tổ chức một cuộc họp nhóm với các đại diện của hộ trồng rau có am hiểu về địa phương (chọn theo loại hộ, theo qui mô và theo phương thức trồng), với số lượng 6 người. Thành phần bao gồm: 1 thôn trưởng, 1 hộ trồng rau tiêu biểu, 2 hộ trồng trung bình và 2 hộ trồng ít. Thông tin thu thập bao gồm: Phương thức trồng, các loại rau, vai trò của trồng rau, vấn đề và giải pháp, kết quả hỗ trợ của các chương trình, dự án 2.3.2.2.Phỏng vấn hộ: Để khách quan chúng tôi dùng phiếu điều tra để tìm hiểu về các vấn đề cần thiết đối với nội dung nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn bằng cách đến tận ruộng nơi hộ đang làm việc cùng trao đổi và tìm hiểu những vấn đề trong nội dung nghiên cứu đề tài. Để khách quan và đánhgiá chính xác 4 hơn, chúng tôi sử dụng phương pháp chọn hộ ngẫu nhiên có phân tầng trong 40 hộ phỏng vấn. 2.3.3. Quan sát thực địa Tiếp cận với xã và người dân quan sát thực địa, đi tham quan và vói chuyện với người dân trên đồng ruộng. Mục đích nhằm có những biết tổng quan về tình hình thực địa, kiểm chứng lại số liệu đã thu thập từ xã, tìm hiểu về tình hình phát triển của các loại rau hiện nay tình hình thủy lợi trên đồng ruộng. 5 PHẦN 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1. Giới thiệu về cây rau 3.1.1 . Nguồn gốc về cây rau Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á với chiều dài khoảng 15 vĩ độ, có bờ biển dài 3.000 km; thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh; vị trí địa lý, khí hậu có nhiều thuận lợi cho việc trồng nhiều loại rau nhiệt đới và một số loại rau ôn đới; mùa vụ thu hoạch kế tiếp nhau nhiều tháng trong năm [17]. Theo nhiều nguồn tài liệu khác [3], [5], [11] hiện có khoảng 70 loài rau ôn đới, á nhiệt đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới đã trồng tại Việt Nam. - Nhóm rau có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới là những loại rau phát triển trong điều kiện mùa hè nước ta như họ Bầu, Bí, Cà, Đậu Đũa, mướp, Rau Muống, Rau Ngót, Mồng Tơi, Với đặc điểm là thích hợp với điều kiện khí hậu ấm áp, mưa nhiều, ánh sáng đầy đủ, không chịu rét. - Nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới: là những loại rau sống trong mùa lạnh có đặc điểm khí hậu mát mẽ, ấm, có thể chịu được rét, nhiệt độ thấp nhưng không thích hợp với nắng nóng. Gồm các loại rauchủ yếu sinh trưởng trong điều kiện vụ đông xuân nước ta như trong các loại rau trong họ thập tự, họ Hành Tỏi, họ Đậu, Cải Bắp, Cà Rốt Theo số liệu thống kê, khoảng 30% diện tích trồng rau được tập trung chủ yếu ở ngoại ô thành phố, thị xã và quanh các khu công nghiệp lớn; trong khi đất gieo trồng luân canh và xen canh cây lương thực và cây công nghiệp chiếm khoảng 70% còn lại. Tùy thuộc vào vị trí địa lý và khí hậu ở mỗi miền mà có sự phân bố chủng loại rau khác nhau: Khu vực phía nam có Đồng Bằng Sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Tiền Giang là những nơi có diện tích trồng rau lớn nhất và đa dạng về chủng loại. Khu vực phía bắc có Đồng Bằng sông Hồng có khí hậu thích hợp cho nhiều loại rau như Mù Tạt, Bắp Cải, Su Hào, Cà Chua. Thái Bình và Hà Tây là hai tỉnh có diện tích rau lớn nhất. Hà Nội, Hải Phòng, Trung du phía bắc là những vùng sảnxuấtrau tập trung với 6 sản lượng lớn nhất. Trong số 70 loại rau trồng ở Việt Nam thì miền trung có tới trên 51 loại và thuộc nhóm rau ăn thân lá, ăn quả, hạt là chủ yếu; nhóm raugia vị cũng rất phong phú về chủng loại. Nhìn chung, rau trồng ở miền trung có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới. 3.1.2 .Giá trị kinh tế Ngày nay, xu thế phát triển của xã hội với sự tăng dần của một phần dân cư phi nông nghiệp tại thành phố đã tạo nên một nhu cầu lớn về lương thực và thực phẩm. Sự thay đổi cơ cấu khẩu phần trong bữa ăn theo hướng giảm dần số lượng, tăng dần về chất lượng, giảm dần tỷ trọng hàm lượng dinh dưỡng có trong nguồn gốc động vật, tăng tỷ trọng hàm lượng dinh dưỡng có trong nguồn gốc thực vật. Điều này đã làm cho rau xanh có tầm quan trọng nhiều hơn trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Chính vì thế việc cung rau cho nhu cầu đó ngày càng được chú trọng, sảnxuấtrau trở thành ngành sảnxuất đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân, đặc biệt là nông dân ven đô thị. Rau có đặc điểm thời gian sinh trưởng ngắn nên quay vòng nhanh. Do đó, trồng rau có tác dụng làm tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng triệt để đất đai, khắc phục được giới hạn về đất canh tác. Mặt khác, sảnxuấtrau phù hợp với sảnxuất kinh tế hộ gia đình. Bởi lẽ sảnxuấtrau cần có sự chăm sóc tỉ mỉ của bàn tay con người. Trên cơ sở đó, tận dụng được thời gian nhàn rỗi của nông dân, khai thác triệt để sức lao động dư thừa trong nông nghiệp, tăng thêm thu nhập cho nông hộ, góp phần nâng hiệuquả sử dụng các nguồn lực nội tại, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. 3.2. Tình hình sảnxuất và tiêu thụ rau trên thế giới và trong nước 3.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới Khi mức sống người dân tăng lên thì nhu cầu về rauquả cũng tăng lên về số lượng và chất lượng. Theo tính toán của nhiều nhà khoa học dinh dưỡng thì ở mỗi khu vực khác nhau trên thế giới nhu cầu về rauquả cũng khác nhau. Ở khu vực Châu Á và Viễn Đông theo nhiều nghiên cứu dự báo, cứ thu nhập tăng lên 1% thì nhu cầu về rauquả tươi tăng lên 0,9%, đậu hạt tăng 0,5%, đường tăng lên 1,3%. Sữa và sản phẩm từ sữa tăng lên 1,8%, dầu mỡ bơ tăng lên 1,2%, ngu cốc tăng lên 0,5%, thịt tăng lên 1,5%, trứng tăng lên 2,0%, cá tăng 1,1% [15]. 7 Theo tổng kết của FAO năm 1999, hiện nay diện tích trồng rau trên thế giới đạt khoảng 15 triệu ha/năm. Năng suất bình quân đạt 35 - 40 tấn/ ha. Sản lượng đạt 600 triệu tấn, bình quân đầu người khoảng 85 kg rau các loại/năm, bao gồm 120 chủng loại rau trong đó có 14 chủng loại rau chính có diện tích từ 500.000 ha trở lên. Điều này cho thấy sản lượng rau trên thế giới không ngừng tăng lên. Sản lượng tăng lên là do con người ngày càng biết áp dụng các tiến bộ kỹ vào sản xuất. Theo cán cân xuất nhập khẩu thương mại rau-quả các loại trên thế giới bình quân mỗi năm khoảng 10-12 tỷ USD. Trong đó có 5 nước nhập rau nhiều nhất là Liên Xô Cũ, Tiệp Khắc, Bỉ, Canada, Isreal. Năm nước xuất khẩu rauquả nhiều nhất thế giới là Chilê, Ecuador, Costasica, Newzealand, Tây Ban Nha. Nhiều nước trên thế giới ngày càng có nhiều chủng loại rau, không ngừng tăng diện tích, để đáp ứng nhu cầu rau xanh ngày một tăng. Ở Hà lan, năm 1984 bình quân 84 kg/người/năm đến năm 1990 lên tới 202 kg/người/ năm. Ở Canada mức tiêu thụ rau bình quân hiện nay là 227 kg/người/năm. 3.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam Nghề trồng rau ở nước ta ra đời từ rất sớm, trước cả nghề trồng lúa nước, và nước ta cũng là trung tâm khởi xướng của nhiều loại rau trồng, nhất là các loại rau họ Bầu Bí. Từ đời vua hùng người ta đã phát hiện thấy Bầu Bí trong vườn của gia đình. Theo sổ sách ghi chép thì thấy rau được nhập từ nước ta từ thế kỷ thứ X thời nhà Lý [ 8]. Nghề trồng rau của nước ta ra đời từ sớm, tuy nhiên do chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp tự túc trong nhiều thế kỷ nên sự phát triển của nghề trồng rau còn một khoảng cách khá xa so với tiềm năng và trình độ canh tác, năng suất còn thấp và bấp bênh. Cho đến nay, nước có khoảng 70 loại thực vật sử dụng làm rau hoặc chế biến làm thành rau. Riêng trồng rau có hơn 30 loại, trong đó có 15 loại rauchủ lực, trong số này có 80% là rau ăn lá (cả nước có khoảng 464000 ha, đạt sản lượng 5,7 triệu tấn/năm). Trong đó, diện tích trồng rau chuyên canh khoảng 120 ha, còn lại là diện tích rau luân canh và xen canh. Theo số liệu điều tra của tác giả Dorolle năm 1942 thì lượng rau cần thiết cho một người Việt Nam khoảng 360 g/ngày tức là 10,8 kg/tháng [10]. 8 Theo số liệu thống kê thì hiện nay tính bình quân chung cho cả nước ta mới sảnxuất 4 - 4,5 kg/người/tháng (không tính phần sảnxuất tự túc trong dân). Theo FAO tổng kết năm 1999, nhu cầu về rau của người Việt Nam dần ngày càng được cải thiện và có khuynh hướng tăng dần. Năm 1975 là 50,2 kg/ người/năm, năm 1985 là 52,7 kg/người/năm, năm 1986 là 54 kg/người/năm. Theo tính toán tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh hiện tại lao động trong một ngày hoạt động nặng cần dùng từ 400 - 500 g rau, lao động nhẹ cần 300 – 350 g rau, lứa tuổi từ 10 - 13 cần khoảng 150 - 200 g rau. 3.3. Tình hình sảnxuấtrautạiThừaThiênHuếThừaThiênHuế là một tỉnh thuộc khu vực miền trung, có tổng diện tích đất tự nhiên là 500920 ha, diện tích đât nông nghiệp là 51527 ha trong đó đất trồng rau là 2789 ha. Dân số tỉnh ThừaThiênHuế là 1,1 triệu người (năm 2006), nhu cầu rau tươi hằng ngày của người dân là rất lớn. Ngoài ra, thành phố Huế là một thành phố du lịch, thành phố Festival hàng năm khách du lịch đến Huế khá đông. Nhu cầu về rau rất lớn vì thế các hoạt động sinh kế về rau có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn rau cho thị trường. Tuy vậy, thời tiết khí hậu của tỉnh ThừaThiênHuế hết sức khắt nghiệt nắng hạn, ngập úng, mưa nhiều, rét đậm nên việc trồng rau gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, do trình độ thâm canh thấp và chưa hình thành tập quán sảnxuấtrau hàng hoá, việc sảnxuấtrau chỉ mang tính tự cung tự cấp và việc sảnxuấtrau ở đây chỉ đáp ứng một phần nhu cầu trong toàn tỉnh. 3.4. Các khái niệm có liên quan đến kinh tế 3.4.1. Khái niệm và bản chất của hiệuquả kinh tế Hiệuquả là tiêu chuẩn quan trọng đánhgiá mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hiệuquả được xem xét trên các phương diện về kinh tế, xã hội và môi trường. Trong đó, hiệuquả kinh tế là tiêu chuẩn cao, nó đánhgiá hoạt động kinh tế là mục tiêu trực tiếp trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp, nhà sản xuất, người tiêu dùng và toàn xã hội có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy, hiệuquả kinh tế không chỉ là mối quan tâm riêng của các doanh nghiệp, nhà sảnxuất mà còn là sự quan tâm chung của toàn xã hội. 9 Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquả kinh tế, nhưng chung quy lại có thể hiểu như sau: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức và trình độ quản lý của các doanh nghiệp”. 3.4.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Hiệuquả kinh tế là mối quan hệ tổng hòa giữa hai yếu tố hiện vật và giá trị trong việc sử dụng nguồn lực vào sản xuất, là một phạm trù kinh tế xã hội , vừa thể hiện tính lý luận sâu sắc vừa là yêu cầu đạt ra của thực tiễn xã hội. Có nhiều phương pháp để xác định hiệuquả kinh tế song điều quan trọng là chúng ta có thể xác định chính xác kết quả thu được và chi phí phải bỏ ra cho quá trình sảnxuất kinh doanh. Để xác định kết quả thu được có nhiều hệ thống hạch toán khác nhau, có thể là hệ thống sảnxuất vật chất (MPS) và hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết quả thu được có thể là toàn bộ là toàn bộ giá trị sản phẩm (c+v+m), hoặc có thể là thu nhập (v+m), hoặc có thể là thu nhập thuần túy (m) …Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), thì kết quả thu được có thể là tổng giá trị sảnxuất (GO), có thể là giá trị gia tăng (VA), có thể là thu nhập hỗn hợp (MI), hoặc có thể là lợi nhuận kinh tế (EP) … Tùy theo mục đích tính toán hiệuquả kinh tế mà chúng ta xác định kết quả thu được sao cho phù hợp. Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là sảnxuất ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của xã hội là chủ yếu thì kết quả được sử dụng là tổng giá trị sảnxuất (GO) nhưng với doanh nghiệp hay trang trại phải thuê mướn nhân công thì kết quả thu được cần quan tâm đến lại là lợi nhuận, còn đối với nông hộ thì kết quả thu được lại quan tâm đến là thu nhập hoặc thu nhập hỗn hợp. Chi phí bỏ ra trong quá trình sảnxuất kinh doanh là chi phí cho các yếu tố đầu vào như: đất đai tư liệu sản xuất, lao động, tiền vốn, trình độ và nghệ thuật quản lý … Tùy theo mục đích phân tích và nghiên cứu mà chi phí bỏ ra có thể có thể tính toàn bộ hoặc cho từng yếu tố chi phí. Thông thường chi phí bỏ ra được tính tổng là tổng chi phí, tổng chi phí trung gian. 10 [...]... Vị trí địa lý HươngChữ thuộc vùng đồng bằng và bán sơn địa của huyện Hương Trà, cách thành phố Huế 7 km Xã nằm dọc theo Quốc lộ 1A và có đường liên xã nối với Hương Chữ, Hương An và tỉnh lộ 12B - Phía đông giáp với xãHương Sơn, huyện HươngTrà- Phía tây giáp với xãHương Xuân, huyện HươngTrà- Phía nam giáp với Hương An, huyện HươngTrà 4.1.2.2 Địa hình Địa hình của toàn xã là đồi núi... rau an toàn tại tỉnh ThừaThiênHuế đã cho biết hiện nay tình hình sảnxuất và tiêu thụ rau ở tỉnh đang còn nhiều bất cập (năm 2005) Việc sản xuấtrau thì phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố thời tiết, còn việc tiêu thụ rau thì phụ thuộc chủ yếu về thị trường - Nguyễn Quốc Huy, điều trađánhgiá vai trò sảnxuấtrau đối với sinh kế của người dân xã Quãng Thành - Quãng Điền – tỉnh ThừaThiênHuế (năm 11... rau thì cần phải giới thiệu, đăng ký thương hiệutại cơ quan chức năng của nhà nước và chịu giám sát cuả cơ quan quản lý Nhà Nước tại huyện 34 HươngTrà Việc tìm thị trường đầu ra cho các sản phẩm là một vấn đề quan trọng, có quyết định đến sự tồn tại và phát triển vùng sảnxuấtrau hàng hóa ở xãHương Chữ, ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệuquả của các hộ sảnxuấtrau Do đó giải pháp về thị trường tiêu... nhiên của xãHương Chữ, các yếu tố về lợi thế tự nhiên như: đất đai, khí hậu, tười tiêu đều thuận lợi cho sảnxuấtrau- Người dân có truyền thống kinh nghiệm trong sảnxuất rau, ngoài rạ họ có tinh thần học hỏi tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật vào sảnxuất để làm giàu cho gia đình và xã hội - Đầu tư thâm canh sản xuấtrau là xu thế tất yếu để chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở HươngChữ theo hướngsảnxuất hàng... trồng rau trên cùng một chân ruộng 4.3.1 Chi phí đầu tư sản xuất cây rau và cây lúa Chi phí sảnxuất là một bộ phận quan trọng trong cấu thành giá trị sản xuất, đó là phần mà người sảnxuất phải bỏ ra để đạt được kết quả Như vậy, chi phí sảnxuất trực tiếp ảnh hưởng đên các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu 23 quả Mong muốn của các hộ sảnxuất là đầu rư chi phí ở mức độ nào để đạt được hiệu quả. .. trồng rau không chỉ làm tăng thu nhập cho nông hộ mà còn tạo công ăn việc làm cho người dân ở địa phương - Nguyễn Thị Chung điều tra về hiệuquả kinh tế của sản xuấtrau tại xã Xuân Hòa - Nam Đàn - Nghệ An (năm 2007) cho thấy khi so sánh hiệuquả kinh tế của cây rau so với một số cây trồng khác thì cây rau mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn nhiều Qua tình hình nghiên cứu trên cho thấy được phần nào giá. .. Các chỉ tiêu đánhgiá kết quả và hiệuquả kinh tế Căn cứ vào hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System National Account), để đánhgiá kết quả, hiệuquả kinh tế của việc sản xuấtrau chúng tôi sử dụng các tiêu chí sau: Thu nhập hỗn hợp: MI (Mixed Income ) là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả công lao động của gia đình tham giasảnxuất MI = GO - chi phí trung gian - chi phí tài chính - thuế + Chi phí... người dân địa phương đây còn ít Ngoài ra, các khó khăn khác cũng gây cản trở trong việc sảnxuấtrau của nông hộ Tuy nhiên, muốn phát triển nghề trổng rau ở địa phương này thì trước hết phải xem xét và giải quyết được những khó khăn nổi bật trên của nông hộ 4.6 Những định hướng và giải pháp phát triển sảnxuấtrau ở xãHươngChữ 4 6.1 Những căn cứ để phát triển cây rauXãHươngChữ là một xã có diện tích... sự chú trọng nhiều đến sảnxuấtrau theo lối hàng hoá Đó cũng là nguyên nhân khiến cho năng suất, sản lượng về rau chưa đạt mức tối đa Vì vậy, người dân và chính quyền cần nhìn nhận lại vấn đề này để sảnxuấtrau ngày càng có tính hiệuquả và tính chuyên nghiệp hơn 4.2.4 Các chương trình hỗ trợ phát triển sảnxuấtrau trên địa bàn xã Nhìn chung, trồng rau hay sảnxuấtrau hàng hóa của người dân rất... nào giá trị kinh tế cây rau mang lại đối với thu nhập của nông hộ Để phát triển nghề trồng rau ở miền trung nói chung và tỉnh ThừaThiênHuế nói riêng Các đề tài tiếp theo cần nghiên cứu sâu về các khó khăn trong việc sảnxuấtrau và tìm ra các giải pháp thích hợp cho nông hộ sảnxuấtrau 12 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình kinh tế -xã hội của xãHươngChữ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên . quả sản xuất rau tại xã Hương Chữ - Hương Trà - Thừa Thiên Huế . Qua đó, nhằm phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế trồng rau so với trồng lúa, tìm hiểu vai trò quan trọng của việc trồng rau. 12B. - Phía đông giáp với xã Hương Sơn, huyện Hương Trà. - Phía tây giáp với xã Hương Xuân, huyện Hương Trà. - Phía nam giáp với Hương An, huyện Hương Trà. 4.1.2.2. Địa hình Địa hình của toàn xã. hóa. 2 2.2.2.Thực trạng sản xuất rau trên địa bàn xã Hương Chữ Quá trình phát triển sản xuất rau. - Năm bắt đầu trồng rau. - Diện tích trồng rau từ khi chuyển đổi đến nay. - Số hộ trồng rau. - Các phương thức