1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa đặc sản lúa đặc sản tại nông trường cờ đỏ huyện vĩnh thạnh thành phố cần thơ

70 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA ĐẶC SẢN TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ - HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA ĐẶC SẢN TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ - HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Học viên thực Trần Thị Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trường, em Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Trường Đại học Cần thơ truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích hành trang giúp em trưởng thành tự tin bước vào sống Với tất lòng tôn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Trường Đại học Cần thơ lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Cô, Chú, Anh, Chị phòng sản xuất Nông Trường Cờ Đỏ bà nông dân Nông Trường nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc Quý Thầy Cô, Cô, Chú, Anh, Chị phòng sản xuất bà nông dân Nông Trường Cờ Đỏ nhiều sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Trần Thị Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .4 1.1 Tổng luận công trình công bố vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp: 1.2.2 Khái niệm lúa đặc sản, lúa chất lượng cao 1.2.3 Khái niệm hộ kinh tế hộ: 1.2.4 Khái niệm hiệu quả, hiệu sản xuất: 12 1.2.5 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận: 12 1.2.6 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất: 13 1.3 Tổng quan tình hình sản xuất lúa giới Việt nam 14 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa giới: 14 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 15 CHƯƠNG 18 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 18 2.1.1 Tổng quan Nông Trường Cờ Đỏ-Huyện Vĩnh Thạnh: 18 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa đặc sản Nông Trường Cờ Đỏ 23 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 25 2.2.2 Thu thập số liệu 26 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 26 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Thực trạng sản xuất lúa đặc sản hộ nông dân Nông Trường Cờ Đỏ qua năm 2009-2011 29 3.1.1 Đánh giá thực trạng sản xuất lúa hộ nông dân 29 3.1.2 Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập suất 38 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn nông hộ trình sản xuất 39 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa đặc sản hộ nông dân Nông Trường Cờ Đỏ 42 3.2.1 Phân tích khoản mục chi phí bình quân đất trồng lúa .42 3.2.2 Phân tích tỷ số tài 44 3.2.3 So sánh hiệu kinh tế lúa đặc sản, lúa chất lượng cao lúa thường 45 3.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 46 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa đặc sản .51 3.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hộ nông dân 51 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa đặc sản 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Khuyến nghị: 58 2.1 Đối với nông hộ: 58 2.2 Đối với địa phương: 59 2.3 Đối với Nhà Nước, viện trường: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG LÚA ĐẶC SẢN v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ~: Khoảng, tương đương %: Phần trăm /: Trên βo: Hệ số tự β i: Các hệ số tính toán phần mềm SPSS F: Số thống kê R: Hệ số tương quan bội R2: Hệ số xác định Sig F: Mức ý nghĩa F vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV FAO Bảo vệ thực vật Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương nông liên hiệp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Ha Hécta IPM Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) IRRI International Rice Research Institute (Viện lúa quốc tế) Kg Ki-lô-gam KHKT Khoa học kỹ thuật M Mét Mm Milimét PTSX Phát triển sản xuất QĐ Quyết định QL Quản lý TP Thành phố vii DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu biểu Tên biểu Trang 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới qua năm 15 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam qua năm 17 3.1 Diện tích sản xuất, suất sản lượng Nông Trường 29 3.2 Diện tích đất sản xuất nông hộ 30 3.3 Nguồn lực lao động nông hộ 31 3.4 Tuổi chủ hộ 32 3.5 Trình độ học vấn nông hộ 32 3.6 Thời gian tham gia sản xuất nông hộ 33 3.7 Tình hình vay vốn sử dụng sản xuất 35 3.8 Lý trồng lúa đặc sản 36 3.9 Mức độ tham gia mô hình sản xuất lúa đặc sản 37 3.10 Chi phí, doanh thu, thu nhập suất bình quân/1ha/hộ 38 3.11 Các khoản mục chi phí bình quân đất trồng lúa 42 3.12 Các số tài đánh giá hiệu sản xuất lúa 44 3.13 So sánh hiệu kinh tế lúa đặc sản, lúa chất lượng cao lúa thường 45 3.14 Dấu kỳ vọng biến ảnh hưởng đến thu nhập 47 3.15 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập 48 3.16 Đánh giá kỳ vọng kết nghiên cứu thu nhập 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên hình vẽ Cơ cấu diện tích đất sản xuất Cơ cấu trình độ học vấn nông hộ Cơ cấu thời gian tham gia sản xuất Cơ cấu lý chọn giống Cơ cấu chi phí, doanh thu thu nhập bình quân năm 2011 Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân năm 2011 Trang 31 33 34 35 39 43 46 3.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân Để phân tích rõ hiệu sản xuất mô hình tìm hiểu cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất từ mô hình hồi quy nhằm mục đích giúp cho nông dân có sở để mạnh dạn đầu tư nguồn lực đầu vào cách hợp lý, hướng đến tăng hiệu sản xuất, thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa nông hộ Thu nhập nông hộ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Trong đề tài phương trình hồi quy đề cập đến số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập sau: kinh nghiệm, trình độ học vấn, suất, giá bán, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí giống, chi phí lao động, chi phí đất đai Nguyên nhân việc lựa chọn do: Biến kinh nghiệm cho thấy người có thời gian tham gia sản xuất cao có kinh nghiệm việc mua bán, thương thuyết để giữ giá bán so với người thiếu kinh nghiệm Gắn liền với kinh nghiệm trình độ học vấn, người có trình độ học vấn cao khả tiếp cận với thị trường nắm bắt thông tin thị trường thuận lợi so với người có trình độ thấp Biến suất cho thấy suất cao thu nhập mang cho nông hộ lớn gắn liền với suất giá bán phải cao Còn biến chi phí giảm có lợi cho nông hộ nhiêu thu nhập nông hộ tăng lên biến chi phí lại tăng lên theo tỷ lệ thuận với suất Vì chi phí với thu nhập suất có mối quan hệ phụ thuộc lẫn 47 Biểu 3.14: Dấu kỳ vọng biến ảnh hưởng đến thu nhập Biến Kinh nghiệm Trình độ học vấn Năng suất Giá bán Chi phí phân bón Chi phí thuốc BVTV Chi phí giống Chi phí lao động Chi phí đất đai ĐVT Năm Cấp kg/ha đồng đồng đồng đồng đồng đồng Dấu kỳ vọng + + + + - Từ bảng cho thấy biến kinh nghiệm, trình độ học vấn, suất, giá bán kỳ vọng dấu dương (+) biến chi phí kỳ vọng dấu âm (-) chi phí giảm thu nhập tăng lên nhiêu Nhưng biến có ảnh hưởng thu nhập thể qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Gọi biến phụ thuộc Y thu nhập Các biến độc lập Xi gồm có: X1: kinh nghiệm (năm) X2: trình độ học vấn (cấp) X3: suất (kg/ha) X4: giá bán (đồng) X5: Chi phí phân bón (đồng) X6: Chi phí thuốc BVTV (đồng) X7: Chi phí giống (đồng) X8: Chi phí lao động (đồng) X9: Chi phí đất đai (đồng) Ta có phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ thu nhập với biến phí sau: Y=β0 + β1 X1 + β2 X2 + β X3 + β X4 + β5 X5 + β6 X6 + β X7 + β X8+ β X9 48 Sau tính toán tiêu chạy phương trình hồi quy phần mềm SPSS ta có bảng kết sau đây: Bảng 3.15: Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập Các nhân tố ảnh hưởng Các hệ số t-statistic Hằng số Kinh nghiệm (X1) Trình độ học vấn (X2) Năng suất (X3) -58.778.749,030 185.770,253 261.328,524 4.709,146 -8,013 1,735 1,781 9,008 9.626,229 13,184 Chi phí phân bón (X5) -0,665 -2,685 Chi phí thuốc BVTV (X6) -0,644 -2,603 Chi phí giống (X7) -0,978 -1,289 Chi phí lao động (X8) Chi phí đất đai (X9) Biến phụ thuộc Hệ số tương quan bội R -0,890 -0,447 -8,705 -1,751 Giá bán (X4) Thu nhập 0,986 Hệ số xác định R2 0,972 Sig 0,000 (Kết chạy hàm phụ lục) Căn vào kết cho thấy với Sig F= 0,000 nhỏ so với mức ý nghĩa α=5% điều cho thấy phương trình hồi quy đưa có ý nghĩa Với hệ số tương quan bội (R) 0,986 nên có sở kết luận nhân tố ảnh hưởng có mối tương quan chặt chẽ với thu nhập Với hệ số xác định (R2) 0,972 có nghĩa biến động thu nhập giải thích nhân tố xác định mô hình mức 97,2%, lại 2,8 % không giải thích thay đổi biến phải giải thích biến số khác chưa đưa vào phân tích Theo số liệu từ bảng ta có phương trình hồi quy thu nhập 49 sau: Y= –58.778.749,030 + 185.770,253X1 + 261.328,524X2 + 4.709,146X3 + 9.626,229X4 – 0,665X5 – 0,644X6 – 0,978X7 – 0,890X8 – 0,447X9 (*) (Y thu nhập, biến phụ thuộc) Giải thích phương trình (*) * Nhân tố kinh nghiệm (X1): Từ phương trình (*) cho ta thấy 01 năm tăng lên kinh nghiệm nhân tố khác không thay đổi làm cho thu nhập nông hộ tăng trung bình 185.770 đồng/ha Tuy nhiên mặt thống kê không đủ sở để kết luận nhân tố kinh nghiệm ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ (tstatistic

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w