Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

74 4 0
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người, ngành nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Việt Nam là một nước xuất phát điểm từ nông nghiệp nên ngành nông nghiệp càng có vai trò quan trọng trong tổng GDP. Tuy nhiên, khi Việt Nam đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới cùng với sự cạnh tranh gay gắt, đứng trước nhu cầu ngày càng tăng nhanh của con người về cả số lượng và chất lượng thì việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế là điều cần thiết. Ngày nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, theo đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các mối giao thương được mở rộng không chỉ trong nước mà còn ra các thị trường lớn trên thế giới; môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam giờ đây cũng dần dần được cải thiện, tạo ra nhiều thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD). Tuy nhiên, điều này cũng gắn liền với việc cạnh tranh càng gay gắt hơn trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng là một động lực lớn giúp thúc đẩy các đơn vị, các doanh nghiệp vươn lên và khẳng định chính mình. Do vậy, cá nhân mỗi doanh nghiệp phải tích cực hoạt động có hiệu quả để có thể duy trì và phát triển bễn vững, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước khác. Với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động SXKD tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu bao trùm lâu dài. Để đạt được mục tiêu cuối cùng này, mỗi một doanh nghiệp cần phải xây dựng một kế hoạch SXKD và chiến lược phát triển doanh nghiệp sao cho phù hợp, linh hoạt với sự biến động liên tục của thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải thực hiện xây dựng những kế hoạch, phương án kinh doanh, đồng thời tổ chức thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đã đề ra. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động SXKD để có phương án kịp thời khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Nâng cao hiệu quả SXKD cũng là vấn đề xuyên suốt mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Việc không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào mà bất kỳ cá nhân, doanh nghiệp nào cũng cần đặc biệt chú trọng. Việc nâng cao hiệu quả SXKD góp phần đánh giá trình độ của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho việc phát triển quá trình sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Công ty TNHH Đức Tiến là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Mặt hàng sản xuất là những đồ nội thất làm bằng các loại nhôm, nhựa, thạch cao,… Đây là lĩnh vực có sức cạnh tranh ngày càng cao trong nền kinh tế. Do vậy, Công ty phải tiến hành hoạt động SXKD đạt chất lượng và hiệu quả cao. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả SXKD của công ty luôn được xem là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Việc đánh giá hiệu quả SXKD của doanh nghiệp không những cho biết trình độ của doanh nghiệp đến đâu mà còn giúp cho Công ty có thể đưa ra các giải pháp nhằm tăng doanh thu và hạn chế những chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả SXKD. Ngoài ra, hiệu quả SXKD là một trong những vấn đề cốt lõi để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Do vậy, chính doanh nghiệp phải nắm rõ được những thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đi đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của mình. Đặc biệt trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đây là điều thiết yếu đối với mỗi doanh nghiệp. Từ những nhận định trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Đức Tiến, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tổng quan nghiên cứu Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Một số nghiên cứu phân tích các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng cũng có những bài nghiên cứu đi xem xét, phân tích, đánh giá những tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu “Observations on the merger phenomenon and review of the evidence”, Lev B (1983) đã chỉ ra rằng, sự thay đổi theo thời gian của nhân tố lợi nhuận bị tác động bởi tính chất của các loại sản phẩm, mức độ cạnh tranh, mức độ thâm dụng vốn và quy mô của doanh nghiệp. Sau đó, Burns (1985) đã khẳng định ngoài những yếu tố trên thì khả năng sinh lời còn bị chi phối bởi sức mạnh công đoàn, của các loại mặt hàng nhập khẩu, mức độ tập trung của ngành, tính ổn định của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và sự tăng lên của tiền lương thực tế. Trong bài nghiên cứu “Debt, Liquidity, and Profitability Problems in Small Firms”, Wallace N. Davidson và cộng sự đã đi phân tích trên 86.000 công ty trong 343 ngành và lĩnh vực khác nhau. Ông nhận thấy rằng các công ty nhỏ thường có tỷ lệ nợ cao hơn các công ty lớn hơn và khi so sánh tỷ lệ thanh khoản và tỷ suất sinh lời giữa các công ty lớn và nhỏ đều cho các kết quả tương tự. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi quy mô của doanh nghiệp.“Nghiên cứu sự ảnh hưởng của sự tăng trưởng và quy mô doanh nghiệp lên tình hình tài chính, Gupta (1969) đã xem xét sự biến động trong mức độ sử dụng tài sản, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời giữa các doanh nghiệp chế tạo hoạt động ở các mức độ quy mô khác nhau và với các tỷ lệ tăng trưởng khác nhau. Các tỷ số khả năng thanh toán tăng khi có sự tăng lên trong quy mô của doanh nghiệp nhưng giảm cùng với tỷ lệ tăng trưởng của doanh nghiệp trong khi các tỷ số hiệu suất hoạt động và các tỷ số đòn bẩy tài chính giảm khi có sự tăng lên trong quy mô của doanh nghiệp nhưng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn thường có xu hướng có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn so với các doanh nghiệp nhỏ.” Camelia Burja (2011) đã đi phân tích 9 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Đó là: Chỉ số tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), Tỷ lệ tài sản cố định (FAR), Tỷ lệ nợ (DAR), Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (FLR), Tỷ lệ doanh thu trên tài sản hiện tại (SCAR), Tỷ lệ doanh thu trên vốn chủ sở hữu (SER), Tỷ suất lợi nhuận gộp trên hàng tồn kho (GMROI), Tỷ lệ chi phí trên doanh thu (ERR) và cuối cùng là Thu nhập ròng (NI). Sau khi phân tích hồi quy, kết quả cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi cách quản lý các nguồn lực sẵn có. Các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp được chỉ ra ở đây là hiệu quả của hàng tồn kho, mức nợ, đòn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng vốn. Dựa vào những tác động tích cực của chúng ta có thể đưa ra một số cách hành động để cải thiện hiệu suất như việc tổ chức hợp lý các hoạt động điều hành cần hướng tới việc sử dụng hiệu quả tài sản lưu động, các nguồn tài trợ và tăng nợ đến một mức nhất định mà không ảnh hưởng đến quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Sử dụng đòn bẩy tài chính cũng giúp làm tăng ROA bằng cách đưa ra những chiến lược sử dụng các nguồn kết hợp để tài trợ cho các hoạt động và tăng cường các khoản nợ. Ngoài ra cũng có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng tốc độ luân chuyển vốn của riêng mình do sự giảm đi về các chi phí hoạt động, từ đó tỷ lệ doanh thu trên chi phí và tỷ suất sinh lời trên tài sản tăng lên đáng kể. Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực kể trên thì tỷ lệ tài sản cố định lại là yếu tố tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Điều này cho thấy các khoản đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật và sản xuất chưa thực sự có hiệu quả và có thể có tác động xấu đến khả năng sinh lời trong tương lai. Hiệu quả SXKD của doanh nghiệp là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, do đó trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có rất nhiều bài nghiên cứu, luận văn thạc sĩ đã lựa chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu. Phùng Thị Thu Huyền (2016) khi nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển năng lượng Vinaconex” được bảo vệ tại Đại học Thuỷ lợi – Hà Nội. Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Thương mại – sản xuất Quang Minh Long năm 2014 – 2016” tại Trường Đại học Tài nguyên và môi trường TP. Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Bảo Huy (2017). Tạ Văn Điệt (2019) với đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cảng Tân Vũ – Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng” thực hiện tại Đại học Hàng hải Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu ở mức độ này thường chỉ tập trung đi sâu vào phân tích hoạt động SXKD của một doanh nghiệp cụ thể và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả SXKD cho từng doanh nghiệp đó chứ chưa đi phân tích và đưa ra những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả SXKD cho riêng ngành nghề SXKD nào hay cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Trong nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cảng Hải Phòng – chi nhánh cảng Chùa Vẽ”, Bùi Thu Thủy (2017) đã sử dụng phương pháp phân tích định tính phân tích về hiệu quả SXKD và chỉ ra rằng, hiệu quả SXKD luôn là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình. Tuy nhiên, điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào sự nhanh nhạy và khả năng nắm bắt thị trường của doanh nghiệp đó. Do đó, việc tận dụng một cách hợp lý những điểm mạnh và hạn chế một cách tối đa những điểm yếu sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận và phát triển ổn định và bền vững trong nền kinh tế nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trần Thị Minh Ngọc (2020) khi nghiên cứu về “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuát kinh doanh tại Công ty cổ phần thi công cơ giới và dịch vụ hàng hải miền Bắc” đã đi phân tích, đánh giá dựa trên các chỉ tiêu đánh giá, sau đó đưa ra một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty. Nhìn chung hoạt động SXKD của Công ty diễn ra khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế về hiệu suất sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng lao động, chi phí quản lý doanh nghiệp và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản. Tác giả đã đưa ra những chính sách cụ thể cho từng nhóm đối tượng khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng của Công ty. Cùng với đó là những giải pháp gắn liền với việc quản lý tài sản và tài chính của Công ty. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và phân tích thực trạng hoạt động SXKD của Công ty TNHH Đức Tiến, bài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả trong SXKD của doanh nghiệp. Phân tích và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Qua đó, ta tìm cách tận dụng những cơ hội hiện có, giải quyết những thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp theo từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn. 3.2. Mục tiêu cụ thể: (1) Nghiên cứu hình thành khung lý thuyết về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả SXKD. (2) Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong thời gian qua, xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp trong thời gian tới. 4. Trọng tâm nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Trọng tâm nghiên cứu Bài nghiên cứu đi phân tích và đánh giá về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty. 4.2. Khách thể nghiên cứu Bài nghiên cứu được tác giả thực hiện tại Công ty TNHH Đức Tiến. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến trong giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Phạm vi về không gian: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến và các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực trên cùng phạm vi hoạt động của Công ty TNHH Đức Tiến. Phạm vi về nội dung: Tác giả thực hiện phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của Công ty TNHH Đức Tiến và đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả SXKD đó. Qua việc phân tích và đánh giá hiệu quả SXKD nhằm rút ra điểm mạnh và điểm hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài này, tác giả đã vận dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu là phân tích định lượng. Các bước tiến hành cụ thể như sau: 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ❖Đối với tài liệu là các loại sách, báo, tạp chí:“tham khảo các giáo trình, sách tham khảo, tạp chí, website chính thống, các công trình nghiên cứu của thế giới và Việt Nam có chủ đề liên quan đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.” ❖“Đối với những tài liệu về hoạt động SXKD của Công ty TNHH Đức Tiến: nghiên cứu các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động SXKD, các văn bản liên quan và các thông tin chính thống trên website Công ty.” ❖“Đối với dữ liệu hỗn hợp khác và dữ liệu từ nguồn Internet: tác giả nghiên cứu các luận án tiến sĩ, thạc sĩ của các nhà khoa học hoặc các tài liệu, công trình khoa học của các trường đại học. Ngoài ra, tác giả cũng khai thác thêm các dữ liệu có liên quan từ các kênh tìm kiếm trực tuyến.” 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu ❖Phương pháp tổng hợp, phân tích:“Thực hiện tổng hợp và phân tích từ những tài liệu hiện có của Công ty TNHH Đức tiến, Xem xét những tác động của môi trường bên ngoài và bên trong của Công ty, từ đó xác định những điểm mạnh và điểm hạn chế, nguyên nhân của hạn chế, để làm căn cứ đề xuất các định hướng nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.” ❖Phương pháp thống kê, so sánh:“Thực hiện thống kê dữ liệu về hoạt động SXKD của Công ty TNHH Đức Tiến giai đoạn 2016-2020 từ đó đi so sánh kết quả hoạt động SXKD của Công ty qua các năm.” ❖Phương pháp suy luận logic:“Qua những phân tích về điểm mạnh và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động SXKD của Công ty, sử dụng phương pháp suy luận logic để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.” 6. Kết cấu bài viết Ngoài mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài viết được trình bày trong 3 chương như sau: CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến CHƯƠNG 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TIẾN Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Bích : 11170566 : Kinh tế phát triển 59A : PGS.TS Vũ Tuyết Mai Hà Nội 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chất phân loại hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh 1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.1 Nhóm tiêu khả sinh lợi .11 1.2.2 Nhóm tiêu khả tốn 12 1.2.3 Nhóm tiêu cấu nguồn vốn 14 1.2.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động 15 1.2.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị (MMTB) .15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp .16 1.3.1 Nhân tố khách quan .16 1.3.2 Nhân tố chủ quan 17 1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TIẾN 20 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Đức Tiến .20 2.1.1 Một vài điểm Cơng ty TNHH Đức Tiến .20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh .26 2.1.4 Nhà cung ứng 27 2.1.5 Cơ cấu tài sản nguồn vốn .27 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đức Tiến .29 2.2.1 Thị trường 29 2.2.2 Doanh thu 30 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 31 2.2.4 Tình hình trang bị tài sản 32 2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đức Tiến theo tiêu 33 2.3.1 Nhóm tiêu khả sinh lợi .33 2.3.2 Nhóm tiêu khả toán 34 2.3.3 Nhóm tiêu cấu nguồn vốn 36 2.3.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động 37 2.3.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị .38 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh 38 2.4.1 Nhân tố khách quan: 38 2.4.2 Nhân tố chủ quan: .42 2.5 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh 45 2.5.1 Kết đạt 45 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 46 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TIẾN 48 3.1 Căn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 48 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 49 PHẦN KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Công ty CP Công ty cổ phần CSH Chủ sở hữu DAR Debt Assets Ratio Tỷ lệ nợ The indicator Expenses ERR Tỷ lệ chi phí doanh thu Revenue Ratio FAR Fixed Assets Ratio Tỷ lệ tài sản cố định Financial Leverage FLR Tỷ lệ địn bẩy tài Ratio Gross Margin Return On Tỷ suất lợi nhuận gộp hàng GMROI Inventory tồn kho H1 Hệ số toán tổng quát H2 Hệ số toán hành H3 Hệ số khả toán nhanh H4 Hệ số toán nợ dài hạn Kiểm tra (K) – Chất lượng (C) – KCS Sản phẩm (S) LNST Lợi nhuận sau thuế MMTB Máy móc thiết bị NI Net Income Thu nhập ròng NVL Nguyên vật liệu ROA Return On Assets Hệ số lợi nhuận tổng tài sản Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở ROE Return On Equity hữu ROS Return On Sales Hệ số lợi nhuận ròng Sales to Current Assets Tỷ lệ doanh thu tài sản SCAR Ratio Tỷ lệ doanh thu vốn chủ sở SER Sales to Equity Ratio hữu SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn World Trade WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Organization DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng SWOT Công ty TNHH Đức Tiến 22 Bảng 2 Bảng tài sản nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2016-2020 .28 Bảng Bảng kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2016 – 2020 30 Bảng Tình hình lao động Công ty TNHH Đức Tiến 31 Bảng Thống kê tài sản cố định năm 2019-2020 .32 Bảng Các tiêu khả sinh lợi 33 Bảng Chỉ tiêu khả toán 35 Bảng Chỉ tiêu cấu nguồn vốn .36 Bảng Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động 37 Bảng 10 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị .38 Bảng 11 Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm vài đối thủ cạnh tranh 41 Bảng 12 Kết công tác đào tạo nhân viên Công ty 42 Bảng 13 Khả làm việc sau đào tạo nhân viên giai đoạn 2016-2020 43 Bảng 14 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất Công ty TNHH Đức Tiến tháng 12 năm 2020 .45 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty .23 Hình 2 Tỷ trọng doanh thu thị trường Công ty TNHH Đức Tiến năm 2020 29 PHẦN MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người, ngành nơng nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng cấu kinh tế Việt Nam nước xuất phát điểm từ nơng nghiệp nên ngành nơng nghiệp có vai trị quan trọng tổng GDP Tuy nhiên, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới với cạnh tranh gay gắt, đứng trước nhu cầu ngày tăng nhanh người số lượng chất lượng việc chuyển dịch cấu kinh tế điều cần thiết Ngày nay, Việt Nam tiến hành công công nghiệp hố, đại hố đất nước, theo q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Các mối giao thương mở rộng không nước mà cịn thị trường lớn giới; mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cải thiện, tạo nhiều thuận lợi cho đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD) Tuy nhiên, điều gắn liền với việc cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh động lực lớn giúp thúc đẩy đơn vị, doanh nghiệp vươn lên khẳng định Do vậy, cá nhân doanh nghiệp phải tích cực hoạt động có hiệu để trì phát triển bễn vững, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác Với chế thị trường có quản lý Nhà nước nay, doanh nghiệp hoạt động SXKD tối đa hoá lợi nhuận mục tiêu bao trùm lâu dài Để đạt mục tiêu cuối này, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch SXKD chiến lược phát triển doanh nghiệp cho phù hợp, linh hoạt với biến động liên tục thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải thực xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đồng thời tổ chức thực có hiệu mục tiêu đề Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải ln kiểm tra, đánh giá tính hiệu hoạt động SXKD để có phương án kịp thời có tình bất ngờ xảy Nâng cao hiệu SXKD vấn đề xuyên suốt hoạt động SXKD doanh nghiệp Việc không ngừng nâng cao hiệu SXKD không mối quan tâm hàng đầu xã hội mà cá nhân, doanh nghiệp cần đặc biệt trọng Việc nâng cao hiệu SXKD góp phần đánh giá trình độ doanh nghiệp, tạo sở cho việc phát triển trình sản xuất, tăng khả cạnh tranh thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Công ty TNHH Đức Tiến công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mặt hàng sản xuất đồ nội thất làm loại nhôm, nhựa, thạch cao,… Đây lĩnh vực có sức cạnh tranh ngày cao kinh tế Do vậy, Công ty phải tiến hành hoạt động SXKD đạt chất lượng hiệu cao Chính việc nâng cao hiệu SXKD công ty xem vấn đề đặt lên hàng đầu Việc đánh giá hiệu SXKD doanh nghiệp khơng cho biết trình độ doanh nghiệp đến đâu mà cịn giúp cho Cơng ty đưa giải pháp nhằm tăng doanh thu hạn chế chi phí khơng cần thiết, nâng cao hiệu SXKD Ngoài ra, hiệu SXKD vấn đề cốt lõi để doanh nghiệp tồn phát triển Do vậy, doanh nghiệp phải nắm rõ thực trạng hoạt động doanh nghiệp, từ đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu SXKD Đặc biệt tình hình cạnh tranh gay gắt nay, điều thiết yếu doanh nghiệp Từ nhận định trên, thời gian thực tập Công ty TNHH Đức Tiến, định lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đức Tiến” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu SXKD doanh nghiệp Một số nghiên cứu phân tích tiêu chí để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nghiên cứu xem xét, phân tích, đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD khả sinh lời doanh nghiệp Trong nghiên cứu “Observations on the merger phenomenon and review of the evidence”, Lev B (1983) rằng, thay đổi theo thời gian nhân tố lợi nhuận bị tác động tính chất loại sản phẩm, mức độ cạnh tranh, mức độ thâm dụng vốn quy mơ doanh nghiệp Sau đó, Burns (1985) khẳng định ngồi yếu tố khả sinh lời cịn bị chi phối sức mạnh cơng đồn, loại mặt hàng nhập khẩu, mức độ tập trung ngành, tính ổn định tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng lên tiền lương thực tế Trong nghiên cứu “Debt, Liquidity, and Profitability Problems in Small Firms”, Wallace N Davidson cộng phân tích 86.000 cơng ty 343 ngành lĩnh vực khác Ông nhận thấy cơng ty nhỏ thường có tỷ lệ nợ cao công ty lớn so sánh tỷ lệ khoản tỷ suất sinh lời công ty lớn nhỏ cho kết tương tự Điều cho thấy khả sinh lời doanh nghiệp bị ảnh hưởng quy mô doanh nghiệp.“Nghiên cứu ảnh hưởng tăng trưởng quy mô doanh nghiệp lên tình hình tài chính, Gupta (1969) xem xét biến động mức độ sử dụng tài sản, đòn bẩy tài chính, khả tốn khả sinh lời doanh nghiệp chế tạo hoạt động mức độ quy mô khác với tỷ lệ tăng trưởng khác Các tỷ số khả tốn tăng có tăng lên quy mô doanh nghiệp giảm với tỷ lệ tăng trưởng doanh nghiệp tỷ số hiệu suất hoạt động tỷ số địn bẩy tài giảm có tăng lên quy mô doanh nghiệp tăng lên với tăng trưởng doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn thường có xu hướng có tỷ suất lợi nhuận doanh thu cao so với doanh nghiệp nhỏ.” Camelia Burja (2011) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế doanh nghiệp Đó là: Chỉ số tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA), Tỷ lệ tài sản cố định (FAR), Tỷ lệ nợ (DAR), Tỷ lệ đòn bẩy tài (FLR), Tỷ lệ doanh thu tài sản (SCAR), Tỷ lệ doanh thu vốn chủ sở hữu (SER), Tỷ suất lợi nhuận gộp hàng tồn kho (GMROI), Tỷ lệ chi phí doanh thu (ERR) cuối Thu nhập ròng (NI) Sau phân tích hồi quy, kết cho thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng cách quản lý nguồn lực sẵn có Các yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến khả sinh lời doanh nghiệp hiệu hàng tồn kho, mức nợ, địn bẩy tài hiệu sử dụng vốn Dựa vào tác động tích cực đưa số cách hành động để cải thiện hiệu suất việc tổ chức hợp lý hoạt động điều hành cần hướng tới việc sử dụng hiệu tài sản lưu động, nguồn tài trợ tăng nợ đến mức định mà không ảnh hưởng đến quyền tự chủ tài doanh nghiệp Sử dụng địn bẩy tài giúp làm tăng ROA cách đưa chiến lược sử dụng nguồn kết hợp để tài trợ cho hoạt động tăng cường khoản nợ Ngồi tăng lợi nhuận cách tăng tốc độ luân chuyển vốn riêng giảm chi phí hoạt động, từ tỷ lệ doanh thu chi phí tỷ suất sinh lời tài sản tăng lên đáng kể Bên cạnh yếu tố tác động tích cực kể tỷ lệ tài sản cố định lại yếu tố tác động tiêu cực đến khả sinh lời doanh nghiệp Điều cho thấy khoản đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất chưa thực có hiệu có tác động xấu đến khả sinh lời tương lai Hiệu SXKD doanh nghiệp tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động doanh nghiệp, giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu, luận văn thạc sĩ lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu Phùng Thị Thu Huyền (2016) nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển lượng Vinaconex” bảo vệ Đại học Thuỷ lợi – Hà Nội Đề tài “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Thương mại – sản xuất Quang Minh Long năm 2014 – 2016” Trường Đại học Tài ngun mơi trường TP Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Bảo Huy (2017) Tạ Văn Điệt (2019) với đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cảng Tân Vũ – Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng” thực Đại học Hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu mức độ thường tập trung sâu vào phân tích hoạt động SXKD doanh nghiệp cụ thể đưa số giải pháp để nâng cao hiệu SXKD cho doanh nghiệp chưa phân tích đưa giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu SXKD cho riêng ngành nghề SXKD hay cho toàn kinh tế nói chung Trong nghiên cứu “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần cảng Hải Phòng – chi nhánh cảng Chùa Vẽ”, Bùi Thu Thủy (2017) sử dụng phương pháp phân tích định tính phân tích hiệu SXKD rằng, hiệu SXKD mục tiêu doanh nghiệp trình hoạt động Tuy nhiên, điều lại phụ thuộc nhiều vào nhanh nhạy khả nắm bắt thị trường doanh nghiệp Do đó, việc tận dụng cách hợp lý điểm mạnh hạn chế cách tối đa điểm yếu giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu cuối tối đa hóa lợi nhuận phát triển ổn định bền vững kinh tế nhiều biến động cạnh tranh gay gắt Trần Thị Minh Ngọc (2020) nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuát kinh doanh Công ty cổ phần thi công giới dịch vụ hàng hải miền Bắc” phân tích, đánh giá dựa tiêu đánh giá, sau đưa vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Cơng ty Nhìn chung hoạt động SXKD Công ty diễn tốt, nhiên số hạn chế hiệu suất sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng lao động, chi phí quản lý doanh nghiệp tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tác giả đưa sách cụ thể cho nhóm đối tượng khách hàng truyền thống khách hàng tiềm Công ty Cùng với giải pháp gắn liền với việc quản lý tài sản tài Công ty Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng hoạt động SXKD Cơng ty TNHH Đức Tiến, nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu SXKD doanh nghiệp Phân tích tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Qua đó, ta tìm cách tận dụng hội có, giải thách thức đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp theo giai đoạn ngắn hạn dài hạn 3.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Nghiên cứu hình thành khung lý thuyết hiệu SXKD doanh nghiệp Đưa tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng cần thiết nâng cao hiệu SXKD (2) Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD doanh nghiệp thời gian qua, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD doanh nghiệp (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp thời gian tới Trọng tâm nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Trọng tâm nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích đánh giá hiệu SXKD doanh 55  Công tác đào tạo kết công tác đào tạo Các công nhân sản xuất công ty đào tạo tay nghề định kỳ, phù hợp với nhu cầu sản phẩm Các nhân viên định kỳ cử đào tạo trung tâm, nhà máy để học hỏi nâng cao tay nghề Bảng 12 Kết công tác đào tạo nhân viên Công ty Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số lượng người đào tạo Người 21 25 28 32 34 Tỷ lệ đạt yêu cầu % 100 100 100 100 100 Tỷ lệ giỏi % 42,03 42,58 44,31 45,64 48,52 Nguồn: Phòng nhân Hầu 100% số nhân viên trải qua đào tạo đạt yêu cầu so với trình đào tạo Trong tỷ lệ giỏi mức 40 – 50% so với tổng số lao động qua đào tạo  Đánh giá khả làm việc sau đào tạo Sau q trình đào tạo, Cơng ty đánh giá lại khả làm viêc nhân viên để nắm khả đào tạo mức độ tiếp thu nhân viên sao, từ điều chỉnh để cơng tác đào tạo ngày hồn thiện Dưới thống kê khả làm việc người lao động sau đào tạo Công ty giai đoạn 2016 – 2020: Bảng 13 Khả làm việc sau đào tạo nhân viên giai đoạn 2016-2020 Đơn vị tính: Người Năm Mức độ Tốt nhiều Số nhân viên 2016 2017 2018 2019 2020 14 15 16 18 18 56 Tương đối tốt 10 Không thay đổi 5 Tổng 21 25 28 32 34 Nguồn: Phòng nhân Từ bảng số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy số nhân viên có khả làm việc tốt sau đào tạo ngày tăng Điều cho thấy khả đào tạo nhân viên Cơng ty TNHH Đức Tiến có hiệu Tuy nhiên, số lượng nhân viên có khả làm việc không thay đổi sau đào tạo tiếp tục tăng nhẹ Do nhà quản lý Cơng ty nói chung phận nhân Cơng ty nói riêng cần trọng quan tâm việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ công nhân viên, nâng cao hiệu làm việc 2.4.2.2 Trình độ quản lý doanh nghiệp Với thời đại công nghệ thông tin phát triển ngày nay, Công ty biết ứng dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp cho hiệu Tuy nhiên, yếu tố người yếu tố thiết yếu trình quản lý doanh nghiệp Như nêu trên, lao động Công ty thường xuyên tham gia đào tạo nhằm cao lực chuyên môn tay nghề Do đó, trình độ quản lý Công ty ngày nâng cao cho phù hợp với thời đại phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp 57 Những nhà quản lý Cơng ty có trách nhiệm hoạch định chiến lược cách khoa học, chi tiết; sau phân cơng cơng viêc cho nhân viên, phận cho hợp lý hiệu với lực trình độ thành viên Bên cạnh đó, nhà quản lý cịn phải kiểm sốt liệu Cơng ty dịng tiền, lượng hàng hóa nhập vào bán ra, khoản nợ phải thu tăng hay giảm nào; kiểm soát tốt hàng tồn kho suất làm việc nhân viên, phận Qua đó, Cơng ty kiểm sốt tốt cơng nợ, chi phí, doanh thu, lợi nhuận, hàng tồn kho, đồng thời có khả tối ưu hóa nguồn lực để đáp ứng hoạt động SXKD 2.4.2.3 Nhân tố đầu vào nguyên vật liệu Các nguyên liệu đầu vào Công ty chủ yếu nhập từ đơn vị, doanh nghiệp đối tác liên kết với doanh nghiệp nước chuyên cung cấp loại nhơm, kính, nhựa, thạch cao phụ kiện nhập trực tiếp từ Mỹ, Italia, Trung Quốc Do chất lượng nguyên liệu đầu vào Công ty đảm bảo Tuy nhiên, đầu năm 2020, với dự hoành hành đại dịch Covid-19, Việt Nam có cho đóng cửa cửa nhằm hạn chế lây lan, nguồn cung ứng nguyên vật liệu Cơng ty từ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi đó, nhờ việc lường trước tình hình, Cơng ty tiến hành nhập dự trữ nguồn nguyên vật liệu hệ thống kho hoạt động SXKD Cơng ty khơng bị ảnh hưởng đáng kể 2.4.2.4 Cơ sở vật chất Công ty TNHH Đức Tiến có hệ thống cửa hàng, nhà xưởng kho chứa bố trí hợp lý Các địa điểm gần tiện cho việc di chuyển, bàn giao hàng hóa phận với Điều giúp Cơng ty tiết kiệm khoản lớn chi phí vận chuyển Ngồi ra, máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất Công ty liệt kê quản lý chặt chẽ thông qua việc kiểm tra thường xun, giảm việc thất khơng mong muốn Danh mục máy móc thiết bị Cơng ty ghi nhận đến tháng 12 năm 2020 cụ thể sau: 58 Bảng 14 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất Công ty TNHH Đức Tiến tháng 12 năm 2020 STT Tên máy móc Số lượng STT Tên máy móc Số lượng Cân điện tử 12 Máy hàn Giàn giáo 13 Máy khoan bê tông Kéo cắt tôn 14 Máy khoan nhơm Kìm 15 Máy khoan tường Kìm tán 16 Máy nén khí Máy cắt nhôm 17 Máy phay đầu đố Máy cắt nhôm đầu 18 Máy uốn vòm Máy chà 19 Súng bắn keo Máy đột dập 20 Thang 10 Máy đục khoá 21 Thước mét 11 Máy ép góc 22 Tua vít 10 Nguồn: Phịng kế tốn Có thể thấy, Cơng ty có lợi lớn sở vật chất Nếu tiếp tục phát huy lợi này, hoạt động SXKD Cơng ty mang lại hiệu cao 2.5 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh 2.5.1 Kết đạt Nhìn chung, giai đoạn 2016 – 2020, Công ty TNHH Đức Tiến phải đối mặt với nhiều khó khăn đến từ yếu tố khách quan đến từ khó khăn chung ngành cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động SXKD dẫn đến hiệu SXKD chưa thực mong đợi Đặc biệt, năm 2020, với xuất kiện Đại dịch Covid-19, hoạt động SXKD 59 kinh tế nói chung với Cơng ty TNHH Đức Tiến nói riêng bị ảnh hưởng tiêu cực Thế nhưng, cần phải ghi nhận đóng góp nỗ lực đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ công nhân viên Cơng ty dốc sức dốc lịng cố gắng trì hoạt động SXKD ổn định Mơ hình hoạt động Cơng ty hồn tồn độc lập tài chính, khơng phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp khác Do đó, Cơng ty linh hoạt việc đưa cách sách để ứng phó kịp thời với thay đổi nhanh chóng thị trường Công ty chủ động nguồn vốn nên việc huy động vốn để phục vụ nhu cầu mở rộng SXKD hoàn toàn khả thi Ngoài việc đem lại kết tốt cho mình, Cơng ty cịn tạo trì cơng ăn việc làm ổn định cho đội ngũ lao động, cố gắng đảm bảo quyền lợi tối đa cho họ nhằm tạo điều kiện gắn bó lâu dài, đồng hành phát triển Công ty Bên cạnh đó, Cơng ty cịn ln trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo trình độ chun mơn cao, phẩm chất, thái độ tốt để phục vụ khách hàng cách tốt Khả sinh lợi Công ty trì mức ổn định, hạn chế tối đa rủi ro tài Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị Cơng ty bố trí cách hợp lý, nhằm tận dụng cách tối đa nguồn lực có 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.5.2.1 Hạn chế Dù hoạt động SXKD Cơng ty xem có hiệu tồn số hạn chế khó tránh khỏi sau: Công ty chủ yếu hoạt động địa bàn tỉnh Bắc Ninh tỉnh thành lân cận khác quy mô hoạt động Công ty nhỏ so với vài doanh nghiệp khác địa bàn Tuy nhiên, sách marketing, giá thành chưa hồn thiện để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khác địa bàn kinh doanh Cơng ty có lợi đơn vị SXKD lâu đời, lại nằm khu vực có mật độ dân cư cao lại chưa biết tận dụng triêt để lợi để thu hút khách hàng tiềm năng, khiến cho số lượng sản phẩm bán chưa tối 60 ưu Hệ số lợi nhuận vốn tự có qua năm chưa thực ổn định Cơ cấu nguồn vốn Cơng ty cịn chưa thực hiệu Điều làm ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh hiệu SXKD Công ty Khả tốn Cơng ty chưa kiểm sốt tốt dẫn đến vịng quay vốn chậm, nguồn tiền bị ứ đọng gây giảm hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng lao động có tăng chưa tăng nhiều tốc độ tăng số lượng lao động lại lớn hẳn Cơng ty có lượng tài sản cố định lớn, chưa thực khai thác cách hiệu quả, dẫn đến việc SXKD chưa thực tối ưu 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế Bên cạnh tác động yếu tố khách quan, Công ty TNHH Đức Tiến tồn nhiều hạn chế từ hoạt động SXKD sau: Cơ chế sách thu hút khách hàng Cơng ty nhiều hạn chế dẫn đến, hoạt động SXKD từ chưa thực tốt Đặc thù ngành nghề địi hỏi Cơng ty phải linh hoạt chiến lược kinh doanh Tuy nhiên việc đầu tư cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn hạn dài hạn cịn hạn chế Ngồi ra, Cơng ty hoạt động theo tin tưởng, giới thiệu từ khách hàng sử dụng sản phẩm mà chưa đẩy mạnh công tác truyền thông chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm Những mẫu mã sản phẩm Cơng ty có đa dạng chưa thưc gắn với nhu cầu, sở thích khách hàng, khiến cho Cơng ty chưa thu hút lượng khách hàng lớn Chiến dịch Marketing Cơng ty cịn nhiều hạn chế Cơng ty chưa thực tận dụng tốt nguồn vốn Công ty, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng cấu nguồn vốn Có thể thấy Công ty chưa thực huy động nguồn đầu tư hiệu 61 Công tác đào tạo đánh giá nguồn nhân lực Công ty tốt, nhiên chưa gắn việc đào tạo với viêc áp dụng công nghệ 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TIẾN 3.1 Căn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong điều kiện phát triển nhanh chóng kinh tế khoa học công nghệ, hoạt động cạnh tranh ngày phức tạp Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải khơng ngừng tự hồn thiện theo u cầu kinh tế, khơng ngừng tìm hiểu xu phát triển xã hội để đề chiến lược phát triển lâu dài biện pháp cụ thể có hiệu kịp thời Hiện nay, Công ty định hướng phát triển theo hướng mở rộng phạm vi hoạt động Bên cạnh đó, phải giữ chân khách hàng thân thiết Công ty phát triển đa dạng mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ cho phù hợp với nhu cầu thị trường Trong thời gian tới, Công ty đẩy mạnh việc thực công tác đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị theo kế hoạch, đảm bảo tính hiệu kinh tế - kỹ thuật dự án đầu tư để đáp ứng nhu cầu cấp bách Đối với việc SXKD, chất lượng nguồn lao động tài sản cố định Công ty đóng vai trị quan trọng Do yếu tố cần đầu tư hướng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đồn kết, chun nghiệp tạo môi trường thuận lợi cho người lao động phát huy tối đa lực làm việc sáng tạo Giám sát cơng tác kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị máy móc, lực cán kỹ thuật, tay nghề cán công nhân viên Công ty, hạn chế cố không mong muốn Nâng cao giám sát chặt chẽ công nợ để tránh rủi ro vốn chiếm dụng vốn Bên cạnh cần giám sát chặt chẽ tình hình thực chi thường xuyên đơn vị sử dụng ngân sách; việc rà soát, xếp nhiệm vụ chi tiết kiệm triệt để khoản chi mua sắm chưa thực cần thiết Quản lý chặt chẽ nguồn 63 kinh phí có từ cắt giảm tối đa kinh phí hội nghị, cơng tác phí khoản chi thường xun khơng cần thiết để đảm bảo cân đối ngân sách cho Công ty Bảo vệ quyền lợi cải thiện điều kiện làm việc người lao động điều thiết yếu cho doanh nghiệp lĩnh vực SXKD Môi trường làm việc điều kiện sản xuất ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn lao động; trình độ, kinh nghiệm, tác phong công nghiệp công nhân hạn chế, thiếu thận trọng thao tác; chủ quan, vi phạm quy trình, quy định kỹ thuật an tồn, phối hợp cơng việc nhóm thợ chưa tốt dẫn đến tai nạn cho thân đồng đội Ngoài ra, tổ chức điều hành sản xuất, đạo thi công cán chưa đầy đủ theo thiết kế, quy trình kỹ thuật; bố trí lao động, phân công công việc không cụ thể, thiếu biện pháp kỹ thuật an toàn 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn khó khăn chung kinh tế môi trường cạnh tranh ngày gay gắt liệt nay, để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ lâu dài trước hết Cơng ty cần có chiến lược tồn diện Ngồi việc nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư vào công nghệ để đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng Cơng ty cịn cần có chiến lược marketing tồn diện Tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị thông qua nhiều phương tiện để tiếp cận thu hút khách hàng Để thu hút khách hàng mới, trước mắt phương tiện thông tin đại chúng trung ương lẫn địa phương Tiếp cận doanh nghiệp, khách hàng hoạt động ngành sản xuất nội thất nhơm kính Liên kết với nhà cung ứng ngồi nước để có nguồn đầu vào đa dạng với giá thành cạnh tranh Cần tiết kiệm chi phí cách tối đa nhằm tăng lợi nhuận Công ty, tăng hiệu sử dụng vốn Bên cạnh cần nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp để hiệu SXKD cải thiện Cần có kết hợp chặt chẽ lãnh đạo nhân viên kinh doanh để tìm bất hợp lý chi tiêu Từ phân loại chi phí lập kế hoạch cụ thể để cắt giảm chi phí khơng cần thiết phát sinh trình vận hàng doanh nghiệp 64 Bắc Ninh thành phố phát triển với 15 khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn, VSIP, Quế Võ, Thuận Thành, với quy mô lớn Do đó, Cơng ty có thuận lợi việc hợp tác lâu dài để có nguồn khách hàng, đối tác lớn nhằm phát triển Công ty ngày lớn mạnh bền vững Đẩy mạnh, tăng cường hoạt động marketing khu vực nhằm thu hút khách hàng Sau có nguồn liệu khách hàng, cần xác định, phân loại khách hàng để dễ dàng phục vụ có chiến lược cụ thể với đối tượng khách hàng Cụ thể: ● Với khách hàng tiềm năng: Gặp gỡ giới thiệu lực Công ty; tặng quà tìm hiểu nhu cầu khách hàng ● Với khách hàng thân thiết: Gặp trực tiếp khách hàng; tìm hiểu nhu cầu; tiếp thu ý kiến phản hồi; giải khắc phục kịp thời Ngồi cần có quà tri ân dịp đầu năm, cuối năm Tham khảo, nghiên cứu mẫu mã đẹp, đại phục vụ nhu cầu, yêu cầu khắt khe khách hàng Cố gắng hạ giá thành sản phẩm để tạo cạnh tranh giá nhằm thu hút khách hàng Cần phải thực việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu sản xuất cách hiệu Việc dự trữ nguyên vật liệu cần vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thực tế, tránh tình trạng dự trữ dư thừa dẫn đến lãng phí tốn chi phí quản lý; cần xác định cách tương đối xác chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng, chi phí dự trữ, chi phí thừa nguyên vật liệu; phải xác định thời gian đặt mua cách phù hợp, chu kỳ dự trữ cách hợp lý, khối lượng nguyên vật liệu cho lần đặt mua,… Sau đó, cần phải thực định mức tiêu hao nguyên vật liệu trình sản xuất Để thực tốt điều này, Công ty cần phải nâng cao chất lương lao động trực tiếp thông qua công tác đào tạo nâng cao tay nghề, thường xuyên tuyên truyền giáo dục người lao động có nhận thức đăn việc tuân thủ quy trình sản xuất, thực sử dụng cách hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu Liên tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cấp quản lý, phân cấp loại phương tiện, quy trình hoạt động điều kiện khai thác để lên kế hoạch, xây dựng định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết hợp với kiểm tra máy móc chuyên dụng công đoạn sản xuất 65 để giúp tiết kiệm cách tối ưu Với cơng cụ, dụng cụ, máy móc cần bảo dưỡng thường xuyên, đảm bảo an toàn lao động theo quy định pháp luật Những tài sản cũ đại hố thay để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu cho Công ty Những tài sản cố định chưa sử dụng đến đem cho thuê để sinh lời Để sử dụng cách có hiệu nguồn vốn cố định mình, Cơng ty cần phải phải nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi tài sản cố định Do hoạt động lĩnh vực có lượng tài sản cố định với số lượng lớn để phục vụ cho hoạt động SXKD, việc đổi tài sản cố định Công ty nhu cầu thường xuyên điều kiện trọng yếu để cơng ty tồn phát triển Cơng ty áp dụng thực việc đầu tư đón đầu – phương thức doanh nghiệp sử dụng phổ biến Ưu điểm phương thức nhờ đầu tư tài sản cố định làm tăng lực thiết bị máy móc cơng nghệ tiên tiến, tính đồng độ máy móc thiết bị, đảm bảo khả tăng suất với cơng nghệ cao… Từ đó, giúp Cơng ty hạ giá thành dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh Cơng ty thị trường Ngồi ra, Cơng ty vào yêu cầu SXKD mà có kế hoạch đầu tư tài sản cố định Đầu tư theo phương thức có trọng điểm hơn, nhanh chóng phát huy lực sản xuất Tuy nhiên, việc đầu tư bỏ lỡ hội kinh doanh việc đầu tư tài sản cố định lúc dễ dàng nhanh chóng dẫn đến việc hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ doanh nghiệp tìm kiếm mua máy móc thiết bị Do vậy, việc tiếp tục đầu tư theo xu hướng doanh nghiệp thời điểm chưa cần thiết dẫn đến tụt giảm nhanh hiệu sử dụng tài sản cố định Vì thời gian trước mắt, Công ty nên hạn chế đầu tư thêm trang thiết bị máy móc, bên cạnh Cơng ty cần cân đối lại cấu đầu tư, quan tâm tới tài sản cố định phương tiện quản lý có nguy hao mịn nhanh Quy mơ đầu tư đổi cho tài sản tương đối nhỏ hiệu sử dụng tài sản cố định thuộc loại chắn làm tăng lên cách rõ rệt bù đắp phần hiệu sử dụng thấp máy móc thiết bị, nâng cao hiệu đầu tư chung Cùng với lao động nguồn động lực quan trọng để giúp cho doanh nghiệp hồn thành tốt mục tiêu SXKD động lực 66 giúp doanh nghiệp tồn phát triển cách ổn định, lâu dài Để nâng cao hiệu sử dụng lao động có, Cơng ty cần Tiến hành rà sốt lại cách tồn diện lực lượng lao động Công ty; Thực điều chuyển lao động cách hợp lý từ phận dôi dư sang phận cần thêm lao động; Quá trình thực cần phải áp dụng kết hợp công tác đào tạo lại lao động để phù hợp với công việc Ngoài cần liên tục tổ chức khóa đào tạo nội để nâng cao tay nghề lao động Có thể tổ chức thi tay nghề nội cho người lao động khuyến khích việc thi đua học tập nâng cao trình độ, tay nghề để đáp ứng ngày tốt yêu cầu ngày cao cơng việc Bên cạnh đó, Cơng ty cần có sách đảm bảo phúc lợi người lao động, tạo môi trường thuận lợi cho họ nhằm thu hút lao động có tay nghề cao, giữ chân họ, tạo điều kiện cho họ có động lực gắn bó lâu dài với Cơng ty Cơng ty nên tổ chức buổi nói chuyện, vui chơi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tăng gắn bó nhân viên nội 67 PHẦN KẾT LUẬN Hiệu sản xuất kinh doanh ln đích hướng tới doanh nghiệp trình hoạt động Tuy nhiên, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại phụ thuộc vào nhanh nhạy khả nằm bắt thị trường doanh nghiệp Cũng việc tận dụng cách hợp lý điểm mạnh, hạn chế cách tối đa điểm yếu để đạt mục tiêu tối ưu kinh doanh lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp phát triển cách ổn định lâu dài môi trường kinh doanh nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt Cố gắng khắc phục khó khăn, nỗ lực trì đảm bảo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện khó khăn giai đoạn năm 2020 vừa qua kết lớn mà Công ty TNHH Đức Tiến đạt Những nỗ lực Công ty góp phần ổn định đời sống cán cơng nhân viên Cơng ty nói riêng tồn xã hội nói chung việc thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước Để đạt kết cần phải nhìn nhận đến cơng sức đóng góp nỗ lực mệt mỏi máy lãnh đạo đội ngũ cán công nhân viên Công ty TNHH Đức Tiến Do hạn chế thời gian khả cịn hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cơ, tập thể ban lãnh đạo công ty bạn để viết em hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình giảng viên, PGS.TS Vũ Tuyết Mai, thầy cô khoa Kinh tế phát triển tập thể cán bộ, cơng nhân viên phịng ban Cơng ty TNHH Đức Tiến giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thu Thuỷ (2017), “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần cảng Hải Phòng – chi nhánh cảng Chùa Vẽ”, Đại học dân lập Hải Phòng Camelia Burja (2011), “Factors influencing the companies’ profitability”, Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica Đặng Kiều Anh (2016), “Một số biện pháp nâng cao hiệu SXKD Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ”, Đại học Hàng hải Việt Nam Davidson III W N and D Dutia (1991), “Debt, Liquidity and Profitability Problems in Small Firms”, Entrepreneurship Theory and Practice Dương Văn Chung (2003), “Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước xây dựng giao thông”, Đại học Nơng nghiệp I Hồng Thu Huyền (2020), “Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chi nhánh bưu Viettel Hải Phịng – Tổng Cơng ty CP bưu Viettel”, Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Lê Thị Lĩnh (2014), “Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Cảng Bến Nghé”, Đại học Hàng Hải Việt Nam LEV B (1983), “Observations on the merger phenomenon and review of the evidence”, Midland Corporate Finance Journal Manak C Gupta (1969), “The Effect of Size, Growth, and Industry on the Financial Structure of Manufacturing Companies”, Journal of Finance 10 Nguyễn Bảo Huy (2017), “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Thương mại – sản xuất Quang Minh Long năm 2014 – 2016”, Trường Đại học Tài nguyên môi trường TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Kiên Hải (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Tân Á Đại Thành giai đoạn nay”, 123.doc 12 Nguyễn Tuyết Anh (2020), “Khái niệm hiệu kinh tế, phân biệt hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế”, luanvan1080 13 Nguyễn Văn Phúc (2016), “Giải pháp tài nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp xây dựng thuộc Tổng công ty Sông Đà”, Học viện Tài 69 14 Phùng Thị Thu Huyền (2019), “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển lượng Vinaconex”, Đại học Thuỷ lợi – Hà Nội 15 Steven A.M Burns (1985), “Doing Business with the Gods”, Canadian Journal of Philosophy 16 Tạ Văn Điệt (2015), “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Cảng Tân Vũ – Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng”, Đại học Hàng hải Việt Nam 17 Trần Thị Minh Ngọc (2020), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần thi công giới dịch vụ hàng hải miền Bắc”, Đại học dân lập Hải Phòng 18 Trịnh Thu Huyền (2020), “Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Quảng Thành Việt Nam”, Đại học dân lập Hải Phòng ... luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đức Tiến CHƯƠNG 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Đức Tiến. .. 1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TIẾN 20 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH Đức Tiến .20... cho doanh nghiệp tài sản vơ hình lớn lợi kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu cao 1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu SXKD cơng cụ quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng SWOT của Công ty TNHH Đức Tiến - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2.1..

Bảng SWOT của Công ty TNHH Đức Tiến Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Hình 2.1..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng tài sản và nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2016-2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2.2..

Bảng tài sản và nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2016-2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

2.2..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng kết quả kinh doanh Công ty giai đoạn 2016 – 2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2.3..

Bảng kết quả kinh doanh Công ty giai đoạn 2016 – 2020 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng 2.3 ta thấy trong giai đoạn 2016 – 2020 Công ty TNHH Đức Tiến hoạt động rất tốt, mặc dù tình hình kinh thế giới có phần khó khăn nhưng Công ty vẫn phát triển, doanh thu tăng liên tục và tăng mạnh qua các năm - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

ua.

bảng 2.3 ta thấy trong giai đoạn 2016 – 2020 Công ty TNHH Đức Tiến hoạt động rất tốt, mặc dù tình hình kinh thế giới có phần khó khăn nhưng Công ty vẫn phát triển, doanh thu tăng liên tục và tăng mạnh qua các năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Dựa vào bảng 2.4 ta có thể thấy số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty khá ổn định, trong giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng hơn 30% trong đó lao động trực tiếp tăng 11 người và lao động gián tiếp chỉ tăng 3 người - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

a.

vào bảng 2.4 ta có thể thấy số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty khá ổn định, trong giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng hơn 30% trong đó lao động trực tiếp tăng 11 người và lao động gián tiếp chỉ tăng 3 người Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê tài sản cố định năm 2019-2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2.5..

Thống kê tài sản cố định năm 2019-2020 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ bảng tính toán chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của Công ty TNHH Đức Tiến ở trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy Công ty đang làm ăn khá tốt - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

b.

ảng tính toán chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của Công ty TNHH Đức Tiến ở trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy Công ty đang làm ăn khá tốt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2. 7. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

7. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy hệ số ROE của Công ty khá cao, trung bình hơn 45%. Đây là con số rất ấn tượng so với các doanh nghiệp khác trên thị trường - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

h.

ìn vào bảng trên ta thấy hệ số ROE của Công ty khá cao, trung bình hơn 45%. Đây là con số rất ấn tượng so với các doanh nghiệp khác trên thị trường Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2. 8. Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

8. Chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

2.3.3..

Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2. 9. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

9. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2. 11. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu và những tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của một vài đối thủ cạnh tranh - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

11. Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu và những tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của một vài đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2. 12. Kết quả công tác đào tạo nhân viên của Công ty - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

12. Kết quả công tác đào tạo nhân viên của Công ty Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2. 13. Khả năng làm việc sau đào tạo của nhân viên giai đoạn 2016-2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

13. Khả năng làm việc sau đào tạo của nhân viên giai đoạn 2016-2020 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy số nhân viên có khả năng làm việc tốt hơn sau khi đào tạo ngày càng tăng - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

b.

ảng số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy số nhân viên có khả năng làm việc tốt hơn sau khi đào tạo ngày càng tăng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2. 14. Danh mục các máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty TNHH Đức Tiến tháng 12 năm 2020 - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức Tiến

Bảng 2..

14. Danh mục các máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty TNHH Đức Tiến tháng 12 năm 2020 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính tất yếu của đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.1. Mục tiêu tổng quát:

    • 3.2. Mục tiêu cụ thể:

    • 4. Trọng tâm nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Trọng tâm nghiên cứu

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

        • 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu

        • 6. Kết cấu bài viết

        • CHƯƠNG 1

        • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

        • 1.1. Khái niệm, bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

          • 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

          • 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

          • 1.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 1.1.3.1. Căn cứ theo phạm vi tính toán

            • 1.1.3.2. Căn cứ theo nội dung tính toán

            • 1.1.3.3. Căn cứ theo phạm vi tính

            • 1.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

              • 1.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

                • 1.2.1.1. Hệ số lợi nhuận ròng (ROS)

                • 1.2.1.2. Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan