Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
589,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Nhân dân cách mạng Lào 1.2 Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ Viện Kiểm sát nhân dân Lào 1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân Việt 18 Nam giá trị tham khảo đổi tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân Lào 25 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 34 2.1 Quá trình hình thành, phát triển Viện Kiểm sát nhân dân Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân 34 Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào theo pháp luật hành 2.3 Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tổ chức 41 hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân hành 72 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 76 3.1 Quan điểm phương hướng đổi tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân 3.2 Những giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 80 103 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào TAND : Toà án nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa VKSNDTC : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKS : Viện Kiểm sát DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy VKSND Cơ cấu tổ chức hoạt động VKSND nước Sơ đồ 2.3: Sơ đồ 2.4: Sơ đồ 2.5: Sơ đồ 2.6: Sơ đồ 2.7: CHDCND Lào Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Cơ cấu tổ chức VKSND khu Cơ cấu tổ chức VKSND tỉnh, thành phố Cơ cấu tổ chức VKSND khu vực Cơ cấu tổ chức VKSQS Trang 42 43 46 48 49 50 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đời (02-12-1975) Đảng Nhà nước trọng đến việc xây dựng quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) nói riêng, nhằm đấu tranh cách kịp thời có hiệu với hành vi phạm tội, bảo đảm cho việc củng cố quyền cách mạng bảo vệ lợi ích nhân dân Ở Lào, lịch sử xây dựng phát triển VKSND gắn liền với trình cải cách tư pháp chịu chi phối cách trực tiếp trình cải cách Do vậy, để thấy hết quy mơ, tính cách tân việc đổi tổ chức hoạt động VKSND nay, phải đặt trình phát triển VKSND trình cải cách hệ thống quan tư pháp Lào từ năm 1975 đến Từ ngày thành lập đến nay, ngành Kiểm sát nhân dân cải cách phát triển nhiều giai đoạn nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào Hiện nay, theo Điều 86 Hiến pháp nước CHDCND Lào: VKSND có chức sau: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật cách đắn thống Bộ, quan thuộc Chính phủ, Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội, quan hành địa phương, doanh nghiệp, công chức công dân thực quyền công tố” Thực chức Hiến định trên, năm qua, ngành Kiểm sát nhân dân vượt qua khó khăn gian khổ, phấn đấu đạt nhiều thành tốt, góp phần tích cực vào công bảo vệ chế độ quyền làm chủ nhân dân lao động Hoạt động kiểm sát sớm ý đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) quản lý kinh tế, quản lý nhà nước xã hội Thông qua công tác kiểm sát chung, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, dân sự, kiểm sát khiếu tố Viện Kiểm sát (VKS) cấp góp phần thực thắng lợi mục tiêu trị, kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước đề giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, VKSND tồn thiếu sót cơng tác như: Chưa tổ chức thực đuợc cách đầy đủ chức năng, quyền nhiệm vụ mà pháp luật quy định, đặc biệt chức kiểm sát chung Thực nhiệm vụ thời gian qua chậm chạp, thiếu thực tế, thiếu quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng, mang nặng chuyên môn, mặt bảo vệ pháp luật áp dụng hình phạt cách máy móc, đồng thời chưa trọng đến vấn đề giáo dục cho cơng dân có ý thức tự giác thực pháp luật; công tác thi hành pháp luật chưa quan tâm đến tình hình thực tế đất nước dân tộc Ngoài ra, máy tổ chức Tòa án, VKS quan điều tra chưa củng cố cách tốt phân công phối hợp ba quan mang tính phức tạp, chưa đồng nhất; số đội ngũ cán chưa nâng cao trình độ lý luận trị, tư tưởng chun mơn nghiệp vụ, cịn thiếu số lượng chất lượng Từ thực tế cho thấy: Sự cần thiết phải tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển VKSND, từ rút kinh nghiệm thời gian qua, để định hướng đổi tổ chức hoạt động VKSND từ đến năm 2020 Đó yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp đổi CHDCND Lào Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành phát triển phương hướng đổi tổ chức hoạt động VKSND nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành phát triển phương hướng đổi tổ chức hoạt động VKSND nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" từ trước đến chưa nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện Tuy nhiên, có số tác giả đề cập vấn đề liên quan đến đề tài trên, chẳng hạn như: Ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có số chuyên đề khảo nghiệm vấn đề hội thảo nghiên cứu mối quan hệ VKSND với quan điều tra Tòa án nhân dân VKSND tổ chức tổng kết công tác kiểm sát toàn quốc lần thứ năm 1996 đến lần thứ tư năm 2010 - "Đổi tổ chức hoạt động VKSND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận văn thạc sĩ Seng Keo Sengsuly, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 “Nâng cao vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND nước CHDCND Lào”, khoá luận tốt nghiệp cao cấp, khố V Chăn Thi Phơ Li Văn, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Lào, 2009 “Củng cố hệ thống VKSDN đại lien kết qc tế”, khố luận tốt nghiệp cao cấp, khố VI Kong Khăm U Thên Kẹo Ma Nô, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Lào, 2010 Ở Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: - "Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp đội điều tra VKSND huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận tố tụng hình sự", Luận văn cử nhân Trần Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - "Tăng cường pháp chế XHCN thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình VKSND nước ta", Luận văn cử nhân Nguyễn Thanh Hạo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - "Hoàn thiện chế định VKS tố tụng dân sự", Luận văn cử nhân Trần Văn Trung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - "Nâng cao chất lượng công tác công tố kiểm sát hoạt động tư pháp" Phạm Xuân Khánh, Tạp chí Kiểm sát, 5/1999 - "Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác kiểm sát" Hà Mạnh Trí, Tạp chí Kiểm sát, 7/1999 - "Về vị trí chức VKSND máy nhà nước ta" Lê Hữu Thể, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7/2000 - "Bàn hoạt động kiểm sát VKSND" Nguyễn Thái Phúc, số 4, 4/2003 - "Về lãnh đạo Đảng VKSND thời kỳ mới" Trần Quốc Vượng, Tạp chí Nhân dân, 7/2008 - "Một số vấn đề tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKS tiến trình cải cách tư pháp" TS Lê Hữu Thể, Tạp chí Kiểm sát, số 07, 4/2008 - "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, tăng cường trách nhiệm VKS hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra" Vũ Mộc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10, 2009 - "Viễn cảnh VKS Việt Nam" Bùi Ngọc Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, 2009 Kết cơng trình khoa học nghiên cứu mở hướng triển khai lý luận thực tiễn cơng tác cải cách tư pháp nói chung cải cách tổ chức hoạt động VKS nói riêng Với đề tài: "Q trình hình thành, phát triển phương hướng đổi tổ chức hoạt động VKSND nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" sở phân tích lý luận thực tiễn, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục đóng góp vào cơng tác cải cách tổ chức hoạt động VKSND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đáp ứng mục tiêu, u cầu tình hình Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích q trình hình thành, phát triển thực trạng tổ chức hoạt động VKSND nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động VKSND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích số vấn đề lý luận VKS - Phân tích, đánh giá q trình hình thành tổ chức hoạt động VKSND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào + Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động VKSND CHDCND Lào + Đề xuất phương hướng giải pháp đổi tổ chức, hoạt động VKSND Lào Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu hình thành phát triển quan VKSND từ năm 1975 đến Trong tập trung sâu vào nghiên cứu tổ chức hoạt động VKSND theo pháp luật hành Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, quan điểm Đảng nhân dân cách mạng Lào lý luận nhà nước pháp luật nói chung VKSND nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích - tổng hợp, lịch sử - cụ thể; thống kê, so sánh Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối có hệ thống, tồn diện tổ chức hoạt động VKSND nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Vì vậy, có số đóng góp khoa học cụ thể sau: - Đánh giá ưu điểm, hạn chế tổ chức hoạt động VKSND Lào qua giai đoạn phát triển lịch sử - Phân tích ưu điểm, hạn chế tổ chức hoạt động VKSND Lào - Đề xuất phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động VKSND Lào Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng tác kiểm sát, góp phần quan trọng vào việc củng cố hệ thống tư pháp việc cải cách máy nhà nước Lào giai đoạn Nó cung cấp tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy Luật hệ thống tư pháp Lào Kết cấu ca lun Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch¬ng, mơc Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Quan điểm VKSND phận học thuyết pháp chế XHCN, nhà nước cách mạng V.I Lênin VKSND trở thành quan tổ chức máy nhà nước XHCN Điều đó, thể qua tác phẩm ơng như: "Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xô viết", "Sáng kiến vĩ đại" Đặc biệt tác phẩm: “Bàn chế độ trực thuộc "song trùng" pháp chế” viết ngày 20 tháng năm 1922 Các tác phẩm V.I Lênin trở thành sở lý luận có ý nghĩa đạo tổ chức hoạt động VKS Quá trình tổ chức hoạt động thực tiễn VKS tách rời việc củng cố, tăng cường pháp chế XHCN Một mặt, quan điểm Lênin tổ chức hoạt động VKS quan điểm kiểm tra, giám sát cách mạng XHCN; mặt khác, xuất phát từ nguyên lý V.I Lênin tính thống pháp chế XHCN Trước hết, Lênin khẳng định cần thiết khách quan phải có hoạt động kiểm tra, giám sát cách mạng XHCN coi tất yếu khơng thể thiếu được, chí vấn đề vốn có XHCN Trong tác phẩm tiếng Lênin như: Sáng kiến vĩ đại, Nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ viết v.v… Lênin nhiều lần khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội (CNXH) kiểm kê kiểm sốt", " CNXH giám sát" Lênin coi việc tổ chức, hoạt động giám sát khơng tất yếu mà cịn đặc trưng cách mạng XHCN Bởi vì, cách mạng XHCN, theo Lênin: Nếu chưa tổ chức hoạt động giám sát nhân dân nhà nước chưa 100 tạo để kịp thời truy tố trước pháp luật Kiến nghị kháng nghị vi phạm xảy nơi giam giữ văn bản, yêu cầu ngành có trách nhiệm thực đầy đủ quy định pháp luật, tạo điều kiện để quan quản lý giam giữ, cải tạo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Viện kiểm sát cấp trực tiếp đạo, hướng dẫn VKS địa phương thực nghiêm chỉnh kịp thời công tác thẩm định hồ sơ đề nghị TAND xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân trại giam, trại tạm giam, đề nghị với TAND tạm đình chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân mắc bệnh hiểm nghèo theo đề nghị Giám thị trại tạm giam trại giam, kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc định tạm giam trại giam, kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc định tạm đình TAND Nếu phát vi phạm pháp luật việc đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đề nghị tạm đình định tạm đình chấp hành hình phạt tù trái pháp luật tham mưu cho lãnh đạo Viện kháng nghị theo thẩm quyền yêu cầu khắc phục vi phạm Phân định rõ ranh giới khâu nghiệp vụ như: Kiểm sát điều tra, kiểm sát giam giữ - cải tạo, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án đồng thời phối hợp chặt chẽ khâu công tác để làm tốt chức mình, đề phương pháp hoạt động cho phù hợp với điều kiện lý luận thực tiễn vận dụng 3.2.2.5 Công tác kiểm sát giai đoạn thi hành án Hoạt động thi hành án hoạt động trực tiếp có liên quan đến quyền người, hoạt động chấp hành thi hành pháp luật, yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên hoạt động lĩnh vực phải vừa có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng vừa phải nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước giỏi chuyên môn 101 nghiệp vụ VKS cấp quản lý VKS cấp chương trình, kế hoạch cơng tác đề ra, ủy quyền cho VKS cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án hình án dân Phối hợp với ngành Công an, Toà án để quản lý nắm số bị án phạt tù, mở sổ sách, biểu mẫu theo quy định để quản lý bị án phạt tù, số phạm nhân đến chấp hành án phạt tù nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam phải có đầy đủ định án có hiệu lực pháp luật Kiểm sát chặt chẽ trường hợp hỗn, tạm đình chỉ, miễn cháp hành hình phạt tù, hưởng thời hiệu thi hành án, xố án tích… bảo đảm tính có quy định pháp luật Viện kiểm sát cấp theo quy chế ngành Phân công kiểm sát viên kiểm sát việc quản lý giáo dục bị án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo khơng giam giữ hình phạt bổ sung quyền cấp sở để kịp thời phát vi phạm, kiến nghị khắc phục bảo đảm việc thi hành án nghiêm chỉnh pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục, phịng ngừa áp dụng loại hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Viện kiểm sát cấp thành lập đoàn kiểm tra VKS cấp theo định kỳ Phối hợp với công tác kiểm tra tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù việc đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù Đặc xá đề nghị tạm đình thi hành án phạt tù cho phạm nhân + Đối với công tác kiểm sát thi hành án dân sự: Phải chủ động phối hợp với quan thi hành án dân rà soát số án, định tồ án có hiệu lực pháp luật để có biện pháp thi hành triệt để, đồng thời kiểm sát chặt chẽ trường hợp chưa có điều kiện thi hành án, tạm hỗn, tạm đình chỉ, ủy thác… bảo đảm tính cứ, quy định pháp luật Phân công kiểm sát viên tham gia kiểm sát 100% việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, việc kê biên, phát mại tài sản, kiểm sát việc thu chi tiền thi hành án… Tăng cường kiểm sát việc tuân theo pháp luật 102 việc thi hành án quan thi hành án, chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc thi hành án, phát có vi phạm kháng nghị yêu cầu đình việc thi hành án, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc thi hành án, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật thi hành án Nếu có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự, trường hợp pháp luật quy định khởi tố dân Lãnh đạo VKSNDTC phải tổ chức lớp tập huấn rút kinh nghiệm nghiệp vụ để hướng dẫn đạo VKS địa phương kiểm sát viên làm công tác kiểm sát thi hành án Để hoạt động công tác kiểm sát viên thi hành án đạt hiệu quả, Viện trưởng, Phó viện trưởng VKSND cấp khu vực trực tiếp tiến hành kiểm sát thi hành án quản lý, phân công Kiểm sát viên thực nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Trong trình kiểm sát phát có dấu hiệu tội phạm phải báo cáo lãnh đạo Viện để xem xét việc khởi tố hình theo quy định khoản Điều 43 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2009 3.2.3 Giải pháp đổi hoạt động kiểm sát lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, kinh tế, hành lao động Việc đời Bộ luật Tố tụng dân nhằm đáp ứng điển hoá quy dịnh pháp luật hành, bổ sung thiếu sót nguyên tắc chế giải lĩnh vực tố tụng dân sự, kinh tế, lao động khắc phục thiếu đồng quy định pháp luật hành, đồng thời thể chế hoá quan điểm chủ trương Đảng đặc biệt Nghị số 07 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, cụ thể hoá Hiến pháp 2003 (đã sửa đổi) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII (2001) phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng Nhà nước pháp nhân chủ nhân dân nước CHDCND Lào điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu Theo quy định Bộ luật tố tụng dân thẩm quyền VKS việc kiểm sát việc tuân 103 theo pháp luật lĩnh vực tố tụng dân thu hẹp so với Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2009 Do để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động công tác này, giải pháp trước hết tổ chức lại máy, cán kiểm sát viên cấp cấp khu vực Thành lập Vụ (đối với VKSNDTC), phòng, ban (đối với VKSND cấp khu, tỉnh khu vực) kiểm sát hành chính, kinh tế, lao động phá sản doanh nghiệp, chấm dứt tình trạng xen ghép, kiêm nhiệm theo tính cách riêng tỉnh Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác từ trung ương đến địa phương để có nhận thức đắn luật tố tụng dân Thực quy định Bộ luật dân sự, VKSNDTC cần đạo tồn ngành chuyển trọng tâm cơng tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, tập trung vào kiểm sát án định giải vụ việc dân Tồ án, khơng tham gia 100% phiên sơ thẩm phúc thẩm Hướng dẫn đạo VKS cấp phân công kiểm sát viên thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng dân như: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ dân sự, giải việc dân Toà án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng, kiểm sát án, định án Kiểm sát viên có trách nhiệm tham gia phiên tồ xét xử vụ án dân phiên hợp giải việc dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền VKS theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát Đối với công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật: VKS cấp đạo phân cấp cho VKS cấp trọng kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật, kháng nghị án, định 104 Tồ án có vi phạm pháp luật nhằm bảo đảm việc giải Toà án pháp luật, kịp thời VKS cấp tiến hành kiểm tra VKS cấp thực chế độ thông tin báo cáo theo Quy chế ngành, nâng cao chất lượng hiệu kháng nghị, kiến nghị quan tiến hành tố tụng VKSNDTC đạo phân cấp quản lý việc tăng thẩm quyền cho VKS cấp khu vực theo quy định Điều 37 Bộ luật tố tụng dân Trong trình kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật, VKS phải tăng cường phối hợp với Tồ án thực Thơng tư liên tịch số 05/2007/TTLT - VKSTC - TANDTC ngày 19/01/2007 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân sự, phối hợp giải tranh chấp dân sự, hạn chế đến mức thấp số vụ cải sửa, hủy án đường lối giải không đúng, không để xảy trường hợp dân hố quan hệ hình Đối với vụ án phức tạp chứng không thuộc thẩm quyền giải Tồ án có dấu hiệu dân hố quan hệ hình Viện kiểm sát cấp phải báo cáo lên VKS cấp để có ý kiến đạo kịp thời quản lý chặt chẽ Đối với vụ án hủy VKS đề xuất quan điểm sai phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm, nguyên nhân để có biện pháp tháo gỡ kịp thời 3.2.4 Giải pháp đổi hoạt động xây dựng pháp luật hướng dẫn áp dụng Pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2009 cho phù hợp với Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố dụng dân Phối hợp với ngành hữu quan đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật, Pháp lệnh liên quan đến việc thực cức năng, nhiệm vụ ngành; đề nghị với quan có thẩm quyền định thành lập Ban đạo xây dựng Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Bộ luật hình (sửa 105 đổi) số Bộ luật khác theo chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội phục vụ nhiệm vụ cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Nghiên cứu sửa đổi văn pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tiễn, có việc rà soát văn quy phạm pháp luật VKSNDTC quan khác ban hành để sửa đổi, bổ sung, ban hành kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành cho phù hợp với cam kết CHDCND Lào với Tổ chức thương mại giới; xây dựng chuyên đề triển khai ứng dụng kết vào việc thực chức năng, nhiệm vụ Ngành * Một giải pháp cụ thể hoạt động toàn ngành tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật; tăng cường trang thiết bị, phương tiện giao thông, liên lạc cho VKS cấp (nhất cấp khu vực miền núi) cần thiết 3.2.5 Xây dựng đề án mơ hình Viện Kiểm sát nhân dân phải phù hợp với thực tiễn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Một là, VKSNDTC với việc tham gia hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực quyền hạn, nhiệm vụ mình, cần đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật Hai là, nhanh chóng kiện tồn lại tổ chức VKSND, xếp lại tăng cường đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cho phận thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tăng thẩm quyền cho VKSND cấp khu vực phù hợp với lộ trình tăng thẩm quyền TAND cấp khu vực quân khu Ba là, hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phận, phòng ban, Vụ nghiệp vụ ngành Kiểm sát, VKS cấp VKS cấp dưới, VKS với quan, ban ngành khác việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành 106 Bốn là, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cho VKS địa phương, VKS cấp khu vực miền núi Đồng thời cần có sách đãi ngộ đặc biệt tư pháp cán làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, tạo điều kiện cho cán bộ, kiểm sát viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 107 KẾT LUẬN Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động quyền lực nhà nước hệ thống quan VKSND thực mà “khơng có quan nhà nước thay VKS để sử dụng quyền công tố…”, nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ pháp chế XHCN Thực Nghị quếyt số 118 Bộ Chính trị Nghị số 07 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, vấn đề đổi tổ chức hoạt động VKSND có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, định chất lượng hiệu hoạt động VKSND giai đoạn cách mạng Để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác quản lý, ngành kiểm sát trọng việc thực đổi tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán kiểm sát Hệ thống tổ chức VKSND cấp ngày kiện toàn củng cố, đội ngũ cán kiểm sát ngày kiện toàn củng cố lập trường, tư tưởng vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, sáng phẩm chất đạo đức theo lời dạy Bác: “Mỗi cán kiểm sát phải: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Tuy nhiên, trước địi hỏi tình hình nhiệm vụ mới, công tác quản lý hoạt động ngành bộc lộ nhiều nhược điểm cách quản lý, đạo điều hành cán quản lý lực đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Điều thể thực trạng tổ chức hoạt động VKSND việc thực chức nhiệm vụ ngành Xuất phát từ trình nghiên cứu trình phát triển thực trạng tổ chức hoạt động VKSND nước CHDCND Lào, luận văn đưa số giải pháp nhằm đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động 108 VKSNDgóp phần xây dựng ngày Kiểm sát thực sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân nước CHDCND Lào, luận văn sâu, tập trung làm rõ sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động ngành để sở đó, đưa giải pháp nhằm đổi tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động VKSND, góp phần vào cơng cải cách tư pháp nói riêng cải cách máy nhà nước nói chung DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO *Phần tiếng Việt: 109 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2010, Hà Nội Lê Cảm (2005), "Bàn tổ chức quyền tư pháp - nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Tạp chí Kiểm sát, (23) Nguyễn Thanh Hạo (2005), Tăng cường pháp chế XHCN thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình VKSND nước ta, Luận văn cử nhân LuËt häc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) Phạm Xuân Khánh (1999), "Nâng cao chất lượng công tác công tố kiểm sát hoạt động tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (5) Phan Thị Thuý Lan (2007), Tổ chức hoạt động viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hnh chớnh Quc gia, H Ni V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1977), Về kiểm kê, kiểm sát, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 10 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 11 Lut T chc Vin kim sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002 12 Hå ChÝ Minh (1975), Toµn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Mộc (2009), "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, tăng cường trách nhiệm VKS hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) 14 Trần Nam (2004), Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp đội điều tra VKSND huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận tố tụng hình sự, Luận văn cử nhân LuËt häc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 110 15 Nguyễn Thái Phúc (2003), "Bàn hoạt động kiểm sỏt ca VKSND", Tp chí Nhà nớc pháp luật , (4) 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Seng Keo Sengsuly (2001), Đổi tổ chức hoạt động VKSND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Bùi Ngọc Sơn (2009), "Viễn cảnh VKS Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 19 Tạp chí Kiểm sát số 24 (2006), Chuyên đề công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Việt kiểm sát quân 20 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 21 Lê Hữu Thể (2000), "Về vị trí chức VKSND máy nhà nước ta", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 22 TS Lê Hữu Thể (2008), "Một số vấn đề tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKS tiến trình cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (7) 23 Hà Mạnh Trí (1999), "Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác kiểm sát", Tạp chí Kiểm sát, (7) 24 Trần Văn Trung (2005), Hoàn thiện chế định VKS tố tụng dân sự, Luận văn cử nhân LuËt häc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - ViÖn khoa häc kiểm sát, T liệu Về đổi sử đổi máy nhà nớc, sửa đổi, bổ sung Luất tæ chøc VKSND” 26 Trần Quốc Vượng (2008), "Về lãnh đạo Đảng VKSND thời kỳ mới", Tạp chí Nhân dân, (7) 111 * PhÇn tiÕng Lào: 27 ÊƯÔẵỡĂờú 53/ă ÂÔắăửĂỡủâôẵửêú, ỡửÔáủờú 15/10/1976,ĂẩẳáĂủđĂắƠủđêửá, ĂắƯừđƯá ỡẵ êủâƯũứẫĂẵờũâ - S¾c lƯnh sè 53/TT-CP cđa Thđ tíng ChÝnh phđ, ngày 15/10/1976 việc bắt giam, điều tra xét xử ngời phạm tội 28 ẩđửâ (2009), ĂẩẳáĂủđĂắủâờẵắỡủâạẩÔĂửâẽắăÂÔ Ư ỡắá ằâ 2020 - Kế hoạch (2009), phát triển Nhà nớc pháp quyền nớc CHDCND Lào đến năm 2020 29 ẵêũĂÔẵĐữƯẵắ ẵĐắĐửƯứÔƯữâ Ưẵẽờú II, áủờú 23/11/1989 (ƯẵắạẩÔĐắâẵƠữđủ), - Nghị HĐNDTC (Quốc hội), khoá II, ngày 23/11/1989 30 ỡủâôẵờẵứạẩÔ Ư ỡắá (1990) - Hiến pháp nớc CHDCND Lào năm 1990 31 ÊƯÔẵỡĂờú 08/ĂƯ ÂÔĂửĂắừÔƯứĂắÔủĂ áủờú 21/8/2007 ĂẩẳáĂủđĂắÂĂửâ ẵủĂÔắắ, ÊữẫÊÔ - Chỉ thị 08/BCT-TƯĐ Bộ Chính trị Trung ơng Đảng, ngày 21/8/2007 xây dựng quy hoạh cán lÃnh đạo, quản lý 32 ÂểĂửâỡĂờú 04/ĂƯ ÂÔĂửĂắừÔƯứĂắÔủĂ áủờú 22/7/2003 ĂẩẳáĂủđắâôắ ẵủĂÔắ - Quy định số 04/BCT Bộ Chính trị Trung ơng Đảng, 22/7/2003 tiêu chuẩn cán 33 ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂắâúÊẵâúắăắ 2004 ƯẵđủđủđữÔ - Luật tố tụng Hình sự, năm 2004 sửa đổi 34 ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂắâúÊẵâúẩÔ 2004 ƯẵđủđủđữÔ - Luật tố tụng Dân sự, năm 2004 sửa đổi 35 ĂÔ-Ê-ữ-ờ- Ăẫáẵ (2010), ủđữÔ-ỡẵđửđ--ăẵ-Ăắ-ẵĐắĐửạẫ-ờủ-Ưẵ-ẽ ỡẵ -Đ ăÔ-Ăủđ-ƯắĂử, đửâ-ẫÔ-Ăủ-Ơửđ-ĐƯứÔ- 112 ỡẵđửđ-ỡÔỡủâ-, ỡữẫờú VI, Ưẵ-ôắ-đủ-Ăắ-ừÔĂắ-ửĂÊÔ-ạẩÔĐắâ-ỡắá-, ẵÊáÔáẳÔ-Ơủ - Kong Khăm U Thên KĐo Ma N« (2010), Cđng cè hƯ thèng VKSND hiƯn đại liên kết quốc tế, Khoá luận tốt nghiệp cao cấp, Khoá VI, Hc vin Chớnh tr - Hành Quc gia Lào, Th ụ Viêng Chăn 36 Ơủ-ờú --ỡũ-áủ-(2009), ăửĂ-ƯứÔ-ắỡẵ-đửâđắâ--Ăắ-êũâêắĂáâĂắ-Ăắ-ẵ-êũ-đủâ-Ăửâẽắă ÂÔ-ửÔĂắ--ăẵ-Ăắ-ẵĐắĐử-ạẩÔ Ư ỡắá, đửâ-ẫÔ-Ăủ-Ơửđ-ĐƯứÔ-ỡẵđửđ-ỡÔỡủâ-, ỡữẫờú V, Ưẵ-ôắđủ-Ăắ-ừÔĂắ-ửĂÊÔ-ạẩÔ-Đắâ-ỡắá-, ẵÊáÔáẳÔ-Ơủ - Chăn Thi Pô Li Văn (2009),Nâng cao vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND nớc CHDCND Lào, Khoá V, Hc vin Chớnh tr Hành Quc gia Lào, Th ụ Viêng Chăn 37 ỡủâôẵờẵứạẩÔ Ư ỡắá (2003) Ưẵđủđ-ủđữÔ - Hin phỏp nc CHDCND Lo nm 2003 (sa i) 38 Ăửâẽắă-áẩắâẫáă-ửÔĂắ--ăẵ-Ăắ-ẵĐắĐử-ạẩÔ Ưẵđủđ-ủđữÔ Ư ỡắá( 2009) - Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2009 (sa i) 39 Ăửâẽắăắăắ (2004) ƯẵđủđủđữÔ - Luật Hình sự, năm 2004 (sửa đổi) 40 đửâƯẵéđêúỡắÊắĂắÊạáằđâẫắ, ẵƠƯửĂú 20052006 ỡẵ ờũâờắÔẻẫắờ ú 20062007 ÂÔửÔĂắăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá - Bản tổng kết đánh giá tình hình hoạt động ton din nhiệm kỳ 2005-2006 kế hoạch nhiệm kỳ 2006-2007 ca VKSND nc CHDCND Lo 41 đửâƯẵéđêúỡắÊắĂắÊạáằđâẫắ, ẵƠƯửĂú 20062007 ỡẵ ờũâờắÔẻẫắờ ú 20072008 ÂÔửÔĂắăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá - Bản tổng kết đánh giá tình hình hoạt động ton din nhiệm kỳ 2006-2007 kế ho¹ch nhiƯm kú 2007-2008 VKSND nước CHDCND Lào 42 đửâƯẵéđêúỡắÊắĂắÊạáằđâẫắ, ẵƠƯửĂú 20072008 ỡẵ ờũâờắÔẻẫắờ ú 20082009 ÂÔửÔĂắăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá 113 - Bản tổng kết đánh giá tình hình hoạt động ton din nhiệm kỳ 2007-2008 kế hoạch nhiệm kỳ 2008-2009 ca VKSND nc CHDCND Lo 43 đửâƯẵéđêúỡắÊắĂắÊạáằđâẫắ, ẵƠƯửĂú 20082009 ỡẵ ờũâờắÔẻẫắờ ú 20092010 ÂÔửÔĂắăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá - Bản tổng kết đánh giá tình hình hoạt động ton din nhiệm kỳ 2008-2009 kế hoạch nhiệm kỳ 2009-2010 ca VKSND nc CHDCND Lo 44 ẵờũăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá, đửâƯẵéđ ú (19952000) - Tổng KSND CHDCND Lào, Bản tổng kết năm (19952000) 45 ủĂẵĐắĐửẵêũáủâỡắá (1996), ẵêũĂÔẵĐữạăẩÊÔờú VI, ằÔũ ạẩÔỡủâ, áẳÔƠủ - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 1996, Nghị Đại hội lần thứ VI, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 46 ủĂẵĐắĐửẵêũáủâỡắá (2001), ẵêũĂÔẵĐữạăẩÊÔờú VII, ằÔũ ạẩÔỡủâ, áẳÔƠủ - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Nghị Đại hội lần thứ VII, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 47 áắỡẵƯắắỡữẽẩ ƯẵđủđũƯâ, âừ 4/1991 - Tạp chí A Lun May, Bản đặc biệt, tháng 4/1991 48 ủĂẵĐắĐửẵêũáủâỡắá (1991), ĂÔẵĐữạăẩÊÔờú V, ằÔũ ạẩÔỡủâ, áẳÔƠủ - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB năm 1991, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 49 ủĂẵĐắĐửẵêũáủâỡắá (2001), ĂÔẵĐữạăẩÊÔờú VI, ằÔũ ạẩÔỡủâ, áẳÔƠủ 50 51 52 - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB năm 2001, NXB Quốc gia, Viêng Chăn đửâƯẵéđêúỡắÊắƯẵắđĂắủâờẵắ ờũâờắÔủâờẵắ ƯửĂú 20102011 ƯửĂú 20062010, - Bản tổng kết tình hình phát triển nhiệm kỳ 20062010, kế hoạch phát triển nhiệm kỳ 2010-2011 quan Viện KSND CHDCND Lào đửâỡắă-Ôắ-ÂÔ--ăẵ-Ăắ-ẵĐắĐử-ƯứÔ-Ưữâ 20072008 êề-ĂÔ-ẵĐữ đửâỡắă-Ôắ-ÂÔ--ăẵ-Ăắ-ẵĐắĐử-ƯứÔ-Ưữâ 20082009 êề-ĂÔ-ẵĐữ ú - Bản báo cáo Viện KSNDTC trình Đại hội, năm 2007-2008 ú - Bản báo cáo Viện KSNDTC trình Đại hội, năm 2008-2009 114 53 đủâắđửâ-Ê-ạủ-êẩắÔÂÔ-ờẩắ-ạửáẻẫắ-ửÔĂắ-ăẵ-Ăắ-ẵĐắ-ĐửƯứÔƯữâêề-ĂÔ-ẵĐữ-ĂửĂắừÔ- Ưứ-ĂắÔ-ủĂ -ỡẵ ĂÔ-ẵĐữ-Ưẵắạẩ-ÔĐắâ - Các phát biểu Viện trởng Viện KSNDTC (2010) trình Hội nghị Bộ trị Trung ơng Đảng trình Hội nghị Quốc hội 54 ửÔĂắăẵĂắạẩÔ Ư ỡắá, đửâƯẵéđ ú (2000-2005) - VKSND nc CHDCND Lo, Bản tổng kết năm (20002005) 55 ỡủâôẵờẵứạẩÔ Ư ỡắá (1991) - Hin phỏp nc CHDCND Lo nm 1991 56 ủĂẵĐắĐửẵêũáủâỡắá (2006), ĂÔẵĐữạăẩÊÔờú VIII, ằÔũ ạẩÔỡủâ, áẳÔƠủ - Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB năm 2006, NXB Quốc gia, Viêng Chăn ... hành Nghị định đó, mà có quyền đưa vụ án trước Tòa [10 , tr.5] 15 1. 1.2 Quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Từ nước CHDCND Lào đời (02 /12 /19 76) Đảng Nhà nước trọng đến việc xây dựng, củng cố... huyện nước (14 1 huyện) - Củng cố tổ chức nội VKSNDTC để tăng cường chế quản lý, lãnh đạo, đạo để thực vai trị, chức VKSND có hiệu cao Theo Nghị 11 8/BCT Bộ Chính trị Trung ương Đảng ngày 15 /12 /2003;... chơng, mục 7 Chng NHN THỨC CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1. 1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO 1. 1 .1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Quan điểm VKSND phận