Giai đoạn từ năm 1975 đến năm

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành phát triển vàphương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của VKSND ở nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào" (Trang 38 - 41)

Sau khi đất nước giải phụng, Nhă nước chưa kịp ban hănh cóc đạo luật. Lỷc đụ, nước CHDCND Lăo đở quản lý nhă nước, quản lý kinh tế - xở hội bằng cóc chỉ thị, thừng tư, sắc lệnh vă bằng đường lối, chợnh sóch của Đảng. Nhiệm vụ hăng đầu của Đảng vă chợnh quyền cóc cấp từ Trung ương đến địa phương đở chỷ trọng hai nhiệm vụ cơ bản:

- Thứ nhất, tổ chức vă hoạt động rộng rởi, phót huy dđn chủ, nđng cao trớnh độ nhận thức của nhđn dđn về chợnh trị, cụ tinh thần yợu nước, yợu giai cấp, yợu chế độ mới, cỳng nhau xđy dựng vă bảo vệ chế độ nước CHDCND Lăo non trẻ.

- Thứ hai, đấu tranh chống vă trấn óp những kẻ cụ đm mưu phản cóch

mạng, những kẻ cụ tội óc to lớn đối với lợi ợch của nhđn dđn lao động, xụa bỏ tận gốc những tăn dư tệ nạn xở hội cũ để lại.

Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ nợu trợn, cần phải củng cố hoăn thiện hệ thống tổ chức vă hoạt động bộ móy nhă nước nụi chung vă cơ quan tư phóp nụi riợng, để lăm tốt cóc cừng việc đấu tranh phúng chống cóc tội phạm phản cóch mạng, cóc hănh vi xđm phạm phó hoại an ninh, quốc phúng, đồng thời cũng thực hiện chợnh sóch gióo dục thuyết phục đi đừi với trừng trị. Do đụ, Thủ tướng Chợnh phủ đở ban hănh Sắc lệnh số 53/TT-CP, ngăy 15-10- 1976 về việc bắt giam, điều tra vă xĩt xử người phạm tội.

Tại mục 1 của Sắc lệnh số 53 đở quy định về việc bắt giam người phạm tội. Để trónh lạm dụng cóc quyền hạn của bộ đội, cừng an cũng như cóc lực lượng vũ trang, Nhă nước đở giao cho cơ quan VKS lă người cụ quyền ra lệnh bắt giam, tạm tha, trả tự do vă ra lệnh khóm nhă. Theo Sắc lệnh cún nợu, tổ chức của cơ quan kiểm sót chỉ cụ ở Trung ương vă cấp tỉnh, thănh phố. Ở Trung ương cụ Vụ Kiểm sót nằm trong Bộ Tư phóp, ở cấp tỉnh, thănh phố cụ kiểm sót viợn tại Sở Tư phóp của tỉnh, thănh phố. Hoạt động của VKS lă thực hiện chức năng gióm sót việc điều tra, khi thực hiện chức năng ra lệnh bắt giam, tạm tha, trả tự do vă ra lệnh khóm nhă, cơ quan VKS phải cụ sự phối hợp vă được sự đồng ý của Bộ Tư phóp vă Bộ Nội vụ (Bộ An ninh), nếu ở cấp tỉnh, thănh phố phải được sự đồng ý của Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố.

Tại mục 2 của Sắc lệnh 53 quy định về tổ chức vă nhiệm vụ của cơ quan tư phóp:

+ Ở cấp tỉnh, thănh phố cụ Sở Tư phóp gồm cụ Gióm đốc Sở Tư phóp, 1 phụ gióm đốc, 3 dự thẩm vă 2 thư ký. Tại cóc tỉnh, thănh phố được thănh lập túa ón 2 cấp: Túa ón sơ cấp vă Túa ón phỷc thẩm.

• Túa ón sơ cấp, do Phụ Gióm đốc Sở Tư phóp lăm Chónh ón, gồm 2 hội thẩm nhđn dđn vă 1 thư ký phiợn túa. Hội đồng xĩt xử do Bộ trưởng Bộ Tư phóp bổ nhiệm theo đề nghị của Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố. Đối với cừng tố viợn vă người buộc tội tại phiợn túa lă một người trong Ban Gióm đốc cừng an tỉnh, thănh phố. Túa ón sơ thẩm cụ thẩm quyền xĩt xử sơ thẩm vă cho phĩp đương sự được quyền khóng cóo lợn túa phỷc thẩm. Túa ón sơ thẩm cụ quyền xĩt xử vụ ón hớnh sự cụ mức phạt từ 10 năm tỳ trở xuống.

• Túa ón phỷc thẩm, do Gióm đốc Sở Tư phóp lăm Chónh ón, gồm cụ 2 dự thẩm vă 2 hội thẩm nhđn dđn. Việc bổ nhiệm Hội đồng xĩt xử được thực hiện như túa sơ cấp. Đối với Tổng kiểm sót lă do Gióm đốc cừng an tỉnh, thănh phố đảm nhiệm theo quyết định của Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố. Túa phỷc thẩm cụ thẩm quyền xĩt xử cóc vụ ón hớnh sự cụ hớnh phạt từ trợn 10 năm tỳ trở lợn đến tử hớnh.

+ Ở cấp huyện, cụ Ban Tư phóp, gồm cụ 1 Gióm đốc, 1 thư ký giỷp việc. Khi cần thiết phải mở phiợn túa xĩt xử, Ủy ban nhđn dđn huyện lă người đề nghị đến Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố ra quyết định bổ nhiệm gióm đốc Ban Tư phóp lăm Chónh ón cỳng với 2 hội thẩm nhđn dđn lăm Hội đồng xĩt xử vă cụ 1 thư ký phiợn túa. Đối với cừng tố viợn cấp huyện cụ thẩm quyền xĩt xử vụ ón hớnh sự bị phạt tỳ từ 1 ngăy đến 3 thóng tỳ.

+ Ở cấp xở, khừng được thănh lập túa ón vă bổ nhiệm trưởng phúng cừng an xở đảm nhiệm cừng tóc tư phóp cụ tróch nhiệm húa giải những vấn đề xảy ra trợn địa băn [27, tr.12-15].

Như vậy, VKSND lă một bộ phận thuộc cơ quan hănh chợnh nhă nước cóc cấp. Ở Trung ương VKSND lă một vụ nằm trong Bộ Tư phóp gọi lă Vụ Kiểm sót, cún ở cấp địa phương lă một ngănh nằm trong Sở Tư phóp tỉnh,

thănh phố. Theo Nghị quyết số 01/NQ-HDNDTC ban hănh ngăy 11/01/1983 của Hội đồng nhđn dđn tối cao khụa I về việc xđy dựng Toă ón nhđn dđn tối cao, VKSND lă mừt bộ phận dưới sự quản lý tạm thời về tổ chức vă hoạt động của Túa ón nhđn dđn tối cao vă dưới sự lởnh đạo, chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tư phóp. Ở địa phương vẫn cún lă một bộ phận nằm trong Sở Tư phóp của tỉnh, thănh phố vă Phúng Tư phóp huyện dưới sự quản lý của Bộ Tư phóp vă hoạt động dưới sự lởnh đạo của chợnh quyền địa phương [29, tr.24].

Như vậy, từ nội dung của Sắc lệnh số 53 của Thủ tướng Chợnh phủ vă Nghị quyết 01 của Hội đồng nhđn dđn tối cao (khụa I) cho thấy những quy định về cơ quan kiểm sót vă cừng tố xuất hiện rất sớm trong cóc văn bản phóp luật của Nhă nước. Cóc cơ quan cừng tố ngay khi mới ra đời chỉ lă một chức năng của cơ quan tư phóp đở trở thănh cừng cụ sắc bĩn trong sự nghiệp cóch mạng của nhđn dđn Lăo. Việc quy định tổ chức vă hoạt động của cừng tóc kiểm sót như nợu trợn lă phỳ hợp với tớnh hớnh, với hoăn cảnh lỷc bấy giờ, mặc dỳ phạm vi thực hiện quyền gióm sót của cơ quan kiểm sót mới chỉ bụ hẹp trong lĩnh vực hoạt động tư phóp, nhưng trong quó trớnh thực hiện chức năng của mớnh thời gian qua cơ quan cừng tố cũng đở gụp phần tợch cực bảo vệ thănh quả cóch mạng, trấn óp cụ hiệu quả bọn phản động cóch mạng, bảo vệ chế độ CHDCND Lăo, củng cố lúng tin của nhđn dđn văo sự lởnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhă nước. Đụ chợnh lă quó trớnh tợch lũy kinh nghiệm chuẩn bị những điều kiện cần thiết để xđy dựng hệ thống cơ quan VKSND sau năy.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành phát triển vàphương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của VKSND ở nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào" (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w