1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths- Luat học-Hiệu quả phòng ngừangười chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Vĩnh Phúc

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • Từ thực trạng NCTNPT ở tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá hiệu quả phòng ngừa và nguyên nhân, điều kiện NCTNPT ở tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • Chương 1

    • - Địa lý:

    • - Hành chính: Vĩnh Phúc có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện: Thành phố Vĩnh Yên (được chuyển từ thị xã từ ngày 29/12/2006); Thị xã Phúc Yên; Huyện Bình Xuyên; Huyện Lập Thạch; Huyện Sông Lô (tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23/12/2008); Huyện Tam Dương; Huyện Tam Đảo; Huyện Vĩnh Tường; Huyện Yên Lạc.

    • - Kinh tế: Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu. Năm 1997 cơ cấu kinh tế là nông nghiệp 52%, dịch vụ 36%, công nghiệp 12%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng. Năm 2004 có cơ cấu kinh tế là công nghiệp 49,7%; dịch vụ 26,2%; nông nghiệp 24,1%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997 - 2004) là 16,6%. Năm 2006, Vĩnh Phúc đã vươn lên đứng thứ 9 trong các tỉnh thành trên cả nước về thu ngân sách với 4.027 tỷ đồng. Với hàng trăm doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với tổng mức vốn đầu tư khoảng gần 600 triệu USD và 15.600 tỷ đồng, được đầu tư ở 14 cụm, khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí, du lịch trên khắp địa bàn.

  • Năm

  • Thụ lý

  • Giải quyết

  • Hình phạt (Bị cáo)

  • Vụ

  • Bị cáo

  • Vụ

  • Bị cáo

  • 2004

  • 2005

  • 2006

  • 2007

  • 2008

  • 2009

  • Năm

  • Thụ lý

  • Giải quyết

  • Hình phạt (Bị cáo)

  • Vụ

  • Bị cáo

  • Vụ

  • Bị cáo

  • 2004

  • 2005

  • 2006

  • 2007

  • 2008

  • 2009

  • Năm

  • Thụ lý

  • Giải quyết

  • Hình phạt (Bị cáo)

  • Vụ

  • Bị cáo

  • Vụ

  • Bị cáo

  • 2004

  • 2005

  • 2006

  • 2007

  • 2008

  • 2009

  • Năm 2004: Trong tổng số 354 bị cáo đã xét xử

  • Năm 2005: Trong tổng số 396 bị cáo đã xét xử

  • Năm 2006: Trong tổng số 431 bị cáo đã xét xử

  • Năm 2007: Trong tổng số 431 bị cáo đã xét xử

  • Năm 2008: Trong tổng số 364 bị cáo đã xét xử

  • Năm 2009: Trong tổng số 450 bị cáo đã xét xử

  • Nguồn: Báo cáo ngành Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2009.

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • Luận văn đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá:

  • Chương 3

  • 3.1. DỰ BÁO TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC TRONG NHỮNG NĂM TỚI

  • 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO TRONG PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC

  • 3.2.1. Quan điểm chỉ đạo phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Vĩnh Phúc

  • 3.2.2. Nguyên tắc chỉ đạo phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Vĩnh Phúc

  • 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC

  • 3.3.1. Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới

  • 3.3.2. Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới 

    • KẾT LUẬN

Nội dung

mục lục Trang mở đầu Chng 1: C S LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội, khái niệm hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội 1.2 Tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội 1.3 Khái lược lịch sử kinh nghiệm phòng ngừa phòng ngừa 19 người chưa thành niên phạm tội số địa phương khác 27 Chương 2: THỰC TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA Ở TỈNH VĨNH PHÚC 38 2.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Vĩnh Phúc có ảnh hưởng đến tình 2.2 2.3 trạng người chưa thành niên phạm tội Thực trạng người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm 38 43 tội tỉnh Vĩnh Phúc 62 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC 81 3.1 Dự báo tình hình người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh 81 3.2 Phúc năm tới Quan điểm nguyên tắc đạo phòng ngừa người 84 3.3 chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc Các giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vnh Phỳc kết luận danh mục tài liệu tham khảo 97 115 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An ninh tổ quốc : ANTQ An ninh trật tự : ANTT An tồn giao thơng : ATGT Ban đạo : BCĐ Bộ luật dân : BLDS Bộ luật hình : BLHS Bộ luật tố tụng dân : BLTTDS Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Cảnh sát nhân dân : CSND 10.Cơ sở giáo dục : CSGD 11.Công nghiệp hóa, đại hóa : CNH-HĐH 12.Hội đồng nhân dân : HĐND 13.Hội liên hiệp phụ nữ : HLHPN 14.Người chưa thành niên phạm tội : NCTNPT 15.Người chưa thành niên : NCTN 16.Phòng chống ma túy : PCMT 17.Phòng chống tội phạm : PCTP 18.Tệ nạn xã hội : TNXH 19.Trật tự xã hội : TTXH 20.Ủy ban nhân dân : UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê kết xét xử sơ thẩm vụ án Hình Bảng 2.2: cấp Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 - 2009 Thống kê kết xét xử sơ thẩm vụ án người 70 chưa thành niên phạm tội cấp Tòa án tỉnh Vĩnh Bảng 2.3: Phúc từ năm 2004 - 2009 So sánh tỷ lệ số vụ, số bị cáo đã xét xử sơ thẩm đối 71 với người chưa thành niên tổng số vụ án, số bị cáo 72 Bảng 2.4: đã bị xét xử từ năm 2004 - 2009 Bảng phân tích nhân thân người phạm tội người chưa 73 Bảng 2.5: thành niên đã bị xét xử sơ thẩm từ năm 2004 - 2009 Bảng phân tích loại tội mức hình phạt người chưa thành niên phạm tội đã bị xét xử sơ thẩm từ năm 2004 - 2009 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số người phạm tội từ 2004-2009 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hệ tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức rõ được tầm quan trọng này, Chủ tịch Hờ Chí Minh, vị lãnh tụ kính u nhân dân Việt Nam, lúc sinh thời đã nói: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà, thiếu niên phận quan trọng dân tộc” Người đã nhắc nhở: “Vì lợi ích mười năm trờng cây, lợi ích trăm năm trờng người” Chính vậy, từ giành được quyền, Đảng Nhà nước ta ln dành quan tâm chăm sóc đặc biệt lứa tuổi thiếu niên Trong nhiều thị, nghị quyết, Đảng Nhà nước đề cao nhiệm vụ đào tạo, bời dưỡng thiếu niên cách tồn diện, giàu trí tuệ, cường tráng thể lực, sống có lý tưởng, có hoài bão, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, coi trọng phát huy giá trị văn hố truyền thống q báu dân tộc, có đủ sức mạnh để gánh vác nhiệm vụ cách mạng nặng nề đất nước Điều được cụ thể hóa văn kiện Đảng; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng có ghi: “ Sự nghiệp đổi thành công hay không, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lượng niên ” [23, tr.82] Được quan tâm, chăm sóc Đảng, Nhà nước toàn xã hội, đa số thiếu niên có lối sống lành mạnh, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu vươn lên học tập lao động, cống hiến sức lực, tài trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, có thực tế phận không nhỏ thiếu niên, đặc biệt người chưa thành niên không chịu tu dưỡng, rèn luyện, có lối sống buông thả, đua đòi, từ đó dẫn đến việc thực hành vi vi phạm pháp luật, đó có vi phạm pháp ḷt hình Đây thực khơng vấn đề làm đau đầu bậc làm cha làm mẹ, mà đã trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Trong năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) tỉnh Vĩnh Phúc diễn với số lượng ngày nhiều, tính chất mức độ nguy hiểm ngày nghiêm trọng Làm để có thể giảm thiểu tình trạng NCTNPT khỏi đời sống xã hội? Đây câu hỏi lớn cần tập trung nghiên cứu để có lời giải Vấn đề chưa được đầu tư nghiên cứu toàn diện tỉnh Vĩnh Phúc Vì lý đây, việc nghiên cứu đề tài “Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc” điều kiện có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nhằm đánh giá thực trạng NCTNPT, tìm nguyên nhân đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực tỉnh Vĩnh Phúc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về lý luận: Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đã được đăng tạp chí chun ngành tác giả ngồi nước NCTNPT Nhìn chung cơng trình, viết tác giả thường đề cập trách nhiệm hình nói chung NCTNPT như: - Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân Chiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn năm 1987 Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề cập đến Các biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội; - Tác giả Vũ Thị Bích Hường nghiên cứu biện pháp Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh(1997); - Tác giả Nguyễn Văn Tuấn đề cập trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội mối liên hệ luật hình với luật tố tụng hình sự; - Tác giả A.I ĐÔN- GÔ - VA có cơng trình: “Những khía cạnh tâm lý xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên”… Từ tái lập tỉnh (01/01/1997) tới nay, tỉnh Vĩnh Phúc chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề Về thực tiễn: Quá trình áp dụng qui định văn pháp luật hình trước qui định BLHS hành việc phòng ngừa đấu tranh với tình trạng NCTNPT quan điều tra, truy tố, xét xử tỉnh Vĩnh Phúc năm qua có nhiều bất cập Các vấn đề t̉i chịu trách nhiệm hình sự; tởng hợp hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội hay định hình phạt NCTNPT trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt gặp nhiều vướng mắc, vậy dẫn đến vận dụng khơng thống quan bảo vệ pháp luật, làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá hiệu phòng ngừa nguyên nhân, điều kiện NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc Dự báo tình hình NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc năm tới; xây dựng quan điểm nguyên tắc đạo phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc; từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khái niệm NCTNPT, khái niệm hiệu phòng ngừa NCTNPT Xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm hiệu phòng ngừa NCTNPT Kinh nghiệm phòng ngừa phòng ngừa NCTNPT số địa phương khác Đặc điểm tình hình tỉnh Vĩnh Phúc có ảnh hưởng đến tình trạng NCTNPT Thực trạng NCTNPT tội đánh giá hiệu phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc Dự báo tình hình NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc năm tới Xây dựng quan điểm nguyên tắc đạo phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc Đề giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Những quy định pháp luật công trình nhiên cứu tiêu biểu NCTNPT từ ngày 02/9/1945 đến nhằm so sánh sách hình Nhà nước ta qua thời kỳ Thực tiễn hoạt động phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc; kết hoạt động điều tra, xử lý NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004-2009 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong Luận văn này, tập trung nghiên cứu hoạt động quan chức phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hệ thống quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hờ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, đặc biệt quan điểm giáo dục phòng ngừa NCTNPT nói riêng - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê; khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc: Nghiên cứu sở lý ḷn hiệu phịng ngừa NCTNPT Tiêu chí đánh giá điều kiện bảo đảm phòng ngừa NCTNPT Khái lược lịch sử quy định sách hình Việt Nam NCTNPT; qui định BLHS hành NCTNPT, để từ đó đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định BLHS NCTNPT Ngoài Luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn cịn ng̀n tài liệu tham khảo giảng dạy học tập nhà trường; tài liệu tham khảo cho người làm công tác thực tiễn liên quan đến tội phạm người chưa thành niên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI, KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên (NCTN) người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể NCTN Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có quy định: “Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi NCTN được xác định thống Hiến Pháp năm 1992, BLHS năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003, Bộ luật Lao động, BLDS, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật đó quy định tuổi NCTN 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật NCTN lĩnh vực cụ thể Khái niệm NCTN khác với khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” - BLDS nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 nêu: "Người đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên" [55, tr.14] - BLHS nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 quy định rõ: "Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương này" [53, tr.52] - BLTTHS nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, chương XXXII: Thủ tục tố tụng người chưa thành niên, đề cập hai nhóm tuổi: “từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi” [54, tr.157] Trên phương diện pháp luật dân sự, Người chưa đủ tuổi không có lực hành vi dân [55, tr.15] NCTN từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được xem có lực hành vi dân chưa đầy đủ Theo qui định BLDS, người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải được người đại diện theo pháp luật (cha, mẹ) đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa t̉i pháp ḷt có quy định khác Ví dụ: Một em học sinh 12 t̉i có “tồn quyền” mua viên kẹo, muốn mua xe đạp phải được đờng ý cha mẹ dù tiền mua xe em Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ có thể tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: trường hợp trên, em học sinh 16 tuổi Khi đó, em có thể mua xe gắn máy, chưa đủ tuổi để lái xe Em có thể mua vé chiếu phim, không có quyền mua vé phim dành cho người lớn Vì luật qui định người lái xe, người xem phim “người lớn” phải người thành niên (đủ 18 tuổi) [55] Tuy nhiên, xét phương diện pháp luật hình NCTN đủ 14 t̉i có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội [53] 112 giáo dục pháp luật trường phở thơng cán Đồn niên Cộng sản Hờ Chí Minh, với điều kiện họ phải người tốt nghiệp trường đại học ḷt ngồi nước để bở sung cho lĩnh vực xét xử NCTNPT [54, tr.159] Thứ ba, vấn đề tổ chức, thấy vấn đề xét xử Toà án vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, nhân gia đình, lao động trực tiếp có liên quan đến NCTN Toà án cấp chưa được thuận lợi, việc thuộc lĩnh vực tở chức người lĩnh vực đó đảm nhận cơng việc xét xử Vì vậy, số lượng vụ án NCTNPT được xét xử có thể đạt cao, hiệu việc xét xử tính giáo dục xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, nhân gia đình, lao động có liên quan đến NCTN chưa cao Các tồn phát ra, mà nó tồn từ nhiều năm Ở đâu đó, hội thảo, họp liên ngành, diễn đàn bàn công tác xét xử, đã nói đến, bàn đến Thế sớm, chiều có thể giải được Ví dụ như: văn hướng dẫn áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng chẳng hạn Cấp chuyên viên đã dự thảo, phải được lãnh đạo cấp vụ, cấp xem xét cho ý kiến Thực khó cơng việc q nhiều, người cịn chưa đáp ứng được với số lượng cơng việc Ngồi ra, cịn người học, cơng tác, vậy việc nó đẩy việc Tất nhiên không sớm muộn Tồ án nhân dân tối cao ngành bàn đến vấn đề Một nguyên nhân không phần quan trọng đó tồn tồn lớn nên không ngành có thể giải được, nó đòi phải liên ngành quan có thẩm quyền cấp Như đã biết, năm gần ngành Toà án nhân dân đã được Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo nhiều điều kiện ngành hồn thành cơng việc được giao Sau có Nghị số 08/NQ-TW ngày 113 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới”, Toà án nhân dân tối cao đã bước hồn thiện cơng tác tở chức xét xử văn hướng dẫn hành động cụ thể Tuy ngành Tồ án đã có nhiều cố gắng, tờn phần khách quan, chủ quan phần đó Cho nên, muốn khắc phục tồn phải có thời gian quan tâm, đầu tư mức Đảng Nhà nước + Nêu cao vai trò luật sư với người chưa thành niên phạm tội Với hạn chế nhận thức xã hội, hiểu biết pháp luật nên NCTNPT tự bào chữa cho mình, vậy BLTTHS quy định người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo NCTN có thể lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Nếu bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phịng ḷt sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tở chức Quy định bắt buộc vụ án xét xử NCTNPT phải có người bào chữa để bảo vệ quyền lợi cho em [54, tr.33, 158-159] Thực tiễn xét xử vụ án có NCTNPT cho thấy, phần lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp cho em luật sư thực định tịa án phân cơng tổ chức trợ giúp pháp lý nhà nước Sự tham gia luật sư vào vụ án có NCTNPT thực có ý nghĩa quan trọng, luật sư tham gia sớm quyền lợi em được bảo đảm hơn, việc luật sư tham gia từ giai đoạn khởi tố bị can, bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã luật sư tham gia từ có định tạm giữ [54, tr.33-36] tạo cho em tâm lý bình tĩnh trình lấy lời khai, hỏi cung tư vấn thực thủ tục pháp lý khác theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, 114 đờng thời với hiểu biết pháp ḷt luật sư góp phần ngăn chặn hạn chế, bất cập có thể xảy từ phía quan tiến hành tố tụng có khả ảnh hưởng đến quyền lợi em Với trình nghiên cứu hờ sơ, trị chuyện với bị can, bị cáo, tìm hiểu hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục, luật sư đưa được nhiều tình tiết giảm nhẹ để đề xuất cho em hưởng mức hình phạt thấp có thể, giúp em sớm nhận sai lầm có hội sớm trở lại với sống bình thường Có thể nói với chức bào chữa mình, luật sư đã góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi đáng NCTNPT nói riêng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, để có thể bảo đảm cho em có sống bình thường điều quan trọng hết tạo cho em môi trường sống lành mạnh, coi trọng quan tâm, chăm sóc đến đời sống, tâm tư tình cảm em, có vậy mong có thể đến xóa bỏ tình trạng NCTNPT, xét cho việc phạm tội em tác động trực tiếp gián tiếp từ phía gia đình, nhà trường xã hội đến trình hình thành nhân cách em 115 KẾT LUẬN Trong năm qua Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh đã dành quan tâm định cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung phòng ngừa NCTNPT nói riêng đã thu được số kết đáng khích lệ, đã góp phần quan trọng bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội toàn tỉnh; tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi chưa thành niên tỉnh Vĩnh Phúc chưa có cơng trình nào; vấn đề đáng được quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa NCTNPT tình hình Việc nghiên cứu đề tài “Hiệu phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tỉnh Vĩnh Phúc” điều kiện có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nhằm đánh giá thực trạng NCTNPT, tìm nguyên nhân đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở nghiên cứu tài liệu, hệ thống văn luật văn quy phạm pháp luật có liên quan, đã phân tích, đánh giá xây dựng khái niệm NCTN, khái niệm NCTNPT, khái niệm phòng ngừa NCTNPT, khái niệm hiệu phòng ngừa NCTNPT Trên sở đó nêu được tiêu chí đánh giá hiệu phòng ngừa NCTNPT điều kiện đảm bảo hiệu phòng ngừa NCTNPT nhằm đánh giá hiệu phòng ngừa tỉnh Vĩnh Phúc đưa giải pháp phòng ngừa giai đoạn Đề tài đã làm rõ được mặt lý luận cơng tác phịng ngừa tội phạm hình NCTN xác định được trách nhiệm, vai trò nịng cốt tồn hệ thống trị toàn xã hội hoạt động 116 Về thực trạng cơng tác phịng ngừa NCTNPT, đề tài đã trình bày kết khảo sát tội phạm hình NCTN thực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngành Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm kết điều tra số bị án chấp hành hình phạt tù Trại giam Vĩnh Quang Trại tạm giam Công an tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2009 theo nội dung: Kết xét xử sơ thẩm vụ án Hình cấp Tịa án tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 - 2009 Kết xét xử sơ thẩm vụ án NCTNPT cấp Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 - 2009 So sánh tỷ lệ số vụ, số bị cáo đã xét xử sơ thẩm NCTN tổng số vụ án, số bị cáo đã bị xét xử từ năm 2004 - 2009 Phân tích nhân thân người phạm tội NCTN đã bị xét xử sơ thẩm từ năm 2004 - 2009 Phân tích loại tội mức hình phạt NCTNPT đã bị xét xử sơ thẩm từ năm 2004 - 2009 Kết nghiên cứu đã cho phép rút nguyên nhân, điều kiện thực trạng NCTNPT tỉnh Vĩnh Phúc để hình thành sở thực tiễn cho việc đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa thời gian tới Trên sở đưa số giải pháp, luận văn đã đánh giá ưu điểm vấn đề tồn tiến hành hoạt động phòng ngừa để rút nguyên nhân tồn tại, từ đó làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động ngành Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Từ thực trạng sở lý luận, đưa dự báo xu hướng phát triển tội phạm NCTN thời gian tới, nghiên cứu quy luật khách quan chủ quan, đề tài đã dự báo tình hình tội phạm NCTN thực Đề tài đã xây dựng giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa NCTNPT tội góp phần hoàn thiện mặt lý luận phục vụ cho cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa NCTNPT nói riêng 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 197/CT-TƯ đường lối đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Kế hoạch số 773/KH-BCĐ ngày 29/3/2005 việc thực chỉ thị số 37 ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực Nghị 09/CP Chính phủ chương trình quốc gia phịng chống tội phạm tình hình đến năm 2010, Vĩnh Phúc Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần tội phạm cụ thể, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bùi Đăng Bình (2003), “Từ thực tiễn thi hành pháp luật”, Báo pháp luật Bộ tư pháp, (122) ngày 23- 5- 2003, Hà Nội Bộ Chính trị (1970), Nghị số 198/ NQTƯ ngày 18 tháng năm 1970 Bộ Chính trị tăng cường công tác quản lý xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng về: Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Hình luật quyền Ngụy Sài gịn (1973), Nxb Thần Chung, Sài Gịn 11 Bộ luật hình Cộng hồ liên bang Nga (1996), Điều 20, dịch tiếng Việt (Nguyễn Quốc Việt dịch hiệu đính), Hà Nội 118 12 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (1996), Nghị định 163/CP Chính Phủ giáo dục phường - xã - thị trấn người có hành vi vi phạm pháp luật, Hà Nội 15 Chính phủ (1997), Nghị định 142/CP Chính phủ biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 16 Chính phủ (1998), Nghị 09/CP Chính Phủ chương trình quốc gia phịng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 17 Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2000 Chính phủ Qui định việc thi hành biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 18 Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2001 Chính Phủ Hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 19 Đỗ Bá Cở (2002), Người chưa thành niên phạm tội giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Dũng (2000), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội”, Tạp chí luật học, (5) 22 Nguyễn Chí Dũng (chủ biên) (2004), Một số vấn đề tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ (khố IX) Chiến lược bảo vệ Tở quốc tình hình mới, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 A.I.Đơn-gơ-va (1987), Những khía cạnh tâm lý- xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, Hà Nội, Lục Thanh Hải dịch, Nguyễn Tất Viễn hiệu đính 27 Nguyễn Đình Gấm (2002), “Ngun nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên”, Tạp chí tâm lý học, (5), Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Văn Hân (2009), “Trẻ vị thành niên phạm tội: Thực trạng giải pháp ngăn chặn”, Báo Đăk Nông online http://www.baodaknong.org.vn, diễn đàn cuối tuần ngày 09/10/2009, Đắk Nông 30 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Một số vấn đề định hình phạt dự thảo ḷt hình sửa đởi”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (5) 31 Ngọc Hoa (2007), “Hiệu mơ hình”, Báo Phú Thọ online, http://www.baophutho.org.vn, Phú Thọ 32 Nguyễn Ngọc Hoà & Lê Thị Sơn (1997), Thuật ngữ luật hình sự, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Hịa (2007), “Phòng ngừa tội phạm tội phạm học”, Tạp chí Luật học, (6), tr.31 34 Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 35 Nguyễn Công Hồng (1996), Chính sách hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội, Bộ Tư pháp, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh Biên niên sử (1996), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đờng Chính phủ (1967), Quyết định số 164 Hội đồng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ trật tự trị an tỉnh thành phố ngày 11 tháng 11 năm 1967, Hà Nội 120 38 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), http://www.hoilhpn.org.vn ngày 22/5/2007, Hà Nội 39 Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân Chiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn (1987), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nxb Pháp lý Hà Nội 40 Chu Thế Long (2000), Quản lý, giáo dục đối tượng địa bàn sở, Giáo trình Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 41 Dương Tuyết Miên (2002), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí luật học, (4) 42 Hờ Chí Minh (1981), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Hờ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hờ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hờ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đặng Thanh Nga (2002), “Khía cạnh tâm lý tội phạm vị thành niên cần được ý điều tra truy tố xét xử”, Tạp chí Tâm lý học (5), Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Bộ luật hình năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh 57 Lê Ngun Thanh (2007), “Vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1), tr.38 58 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài (dịch), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, Điều 21, 59 Nguyễn Quang Thắng (dịch) (1998), Lê triều hình luật, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Thủ tướng Chính phủ (1998), Nghị số 138/CP Thủ tướng Chính phủ ngày 31/7/1998 chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, Hà Nội 61 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị 04/ CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng năm 2000 việc tổ chức thi hành BLHS 1999, Hà Nội 62 Lê Thế Tiệm (1992), Tình hình trẻ em lang thang phạm pháp, phạm tội kiến nghị, Hà Nội 63 Lê Thế Tiệm & Nguyễn Tự Phả (1994), Tội phạm Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài khoa học KX 04, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Lê Thế Tiệm (2002), Thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Tịa án nhân dân tối cao - Hệ thống hoá luật lệ hình (1975), Sắc lệnh số 97- SL ngày 22-5-1951 Sửa đổi số luật lệ chế định dân luật, Hà Nội 122 66 Toà án nhân dân tối cao - Hệ thống hoá luật lệ hình (1975), Bản tởng kết hướng dẫn số 329 - HS2 ngày 11 tháng năm 1967 TANDTC đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục, Hà Nội 67 Toà án nhân dân tối cao - Hệ thống hố ḷt lệ hình (1975), Bản tổng kết hướng dẫn số 452 - HS2 ngày 10 tháng năm 1970 TANDTC đường lối xét xử tội giết người, Hà Nội 68 Toà án nhân dân tối cao - Hệ thống hoá luật lệ hình (1975), Báo cáo tởng kết cơng tác năm TANDTC (1965- 1968), Hà Nội 69 Toà án nhân dân tối cao - Hệ thống hoá luật lệ hình (1975), Báo cáo tởng kết cơng tác năm 1971 TANDTC, Hà Nội 70 Toà án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ Nội vụ (1998), Thông tư số 01/98 TANDTC - VKSNDTC - BNV ngày 02/01/1998, Hà Nội 71 Tồ án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn số 81/2002 TANDTC ngày 10/6/2002 việc giải vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 72 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 73 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng kết ngành năm 2004, Vĩnh Phúc 74 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết ngành năm 2005, Vĩnh Phúc 75 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tởng kết ngành năm 2006, Vĩnh Phúc 76 Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổng kết ngành năm 2007, Vĩnh Phúc 77 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết ngành năm 2008, Vĩnh Phúc 78 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tổng kết ngành năm 2009, Vĩnh Phúc 123 79 Tội phạm học (1999), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 80 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Phòng ngừa người chưa thành niên làm trái pháp luật - Vấn đề xã hội cần quan tâm, Tài liệu tham khảo: RADDA BARNEN, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam, (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 85 Vũ Xuân Trường (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm, Đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 86 Hoàng Cẩm Tú (2001), Một số đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em tuổi vị thành niên, Kỷ yếu hội thảo khoa học - sở khoa học thực tiễn để qui định độ tuổi trẻ em luật chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Viện khoa học giáo dục Bộ giáo dục tổ chức, tr.192, Hà Nội 87 Từ điển bách khoa Công an nhân dân (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 88 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 89 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Đào Trí Úc (2000), Tình hình nghiên cứu tội phạm học Việt Nam nay, Trong sách: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập thể tác giả PGS.TS Luật sư Phạm Hồng Hải chủ biên, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 91 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 124 92 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Nhà máy in Quân đội, Hà Nội 93 Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 138 Trung ương (2003), Kế hoạch 06/KH thực NQ 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, Hà Nội 94 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề Tư pháp hình so sánh, Hà Nội 95 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 96 Trịnh Tiến Việt (2008), “Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học” Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (24) tr.185-199 97 Nguyễn Hờng Vinh (2007), Hoạt động phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 98 Vũ Quang Vinh (1996), Trẻ em phạm pháp - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... làm công tác thực tiễn liên quan đến tội phạm người chưa thành niên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết 6 Chương... thẩm từ năm 2004 - 2009 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số người phạm tội từ 2004-2009 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hệ tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo... sau Qua việc đánh giá cơng tác phịng ngừa NCTNPT góp phần phân công trách nhiệm chủ thể cơng tác phịng ngừa đánh giá hiệu ng̀n lực, kinh phí đầu tư cho cơng tác phòng ngừa NCTNPT Để đánh giá được

Ngày đăng: 07/07/2022, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w