1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv Ths Luật Học - Hệ Quả Pháp Lý Của Việc Nuôi Con Nuôi Từ Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tỉnh Hòa Bình.docx

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Quả Pháp Lý Của Việc Nuôi Con Nuôi Từ Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tỉnh Hòa Bình
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 167,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI 8 1 1 Khái niệm nuôi con nuôi và hệ quả pháp lý pháp lý của việc nuôi con nuôi 8 1 2 Ý n[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI 1.1 Khái niệm nuôi nuôi hệ pháp lý pháp lý việc nuôi nuôi 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật hệ pháp lý việc nuôi nuôi 14 1.2 Cơ sở để qui định hệ pháp lý việc nuôi nuôi 16 Chương 2: HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi 19 20 2.2 Quyền nghĩa vụ người nhận nuôi với thành viên khác gia đình cha ni, mẹ nuôi 41 2.3 Quyền, nghĩa vụ người cho làm nuôi với cha mẹ đẻ gia đình gốc 50 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NI CON NI TẠI TỈNH HỊA BÌNH, MỘT SỐ VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ 60 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật hệ pháp lý việc nuôi nuôi nuôi tỉnh Hịa Bình 61 3.2 Một số vấn đề vướng mắc thi hành pháp luật hệ pháp lý việc ni ni ni tỉnh Hịa Bình 65 3.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hệ pháp việc nuôi nuôi 72 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân HN&GĐ : Hơn nhân gia đình NCN : Nuôi nuôi UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi (NCN) chế định pháp lý quan trọng, xã hội đặc biệt quan tâm Việc nhận NCN vấn đề mang tính xã hội, thể tinh thần nhân đạo sâu sắc mà mục đích nhằm tạo cho trẻ em bị thiệt thịi, thiếu vắng tình thương yêu cha mẹ người thân, mái ấm gia đình thay Hiện nay, tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi… nhiều Những trẻ em cần chăm sóc ni dưỡng giáo dục, bảo trợ xã hội chưa có đủ điều kiện vật chất, kinh tế, trang thiết bị nhân lực để chăm sóc em Vì trẻ em nhận nuôi đáp ứng quyền, lợi ích em, bảo vệ trẻ em cách tốt Bên cạnh đó, tỷ lệ vơ sinh gia đình muộn tăng đáng kể, nhu cầu nhận NCN người chưa kết khơng có ý định sinh phát triển mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu nhận nuôi nhiều trước Luật NCN năm 2010 Quốc hội khóa XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 17 tháng 06 năm 2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 tạo khung pháp lý ổn định, thống việc điều chỉnh quan hệ pháp luật NCN Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật hệ pháp lý việc nuôi số điểm chưa qui định rõ ràng, đầy đủ, dẫn đến cách hiểu áp dụng không thống như: mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi; quan hệ ni với thành viên khác gia đình cha mẹ nuôi; quyền nghĩa vụ nuôi với cha mẹ đẻ gia đình gốc Từ năm 2011 đến nay, việc NCN địa bàn tỉnh Hòa Bình thực nghiêm túc, quy định pháp luật NCN pháp luật liên quan, góp phần đảm bảo quyền lợi ích trẻ em sống, bảo vệ, chăm sóc giáo dục mơi trường gia đình Tuy nhiên, q trình thực cơng tác NCN địa phương cịn số khó khăn, đặc biết cơng tác tư vấn, hướng dẫn cán tư pháp hộ tịch hệ pháp lý việc NCN việc giải quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh sau quan hệ NCN cơng nhận Việc nghiên cứu, phân tích hệ pháp lý việc NCN cần thiết để làm rõ vấn đề vướng mắc, bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật hệ pháp lý việc NCN Do em lựa chọn đề tài "Hệ pháp lý việc nuôi nuôi từ thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình" để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Ni ni nói chung hậu pháp lý việc NCN nói riêng vấn đề nhạy cảm, có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước vấn đề NCN: * Hội thảo khoa học - Sau Luật NCN có hiệu lực, tháng 11/2011, Khoa Pháp luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học cấp trường đề tài "Ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni năm 2010" Hội thảo bàn đến vấn đề có liên quan NCN có yếu tố nước ngồi theo quy định Luật NCN bối cảnh nước ta gia nhập Cơng ước La Hay, từ đề xuất, vấn đề tồn quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc trình giải việc cho - nhận ni có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, đề tài Hội thảo tập trung bàn thảo vấn đề NCN có yếu tố nước ngồi, cịn vấn đề NCN nước chưa đề cập tới - Tháng 4/2014, Bộ Tư pháp phối hợp với UNICEF Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Luật NCN năm thi hành Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực NCN quốc tế Hội nghị tiến hành tổng kết công tác thi hành Luật NCN Công ước La Hay thời gian vừa qua, khó khăn vướng mắc từ thực tiễn thi hành Luật NCN qua báo cáo chuyên đề số Sở tư pháp địa phương, Cục Con ni, quan khác có liên quan Trên sở đó, Hội nghị có kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật NCN biện pháp thực Với ý nghĩa Hội nghị tổng kết công tác thi hành pháp luật, vấn đề thực tiễn thi hành Luật NCN đề cập đa dạng, song vấn đề lý luận chưa nghiên cứu Bên cạnh cịn có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, bình luận cơng bố như: * Các luận án, luận văn: - Luận án tiến sĩ Luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam" tác giả Nguyễn Phương Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007 Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận NCN, đánh giá thực trạng pháp luật NCN Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện Luật NCN, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật NCN - Luận án tiến sĩ Luật học "Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Phạm Thị Kim Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019 Luận án trình bày vấn đề lí luận NCN có yếu tố nước ngồi Phân tích thực trạng pháp luật tác động ảnh hưởng tới việc giải việc NCN có yếu tố nước nước ta giai đoạn nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề - "Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam" tác Bùi Thị Hương, luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà nội, năm 2011 Luận văn phân tích q trình phát triển pháp luật NCN, kết đạt được, hạn chế cần thiết Luật NCN Tuy nhiên, nội dung Luật NCN khơng phân tích kỹ luận văn - "Hậu pháp lý việc nuôi nuôi - số vấn đề lý luận thực tiễn" Nguyễn Thị Hiến, luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 Luận văn phân tích hệ pháp lý việc NCN theo pháp luật Việt Nam qua nêu điểm bất cập - "Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi" Nguyễn Thị Phương Thu, luận văn thạc sĩ luật học năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả phân tích nguyên tắc việc NCN theo qui định Luật NCN đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc - "Quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo pháp luật Việt Nam" Kiều Thị Huyền Trang, luận văn thạc sĩ luật học năm 2014, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích số nội dung hệ pháp lý việc NCN qua mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni, làm ni với cha mẹ đẻ qua số điểm hạn chế qui định pháp luật NCN * Bài viết tạp chí chun ngành Từ Luật NCN có hiệu lực, số cơng trình khoa học có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn liên quan đến Luật NCN công bố sau: - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp có số chun đề "Pháp luật ni ni" năm 2011 sau Luật NCN có hiệu lực Số chuyên đề bao gồm viế số nội dung Luật NCN mục đích, nguyên tắc giải việc NCN, nội dung có liên quan điều kiện NCN, hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền giải việc NCN, đăng ký việc NCN thực tế, hệ pháp lý việc NCN Tuy nhiên viết Số tạp chí chuyên đề chủ yếu mang tính chất thơng tin Luật NCN sau ban hành có hiệu lực - Tác giả Nguyễn Phương Lan với viết: "Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Ni ni", số tháng 10/2011, Tạp chí Luật học Trong nội dung viết tác giả bàn đến qui định hệ pháp lý việc NCN nước nêu điểm vướng mắc, bất cập kiến nghị sửa đổi bổ sung số qui định pháp luật vấn đề Phần lớn các bài viết thuộc nhóm này chỉ phân tích một số vấn đề cụ thể của hậu quả pháp lý của việc NCN hoặc đề cập đến vấn đề lý luận của hậu quả pháp lý của việc NCN mà chưa đề cập đến thực tiễn của vấn đề này * Đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội "Hồn thiện chế định ni ni pháp luật Việt Nam" chủ nhiệm đề tài Ngô Thị Hường, năm 2007 làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn chế NCN hệ thống pháp luật Việt Nam, tìm điểm bất cập pháp luật hành trình thi hành, áp dụng quy định NCN, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định NCN đảm bảo hiệu thi hành, áp dụng chế định NCN thực tiễn - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội "Luật Nuôi nuôi - Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện", Nguyễn Phương Lan chủ nhiệm đề tài năm 2017 Với chuyên đề nghiên cứu, đề tài trình bày vấn đề lý luận chung pháp luật NCN; nghiên cứu quy định pháp luật hệ pháp lý việc NCN - vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện; đánh giá thực tiễn thi hành Luật NCN Việt Nam thời gian qua; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vấn đề Luật NCN đời từ năm 2010, từ đến có nhiều văn pháp luật ban hành, có nhiều qui định liên quan đến vấn đề hệ pháp lý việc NCN Đặc biệt Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2014, Luật Hộ tịch số văn hướng dẫn thi hành luật Hệ pháp lý việc NCN vấn đề chịu chi phối điều chỉnh không Luật NCN mà văn pháp luật khác có liên quan Vì việc nghiên cứu hệ pháp lý việc NCN cần xem xét nghiên cứu qui định Luật NCN mối liên quan với luật khác vấn đề Đề tài nghiên cứu hệ pháp lý việc NCN theo qui định pháp luật hành từ góc độ thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình Qua thấy tính khả thi điểm bất cập, vướng mắc qui định pháp luật hệ pháp lý việc NCN từ góc nhìn thực tiễn thực hiện, thi hành pháp luật Do đó, đề tài khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận hệ pháp lý việc NCN, qui định pháp luật hành hệ pháp lý việc NCN; nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật hệ pháp lý việc NCN năm gần địa bàn tỉnh Hòa Bình Trên sở điểm cịn vướng mắc, bất cập qui định pháp luật điều chỉnh hệ pháp lý việc NCN đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hệ pháp lý việc NCN Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận hệ pháp lý việc NCN: khái niệm NCN hệ pháp lý việc NCN; cần thiết phải qui định hệ pháp lý việc NCN sở để qui định hệ pháp lý việc NCN - Phân tích hệ pháp lý việc NCN theo qui định pháp luật hành - Đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật hệ pháp lý việc nuôi bên quan hệ NCN việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền để giải vấn đề phát sinh hệ pháp lý việc NCN Phân tích vấn đề vướng mắc, phát sinh qua việc thực hệ pháp lý việc NCN thực tế, phát vướng mắc mà qui định pháp luật hành hệ pháp lý việc NCN chưa giải - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện qui định pháp luật hệ pháp lý việc NCN nước theo pháp luật hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận hệ pháp lý việc NCN, qui định pháp luật hệ pháp lý việc NCN thực tiễn thực thi pháp luật hệ pháp lý việc NCN Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu hệ pháp lý việc NCN qui định Luật NCN năm 2010, Luật HN&GĐ năm 2014, BLDS năm 2015, văn khác có liên quan đến hệ pháp lý việc NCN Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực hệ pháp lý việc NCN qua số vụ việc NCN cụ thể địa bàn tỉnh Hịa Bình sau Luật NCN có hiệu lực Đề tài nghiên cứu hệ pháp lý việc NCN công dân Việt Nam với diễn địa bàn tỉnh Hịa Bình, mà khơng nghiên cứu vấn đề hệ việc NCN có yếu tố nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích luật học; phương pháp phân tích - so sánh; phương pháp trích dẫn; phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê nhằm thu thập thông tin liệu thơng qua q trình thực tế thực thi pháp luật hậu pháp lý việc NCN Những đóng góp luận văn Luận văn phân tích cách tồn diện, sâu sắc hệ pháp lý việc NCN qua nội dung: quan hệ cha mẹ nuôi với người nuôi; quan hệ người nhận nuôi với thành viên khác gia đình cha ni, mẹ ni quan hệ người nhận ni với gia đình cha mẹ đẻ, đồng thời đánh giá việc thực hiện, áp dụng qui định hệ pháp lý việc NCN thực tế NCN tỉnh Hịa Bình Trên sở luận văn điểm bất cập, hạn chế qui định pháp luật điều chỉnh hệ pháp lý việc NCN đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện qui định hệ pháp lý việc NCN nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích đáng trẻ em nhận nuôi người nhận NCN, quyền nghĩa vụ người có liên quan quan hệ NCN Luận văn thể quan điểm riêng tác giả hệ pháp lý việc NCN điều chỉnh tương ứng Luật NCN văn pháp luật khác Ngồi ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu áp dụng pháp luật hậu pháp lý việc NCN Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận nuôi nuôi hệ pháp lý việc nuôi nuôi Chương 2: Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo qui định pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn thực hệ pháp lý việc nuôi nuôi tại tỉnh Hồ Bình, số vấn đề vướng mắc kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC NI CON NI 1.1 Khái niệm ni nuôi hệ pháp lý pháp lý việc nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi Con nuôi khái niệm dùng để phân biệt với khái niệm đẻ Con đẻ người sinh từ người mẹ, có huyết thống mang gen di truyền người mẹ Khi đứa trẻ người độc thân cặp vợ chồng đưa ni dưỡng, chăm sóc đứa trẻ gọi ni Tuy nhiên, khơng phải trường hợp việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em làm cho trẻ em nhận nuôi dưỡng trở thành nuôi người nuôi dưỡng Sự thể ý chí người nhận ni mong muốn xác lập quan hệ cha mẹ hai bên điều kiện quan trọng để đứa trẻ nhận nuôi trở trở thành nuôi Việc xác lập mối quan hệ cha mẹ nuôi ni thực sở tình cảm, mong muốn, nhu cầu hai bên, nhiên pháp luật công nhận việc NCN đăng ký theo thủ tục, quy định pháp luật Dưới góc độ pháp lý, ni người có đủ điều kiện pháp luật qui định, người hai người vợ chồng nhận làm nuôi qua thủ thục pháp lý pháp luật qui định, mà hai bên khơng có quan hệ huyết thống trực hệ, không sinh thành anh chị em ruột Quan hệ nuôi với cha, mẹ nuôi xác lập kiện NCN quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Một người làm ni người (cá nhân) hai người vợ chồng Những đứa trẻ không coi nuôi chăm sóc, ni dưỡng người giám hộ, quan nhà nước, tổ chức xã hội theo qui định Bộ luật dân Tại Khoản Điều Luật NCN 2010 quy định: "Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký" Tuy nhiên, định nghĩa chưa thật phù hợp với thực tiễn nay, Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 23

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w