Lv Ths Luật Học - Điều Kiện Của Người Nhận Nuôi Con Nuôi Và Thực Tiễn Giải Quyết Tại Địa Bàn Tỉnh Hòa Bình.docx

72 2 0
Lv Ths Luật Học - Điều Kiện Của Người Nhận Nuôi Con Nuôi Và Thực Tiễn Giải Quyết Tại Địa Bàn Tỉnh Hòa Bình.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI NHẬN NUÔI CON NUÔI 7 1 1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi 7 1 2 Khái niệm, căn c[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI NHẬN NUÔI CON NUÔI 1.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa việc ni nuôi 1.2 Khái niệm, pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi 1.3 Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi 16 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI NHẬN NI CON NI TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 21 2.1 Thực tiễn thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi ni tỉnh Hịa Bình 21 2.2 Tồn thực tế giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi 50 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số liệu trẻ em nhận làm nuôi nước tỉnh 42 bảng 2.1 Hịa Bình phân theo nơi cư trú 2.2 Tình trạng sức khỏe trẻ em nhận làm nuôi 43 nước tỉnh Hịa Bình 2.3 Độ tuổi giới tính trẻ em nhận làm nuôi 44 nước tỉnh Hịa Bình 2.4 Số liệu ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Hịa 46 Bình giai đoạn 2011-2019 2.5 Số liệu ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Hịa Bình chia theo độ tuổi giai đoạn 2011-2019 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Số liệu trẻ em nhận làm nuôi nước tỉnh 42 biểu đồ 2.1 Hịa Bình phân theo nơi cư trú 2.2 Tình trạng sức khỏe trẻ em nhận làm nuôi 43 nước tỉnh Hịa Bình 2.3 Độ tuổi giới tính trẻ em nhận làm nuôi 44 nước tỉnh Hịa Bình 2.4 Tỷ lệ giới tính trẻ em nhận làm nuôi 45 nước tỉnh Hịa Bình 2.5 Số liệu ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Hịa 46 Bình giai đoạn 2011-2019 2.6 Tỷ lệ trẻ em nhận làm ni có yếu tố nước 47 ngồi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2019 phân theo nơi cư trú 2.7 Tỷ lệ trẻ em nhận làm nuôi có yếu tố nước ngồi tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2019 phân theo tình trạng sức khỏe 2.8 Số liệu ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Hịa Bình chia theo độ tuổi giai đoạn 2011-2019 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em hạnh phúc cốt lõi gia đình, tương lai đất nước Như biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Bác thường xuyên quan tâm nhắc nhở giao nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Qua viết, phát biểu việc làm cụ thể, Người đặt tảng tư tưởng nêu gương sáng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ngày trẻ em mồ côi hay trẻ em bị bỏ rơi ngày nhiều, việc tìm cho đứa trẻ mái ấm gia đình tốt điều đáng lưu tâm Nhưng mà để người nhận ni ni để đứa trẻ trở thành nuôi gia đình? Trong đời sống xã hội, việc nhận nuôi nuôi tồn từ bao đời nay, với lý mục đích khác nhau, lý phổ biến nhất, lịng thương người, muốn cưu mang, giúp đỡ đứa trẻ rơi vào hồn cảnh khó khăn Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Ở nước ta vậy, hồn cảnh đất nước cịn phải chịu di chứng nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình, vấn đề nuôi nuôi trở nên cấp thiết đời sống xã hội Sự đời Luật Ni ni năm 2010 nói chung việc quy định điều kiện người nhận nuôi ni nói riêng tạo cho em mái ấm gia đình, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng muốn nhận nuôi, cặp vợ chồng vô sinh, muộn; phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, sống đơn thân Trong năm qua, pháp luật ni ni nước ta góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách nhân dân Tuy nhiên, thực tế việc ni ni cịn cho thấy nhiều bất cập, đặc biệt điều kiện người nhận nuôi nuôi, địa bàn tỉnh Hịa Bình, việc nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi ni địa bàn tỉnh Hịa Bình cần thiết, để đảm bảo mục đích ý nghĩa việc ni ni điều kiện người nhận nuôi nuôi cần quy định chặt chẽ, nghiên cứu hoàn thiện để giải khó khăn, vướng mắc phát sinh áp dụng quy định vào thực tế địa phương Với lý trên, em xin chọn đề tài "Điều kiện người nhận nuôi nuôi thực tiễn giải địa bàn tỉnh Hịa Bình" đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ni nuôi chế định pháp luật Luật nuôi nuôi năm 2010 nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu luật học, có nhiều cơng trình nghiên cứu nuôi nuôi như: Bài viết "Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi" TS Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học, số tháng năm 2009; "Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam" tác giả Nguyễn Phương Lan, đăng Tạp chí Luật học, số năm 2004; "Cần quy định cụ thể việc nuôi nuôi" tác giả Nguyễn Thanh Xuân Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11, năm 2010; "Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo Luật Nuôi nuôi" tác giả Nguyễn Thị Lan Tạp chí Luật học, số 8, năm 2011; "Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi Việt Nam" tác giả Nguyễn Phương Lan, đăng Tạp chí Luật học, số 10, năm 2011; Chuyên đề "Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế", năm 1998; Năm 2009 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chương trình hợp tác với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF); tổ chức dịch vụ xã hội quốc tế (ISS) tiến hành đánh giá độc lập tình hình nhận nuôi từ Việt Nam đồng ý quan UNICEF Hà Nội Cục Con nuôi Bộ Tư pháp "Nhận nuôi nuôi từ Việt Nam"; năm 2010 Chính phủ Việt Nam Unicef có "Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam" Những tài liệu tài liệu giới thiệu khái quát chế định nuôi nuôi hệ thống pháp luật Việt Nam, nêu lên thực trạng nuôi nuôi số địa phương giới thiệu pháp luật nuôi ni số nước Song song với cịn có nhiều đề tài luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học khác, bình luận công bố như: Luận án tiến sĩ Luật học: "Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam" tác giả Nguyễn Phương Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Luận văn thạc sĩ luật học: "Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni có yếu tố nước Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội: "Hoàn thiện chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam" chủ nhiệm đề tài Ngô Thị Hường, năm 2007 Những cơng trình phân tích sâu nêu số tồn tại, bất cập quy định nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình văn quy phạm pháp luật ni ni hành Nhìn chung, cơng trình, xuất phẩm nêu tác giả đầu tư nghiên cứu nghiêm túc có nhiều đóng góp thực tiễn lý luận, thực pháp luật liên quan đến lĩnh vực nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nói chung điều kiện người nhận ni ni nói riêng thực cần thiết, việc nghiên cứu mặt tích cực, mặt hạn chế áp dụng điều kiện nuôi nuôi vào thực tế, đồng thời đề giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện người nhận ni ni góp phần bảo vệ tốt quyền lợi trẻ em nhận làm ni, mục đích, ý nghĩa việc ni ni Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi để đánh giá tình hình thực pháp luật điều kiện người nhận ni ni địa bàn tỉnh Hịa Bình, qua rút kết đạt phát vướng mắc, bất cập, tồn cần tháo gỡ thực tiễn áp dụng điều kiện người nhận nuôi nuôi tỉnh Hịa Bình, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi biện pháp tăng cường vai trò, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực ni ni địa bàn tỉnh Hịa Bình nhằm đảm bảo tốt quyền trẻ em nhận nuôi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận pháp luật nuôi nuôi điều kiện người nhận ni ni - Phân tích quy định pháp luật điều kiện người nhận ni ni năm 2010, có so sánh với quy định pháp luật trước đây, đồng thời đánh giá mặt tích cực tiêu cực quy định - Tìm hiểu số nét tình hình thực tiễn áp dụng điều kiện người nhận nuôi nuôi Việt Nam nay, sở phát vướng mắc bất cập đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực pháp luật điều kiện người nhận ni ni có hiệu - Nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi ni tỉnh Hịa Bình, qua đánh giá việc thực pháp luật điều kiện người nhận ni ni tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật nuôi nuôi điều kiện người nhận nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 - Nghiên cứu thực trạng áp dụng điều kiện người nhận nuôi nuôi thực tế địa bàn tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phân tích các văn pháp luật điều chỉnh điều kiện người nhận nuôi nuôi quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luật Ni ni năm 2010, bao gồm điều kiện chủ thể có liên quan việc cho nhận ni thủ tục, trình tự, thẩm quyền đăng ký việc ni nuôi để đảm bảo cho việc nuôi nuôi có giá trị pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ hai bên Từ đó, có so sánh với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề - Nghiên cứu thực trạng thực điều kiện người nhận nuôi nuôi địa bàn tỉnh Hịa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận biện chứng vật triết học Mác - Lênin; bên cạnh sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích; hệ thống, phương pháp logic, điều tra xã hội học nhận thức thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nuôi nuôi Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Với tính chất đề tài nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề sở lý luận pháp luật nuôi nuôi điều kiện người nhận ni ni, từ tác giả phân tích yếu tố đảm bảo thực tiễn thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi ni tỉnh Hịa Bình, kết nghiên cứu đề tài mang lại số đóng góp sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề tồn mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật nuôi nuôi điều kiện người nhận ni ni, từ đề xuất số kiến nghị phương hướng xây dựng áp dụng pháp luật Thứ hai, khẳng định sở khoa học mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn việc tuân thủ, thi hành pháp luật, áp dụng Luật Nuôi nuôi địa bàn tỉnh Hịa Bình Thơng qua đó, góp phần tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi ni địa bàn tỉnh Hịa Bình Thứ ba, góp phần nâng cao nhận thức cho nhân dân, cho cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực nuôi nuôi hiểu biết pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt điều kiện người nhận ni ni; góp phần ổn định quan hệ xã hội dân sự, phục vụ tích cực cho đời sống xã hội sở xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ tư, khẳng định chất tiến bộ, dân chủ ngày phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi Thứ năm, đề xuất biện pháp để Luật Nuôi nuôi vào đời sống xã hội nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật nuôi nuôi điều kiện người nhận nuôi nuôi Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật điều kiện người nhận nuôi nuôi tỉnh Hịa Bình số giải pháp tăng cường đảm bảo hiệu pháp luật nuôi nuôi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI NHẬN NI CON NI 1.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa việc nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm, mục đích ni ni Gia đình mơi trường tốt để trẻ em hình thành phát triển trọn vẹn, hoàn thiện thân Trẻ em cần sống gia đình gốc số lý mà trẻ em khơng thể sống chung với gia đình ruột thịt Vì vậy, em cần ni dạy gia đình khác để thay gia đình gốc Việc nuôi nuôi tồn từ lâu xã hội, mang tính nhân đạo sâu sắc đảm bảo cho người nhận làm nuôi trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Trước vào nghiên cứu việc nuôi nuôi nước theo pháp luật Việt Nam tìm hiểu số khái niệm ni ni: Dưới góc độ xã hội: Nuôi nuôi quan hệ xã hội hình thành cách tự nhiên đời sống người khơng hình thành quan hệ huyết thống, nhằm hình thành nên quan hệ cha mẹ con, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần lợi ích tinh thần bên Dưới góc độ pháp lý: quan hệ nuôi nuôi công nhận quan có thẩm quyền điều chỉnh quy phạm pháp luật, bao gồm yếu tố cấu thành như: bên chủ thể có đủ điều kiện để nhận ni ni, ý chí tự nguyện bên có liên quan quan hệ ni ni ý chí quan nhà nước có thẩm quyền Hay nói cách khác, quan hệ pháp luật nuôi nuôi quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nuôi nuôi, pháp luật điều chỉnh và có đầy đủ yếu tố chủ thể, khách thể nội dung

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan