MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hôn nhân là cơ sở để hình thành gia đình tế bào của xã hội. Việc hai cá nhân kết hôn và sinh sống với nhau tạo điều kiện để bắt đầu một quan hệ xã hội mới, quan hệ hôn nhân gia đình. Quan hệ hôn nhân gia đình nói chung hay quan hệ vợ chồng nói riêng là một loại quan hệ đặc biệt, phố biến và xuất hiện ở mọi nơi, mọi quốc gia, mọi chủng tộc, tôn giáo. Nhà nước quản lý tốt các quan hệ này sẽ quản lý tốt xã hội, tạo ra xã hội ổn định, hài hòa, phát triển. Để làm được điều đó, Nhà nước cần có một quy chế pháp lý riêng phù hợp điều chỉnh các quan hệ vợ chồng. Xuất phát từ quyền bình đẳng giữa vợ và chồng mà vợ, chồng có quyền đại diện cho nhau thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại phục vụ cho lợi ích chung của gia đình hoặc lợi ích riêng của mỗi bên vợ, chồng. Ngày nay, các mối quan hệ giữa vợ và chồng ngày càng phức tạp. Việc vợ, chồng thay nhau thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại ngày càng phổ biến. Để điều chỉnh phù hợp với xu thế đó, Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ) năm 2014 đã ghi nhận và quy định cụ thể tại Điều 24 về quyền đại diện giữa vợ và chồng. Điều này có ý nghĩa thiết thực góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, lợi ích chung của gia đình cũng như người thứ ba khi tham gia giao dịch với vợ, chồng, đồng thời đáp ứng yêu cầu tất yếu của cuộc sống. Luật HNGĐ 2014 đã kế thừa quy định đại diện giữa vợ và chồng của Luật HNGĐ năm 2000, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và có sự liên kết với các quy định khác trong Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS), Bộ luật Dân sự (BLDS), góp phần nâng cao chất lượng, sự bền vững của quan hệ hôn nhân và gia đình, bắt kịp xu thế kinh tế xã hội hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai, áp dụng quy định về đại diện giữa vợ và chồng còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, dẫn tới hiệu quả chưa cao. Nhiều cá nhân còn lợi dụng khe hở của pháp luật để lách luật nhằm mang lại lợi ích cho bản thân. Điều này đã trực tiếp xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng hoặc của người khác. Tỉnh Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội. Trên địa bàn tỉnh có 06 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đông nhất là người Mường chiếm 63.3%; Với sự đa dạng về sắc tộc cũng như địa bàn miền núi hiểm trở, khó khăn nên hiểu biết chung về pháp luật của người dân tại Hòa Bình còn hạn chế. Người dân ở đây vẫn còn chịu ảnh hưởng lớn từ các phong tục, tập quán, tôn giáo lạc hậu, cổ hủ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hiểu biết và nhận thức của người dân, khiến cho việc thực hiện, áp dụng quy định đại diện giữa vợ và chồng còn dựa theo cảm tính, khó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Điều này không chỉ gây gây thiệt hại cho những người liên quan mà còn làm gia tăng mâu thuẫn trong xã hội, khiến cho xã hội mất ổn định, niềm tin về pháp luật suy giảm. Việc lựa chọn đề tài: Đại diện giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hòa Bình làm luận văn tốt nghiệp cao học luật là cần thiết, gắn với thực tiễn tại địa phương và nhằm giải quyết những vướng mắc còn tồn tại trong thực tế về vấn đề này.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 Khái niệm đại diện đại diện vợ chồng 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện vợ chồng 1.3 Những yếu tố chi phối đến pháp luật điều chỉnh quan hệ đại diện vợ chồng 1.4 Ý nghĩa việc qui định đại diện vợ chồng 14 16 Chương 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH 20 2.1 Căn pháp lý làm phát sinh trường hợp đại diện vợ chồng 20 2.2 Hệ pháp lý giao dịch tài sản 47 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẠI DIỆN DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 54 3.1 Những điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý tỉnh Hịa Bình có ảnh hưởng đến thực việc đại diện vợ chồng 3.2 Đánh giá chung việc thực quy định đại diện vợ 54 55 chồng tỉnh Hịa Bình 3.3 Thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng tỉnh Hịa Bình 58 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc đại diện vợ chồng 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS: : Bộ luật Tố tụng dân HĐTV : Hội đồng thành viên HN&GĐ : Hơn nhân gia đình NLHVDS : Năng lực hành vi dân TAND : Tòa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số vụ, việc dân nói chung vụ, việc HN&GĐ nói chung 55 bảng 3.1 giải từ năm 2015 đến năm 2019 tỉnh Hòa Bình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân sở để hình thành gia đình - tế bào xã hội Việc hai cá nhân kết hôn sinh sống với tạo điều kiện để bắt đầu quan hệ xã hội mới, quan hệ nhân - gia đình Quan hệ nhân - gia đình nói chung hay quan hệ vợ chồng nói riêng loại quan hệ đặc biệt, phố biến xuất nơi, quốc gia, chủng tộc, tôn giáo Nhà nước quản lý tốt quan hệ quản lý tốt xã hội, tạo xã hội ổn định, hài hòa, phát triển Để làm điều đó, Nhà nước cần có quy chế pháp lý riêng phù hợp điều chỉnh quan hệ vợ chồng Xuất phát từ quyền bình đẳng vợ chồng mà vợ, chồng có quyền đại diện cho thực giao dịch dân sự, thương mại phục vụ cho lợi ích chung gia đình lợi ích riêng bên vợ, chồng Ngày nay, mối quan hệ vợ chồng ngày phức tạp Việc vợ, chồng thay thực giao dịch dân sự, thương mại ngày phổ biến Để điều chỉnh phù hợp với xu đó, Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2014 ghi nhận quy định cụ thể Điều 24 quyền đại diện vợ chồng Điều có ý nghĩa thiết thực góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng, lợi ích chung gia đình người thứ ba tham gia giao dịch với vợ, chồng, đồng thời đáp ứng yêu cầu tất yếu sống Luật HN&GĐ 2014 kế thừa quy định đại diện vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2000, đảm bảo thống nhất, đồng có liên kết với quy định khác Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), Bộ luật Dân (BLDS), góp phần nâng cao chất lượng, bền vững quan hệ nhân gia đình, bắt kịp xu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế triển khai, áp dụng quy định đại diện vợ chồng gặp nhiều khó khăn nhiều ngun nhân khách quan lẫn chủ quan, dẫn tới hiệu chưa cao Nhiều cá nhân lợi dụng khe hở pháp luật để "lách luật" nhằm mang lại lợi ích cho thân Điều trực tiếp xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng người khác Tỉnh Hịa Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Trên địa bàn tỉnh có 06 dân tộc anh em sinh sống, đơng người Mường chiếm 63.3%; Với đa dạng sắc tộc địa bàn miền núi hiểm trở, khó khăn nên hiểu biết chung pháp luật người dân Hịa Bình cịn hạn chế Người dân chịu ảnh hưởng lớn từ phong tục, tập quán, tôn giáo lạc hậu, cổ hủ Điều ảnh hưởng trực tiếp tới hiểu biết nhận thức người dân, khiến cho việc thực hiện, áp dụng quy định đại diện vợ chồng dựa theo cảm tính, khó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Điều không gây gây thiệt hại cho người liên quan mà làm gia tăng mâu thuẫn xã hội, khiến cho xã hội ổn định, niềm tin pháp luật suy giảm Việc lựa chọn đề tài: "Đại diện vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật cần thiết, gắn với thực tiễn địa phương nhằm giải vướng mắc tồn thực tế vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài nhận tương đối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học phạm vi, cấp độ khác Các công trình cơng bố có liên quan phạm vi định đến vấn đề đại diện vợ chồng Đó cơng trình nghiên cứu sau: * Sách tham khảo: Ngô Thị Hường (2015), Hướng dẫn học tập - tìm hiểu Luật nhân gia đình Việt Nam - Nhà xuất Lao Động Trong sách có đề cập tới quyền nghĩa vụ đại diện cho vợ chồng Là nguồn tham khảo hữu ích tiến hành nghiên cứu quan hệ đại diện vợ chồng Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình luật nhân gia đình Nhà xuất Cơng an nhân dân Trong sách nêu phân tích quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng quan hệ hôn nhân Đây nguồn tài liệu quan trọng để nghiên cứu quan hệ đại diện cho vợ chồng đối tượng đại diện cho vợ chồng đa phần liên quan tới tài sản Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 - Nhà xuất Tư pháp Sách phân tích vấn đề đại diện nói chung theo BLDS 2015, sở để nghiên cứu quan hệ đại diện vợ chồng * Luận án tiến sĩ: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Cừ năm 2005 - Trường Đại học Luật Hà Nội về: "Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam" Trong luận án tác giả nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng, nguồn tài liệu quý để nghiên cứu vấn đề liên quan tới tài sản vợ chồng * Luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hạnh năm 2012 - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội về: "Đại diện vợ chồng theo qui định pháp luật Việt Nam hành" Luận văn nêu phân tích quy định đại diện vợ chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Từ vướng mắc, hạn chế Luật HN&GĐ năm 2000 đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện vợ chồng Luận văn thạc sĩ tác giả Cao Thị Mai Hiên năm 2017 - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội về: "Đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam hành" Luận văn nêu làm rõ lý luận, quy định đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh, qua định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện đảm bảo việc thực thi quy định đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh năm 2017 trường Đại học Luật Hà Nội "Đại diện vợ chồng theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014" Luận văn phân tích cụ thể vấn đề đại diện vợ chồng theo Luật nhân gia đình năm 2014, nêu thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật * Các nghiên cứu tạp chí chuyên ngành: Bài viết tác giả Nguyễn Văn Huy, đăng website Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1871 ngày 11/11/2015 về: "Đại diện cho vợ chồng - Một số tồn giải pháp" Bài viết nêu khái quát đại diện vợ chồng, điểm hạn chế tồn đại diện vợ chồng, qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật Bài viết tác giả Nguyễn Vũ Hoàng (2013), "Chế định đại diện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng" Tạp chí Luật học số 02/2013 Bài viết điểm "nổi cộm" chế định đại diện, bao gồm chế định đại diện vợ chồng Các cơng trình nghiên cứu rõ lý luận áp dụng quy định đại diện vợ chồng Việt Nam Đây nguồn tư liệu quý bổ ích phục vụ cho trình nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, chưa có đề tài đại diện vợ chồng gắn với địa bàn tỉnh Hịa Bình Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài tìm giải pháp góp phần tăng cường hiệu thực quy định đại diện vợ chồng tỉnh Hịa Bình cần thiết Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa ứng dụng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận đại diện vợ chồng, quy định pháp luật hành đại diện vợ chồng Trên sở nghiên cứu trường hợp thực tế xảy địa phương liên quan đến việc đại diện vợ chồng * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định Luật HN&GĐ năm 2014 đại diện vợ chồng qui định có liên quan BLDS năm 2015 Trong trình nghiên cứu có so sánh với qui định đại diện vợ chồng theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 Bên cạnh đó, luận văn cịn nghiên cứu thực tiễn thực quyền, nghĩa vụ đại diện vợ chồng qua vụ việc cụ thể tỉnh Hịa Bình từ Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn phân tích vấn đề lý luận đại diện vợ chồng, quy định pháp luật hành vấn đề thực tiễn thi hành quy định đại diện vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014 Từ phát vướng mắc, bất cập tồn thực tiễn thực địa phương đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đại diện vợ chồng nâng cao hiệu việc đại diện vợ chồng thực tế Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Nghiên cứu số vấn đề lý luận đại diện vợ chồng Tìm hiểu khái niệm, sở pháp luật, chất pháp lý ý nghĩa việc đại diện vợ chồng Thứ hai: Nghiên cứu quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ đại diện vợ chồng Chỉ rõ xác lập quyền đại diện vợ chồng trách nhiệm bên vi phạm quyền đại diện Thứ ba: Tìm hiểu thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng tỉnh Hịa Bình qua vụ việc cụ thể Chỉ bất cập tồn tại, hạn chế gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật đại diện vợ chồng, nguyên nhân hạn chế Thứ tư: Từ lý luận thực tiễn thực địa phương, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định đại diện vợ chồng Thứ năm: phát vướng mắc, bất cập tồn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đại diện vợ chồng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà Nước pháp luật HN&GĐ Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: Phương pháp phân tích: nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để hiểu đối tượng Phương pháp tổng hợp: liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Phương pháp lịch sử: tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển quy định Kết hợp với phương pháp so sánh để hiểu rõ chất quy luật đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích vụ việc thực tế xảy địa bàn nghiên cứu để làm rõ thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn có ý nghĩa lý thuyết khoa học thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng địa phương, giúp cho quan thực thi pháp luật địa phương có góc nhìn tồn diện, xác, khách quan việc thực quyền đại diện vợ chồng Tạo điều kiện để quan có thẩm quyền có sở nhận diện xác việc đại diện vợ chồng thực tế thực hiện, xác lập giao dịch tài sản, từ đưa nhận định, xử lý xác, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên đương Trên sở đó, người có thẩm quyền đánh giá lại q trình thực cơng việc mình, hạn chế sai sót, tiêu cực Trên sở đánh giá tình hình thực địa phương, luận văn góp phần xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện vợ chồng Luận văn tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng cho cán thực thi pháp luật, tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy Luận văn có ý nghĩa thiết thực cá nhân cần tìm hiểu vấn đề đại diện vợ chồng, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật nhân gia đình nói chung, việc đại diện vợ chồng nói riêng người dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đại diện vợ chồng Chương 2: Quyền nghĩa vụ đại diện vợ chồng theo Luật nhân gia đình hành Chương 3: Thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng tỉnh Hịa Bình số kiến nghị hồn thiện pháp luật đại diện vợ chồng ... đại diện vợ chồng Chương 2: Quyền nghĩa vụ đại diện vợ chồng theo Luật nhân gia đình hành Chương 3: Thực tiễn thực quy định đại diện vợ chồng tỉnh Hịa Bình số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đại. .. pháp luật suy giảm Việc lựa chọn đề tài: "Đại diện vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn thực tỉnh Hòa Bình" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật cần thiết, gắn với thực tiễn. .. nhân người đại diện hai vợ chồng, gia đình người thứ ba giao dịch 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện vợ chồng Đại diện vợ chồng trường hợp đặc biệt đại diện quan hệ pháp luật dân Đại diện vợ chồng mang