Lv ths luật học áp dụng pháp luật xử lý các trường hợp cấm kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thực tiễn tại tỉnh hòa bình

75 0 0
Lv ths luật học   áp dụng pháp luật xử lý các trường hợp cấm kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014   thực tiễn tại tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ông cha ta khi xưa có câu: Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà, xong ba việc ấy mới là người hay. Người Việt Nam xưa cho rằng lấy vợ, hay nói rộng ra là kết hôn, tiến tới hôn nhân, là một việc trọng đại trong cuộc đời mỗi con người. Thực vậy, mỗi người khi sinh ra đều có cả cha và mẹ, có một gia đình. Rồi khi họ lớn lên, cùng với quá trình học tập, làm việc, rèn luyện, họ mong muốn tìm được một người bạn đời phù hợp để xây dựng gia đình, sinh con đẻ cái. Đó là một mong muốn hết sức chính đáng. Kết hôn, xây dựng gia đình là một hiện tượng gắn liền với đời sống. Trong khi đó, cuộc sống luôn xoay vần, luôn vận động và phát triển. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, việc kết hôn, tạo lập hôn nhân cũng thay đổi theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực. Những mối tình đẹp, rồi sau đó là những cuộc hôn nhân hạnh phúc và viên mãn xuất hiện qua những câu chuyện, qua báo đài và truyền thông. Nhưng song song với đó, vẫn tồn tại những cuộc hôn nhân bất hạnh, không mong muốn. Những cuộc hôn nhân không hạnh phúc đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Có những cuộc hôn nhân mà hai người đến với nhau không vì tình cảm hay mong muốn được gắn kết mà vì một lợi ích vật chất. Có những cuộc hôn nhân mà người trong cuộc không có quyền được tự do lựa chọn, không có quyền kết hôn với người mà họ mong muốn. Lại có những cuộc hôn nhân mà người trong cuộc là những người có cùng huyết thống hoặc có quan hệ thân thích. Để hạn chế, khắc phục, ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực như trên xảy ra, cùng với mục tiêu xây dựng các gia đình Việt Nam hạnh phúc, ấm no, bền vững, với khẩu hiệu gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt tạo ra xã hội tốt, Nhà nước đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định khung pháp lý về điều kiện kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn, hậu quả pháp lý của hành vi kết hôn trái pháp luật. Qua thời gian, Quốc hội đến nay đã ban hành 4 văn bản Luật Hôn nhân và gia đình, bao gồm Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01012015, đã tạo ra một khuôn khổ pháp lý khá chi tiết, đầy đủ, hoàn chỉnh, toàn diện về các trường hợp cấm kết hôn và hậu quả pháp lý của hành vi kết hôn trái pháp luật. Song, cuộc sống luôn đặt ra những vấn đề mới và Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vẫn còn những lỗ hổng cần được khỏa lấp liên quan đến các trường hợp cấm kết hôn. Cùng với kết hôn, cấm kết hôn và kết hôn trái pháp luật luôn là đề tài được quan tâm từ xưa đến nay. Ngay từ thời phong kiến, vấn đề kết hôn đã bị hạn chế trong một số trường hợp. Đến nay, khi Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành, pháp luật đã quy định cụ thể những trường hợp cấm kết hôn. Tùy thuộc vào từng thời kỳ, các quy định về cấm kết hôn được sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tương ứng với từng giai đoạn. Kết hôn, tiến đến hôn nhân, tạo lập gia đình là quyền cơ bản của con người. Tuy nhiên, việc kết hôn giữa người nam và người nữ phải phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Vì vậy, các quy định cấm kết hôn trong một số trường hợp được đặt ra nhằm gìn giữ thuần phong mỹ tục và trật tự xã hội. Với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc và toàn diện về vấn đề cấm kết hôn, trên cở sở tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: Áp dụng pháp luật xử lý các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Thực tiễn tại tỉnh Hòa Bình làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, theo định hướng ứng dụng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cấm kết hôn và kết hôn trái pháp luật là vấn đề được một số tác giả quan tâm tìm hiểu. Tại Việt Nam đã có một số luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu về vấn đề này. Ngoài ra, còn có một số bài viết mang tính chất nghiên cứu vấn đề kết hôn trái pháp luật được đăng tải trên các tạp chí uy tín như Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Các luận án, luận văn viết về đề tài cấm kết hôn trái pháp luật gồm có: Luận án tiến sĩ luật học của Bùi Thị Mừng (2015), Chế định kết hôn trong pháp luật Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Huyền Trang (2012), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ của Bùi Minh Hồng (2001), Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Trường Đại học Luật Hà Nội... Các luận án, luận văn thạc sĩ luật học đã trình bày những vấn đề lý luận chung về kết hôn, cấm kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và 2014, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành pháp luật liên quan đến đề tài như bài viết Một số vấn đề về cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính của tác giả Bùi Thị Mừng, đăng trên Tạp chí Luật học, số 012013; bài viết Vài ý kiến về việc cấm kết hôn giữa những người cùng huyết thống của TS. Ngô Thị Hường, đăng trên Tạp chí Luật học, số 051996; Bài viết Hoàn thiện các điều kiện kết hôn trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 242013, số 012014... Các tác phẩm đã khai thác nhiều khía cạnh khác nhau của đề tài cấm kết hôn theo từng thời kì và tình hình kinh tế xã hội của thời kỳ đó. Từ đó rút ra các nhận xét về các quy định của pháp luật về cấm kết hôn ở thời kì sau luôn có sự tiếp thu, kế thừa và phát triển pháp luật thời kì trước. Với tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã bộc lộ những lỗ hổng và hạn chế. Vì vậy, Quốc hội đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để sửa đổi những quy định không còn phù hợp. Với những thay đổi đó, tác giả muốn tìm hiểu về các trường hợp bị cấm kết hôn để có thể thấy rõ được tình hình áp dụng pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, cũng như là những thiếu sót trong quá trình thực hiện, từ đó đóng góp ý kiến để hoàn thiện hơn các trường hợp cấm kết hôn nói riêng và Luật Hôn nhân và gia đình nói chung. Vì vậy, đề tài Áp dụng pháp luật xử lý các trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thực tiễn tại tỉnh Hòa Bình có tính mới, đáp ứng với tình hình nghiên cứu đề tài.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VỀ XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM ĐIỀU CẤM KẾT HÔN 1.1 Khái niệm kết hôn, cấm kết hôn xử lý vi phạm điều cấm kết hôn 7 1.2 Khái lược quy định pháp luật Việt Nam xử lý trường hợp vi phạm điều cấm kết hôn 12 1.3 Quy định trường hợp cấm kết theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 biện pháp xử lý 18 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM ĐIỀU CẤM KẾT HƠN TẠI TỈNH HỊA BÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN VI PHẠM ĐIỀU CẤM 37 2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán trường hợp kết hôn vi phạm điều cấm tỉnh Hịa Bình 37 2.2 Thực trạng kết hôn vi phạm điều cấm thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lý tỉnh Hịa Bình 40 2.3 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật cấm kết hôn xử lý việc kết hôn trái pháp luật 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số liệu giải vụ án xin ly hôn từ năm 2015 đến 47 bảng 2.1 năm 2019 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ông cha ta xưa có câu: "Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà, xong ba việc người hay" Người Việt Nam xưa cho lấy vợ, hay nói rộng kết hôn, tiến tới hôn nhân, việc trọng đại đời người Thực vậy, người sinh có cha mẹ, có gia đình Rồi họ lớn lên, với trình học tập, làm việc, rèn luyện, họ mong muốn tìm người bạn đời phù hợp để xây dựng gia đình, sinh đẻ Đó mong muốn đáng Kết hơn, xây dựng gia đình tượng gắn liền với đời sống Trong đó, sống ln xoay vần, vận động phát triển Cùng với phát triển đời sống kinh tế- xã hội, việc kết hôn, tạo lập hôn nhân thay đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Những mối tình đẹp, sau nhân hạnh phúc viên mãn xuất qua câu chuyện, qua báo đài truyền thông Nhưng song song với đó, tồn nhân bất hạnh, không mong muốn Những hôn nhân không hạnh phúc xuất phát từ nhiều nguyên nhân Có nhân mà hai người đến với khơng tình cảm hay mong muốn gắn kết mà lợi ích vật chất Có nhân mà người khơng có quyền tự lựa chọn, khơng có quyền kết với người mà họ mong muốn Lại có nhân mà người người có huyết thống có quan hệ thân thích Để hạn chế, khắc phục, ngăn chặn tượng tiêu cực xảy ra, với mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc, ấm no, bền vững, với hiệu gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt tạo xã hội tốt, Nhà nước ban hành Luật Hơn nhân gia đình, quy định khung pháp lý điều kiện kết hôn, trường hợp cấm kết hôn, hậu pháp lý hành vi kết hôn trái pháp luật Qua thời gian, Quốc hội đến ban hành văn Luật Hơn nhân gia đình, bao gồm Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, tạo khuôn khổ pháp lý chi tiết, đầy đủ, hoàn chỉnh, toàn diện trường hợp cấm kết hôn hậu pháp lý hành vi kết hôn trái pháp luật Song, sống đặt vấn đề Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cịn lỗ hổng cần khỏa lấp liên quan đến trường hợp cấm kết hôn Cùng với kết hôn, cấm kết hôn kết hôn trái pháp luật đề tài quan tâm từ xưa đến Ngay từ thời phong kiến, vấn đề kết hôn bị hạn chế số trường hợp Đến nay, Luật Hôn nhân gia đình ban hành, pháp luật quy định cụ thể trường hợp cấm kết hôn Tùy thuộc vào thời kỳ, quy định cấm kết hôn sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội tương ứng với giai đoạn Kết hôn, tiến đến hôn nhân, tạo lập gia đình quyền người Tuy nhiên, việc kết hôn người nam người nữ phải phù hợp với văn hóa, phong mỹ tục dân tộc Vì vậy, quy định cấm kết hôn số trường hợp đặt nhằm gìn giữ phong mỹ tục trật tự xã hội Với mong muốn có nhìn sâu sắc tồn diện vấn đề cấm kết hơn, cở sở tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi tình hình áp dụng pháp luật thực tiễn, tác giả định lựa chọn đề tài: "Áp dụng pháp luật xử lý trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 - Thực tiễn tỉnh Hịa Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ tốt nghiệp, theo định hướng ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cấm kết hôn kết hôn trái pháp luật vấn đề số tác giả quan tâm tìm hiểu Tại Việt Nam có số luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu vấn đề Ngồi ra, cịn có số viết mang tính chất nghiên cứu vấn đề kết hôn trái pháp luật đăng tải tạp chí uy tín Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Các luận án, luận văn viết đề tài cấm kết trái pháp luật gồm có: Luận án tiến sĩ luật học Bùi Thị Mừng (2015), "Chế định kết hôn pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Huyền Trang (2012), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay", Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Bùi Minh Hồng (2001), "Những nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000", Trường Đại học Luật Hà Nội Các luận án, luận văn thạc sĩ luật học trình bày vấn đề lý luận chung kết hôn, cấm kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 2014, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Một số viết tạp chí chuyên ngành pháp luật liên quan đến đề tài viết "Một số vấn đề cấm kết hôn người giới tính" tác giả Bùi Thị Mừng, đăng Tạp chí Luật học, số 01/2013; viết "Vài ý kiến việc cấm kết hôn người huyết thống" TS Ngô Thị Hường, đăng Tạp chí Luật học, số 05/1996; Bài viết "Hồn thiện điều kiện kết pháp luật Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24/2013, số 01/2014 Các tác phẩm khai thác nhiều khía cạnh khác đề tài cấm kết theo thời kì tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ Từ rút nhận xét quy định pháp luật cấm kết thời kì sau ln có tiếp thu, kế thừa phát triển pháp luật thời kì trước Với tình hình kinh tế- xã hội có nhiều thay đổi, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 bộc lộ lỗ hổng hạn chế Vì vậy, Quốc hội ban hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 để sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp Với thay đổi đó, tác giả muốn tìm hiểu trường hợp bị cấm kết để thấy rõ tình hình áp dụng pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình, thiếu sót q trình thực hiện, từ đóng góp ý kiến để hồn thiện trường hợp cấm kết nói riêng Luật Hơn nhân gia đình nói chung Vì vậy, đề tài "Áp dụng pháp luật xử lý trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014- thực tiễn tỉnh Hịa Bình" có tính mới, đáp ứng với tình hình nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quy định pháp lý vấn đề cấm kết hơn, đánh giá, nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, từ đề giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng trường hợp kết trái pháp luật xảy giải địa bàn tỉnh Hòa Bình Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận khái niệm cấm kết hôn, điều kiện kết hôn Đánh giá ý nghĩa vấn đề kết hôn điều kiện kết hợp pháp - Phân tích quy định pháp luật trường hợp cấm kết hôn, làm rõ số biện pháp để ngăn ngừa tình trạng kết hôn trái pháp luật, xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật - Tìm hiểu việc áp dụng thực tiễn pháp luật tỉnh Hịa Bình, tìm bất cập q trình áp dụng pháp luật, từ đề số biện pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật trường hợp cấm kết hôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các vấn đề lý luận cấm kết hôn kết hôn trái pháp luật, quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ vấn đề này; tình trạng kết trái pháp luật năm gần tỉnh Hịa Bình thực trạng pháp luật điều chỉnh thiết chế đảm bảo thực thi việc áp dụng pháp luật việc xử lý kết hôn trái pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn phân tích quy định cụ thể trường hợp cấm kết hôn, đồng thời vận dụng so sánh Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 với văn pháp luật khác để làm phong phú thêm đề tài nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật liên quan đến hôn nhân gia đình Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt ba chương để làm sáng tỏ vấn đề pháp luật, đánh giá thực trạng nêu lên giải pháp kiến nghị để nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề kết hôn trái pháp luật - Phương pháp thống kê áp dụng vào Chương nhằm đánh giá chi tiết thực trạng pháp luật liên quan đến kết tỉnh Hịa Bình Luận văn sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu quy định pháp luật thực trạng kết hơn, từ điểm hạn chế thực trạng kết hôn để rút hạn chế, yếu mà pháp luật vướng mắc Ngồi luận văn cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Với mục tiêu đóng góp ý kiến để tạo mơi trường pháp lý minh bạch, hồn chỉnh cho việc kết hơn, ngăn ngừa trường hợp kết hôn trái pháp luật Luận văn mong muốn đóng góp thêm kiến nghị để hồn thiện pháp luật nhân gia đình nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có kết cấu hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xử lý trường hợp vi phạm điều cấm kết hôn Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý trường hợp vi phạm điều cấm kết hôn tỉnh Hịa Bình số kiến nghị hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật kết hôn vi phạm điều cấm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VỀ XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM ĐIỀU CẤM KẾT HƠN 1.1 Khái niệm kết hơn, cấm kết hôn xử lý vi phạm điều cấm kết hôn 1.1.1 Khái niệm kết hôn Theo Từ điển tiếng Việt, "kết hôn kết hợp hai người khác giới để lập gia đình, sinh đẻ cái, thực chức sinh học chức khác gia đình" Trong thực tiễn khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam nước ngồi, nhiều khái niệm hôn nhân nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật học đưa ra, chẳng hạn: Ở nước theo hệ thống pháp luật Anh- Mỹ (Common Law), phổ biến khái niệm cổ điển mang quan niệm truyền thống hôn nhân Cơ Đốc giáo, Lord Penzance đưa phán vụ án Hyde v Hyde (1866): "Hôn nhân liên kết tự nguyện suốt đời người đàn ơng người đàn bà, mà khơng mục đích khác"1 Ngồi khái niệm trên, nay, số luật gia châu Âu Mỹ quan niệm: "Hôn nhân liên kết pháp lý người nam người nữ với tư cách vợ chồng"2, "Hôn nhân hành vi tình trạng chung sống người nam người nữ với tư cách vợ chồng"3 Ở Việt Nam, giáo trình dân luật chế độ cũ chưa đưa khái niệm cụ thể hôn nhân mà phần nhiều đưa khái niệm "giá thú": "giá thú (hay hôn thú) phối hợp người đàn ông người đàn bà theo thể thức luật định"4 "giá thú" hiểu "sự trai gái lấy P M Promley Family law 5th edition London Butterworth 1976, tr 15 Leonard & Elias Berkely Family law Dictionary Cali Nolo 1990 Dictionary of law - Third edition Petter Collins publishing, 2000 Nguyễn Quang Quýnh Dân luật Quyển Bộ văn hoá giáo dục Viện đại học Cần thơ xuất bản.1968, tr 239 trước mặt viên hộ lại phát sinh nghĩa vụ tương hỗ cho hai bên phương diện đồng cư, trung thành tương trợ"5 Theo số luật gia thuộc chế độ cũ, khái niệm "giá thú" hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa thứ nhất, giá thú hành vi phối hợp vợ chồng (kết hôn) Theo nghĩa thứ hai, giá thú tình trạng hai người thức lấy làm vợ chồng thời gian hai người ăn với Điều Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964, Điều 99 Bộ Dân luật ngày 20/12/1972 quyền chế độ cũ quy định: "Không phép tái hôn giá thú trước chưa đoạn tiêu" Như vậy, phải khái niệm "giá thú" nêu bao hàm khái niệm hôn nhân? Theo cổ luật tục lệ Việt Nam, việc sinh đẻ cái, đặc biệt trai để nối dõi tông đường thờ phụng tổ tiên mục đích chủ yếu nhân Do đó, Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long quy định người chồng có quyền bỏ vợ người vợ khơng có khả sinh (vơ tử) Trên quan niệm đó, Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 quy định cấm người bị bất lực hồn tồn sinh lý kết Nhưng tục lệ quan niệm hôn nhân Việt Nam dần thay đổi, việc sinh khơng cịn coi mục đích nhân, nên quy định cổ luật Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 khơng cịn quy định đạo luật nhân gia đình sau Quyền kết hôn Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tun ngơn độc lập ngày 02/9/1945 sau: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc" Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm mục tiêu mưu cầu hạnh phúc Quan hệ hôn nhân Nhà nước công nhận sở pháp lý đăng ký kết hôn Vũ Văn Mẫu Lê Đình Chân Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật Tủ sách Đại học Sài gòn.1968, tr 100 ... thiện trường hợp cấm kết nói riêng Luật Hơn nhân gia đình nói chung Vì vậy, đề tài "Áp dụng pháp luật xử lý trường hợp cấm kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014- thực tiễn tỉnh Hịa Bình" ... kết hôn trái pháp luật, quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ vấn đề này; tình trạng kết trái pháp luật năm gần tỉnh Hịa Bình thực trạng pháp luật. .. hợp cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 biện pháp xử lý Các trường hợp cấm kết hôn quy định khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; bao gồm: (i) Người có vợ, có chồng mà kết

Ngày đăng: 22/02/2023, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan