Lv ths luật học xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ở việt nam

111 1 0
Lv ths luật học   xây dựng pháp luật về phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 8 1 1 Những vấn đề chung về năng lượng[.]

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Những vấn đề chung lượng lượng tái tạo 1.1.1 Khái niệm lượng lượng tái tạo 1.1.2 Các nguồn lượng lượng tái tạo chủ yếu 11 1.1.3 Những lợi ích phát triển lượng lượng tái 18 tạo 1.2 Những vấn đề lý luận xây dựng pháp luật phát triển 22 lượng lượng tái tạo 1.2.1 Khái niệm xây dựng pháp luật phát triển lượng 22 lượng tái tạo 1.2.2 Đặc điểm xây dựng pháp luật phát triển lượng 23 lượng tái tạo 1.2.3 Mục đích xây dựng pháp luật phát triển lượng 23 lượng tái tạo 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng pháp luật phát triển lượng 24 lượng tái tạo 1.3 Sự cần thiết việc xây dựng pháp luật phát triển 25 lượng lượng tái tạo 1.3.1 Xuất phát từ yêu cầu thực thi cam kết, thỏa thuận quốc tế mà 25 Việt Nam thành viên 1.3.2 Xuất phát từ giá trị mà nguồn lượng lượng tái 27 tạo mang lại 1.3.3 Nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp việc 28 mở rộng thị trường, nắm bắt hội kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh 1.3.4 Hệ tất yếu xu toàn cầu đầu tư phát triển 29 lượng lượng tái tạo Chương 2: NỘI DUNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN 31 NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ SỰ THỂ HIỆN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Nội dung xây dựng pháp luật phát triển lượng 31 lượng tái tạo 2.1.1 Hiện thực cam kết, thỏa thuận quốc tế có liên quan phát triển 31 lượng lượng tái tạo 2.1.2 Thể chế sách, chủ trương nhà nước, đảm bảo chiến 32 lược phát triển lượng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.3 Thực đa dạng hóa phương thức bảo vệ mơi trường 32 2.1.4 Quản lý nhà nước lĩnh vực lượng lượng 33 tái tạo 2.1.5 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát triển 36 lượng lượng tái tạo 2.1.6 Các hành vi nghiêm cấm xử phạt vi phạm lĩnh vực 37 lượng lượng tái tạo 2.2 Sự thể pháp luật hành phát triển lượng 38 sạch, lượng tái tạo thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động quản lý nhà nước sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo 2.2.1 Quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo 38 2.2.2 Những kết áp dụng pháp luật phát triển lượng 45 lượng tái tạo 2.2.3 Một số vấn đề tồn áp dụng pháp luật phát triển 46 lượng lượng tái tạo 2.2.4 Những nguyên nhân Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁP 72 78 LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật phát triển lượng 78 lượng tái tạo 3.1.1 Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng 78 pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo 3.1.2 Bài học gợi mở cho Việt Nam xây dựng pháp luật phát triển 84 lượng lượng tái tạo 3.1.3 Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển 86 lượng lượng tái tạo 3.2 Giải pháp xây dựng pháp luật phát triển lượng 88 lượng tái tạo Việt Nam 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý phát triển lượng 88 lượng tái tạo 3.2.2 Giải pháp ban hành Luật văn hướng dẫn thi hành 90 3.2.3 Nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp phát 91 triển lượng lượng tái tạo 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư thu hút nguồn vốn 92 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện thủ tục cho dự án phát triển 93 3.2.6 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận Paris 94 3.2.7 Giải pháp phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 95 3.2.8 Giải pháp phát triển công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân 96 lực 3.2.9 Các yếu tố đảm bảo xây dựng pháp luật cách có hiệu 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, việc khai thác nguồn tài nguyên góp phần quan trọng cho tiến trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thiếu đồng quy hoạch, việc buông lỏng quản lý khai thác thiếu kiểm sốt tảng cơng nghệ lạc hậu, không tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu, giá trị, hiệu sử dụng thấp, gây lãng phí, làm nhiễm mơi trường dần bị cạn kiệt Đồng thời, việc chuyển hóa lượng thơng qua đốt nhiên liệu hóa thạch thải mơi trường lượng lớn khí thải, làm gia tăng khí nhà kính, đẩy mạnh ấm lên tồn cầu nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi khí hậu Như kết tất yếu, Nhà nước người dân ý thức rõ tầm quan trọng nguồn lượng thay hay gọi lượng lượng tái tạo Các nguồn lượng có ý nghĩa quan trọng mặt trị, kinh tế xã hội Phát triển lượng lượng tái tạo có hiệu góp phần bảo đảm an ninh lượng, phịng ngừa, giảm ô nhiễm môi trường chống biến đổi khí hậu Với đường bờ biển trải dài, vùng biển rộng lớn địa hình đồi dốc đem lại cho nhiều tiềm phát triển lượng lượng tái tạo, việc khai thác, đầu tư chưa tương xứng với khả lợi sẵn có Một phần tính kinh tế nguồn lượng chưa hấp dẫn, phần khác bắt nguồn từ khuôn khổ pháp lý, mơi trường đầu tư chưa thực thơng thống, cơng minh bạch Các biện pháp thúc đẩy phát triển dừng lại sách, biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Pháp luật Việt Nam xung quanh vấn đề chưa đầy đủ quy định tản mạn nhiều Luật khác mà chưa thể chế hóa thành Luật riêng biệt, thống hành lang pháp luật đồng để phát triển lượng lượng tái tạo Đặc biệt, biến đổi khí hậu diễn mang tính tồn cầu, làm thay đổi mơi trường, hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi phải có chủ trương, sách phù hợp nhằm ứng phó có hiệu tác động tiêu cực, thúc đẩy bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển kinh tế xanh, bền vững Do hệ thống hóa quy định pháp luật; xây dựng khung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình phát triển lượng lượng tái tạo; ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức, áp dụng thực thi pháp luật phát triển nguồn lượng lượng tái tạo nhằm đa dạng hóa phương thức bảo vệ mơi trường; phát triển công nghệ ứng dụng triển khai phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; thực cam kết, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia cần thiết Bắt nguồn từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật nay, tạo hành lang pháp luật ổn định, mơi trường đầu tư thơng thống, cơng minh bạch, phát huy hiệu sách Đảng Nhà nước phát triển lượng lượng tái tạo, tác giả chọn đề tài " Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam"để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Trước thực trạng mơi trường an ninh lượng địi hỏi phải có quy định sử dụng phát triển nguồn lượng mới, nguồn lượng sạch, có khả tái tạo, thân thiện với môi trường Trong giai đầu phát triển lượng lượng tái tạo có nhiều cơng trình nghiên cứu, ứng dụng đề cập nhiều sách, báo, tạp chí ngồi nước Có thể kể đến: Sách "Biến đổi khí hậu lượng"của tác giả Nguyễn Thọ Nhân, Nhà xuất Tri thức, năm 2008; Sách "Năng lượng xanh"của tác giả Ngô Đăng Nghĩa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2011; Sách chuyên khảo "Năng lượng môi trường Việt Nam"của Tiến sĩ Lý Ngọc Minh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2013; Bài nghiên cứu "Năng lượng tái tạo biển định hướng phát triển Việt Nam"của tác giả Dư Văn Toán, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Các tác giả đánh giá sơ tiềm năng lượng lượng tái tạo Việt Nam, tác động qua lại khai thác nguồn lượng mức độ ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên chưa phân tích sâu quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ này; Báo cáo "Làn gió mới: Tương lai lượng bền vững của Đông Á" (winds of change: East Asia’s subtainable energy future) chương trình hợp ̣ tác Ngân hàng Thế giới Chính phủ Úc tháng 5/2010, nội dung báo cáo chủ yếu đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường dạng lượng sơ cấp nước Đông Á thời gian từ năm 2005 đến năm 2010, tiềm phát triển lượng tái tạo với cách thức hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới với chương trình khác nhau; Bài viết N " ăng lượng xanh - Nguồn lượng cho phát triển bền vững"của tác giả Đỗ Văn Phú, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường công an, năm 2012; Bài viết "Phát triển lượng sạch: Hình thành trụ cột cho tăng trưởng xanh" tác giả Hải Nam, Tạp chí Thơng tin Tài chính, số 12 kỳ tháng 6/2015 Bài báo phân tích phát triển lượng xanh có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững, gắn liền với q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ bề rộng sang chiều sâu với nâng cao sức cạnh tranh Đồng thời đưa cảnh báo không tăng trưởng kinh tế phải phát triển bền vững bảo vệ môi trường; Tổng luận "Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam"của Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, năm 2015, nội dung báo cáo chủ yếu làm rõ mối tương tác biến đổi khí hậu lượng thành tựu khoa học kỹ thuật việc tác động lên sản xuất tiêu thụ lượng nhằm giảm thiểu tác nhân gây biến đổi khí hậu; Luận văn thạc sĩ Môi trường năm 2011 "Đánh giá dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới phát triển lượng tái tạo Việt Nam"của tác giả La Thị Cẩm Vân, khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu tác động Luật thuế bảo vệ môi trường đến dạng lượng, từ dự báo ảnh hưởng Luật tới lượng tái tạo, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu Luật thuế bảo vệ môi trường; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2011 "Pháp luật về biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" tác giả Phan Duy An, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ cơng trình nghiên cứu này, tác giả khái quát tình hình phát triển lượng tái tạo giới, từ phân tích, làm rõ thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên lượng sơ cấp Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam bước đầu xây dựng pháp luật khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường; Luận văn thạc sĩ Môi trường năm 2013 "Đánh giá tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ Việt Nam" tác giả Trần Thị Bé, khoa Môi trường, Trường đại học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích đánh giá tiềm nguồn lượng chủ yếu Việt Nam, từ xác định khu vực phù hợp để xây dựng phát triển lượng có số giải pháp để phát triển nguồn lượng này; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2014 "Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam"của tác giả Nguyễn Thị Tuyền, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Làm rõ vấn đề lý luận lượng xanh, phát triển lượng xanh đặt nội dung mối quan hệ với phát triển kinh tế, xã hội Xác định nội dung pháp luật phát triển lượng xanh thông qua hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ Nhà nước với tổ chức, cá nhân trình quản lý nhà nước phát triển lượng xanh Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý lượng xanh Việt Nam Đối với loại lượng, gồm lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, rõ điểm mạnh, điểm yếu quy định pháp luật phát triển nguồn lượng đó, phát điểm mạnh, yếu khác trình tổ chức thực quy định phát triển nguồn lượng xanh; Đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật phát triển lượng xanh sở phân tích, phát khoảng trống pháp luật phát triển lượng xanh Các nghiên cứu công bố đề cập đến nhiều khía cạnh, với mức độ ảnh hưởng khác nguồn lượng, đánh giá thực trạng pháp luật đưa giải pháp mang tính chất khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn lượng xây dựng pháp luật theo hướng đảm bảo an ninh lượng Khác với nghiên cứu trên, luận văn tác giả tập trung nghiên cứu theo hướng xây dựng pháp luật Việt Nam lượng lượng tái tạo góc độ khái qt, tổng thể, khơng nặng yếu tố kỹ thuật văn Bắt đầu từ khái niệm; cần thiết phải xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; nội dung pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo giải pháp xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo giải đoạn Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, tác giả muốn làm sáng tỏ vấn đề sau: Khái niệm xây dựng pháp luật lượng lượng tái tạo; cần thiết phải xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; nội dung pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; phân tích số nội dung quy định pháp luật hành Việt Nam; tìm hiểu kinh nghiệm nước giới xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo giải đoạn Phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động xây dựng pháp luật lượng lượng tái tạo phận pháp luật môi trường giới hạn nguồn lượng phù hợp với đặc thù thổ nhưỡng, khí hậu kinh tế Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước mà trực tiếp quan điểm quản lý, chủ trương phát triển lượng lượng tái tạo qua thời kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, XII đến Bên cạnh đó, luận văn cịn nghiên cứu sở lý luận khoa học pháp lý đại Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm có phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp quy định văn pháp luật Việt Nam phát triển lượng lượng tái tạo văn pháp luật có liên quan để đánh giá trạng, rút hạn chế quy định pháp luật hành Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo số nước giới từ tìm mơ hình pháp lý điển hình làm sở xây dựng pháp luật Việt Nam Đồng thời sở tập hợp sách, báo, viết, nghiên cứu lượng lượng tái tạo, quy định pháp luật hành Việt Nam Từ tài liệu thu thập, hoạt động thực tế tham khảo ý kiến chun gia, cơng trình nghiên cứu tác giả có ý kiến, đóng góp riêng xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam Những đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài này, người viết trước hết kế thừa đề tài nghiên cứu trước phát triển lượng xanh, lượng lượng tái tạo Đồng thời muốn phát huy góp phần nhỏ bé vào tiếng nói chung giới luật học nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam Về bản, luận văn có đóng góp sau: Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Luận văn phân tích chứng minh xây dựng khung pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam đòi hỏi tất yếu khách quan, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, chống biến đổi khí hậu phù hợp với cam kết, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên sở đưa ... 78 LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật phát triển lượng 78 lượng tái tạo 3.1.1 Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng 78 pháp luật. .. luật phát triển lượng lượng tái tạo 3.1.2 Bài học gợi mở cho Việt Nam xây dựng pháp luật phát triển 84 lượng lượng tái tạo 3.1.3 Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển 86 lượng lượng... luật lượng lượng tái tạo; cần thiết phải xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; nội dung pháp luật phát triển lượng

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan