Trong dạy học giáo viên có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để phát triển tư duy sáng tao cho học sinh. Bài viết này đề cập đến việc sử dụng BTST trong dạy học vật lý nhằm góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG NGUYỄN QUANG HỒI Trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình LÊ VĂN GIÁO Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Trong dạy học giáo viên áp dụng nhiều biện pháp khác để phát triển tư sáng ta ̣o cho học sinh Trong đó, sử dụng tập sáng tạo (BTST) biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới Bài báo này đề câ ̣p đế n viê ̣c sử du ̣ng BTST da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý nhằm góp phần phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh Từ khóa: phát triể n tư duy, tư sáng ta ̣o, bài tâ ̣p sáng ta ̣o, da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý MỞ ĐẦU Mục tiêu dạy học nhằm đem đến phát triển tồn diện cho học sinh, đặc biệt phát triển tư tư sáng tạo Bởi thiếu tư sáng tạo học sinh thường vận dụng máy móc, làm theo khn mẫu có thiếu sáng tạo công việc Như thiếu đột biến phát giải vấn đề thực tiễn, khơng góp phần đem đến phát triển nhanh chóng bền vững cho xã hội Chiế n lươ ̣c phát triể n giáo du ̣c 2011 - 2020 đươ ̣c Thủ tướng Chiń h phủ phê duyê ̣t ngày 13/6/2013, khẳ ng đinh: ̣ “Tiế p tục đổ i mới phương pháp dạy học và kế t quả học tập, rèn luyê ̣n theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và lực tự học của người học” [1] Xu thế toàn cầ u hoá đòi hỏi người không những có triǹ h đô ̣ văn hoá, triǹ h đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ mà cầ n phải có lực tự ho ̣c tâ ̣p và không ngừng sáng ta ̣o để chủ đô ̣ng nhằm thích ứng với sự thay đở i nhanh chóng của xã hô ̣i, của khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t Nề n giáo du ̣c nước ta đứng trước yêu cầ u cấ p thiế t là phải đổ i mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nước Để bồi dưỡng tư sáng ta ̣o (TDST) cho học sinh dạy học có nhiều biện pháp khác Trong đó, sử dụng tập sáng tạo (BTST) biện pháp nhiều nghiên cứu hướng tới SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Khái niêm ̣ bài tâ ̣p sáng ta ̣o Theo Nguyễn Đình Thước bài tâ ̣p sáng ta ̣o “bài tập mà giả thiế t không có thông tin đầ y đủ liên quan đế n hiê ̣n tượng, quá trình vật lí; có những đại lượng vật lý được ẩn dấ u; điề u kiê ̣n bài toán không chứa đựng chỉ dẫn trực tiế p và gián tiế p về angôrit giải hay kiế n thức vật lý cầ n sử dụng” [3] Bài tâ ̣p sáng ta ̣o dùng cho viê ̣c bồ i dưỡng các phẩ m chấ t của tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh như: tiń h linh hoa ̣t, đô ̣c đáo, mề m dẻo, nha ̣y cảm Tiń h sáng ta ̣o thể hiê ̣n tập ở chỗ không có angôrit cho viê ̣c giải bài tâ ̣p đó, đề bài bị che dấ u dữ kiê ̣n khiế n ho ̣c sinh giải phải liên ̣ tới mô ̣t angôrit đã có Do đó, ho ̣c sinh phải vâ ̣n du ̣ng kiế n thức linh hoa ̣t những tình huố ng mới (chưa biế t), phát hiê ̣n điề u mới về (kiế n thức, ki ̃ hoa ̣t đô ̣ng hoă ̣c thái đô ̣ ứng xử) mới Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 130-133 SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 131 2.2 Phân biêṭ giữa bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ ̣p luyêṇ tâ ̣p (BTLT) Bài tâ ̣p sáng ta ̣o bài tâ ̣p lu ̣n tâ ̣p thơng thường có phân biệt rõ qua dấu hiệu sau [2]: Bài tập luyện tập - Có phương pháp giải - Áp dụng kiến thức xác định biết để giải - Dạng tập theo khn mẫu định - Tình quen thuộc - Có tính tái - Khơng yêu cầu khả đề xuất, đánh giá Bài tập sáng tạo - Đi tìm phương pháp giải - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ kiến thức cũ - Khơng theo khn mẫu định - Tình - Có tính phát - u cầu khả đề xuất, đánh giá 2.3 Sử du ̣ng BTST da ̣y ho ̣c vật lý BTST sử dụng giai đoạn khác với mục đích khác q trình da ̣y ho ̣c 2.3.1 Sử dụng BTST dạy kiế n thức mới a) Giai đoạn đặt vấn đề: Trước học, tư ho ̣c sinh thường trạng thái nghỉ ngơi Vì giáo viên cần khởi động tư duy, tạo bầu khơng khí học tập, tăng cường hứng thú học tập cho ho ̣c sinh Để làm việc có nhiề u biện pháp khác nhau, sử dụng BTST Thông thường BTST sử dụng đặt vấn là: Bài tập thí nghiệm, bài tập nghịch lý ngụy biện hay bài tập dạng không tường minh Các bài tâ ̣p chứa đựng nhiều mâu thuẫn kiện đề thiếu thừa, tình tốn đặt bất ngờ, tượng trình diễn biến “điều học sinh biết” kết trái ngược hoàn tồn Từ gây cho ho ̣c sinh tị mị, thích thú muốn khám phá, giải vấn đề điều kiện tốt để giáo viên đặt vấn đề vào b) Giai đoạn xây dựng kiến thức mới: Sau đặt vấn đề vào ho ̣c sinh bị hút vào tình có vấn đề, em có nhu cầu khám phá giải vấn để để chiếm lĩnh kiến thức Khi giáo viên tiếp tục đưa vào BTST tương ứng với nội dung kiến thức nhằm tổ chức học sinh giải vấn đề Tùy vào nội dung cụ thể để chọn đưa vào BTST thích hợp Trong giai đoạn BTST dạng tập thí nghiệm tập nghịch lý ngụy biện thường sử dụng c) Giai đoạn củng cố, vận dụng kiến thức: Bài tập nói chung BTST nói riêng phương tiện nhiều giáo viên lựa chọn vận dụng cố kiến thức Tuy nhiên chọn BTST cố kiến thức giáo viên nên lựa chọn BTST dạng: BTST có nhiều cách giải, bài toán hộp đen, BTST dạng nghiên cứu chế tạo Đặc biệt bài toán “hộp đen” kích thích khả phán đoán, sáng tạo vận dụng kiến thức thực tiễn sống ho ̣c sinh để tìm hiểu cấu trúc bên hộp đen 2.3.2 Sử dụng BTST tiết tập Tiết bài tâ ̣p khơng nhằm mục đích ơn tập, củng cố, mở rộng đào sâu kiến thức học mà cịn góp phần hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho ho ̣c sinh thông qua việc giải bài tâ ̣p vâ ̣t li.́ Trong tiết tập giáo viên cần phối hợp cách hợp lý BTLT BTST Trong tiết tập không dừng lại BTLT, mà phải sở BTLT để phát triển đưa vào BTST Việc củng cố vận dụng kiến thức không dừng lại tiết tập, mà giáo viên tiếp tục hướng dẫn, giao nhiệm vụ nhà để ho ̣c sinh tiến tục luyện tập nhà BTST, 132 NGUYỄN QUANG HOÀI – LÊ VĂN GIÁO tập địi hỏi nhiều thời gian ho ̣c sinh khơng có điều kiện để thực lớp, như: BTST thí nghiệm, tập hộp đen, tập nghịch lý ngụy biện, tập nghiên cứu chế tạo 2.3.3 Sử dụng BTST kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá có nhiều chức năng, đặc biệt chức điều chỉnh, điều khiển trình dạy học Vì sử dụng BDST kiểm tra đánh giá khuyến khích giáo viên ho ̣c sinh tăng cường sử dụng BTST dạy học Qua góp phần phát triển TDST cho ho ̣c sinh Khi sử dụng tập kiểm tra, đánh giá giáo viên nên chọn lựa phân phối hợp lý BTLT BTST Việc giải BTST đòi hỏi nhiều thời gian hơn, mức độ tư cao hơn, mức độ sáng tạo nhiều hơn, so với BTLT, nên BTLT nên thể hình thức trắc nghiệm, cịn BTST hình thức tự luận hợp lý Đối với ho ̣c sinh, qua kiểm tra, đánh giá với BTST, giúp em tự đánh giá khả tư sáng tạo học tập, từ tự điều chỉnh tìm phương pháp phù hợp để rèn luyện phát triển tư cho thân 2.4 Minh họa qua dạy học bài: “Đinh ̣ luâ ̣t Ôm cho toàn ma ̣ch” Đặt vấn đề vào BTST 1: Khi mắ c vôn kế vào cực của nguồ n điê ̣n, vôn kế chỉ 3V Thay vôn kế bằ ng bóng đèn ghi (3V-3W), theo em bóng đèn sáng khơng? Học sinh: Nêu dự đốn: Đa số em cho bóng đèn sáng hiệu điện định mức bóng đèn hiệu điện nguồn điện Hiǹ h Thí nghiệm “Định luật Ơm cho toàn mạch Giáo viên: Tiế n hành thí nghiê ̣m hình Học sinh: Bấ t ngờ vì đèn khơng sáng Giáo viên: Vì đèn khơng sáng suất điện động nguồn điện hiệu điện định mức bóng đèn, học hơm giúp em trả lời điều (sau tiết học giáo viên cho học sinh giải tập này) Giải vấn đề Để hình thành kiế n thức về “Hiê ̣n tượng đoản mạch”, có thể sử dụng BTST sau: BTST 2: Trường hợp nguồn điện (chẳng hạn pin) cho cường độ dịng điện lớn nhất? Nếu có em nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra? Học sinh: Thảo luận, nêu các ý kiến Học sinh 1: Khơng thể tạo nguồn điện có hiệu điện xác định Học sinh 2: Giảm điện trở mạch giá trị nhỏ Học sinh 3: Tăng tiết diện dây dẫn Giáo viên: Phân tích từng ý kiến ho ̣c sinh đưa ra, sau lập luận để đến tượng đoản mạch Từ yêu cầ u ho ̣c sinh đề xuấ t phương án thí nghiê ̣m đẻ tạo tượng đoản mạch (Tuy nhiên, lưu ý học việc tiến hành thí nghiệm dễ nguy hiểm, thể tiến nhành phải chọn nguồn điện có suất điện động nhỏ (pin tiểu 1,5V) SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 133 Củng cớ , vận dụng ̀ u cầ u ho ̣c sinh nhà vận dụng kiến thức học vào giải tập sau: BTST 3: Em hãy thiế t kế mạch điê ̣n cho phòng trực ban bệnh viê ̣n gồ m có dụng cụ sau: 01chuông điện, 03 bóng đèn hiê ̣u, 03 công tắc và 01bộ nguồn Mạch điện thiết kế phải thỏa mãn yêu cầu sau: Trong phòng có giường bê ̣nh, bệnh nhân bấm công tắc gọi, trực ban phải biế t được bệnh nhân gọi giường bê ̣nh nào? Các em tiến hành cơng việc theo nhóm báo cáo kết tiết học sau Học sinh: Phân tić h các dữ kiê ̣n của đề bài, tiế n hành nghiên cứu thiế t kế ma ̣ch điê ̣n Kết quả: Sơ đồ ma ̣ch điê ̣n hiǹ h và sản phẩ m hình Phò ng bệnh Tím Vàng Phò ng trự c ban Đỏ nhân Hiǹ h Sơ đồ mạch điện Hiǹ h Sản phẩm KẾT LUẬN Trong quá trình giảng da ̣y chúng thấ y rằ ng, tiế t ho ̣c sử du ̣ng BTST sẽ trở nên sôi nổ i hơn, ho ̣c sinh hứng thú và tić h cực chủ đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p nhiề u với mong muố n giải quyế t đươ ̣c bài tâ ̣p nhanh nhấ t Khi giải bài tâ ̣p, ho ̣c sinh đã đề xuấ t đươ ̣c nhiề u phương án tố i ưu, nhiề u cách giải mới la ̣, ngắ n go ̣n Khả triǹ h bày, giải thích hiê ̣n tươ ̣ng vâ ̣t lý của ho ̣c sinh rấ t ma ̣ch la ̣c và chiń h xác Điề u đó chứng tỏ tư sáng ta ̣o của ho ̣c sinh đã phát triể n Sử du ̣ng BTST đã góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý ở trường phổ thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Chính phủ nước CHXHCNVN (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nô ̣i Vũ Thi ̣ Minh (2011) Nghiên cứu xây dựng và sử dụng ̣ thố ng bài tập sáng tạo dạy học phầ n học lớp 10 THPT, Luâ ̣n án Tiế n si,̃ Trường ĐHSP, Vinh Nguyễn Đình Thước (2011) Bài tập sáng tạo vật lý ở trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nô ̣i Title: HOW TO USE CREATIVE EXERCISES IN TEACHING PHYSICS IN HIGH SCHOOLS Abstract: In teaching, teachers can apply various measures to develop students' creative thinking In those what above, using creative exercises is one of the several measures that people are going to research on In this article, we only mention to use creative exercises in teaching Physics to take part in developing creative thinking for students Key words: develop thinking; creative thinking; creative exercises; teaching Physics ThS NGUYỄN QUANG HỒI Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lệ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Nghiên cứu sinh, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Email: nguyenquanghoai@quangbinh.edu.vn ...SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 131 2.2 Phân biêṭ giữa bài tâ ̣p sáng ta ̣o và bài tâ... giáo viên cần khởi động tư duy, tạo bầu khơng khí học tập, tăng cường hứng thú học tập cho ho ̣c sinh Để làm việc có nhiề u biện pháp khác nhau, sử dụng BTST Thông thường BTST sử dụng đặt vấn là:... đẻ tạo tượng đoản mạch (Tuy nhiên, lưu ý học việc tiến hành thí nghiệm dễ nguy hiểm, thể tiến nhành phải chọn nguồn điện có suất điện động nhỏ (pin tiểu 1,5V) SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY