1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức hoạt động nhận thức sáng tạo theo con đường sáng chế trong dạy học vật lí ở trường phổ thông

6 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để góp phần thực hiện được mục tiêu của chương trình, sách giáo khoa môn Vật lí phổ thông mới sau năm 2018. Bài viết trình bày một biện pháp dạy học ở môn Vật lí phổ thông “Dạy học theo con đường sáng chế” nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 11 – 05 – 2018 Chấp nhận đăng: 27 – 08 – 2018 http://jshe.ued.udn.vn/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC SÁNG TẠO THEO CON ĐƯỜNG SÁNG CHẾ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Nguyễn Văn Giang Tóm tắt: Để góp phần thực mục tiêu chương trình, sách giáo khoa mơn Vật lí phổ thơng sau năm 2018, nhiệm vụ giáo viên (GV) dạy Vật lí phổ thơng phải thật đổi hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực, đặc biệt lực sáng tạo học sinh (HS) Bài báo trình bày biện pháp dạy học mơn Vật lí phổ thơng “Dạy học theo đường sáng chế” nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS Từ khóa: dạy học; lực; sáng tạo; sáng chế; Vật lí Mở đầu Theo Chương trình Giáo dục phổ thông áp dụng từ năm học 2019-2020, cấp THCS mơn Vật lí tích hợp mơn bắt buộc mơn Khoa học tự nhiên (KHTN), bậc THPT mơn Vật lí (mơn tự chọn) Mục tiêu trọng tâm mơn Vật lí phổ thơng hình thành phát triển phẩm chất, lực, đặc biệt lực sáng tạo học sinh (HS) Để HS đạt mục tiêu Chương trình mơn Vật lí phổ thơng, điều giáo viên (GV) phải có khả thiết kế tổ chức hình thức hoạt động nhận thức (HĐNT) sáng tạo cho HS (như hoạt động giải vấn đề lớp, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, thực đề án khoa học, khởi nghiệp, ) [1] HĐNT sáng tạo HS học tập Vật lí trường phổ thơng có đặc điểm bản, là: sáng tạo lại mà lồi người biết; thực chất sáng tạo tập dượt sáng tạo; cần đạt HĐNT HS không kiến thức, kĩ mà quan trọng hình thành em phẩm chất lực sáng tạo [3] Hoạt động sáng tạo sáng chế có nhiều hội tổ chức cho HS, * Liên hệ tác giả Nguyễn Văn Giang Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, tỉnh Kon Tum Email: vangiang.c36@moet.edu.vn HS THCS, hầu hết kiến thức vật lí THCS địi hỏi có ứng dụng vào thực tiễn, mà ứng dụng phải sáng chế dụng cụ, thiết bị để làm việc cụ thể thực tiễn Năng lực sáng tạo HS HĐNT lực phát tìm vấn đề, nhiệm vụ mới; đề xuất phương án, ý tưởng cách giải vấn đề, nhiệm đó; vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để thực phương án, ý tưởng nhằm phát minh lại kiến thức mà nhân loại có sáng chế lại (có thể sáng chế mới) thiết bị, máy móc sử dụng vào thực tiễn Nội dung 2.1 Các đường nhận thức sáng tạo Theo nhà khoa học giáo dục, biện pháp có hiệu để phát triển lực sáng tạo HS học tập GV theo đường nhận thức sáng tạo nhà khoa học để tổ chức HĐNT cho HS Trong khoa học vật lí có hai đường nhận thức sáng tạo phát minh sáng chế 2.1.1 Phát minh tìm tồn sẵn có tự nhiên trước người ta chưa biết Ví dụ định luật khoa học vật lí định luật Acsimet, định Niutơn, định luật Ôm, Jun-Lenxơ, Faraday, phát minh Hoạt động nhận thức sáng tạo theo đường phát minh có đặc điểm là: đối tượng nhận thức vấn đề (một mâu thuẫn) Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018), 11-16 | 11 Nguyễn Văn Giang vật, tượng hay trình vật lí xảy tự nhiên mà chưa tìm quy luật, nguyên tắc vật lí giải Để giải vấn đề này, nhà phát minh phải đề xuất giả thuyết, từ giả thuyết đó, dùng suy luận lơ-gic rút hệ kiểm tra thực nghiệm Nếu kết thực nghiệm phù hợp với hệ giả thuyết trở thành chân lí khoa học (một khái niệm, định luật hay thuyết vật lí) Chân lí khoa học sản phẩm hoạt động sáng tạo đường phát minh [4] 2.1.2 Sáng chế đưa cái, trước chưa có người chưa có Ví dụ sáng chế loại máy mới, bóng đèn điện, tơ, điện thoại, ti vi, bàn, ghế mới, Sáng chế hiểu theo nghĩa pháp lí giải pháp kĩ thuật có tính mới, khác với biết, đem lại lợi ích Nhận thức sáng tạo theo đường sáng chế có đặc điểm bản, là: + Đối tượng nhận thức: thường nhiệm vụ kĩ thuật đặt cần phải nghiên cứu, giải + Hình thành ý tưởng Để hình thành ý tưởng, người sáng chế phải trải qua trình vận dụng tổng hợp loại kiến thức (cả kiến thức kiến thức kĩ thuật), nhiều kinh nghiệm có Ý tưởng thường thể sơ đồ thiết kế hình vẽ + Chu trình nhận thức: Khơng có tính khép kín Vì thiết bị có nhiều nhiệm vụ khác Tuy nhiên, nhiệm vụ có nhiều phương án thiết kế khác (dựa phát minh có) + Sản phẩm hoạt động sáng chế: thiết bị, máy móc, thành phẩm vật chất, công cụ hay vật dụng sản xuất để sử dụng thực tiễn Sản phẩm nội lực người sáng chế sản xuất mà trước chưa có thực tiễn Ngoài giá trị vật chất, sản phẩm tạo chứa đựng yếu tố sáng tạo mặt tư người sáng chế Do vậy, từ ý tưởng ban đầu đến đưa sản phẩm có phải làm làm lại nhiều lần có bị thất bại + Về thời gian tồn sản phẩm: Có thể tiêu vong theo tiến khoa học công nghệ Dạy học theo đường phát minh đường sáng chế quan trọng để phát triển lực sáng tạo HS Tuy nhiên, mặt lí luận thực tiễn dạy học Vật lí trường phổ thơng trọng nhiều đến tổ chức HĐNT sáng tạo cho HS theo đường phát minh khoa học (chính áp dụng phương 12 pháp thực nghiệm dạy học Vật lí) Cịn dạy cho HS HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế chưa ý, mà thường coi việc nhiệm vụ môn Công nghệ (ở phần Kĩ thuật công nghiệp) Thực tiễn dạy cho thấy, dạy học sáng tạo theo đường sáng chế có nhiều hội dạy học sáng tạo theo đường phát minh Vì hầu hết kiến thức vật lí trường phổ thơng (nhất bậc THCS) có ứng dụng Mà ứng dụng phải sáng chế dụng cụ, thiết bị (hay phận thiết bị) để làm việc cụ thể thực tiễn Việc ứng dụng kiến thức hiểu tìm giải pháp để nâng cao hiệu kiến thức vật lí để sử dụng vào thực tiễn Do vậy, HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế phù hợp với trình độ lực HS, tận dụng nhiều kinh nghiệm thực tiễn HS Dạy học theo đường sáng chế, HS cịn có nhiều hội thực loại tập sáng chế, dạy học theo đường phát minh HS khơng có hội để làm tập phát minh Đặc biệt kỉ nguyên Cuộc cách mạng 4.0 nay, phải dạy HS có khả ứng dụng kiến thức vật lí vào lĩnh vực kĩ thuật cơng nghệ (nhất tự động hố) Tuy nhiên, tổ chức cho HS thực HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế GV cần xem xét kĩ khác biệt trình HĐNT sáng tạo HS với trình sáng tạo nhà khoa học gồm vấn đề sau: - Về nội dung: Nhà khoa học phải chế tạo thiết bị trước nhân loại chưa có, cịn HS tổ chức, hướng dẫn GV, em chủ yếu tìm cách thiết kế, chế tạo thiết bị, máy móc mà nhân loại có (tập sáng chế lại) Tuy nhiên, có trường hợp HS tự sáng chế thiết bị mà nhân loại chưa có (thực tiễn có nhiều sản phẩm thuộc lĩnh vực vật lí - kĩ thuật HS tham gia thi sáng tạo) - Về thời gian: Nhà khoa học có thời gian dài để sáng chế làm làm lại nhiều lần, cịn HS có thời gian ngắn lớp, nghiên cứu nhà nên chủ yếu hình thành ý tưởng sáng chế - Về nguyên tắc sáng chế: Nhà khoa học vận dụng nhiều nguyên tắc sáng chế (G.S Altshuller đưa 40 nguyên tắc bản) [3] Còn HS chủ yếu tập sáng chế số trường hợp đơn giản nên thường dùng số nguyên tắc như: ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018), 11-16 + Nguyên tắc phân nhỏ: Chia đối tượng cần sáng chế thành phần nhỏ độc lập, làm cho đối tượng trở nên tháo lắp với Ví dụ: để HS thiết kế nhà máy phát điện GV phải định hướng HS phân nhỏ nhà máy thành phận thành phần máy phát điện, tuabin, cánh quạt, nồi hơi, lò đốt, + Nguyên tắc chứa trong: Một đối tượng đặt đối tượng khác thân lại chứa đối tượng thứ Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên đối tượng khác Ví dụ, máy phát điện rôto thường đặt bên stato; nhà máy phát điện tuabin phải đặt hộp kín để khỏi văng nước ngồi + Ngun tắc trung gian: Sử dụng đối tượng làm phận trung gian, chuyển tiếp Ví dụ: cánh quạt phân trung gian biến đổi động gió thành động rôto máy phát điện, tuabin phận trung gian biến đổi động nước, nước thành động rôto máy phát điện + Nguyên tắc tăng cường độ đại lượng đến mức độ đủ lớn để sử dụng sản xuất Ví dụ, để máy phát điện gió tạo dịng điện có cơng suất sử dụng định cách thiết kế cánh quạt nhẹ, nghiêng so với hướng gió để tận dụng tối đa sức gió + Nguyên tắc đảm bảo xuất liên tục tượng Ví dụ, để máy phát điện gió hoạt động liên tục theo hướng gió phải có thêm phận lái cánh quạt + Nguyên tắc điều khiển để tượng xảy theo hướng, thời điểm có lợi cho cơng việc mà ta mong muốn Ví dụ, đập nhà máy thủy điện phải có hệ thống điều tiết nước vào nhà máy để điều khiển công suất nhà máy theo lượng nước đập + Nguyên tắc chuyển hiệu tượng xảy thiết bị ngồi để sử dụng Ví dụ, pin mặt trời điện sản xuất ban ngày nạp vào ắcqui để sử dụng vào ban đêm, - Về phương tiện: Nhà khoa học có thiết bị, máy móc đại, cịn HS, điều kiện trường phổ thơng có thiết bị đơn giản HS chủ yếu cần biết nguyên tắc sử dụng thực lắp ráp, vận hành thiết bị (GV chuẩn bị) không sâu vào chi tiết, vật liệu kĩ thuật 2.2 Quy trình kĩ thuật tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế dạy học Vật lí trường phổ thơng Thực chất dạy học sáng tạo theo đường sáng chế sau HS học định luật, khái niệm, tính chất, nguyên tắc vật lí; GV giao cho HS nhiệm vụ đòi hỏi HS phải nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo để sáng chế thiết bị máy móc hay phận thiết bị nhằm nâng cao hiệu tượng, nguyên tắc, tính chất vật lí học để sử dụng vào đời sống, sản xuất Ở đây, tượng, trình hay định luật vật lí chi phối hoạt động thiết bị, máy móc HS biết dạng tổng quát Trong phạm vi dạy học Vật lí trường phổ thơng, ý nhiều đến tượng, trình vật lí chủ yếu xảy vận hành thiết bị máy móc, mà khơng ý nhiều đến chi tiết giải pháp kĩ thuật phức tạp nhằm nâng cao hiệu thiết bị máy móc Ví dụ, để tổ chức cho HS sáng chế mơ hình nhà máy hay trạm phát điện (như trạm phát điện gió, nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, điện mặt trời, thiết bị đưa nước từ thấp lên cao mà không tốn lượng) GV yêu cầu HS thiết kế dạng sơ đồ kết cấu (chỉ cấu chuyển hóa lượng) HS dựa vào kiến thức lượng, bảo toàn chuyển hóa lượng, máy phát điện, áp suất học dựa kinh nghiệm thực tế để thiết kế cánh quạt, tuabin, xếp phận mà HS khơng cần phải ý đến vật liệu, kích thước, phận nhà máy Dựa vào trình hoạt động sáng tạo sáng chế nhà khoa học, đề xuất quy trình kĩ thuật tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế dạy học Vật lí gồm giai đọan sau [2]: Giai đoạn 1: Xây dựng tình có vấn đề, xác định nhiệm vụ sáng chế GV tạo tình có vấn đề gần với kiến thức, kinh nghiệm sống HS cách sau: kể câu chuyện, làm TN biểu diễn, tạo tượng vật lí xảy đời sống, kĩ thuật, yêu cầu HS trình bày vấn đề học, kinh nghiệm biết nêu câu hỏi làm nảy sinh em mâu thuẫn nhận thức tạo nhu cầu nhận thức, bất ngờ, hứng thú lôi HS vào vấn đề 13 Nguyễn Văn Giang cần giải Từ HS phát vấn đề cần phải giải xác định nhiệm vụ học tập phải nghiên cứu sáng chế thiết bị ứng dụng đời sống, sản xuất Ví dụ: Dịng điện cảm ứng thí nghiệm yếu, làm để dịng điện mạnh lên để đủ thắp sáng đèn hay chạy máy? Chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn nhiều lần Điều liệu giúp cho ta việc phát biến đổi nhiệt độ môi trường xung quanh? Làm để đưa nước từ dịng suối lên ruộng cao mà khơng cần phải tốn lượng, máy móc? Giai đoạn 2: Đề xuất ý tưởng thiết kế thiết bị cần sáng chế Đây giai đoạn quan trọng nhất, đòi hỏi nhiều sáng tạo HS Để tổ chức cho HS sáng tạo đề xuất ý tưởng thiết kế thiết bị hợp lí GV hướng dẫn HS trải qua bước sau: Bước Xác định rõ kiến thức (quy tắc, định luật, ) vật lí (thường kiến vừa học) phải sử dụng để thiết kế kết cấu, thiết bị Kĩ thuật tổ chức: GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại đường chiếm lĩnh kiến thức (quy tắc, định luật) trừu tượng, khái quát, từ HS tìm ngược lại đường từ quy tắc, định luật khái quát đến tượng cụ thể mà ta cần tạo thiết bị cần thiết kế Ví dụ, để sáng chế máy phát điện chạy lượng gió, GV nêu câu hỏi: muốn máy phát điện hoạt động (quay) sản xuất điện phải làm (phải cung cấp cho gì)? HS nhớ lại: phải cung cấp (động gió) cho máy phát điện để làm quay rơto Điều định hướng cho HS đề xuất ý tưởng sáng chế máy phát điện chạy lượng gió cách chuyển động gió thành động rôto máy phát điện Bước Đề xuất ý tưởng thiết kế kết cấu thiết bị nêu tên, chức kết cấu tạo nên thiết bị cần sáng chế Kĩ thuật tổ chức: GV đưa nhiệm vụ cụ thể (thường câu hỏi) để HS đề xuất phận thiết bị sáng chế Ví dụ, sau HS đề xuất ý tưởng sáng chế máy phát điện chạy lượng gió (như nêu trên), GV nêu tiếp câu hỏi: làm để biến động gió thành động rơto (quay 14 rôto) máy phát điện? Bằng kiến thức kinh nghiệm thực tế, HS đề xuất kết cấu gắn chong chóng vào trục rôto máy phát điện nêu chức chong chóng chuyển động gió thành động rôto Như vậy, HS đề xuất ý tưởng biến chuyển động gió thành chuyển động quay rôto GV hướng dẫn HS đề xuất phương án thiết kế thiết bị cần sáng chế hiệu Đối chiếu tượng định luật, quy tắc vật lí dự đốn tượng yêu cầu thiết bị cần tạo để đưa phương án thiết kế thiết bị với phận đề xuất chọn phương án thiết kế hợp lí Ở đây, HS cần hướng dẫn HS vận dụng ngững nguyên tắc sáng chế để tìm sơ đồ thiết kế thiết bị phù hợp Nếu nhiệm vụ giải phức tạp GV nên tìm cách chia thành nhiệm vụ thành phần đơn giản hơn, cho phù hợp với trình độ HS Giai đoạn 3: Vẽ sơ đồ thiết kế thiết bị Kĩ thuật tổ chức: Dựa vào ý tưởng thiết kế thiết bị chọn, GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ thiết kế có phận chọn, xếp theo cách thích hợp Để rèn cho HS kĩ cần thực theo trình tự sau: + Thứ nhất, phải rèn cho HS xây dựng kí hiệu, hình vẽ phác thảo để thể ý tưởng thiết kế Các yêu cầu hình vẽ phác thảo phải thể kết cấu thiết bị, phải đơn giản, dễ hiểu, vẽ nhanh + Thứ hai, vận dụng kiến thức có để lí giải hoạt động thiết bị, phân tích chuỗi diễn biến tượng, từ tác động ban đầu đặt lên phận thiết bị hiệu cuối Nếu phát thấy có chỗ hoạt động thiết bị mà dự đốn khơng phù hợp với quy tắc, tính chất, định luật vật lí biết phải điều chỉnh lại thiết kế + Thứ ba, đưa nhiều cách bố trí phận thiết bị để chọn lấy cách bố trí gọn gàng, khả thi hiệu Giai đoạn 4: Lắp ráp vận hành thiết bị vật chất theo sơ đồ thiết kế Dựa mẫu thiết kế hình vẽ, HS lắp ráp thiết bị thật vận hành thiết bị để quan sát hiệu thu ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018), 11-16 được, kiểm tra tính đắn, khả thi thiết kế Đây giai đoạn thử nghiệm sản phẩm Kĩ thuật tổ chức: GV giới thiệu phận thật thiết bị chuẩn bị sẵn cho HS (GV ước lượng trước phương án HS) Các phận GV HS chuẩn bị trước nhà u cầu nhóm phân cơng nhiệm vụ lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ thiết kế Trước vận hành thiết bị, GV yêu cầu nhóm kiểm tra, chỉnh sửa cho hợp lí Đối với số thiết bị lắp ráp lớp, GV dùng mơ phỏng, đoạn phim để trình chiếu cho HS quan sát Ví dụ nhà máy điện hạt nhân Giai đoạn 5: Kiểm tra, bổ sung, điều chỉnh thiết bị sáng chế để tăng thêm tính hiệu hồn chỉnh sáng chế Kĩ thuật tổ chức: GV đưa thiết bị hay mơ hình loại (cùng chức năng) sử dụng đời sống, kĩ thuật yêu cầu HS quan sát, phân tích làm rõ số chi tiết khác với sản phẩm sáng chế để bổ sung, điều chỉnh hồn chỉnh sản phẩm Thiết bị hay mơ hình đưa vật thật mô đoạn phim hoạt động thiết bị đời sống Tóm tắt tiến trình dạy học nội dung "Máy phát điện gió" Vật lí lớp theo đường sáng chế Giai đoạn 1: Đặt vấn đề - GV: Máy phát điện cho ta dòng điện nghĩa cho ta điện Vậy muốn thu điện ta phải làm gì? Phải cung cấp cho máy phát điện lượng gì? - HS trả lời: Phải làm cho rôto quay, nghĩa phải cung cấp cho động Giai đoạn 2: Đề xuất ý tưởng thiết kế thiết bị cần sáng chế - GV: Trong thiên nhiên, đâu có nguồn lượng dồi dào? Có ln ln chuyển động, miền núi chúng ta? - HS trả lời: Có gió trời nước sơng, suối - GV: Đúng Vậy làm để biến động gió thành động rơto máy phát? Nói cách khác, làm để gió (từ chuyển động thẳng) làm quay rơto (chuyển động quay)? - HS dựa vào kinh nghiệm nêu ra: Cho gió thổi vào cánh chong chóng gắn vào trục quay Nếu HS khơng trả lời GV giới thiệu đồ chơi chong chóng yêu cầu HS cho biết cách để làm chong chóng quay được? Trong cách đơn giản mà HS nêu cho (gió) thổi mạnh vào chong chóng - GV: Chong chóng có kết cấu mà lại quay có gió thổi vào? - HS trả lời: chong chóng có cánh đặt nghiêng so với hướng gió thổi vào - GV giới thiệu hệ thống cánh quạt thật nêu câu hỏi: có cánh quạt cần làm tiếp rơto máy phát điện quay? - HS trả lời: Gắn cánh quạt vào trục quay rôto Giai đoạn 3: Vẽ sơ đồ thiết kế thiết bị - GV: Yêu cầu nhóm thảo luận vẽ sơ đồ thiết kế máy phát điện gió cần có phận hoạt động để biến lượng gió thành điện năng? - HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Giai đoạn 4: Lắp ráp vận hành thiết bị vật chất theo sơ đồ thiết kế - GV: yêu cầu, hướng dẫn nhóm nhận dụng cụ tiến hành lắp máy phát điện gió theo sơ đồ thiết kế Sau vận hành cho máy phát điện gió hoạt động cách thổi mạnh vào cánh quạt để cánh quạt quay tạo dòng điện làm đèn LED sáng Giai đoạn 5: Kiểm tra, bổ sung, điều chỉnh thiết bị sáng chế để tăng thêm tính hiệu hồn chỉnh sáng chế - GV giới thiệu mơ hình thật video máy phát điện gió hoạt động Kon Tum - HS đối chiếu với sơ đồ thiết kế máy phát điện gió để điều chỉnh cho hợp lí Kết thực nghiệm: Quá trình hướng dẫn số GV vận dụng quy trình dạy học dạy thử nghiệm số nội dung mơn Vật lí THCS số trường THCS địa bàn tỉnh Kon Tum qua việc bồi dưỡng biện phát dạy học cho giáo viên cốt cán mơn Vật lí THCS hè 2016 tỉnh Kon Tum; thu kết ban đầu khả quan Hầu hết GV cho biện pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển phẩm chất, lực sáng tạo 15 Nguyễn Văn Giang khoa học HS HS vận dụng kiến thức giải nhiều vấn đề thực tế Đặc biệt, GV vận dụng linh hoạt quy trình dạy học để hướng dẫn HS thực dự án, ý tưởng sáng tạo tham gia hội thi sáng tạo khoa học kĩ thuật dành cho thiếu niên nhi đồng cấp tổ chức Kết luận đề nghị Thực tế cho thấy, vật lí ln gắn liền với đời sống sản xuất Do vậy, dạy học theo chương trình phải ln ý đến mặt ứng dụng vật lí đời sống, sản xuất Hiện nay, việc dạy học ứng dụng vật lí vào lĩnh vực chủ yếu đường thông báo Như vậy, bỏ qua nhiều hội HĐNT sáng tạo HS Mà sáng tạo theo đường sáng chế lại thường gặp lao động, sản xuất thuộc lĩnh vực (nhất kỉ nguyên Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khởi nghiệp) Do vậy, quy trình tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế đề xuất coi biện pháp dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo HS, góp phần thực mục tiêu giáo dục Quy trình tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế áp dụng tổ chức dạy cho HS sáng chế thiết bị hoàn chỉnh Trong thực tiễn dạy học Vật lí phổ thơng, GV dựa theo mà soạn thảo số tập sáng chế đơn giản hơn, phù hợp với nội dung cụ thể đa số HS HS cải tiến cấu, thiết bị vật lí để khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu sử dụng thực tiễn GV dựa vào quy trình để hướng dẫn HS thực nghiên cứu khoa học (một đề tài, dự án, ý tưởng khởi nghiệp) liên quan đến nội dung vật lí Để thực ý tưởng dạy học này, ngồi việc phải nắm vững quy trình nêu trên, GV phải có lực sư phạm (nhất lực định hướng HS đề xuất ý tưởng thiết kế) chuẩn bị đầy đủ, hợp lí phương tiện học tập HS Để áp dụng quy trình dạy học sáng tạo theo đường sáng chế đạt hiệu cao cần tiếp tục có nghiên cứu sâu sắc phù hợp với thực tiễn Quy trình tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế tiếp tục nghiên cứu, áp dụng đào tạo sinh viên ngành Vật lí trường đại học, cao đẳng Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn (2015) Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động tải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học [2] Nguyễn Văn Giang (2009) Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh dạy học chương “Sự bảo tồn chuyển hóa lượng vật lí lớp 9” Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội [3] Phan Dũng (1992) Sổ tay sáng tạo: Các thủ thuật (nguyên tắc) Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP Hà Nội [1] THE IMPLEMENTATION OF CREATION CONCEIVABILITY FOLLOWING INVENTION METHODOLOGY IN TEACHING AND STUDYING PHYSICS IN JUNIOR HIGH SCHOOLS AND HIGH SCHOOLS Abstract: In order to achieve the goals of physics program, the new physics textbooks in Junior high schools and High schools after 2018; the main mission of physics teachers is to innovate the forms and methods of teaching, testing and evaluation Hence, it aims to establish and develop the competencies and especially creative abilities of students This paper examines a teaching and studying solution of physics in Junior high schools and high schools: "Teaching and Studying following the invention methodology" to enhance creative abilities of junior and high school students Key words: teaching and studying; competency; creation; invention; physics 16 ... thuật tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế dạy học Vật lí trường phổ thông Thực chất dạy học sáng tạo theo đường sáng chế sau HS học định luật, khái niệm, tính chất, nguyên tắc vật lí; GV... Công nghệ (ở phần Kĩ thuật công nghiệp) Thực tiễn dạy cho thấy, dạy học sáng tạo theo đường sáng chế có nhiều hội dạy học sáng tạo theo đường phát minh Vì hầu hết kiến thức vật lí trường phổ thơng... lực sáng tạo HS, góp phần thực mục tiêu giáo dục Quy trình tổ chức HĐNT sáng tạo theo đường sáng chế áp dụng tổ chức dạy cho HS sáng chế thiết bị hoàn chỉnh Trong thực tiễn dạy học Vật lí phổ

Ngày đăng: 18/10/2020, 22:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w