1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh - - Hoàng Thị Thanh Vân Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học phần dao động sóng học trường trung học phổ thông Chuyên ngành: lý luận phương pháp giảng dạy vật lý Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với công đổi đất nước, giáo dục đào tạo nước ta không ngừng đổi mặt: mục tiêu, chương trình, nội dung phương pháp dạy học Điều khẳng định nghị hội nghị lần thứ tư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII.: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp, bậc học áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Với mục tiêu hoạt động dạy học khơng dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kỹ mà đặc biệt quan tâm đến việc hình thành phát triển tư sáng tạo cho học sinh cách có hiệu Việc rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh cần tiến hành suốt thời gian em ngồi ghế nhà trường thơng qua việc thực q trình sư phạm, việc dạy học mơn có môn Vật lý Thông qua việc xây dựng khai thác tập Vật lý sáng tạo theo phương pháp khác có khả lớn việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh Những kiến thức dao động sóng học có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kỹ thuật Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học vật lý trường phổ thơng góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề cịn có tính mẻ cấp thiết nước ta Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học phần Dao động sóng học trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “Dao động sóng học” Vật lý lớp 12 nhằm góp phần bồi dưỡng tư cho học sinh trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp dạy học tập Vật lý trường trung học phổ thông - Những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường trung học phổ thông - Học sinh lớp 12 trung học phổ thông - Dạy học tập phần “Dao động sóng học” lớp 12 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo sử dụng vào dạy học cách hợp lý góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.2 Nghiên cứu tiêu chí tập sáng tạo, xây dựng phân loại hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học 5.3 Nghiên cứu mục tiêu nội dung kiến thức phần Dao động sóng học (lớp 12) để vận dụng giảng dạy hệ thống tập xây dựng nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.4 Thực trạng dạy học tập vật lý phần Dao động sóng học 5.5 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học 5.6 Xây dựng phương án giảng dạy với tập sáng tạo 5.7 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung kiến thức thuộc phần Dao động sóng học + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Cấu trúc luận văn: Cấu trúc luận văn bao gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học lớp 12 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học lớp 12 hình thức sử dụng chúng dạy học vật lý Chương 3: Thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tiến trình thực nghiệm sư phạm + Kết thực nghiệm sư phạm Kết luận Chương Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học Vật lý 1.1 Năng lực tư sáng tạo biểu lực tư sáng tạo học sinh học tập vật lý 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm tư Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ 17 Trong trình nhận thức vật lý học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố cụ thể hố Phương pháp phân tích - tổng hợp 18: hai mặt trình tư thống Phân tích phân chia toàn (các vật, tượng vật lý phức tạp) thành yếu tố riêng lẻ (các phận, tính chất, mối liên hệ) giúp em tìm hiểu vật tượng nhằm hiểu chất đối tượng nghiên cứu Tổng hợp 14 dạng hoạt động sáng tạo thường gặp thực tiễn, q trình kết hợp tưởng tượng hay thật yếu tố riêng rẽ thành chỉnh thể Sản phẩm tổng hợp khơng phải tồn lúc đầu trước phân tích mà tồn nhận thức tới yếu tố, mối quan hệ yếu tố thống chúng Trong trình tìm so sánh thao tác tư quan trọng Nhờ trình so sánh mà người ta phát giống khác tượng, biến đổi chúng qua thời gian khơng gian, điều kiện cần cho q trình phát triển vật tượng Trong dạy học Vật lý vận dụng so sánh - tương tự giúp học sinh tìm chất đại lượng vật lý Trừu tượng hoá, khái quát hoá cụ thể hố giữ vai trị chủ yếu q trình nhận thức vật lý Đối với học sinh trình trừu tượng hố diễn sở phân tích, so sánh Sự trừu tượng hoá cho phép rút tính chất, chất vật, tượng cần nhận thức bỏ qua tính chất khơng chủ yếu khác Việc tách dấu hiệu chất tượng giai đoạn cần thiết cho việc khái quát hoá Trong thực tế, trừu tượng hoá khái quát hoá hoạt động tư ln có quan hệ chặt chẽ với tiến hành phân loại đối tượng Sự cụ thể hố có vai trị quan trọng trừu tượng hoá, nhờ cụ thể hoá mà phát biểu thực tế trừu tượng khoa học 18 Hiểu tư sáng tạo: Nếu tư bắt chước tư lặp lại có trước đó, tư sáng tạo tư tìm cách giải trình tìm chân lý Cruxtexki quan niệm tư sáng tạo kết hợp cao nhất, hoàn thiện tư độc lập tư tích cực Theo giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn: tư sáng tạo có hai thành phần tư biện chứng tư hình tượng 1.1.1.2 Khái niệm lực Năng lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, thể trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, trải nghiệm sống, Theo tâm lý học cho rằng: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc lập cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết lĩnh vực hoạt động đó” 19 Năng lực học sinh đích cuối trình dạy học Bởi vậy, yêu cầu phát triển lực học sinh cần đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực cá nhân phần dựa tư chất, chủ yếu hình thành phát triển thơng qua hoạt động tích cực người tác động trình giáo dục, giáo dưỡng tự rèn luyện 1.1.1.3 Khái niệm sáng tạo Quan điểm triết học cho rằng: “ Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, Có thể nói sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần 22 Theo tâm lý học 15: “Sáng tạo, lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt thì: “Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có” Sự sáng tạo thường xuất trước tiên dạng ý tưởng, dạng tư diễn óc người Sau lực sáng tạo cho phép thực ý tưởng, biến ý tưởng thành thực thông qua chuỗi hành động cụ thể Các nhà tâm lý học cho biết: Sáng tạo tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ, cần tạo cho học sinh có hội đó, người luyện tập để phát triển óc sáng tạo lĩnh vực hoạt động Tính sáng tạo thường liên quan đến tính tự giác, tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Sự sáng tạo hình thức cao tính tích cực, độc lập người Người có tư sáng tạo khơng chịu suy nghĩ theo lề thói chung, khơng bị ràng buộc quy tắc hành động cứng nhắc học 1.1.1.4 Năng lực tư sáng tạo Năng lực sáng tạo khả sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành cơng hiểu biết có vào hồn cảnh Theo nhà tâm lý học 19: Năng lực sáng tạo biểu rõ nét khả tư sáng tạo - đỉnh cao hoạt động trí tuệ người Tư sáng tạo hạt nhân sáng tạo cá nhân đồng thời mục tiêu giáo dục, xác định chất lượng hoạt động trí tuệ mức độ cao với phẩm chất quan trọng như: tính mềm dẻo, tính linh hoạt, tính độc đáo, tính nhạy cảm, Đối với học sinh, lực tư sáng tạo Vật lý thể quan sát tượng, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối quan hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán kết từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn 1.1.2 Những biểu lực tư sáng tạo học sinh học tập 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động sáng tạo học tập Để rèn luyện lực sáng tạo học sinh học tập nói chung, học tập vật lý nói riêng cần phải xét tới vài đặc điểm tâm lý trình sáng tạo Một đặc điểm quan trọng hoạt động sáng tạo tính mẻ sản phẩm Trong thực tế coi có tính sáng tạo hoạt động mà kết sản phẩm cách khách quan coi khơng tổ chức loại hoạt động q trình dạy học Theo quan điểm tâm lý học, sản phẩm mẻ có tính chất chủ quan đóng vai trị quan trọng hoạt động học tập sáng tạo Tính chủ quan xem dấu hiệu đặc trưng trình sáng tạo, cho ta khả định hướng hoạt động sáng tạo học sinh Cái chưa biết học sinh cần phải biết giáo viên, mà giáo viên chưa biết (ví dụ lời giải độc đáo tập) Tuy nhiên điều kiện cần thiết chưa đủ Đặc trưng tâm lý quan trọng sáng tạo có chất hai mặt: chủ quan khách quan Tính chủ quan xét theo quan điểm người nhận thức mà đầu diễn trình sáng tạo, thể chỗ sản phẩm sáng tạo cịn mang tính chủ quan Tính khách quan xét theo quan điểm người nghiên cứu trình sáng tạo với tư cách tác động qua lại ba yếu tố: tự nhiên, ý thức người hình thức phản ánh tự nhiên vào ý thức người Vậy đặc trưng trình sáng tạo học tập nói chung học tập vật lý nói riêng tính mẻ chủ quan sản phẩm, tính bất ngờ chủ quan đốn, tính ngẫu nhiên chủ quan phát kiến 1.1.2.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập Năng lực sáng tạo khoa học cá nhân thể chỗ cá nhân mang lại giá trị mới, sản phẩm quý giá nhân loại Đối với học sinh, lực sáng tạo học tập lực biết giải vấn đề học tập để tìm mức độ thể khuynh hướng, lực, kinh nghiệm cá nhân học sinh Học sinh sáng tạo chúng thường giá trị xã hội Để có sáng tạo, chủ thể phải tình có vấn đề, tìm cách giải mâu thuẫn nhận thức hành động kết đề phương án giải 10 khơng giống bình thường mà có tính mẻ học sinh (nếu chủ thể học sinh) có tính mẻ lồi người (chủ thể nhà nghiên cứu) Tóm lại học sinh, lực sáng tạo học tập lực tìm mới, cách giải mới, lực phát điều chưa biết, chưa có tạo chưa biết, chưa có, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có Năng lực sáng tạo bẩm sinh mà hình thành phát triển trình hoạt động chủ thể Bởi muốn hình thành lực sáng tạo cho học sinh, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh thói quen nhìn nhận kiện góc độ khác nhau, biết đặt nhiều giả thuyết giải thích tượng, biết đề xuất nhiều phương án khác giải tình Cần giáo dục cho học sinh khơng vội vã lòng với giải pháp đề xuất, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lý thuyết học trước đó, khơng vận dụng máy móc mơ hình hành động gặp sách để xử lý trước tình Đây biểu linh hoạt, mẻ tư sáng tạo học sinh 1.1.2.3 Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập Năng lực sáng tạo gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo vốn hiểu biết chủ thể lĩnh vực hoạt động Càng thành thạo có vốn kiến thức sâu rộng nhạy bén dự đoán, đề nhiều dự đoán, nhiều phương án để lựa chọn, tạo điều kiện cho trực giác phát triển Năng lực sáng tạo học sinh phát triển qua hành động thực tế như: chiếm lĩnh tri thức vật lý, vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý, làm thí nghiệm giải tập vật lý tình khác Từ đặc điểm hoạt động sáng tạo học tập Theo 19 đưa biểu lực sáng tạo học sinh sau: 75  A1  kA0  2mg 80.0,02  2.0,1.0,2.10   0,015m  1,5cm k 80 GV: Xác định sau chu kỳ dao động biên độ vật bao nhiêu? HS: Lập luận tương tự Ta có: A2  A2  kA1  2mg Thay biểu thức A1 vào biểu thức A2 ta có: k kA0  4mg k GV: Vậy tương tự em xây dựng cơng thức tổng qt tính biên độ sau n chu kỳ dao động không? HS: ( Lập luận biến đổi tương tự đưa công thức tổng quát) A2 n  kA0  4nmg k GV: Gọi học sinh làm câu b HS1: Thay vào công thức tổng quát ta xác định HS2: Phải xem xét lắc dao động dừng lại, lắc dao động có ma sát mặt phẳng ngang GV: Phân tích định hướng học sinh để đưa hướng giải học sinh Thật vậy: Để xác định biên độ lắc sau chu kỳ dao động trước hết phải xem xét lắc dao động chu kỳ dừng lại? Con lắc dừng lại nào? HS: Con lắc dừng lại A2n  nghĩa là: kA0  4nmg   n  kA0 80.0,02  2 4mg 4.0,1.0,2.10 Vậy lắc dừng lại sau chu kỳ dao động 76 Bài tập 2: Một lị xo có độ cứng k treo thẳng đứng, treo thêm vật phía đầu lị h xo Khi lị xo giãn đoạn h Ta có hệ lị xo + vật, ta có lắc đơn có độ dài h Khi hai hệ dao động: hệ lò xo + vật lắc đơn Hãy so sánh tần số dao động h chúng Hướng dẫn học sinh giải tập: GV: Hãy xác định tần số dao động lắc lò xo? HS: f l  2 k m GV: Hãy xác định tần số dao động lắc đơn có độ dài h? HS: f d  2 g h GV: Căn vào đâu để so sánh tần số dao động chúng? HS: GV:(Gợi ý cho học sinh) Có thể dựa vào định luật Húc khơng? HS: Dựa vào định luật Húc ta có: kh  mg suy k g  m h Vậy ta có: f l  f d Nghĩa hai hệ cho có tần số Giáo án 2: Đề thi tuyển chọn học sinh giỏi Câu 1(Bài 11 Hệ thống tập): Hãy tìm phương án xác định khối lượng vật với dụng cụ sau: Một lị xo nhẹ có giới hạn đàn hồi đủ lớn, vật nhỏ biết khối lượng đồng hồ bấm giây Câu 2( Bài 5- Hệ thống tập): Một xo có độ cứng k=100 N/m khối lượng không đáng kể đặt thẳng đứng hình vẽ Đầu tiên đĩa cân có khối lượng M=300g, đầu gắn chặt 77 với vật có khối lượng M’=M đặt mặt bàn Một vật có khối lượng m = 100g rơi tự độ cao h=0,5m dính chặt vào đĩa Vật đĩa dao động điều hoà Lấy g=10m/s2 a, Xác định biên độ dao động? b, Cũng câu hỏi h= 1m? Câu 3( Bài 15- Hệ thống tập): Âm âm thoa tạo yếu Để nghe rõ âm cần phải đưa âm thoa lại gần tai Nhưng đặt chân âm thoa xuống bàn âm trở thành nghe rõ phòng Hiện tượng gần mâu thuẫn với định luật bảo toàn lượng: Một lượng nhỏ dao động chân âm thoa lại đủ để thực dao động mạnh phận bàn có khối lượng lớn so với khối lượng âm thoa Hãy giải thích nghịch lý đó? Đáp án: Câu 1: Treo vật biết khối lượng m1 vào lò xo tạo thành lắc lò xo Dùng đồng hồ bấm giây xác định chu kỳ T1  2 m1 k Tương tự treo vật cần xác định khối lượng m2 vào lò xo tạo thành lắc lò xo Dùng đồng hồ xác định T2  2 m2 k T22 Lập tỷ số ta có: m2  m1 T1 Câu2: a, A= 0,051m b, Cần phải xem vật m rơi xuống từ độ cao h=1m M ’ có nẩy lên hay khơng vật dao động nào? M’ nẩy lên h 2Mg  M  1   k  m 78 2Mg  M  Từ giả thiết toán: 1    0,961 Vậy khơng thỏa mãn tốn k  m Câu 3: Trong tượng mô tả xảy cộng hưởng dao động Các dao động yếu kéo dài âm thoa gây dao động mặt bàn định luật bảo tồn lượng khơng bị vi phạm Nếu âm thoa khơng chạm vào bàn dao động yếu biên độ kéo dài tương đối lâu, cịn chạm vào bàn ngừng lại nhanh Như trường hợp đầu công suất nhỏ phát sóng âm tương ứng với khoảng thời gian dài, trường hợp thứ hai công suất lớn phát sóng âm tương ứng với thời gian ngắn Thang điểm: Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm Chú giải: Trong đề thi chọn học sinh giỏi đưa tập nhằm: - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, lực đề xuất đánh giá riêng học sinh - Tìm hiểu đánh giá cách giải vấn đề học sinh theo hướng riêng không lệ thuộc vào mẫu có sẵn Giáo án 3: Tiết tập ( Tiết 10- Theo phân phối chương trình) Trong giáo án chọn hai tập sáng tạo thuộc hệ thống tập xây dựng: - Bài tập 1: Là tập nhằm tạo cho học sinh u thích mơn vật lý đề xuất ý kiến riêng 79 - Bài tập 2: Đây tập không theo khuôn mẫu Dạng tập hội tốt cho tư sáng tạo học sinh phát triển việc tìm kiếm lời giải Bài tập1( Bài 6- Hệ thống tập): Bằng dụng cụ đơn giản, nêu phương án xác định khối lượng vật trạng thái không trọng lượng? * Định hướng tư học sinh: Trong áp dụng kiểu định hướng ơrixtic: - Trong trạng thái không trọng lượng dùng cân thơng thường để xác định khối lượng vật không? - Cần sử dụng ,dụng cụ để xác định khối lượng vật? - Khối lượng vật liên quan tới đại lượng đo nào? Bài tập 2( Bài 19- Hệ thống tập): A Treo lắc BC với cầu khối lượng m vào lắc AB với cầu khối lượng M (hình vẽ) Điểm A thực dao động theo phương ngang với B M chu kỳ T Hãy tìm chiều dài sợi dây BC biết vịng dây AB ln ln thẳng đứng C m Định hướng tư học sinh: - Xác định lực tác dụng lên cầu M m? - Nhận xét chuyển động cầu có khối lượng m? - Lưu ý đến tính chất khối tâm 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm: Sau cho học sinh làm kiểm tra đánh giá Chúng tơi có kết sau: 3.6.1 Kết điểm số kiểm tra khối lớp (Bảng 1) 80 Nhóm HS Bài KT ĐC TN ĐC TN 15 phút 45 phút Điểm Số HS 46 48 46 48 10 1 Bảng 4 10 13 13 10 10 7 2 0 3.6.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm: Để so sánh kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng lập bảng gồm tham số đặc trưng sau: x Trung bình cộng:   ni xi  x n Phương sai: s2  Độ lệch chuẩn:   s2 Hệ số biến thiên: v   ni x i n   x Kết tính sau:(Bảng 2) Bài KT Nhóm 15 phút 45 phút ĐC TN ĐC TN Điểm trung bình 5.17 5.83 5.30 6.17 Phương sai 3.58 2.89 3.04 2.97 Độ lệch chuẩn 1.89 1.70 1.74 1.72 Hệ số biến thiên 0.37 0.29 0.33 0.28 Các tham số Bảng Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy tính: (Bảng 3) Đại Điểm (xi) 10 81 lượng Lớp ĐC Tần số ni TN ĐC Tần suất wi(%) TN Tần suất tích ĐC lũy Fi(%) TN (92) 10 12 (96) 12 (92) 2.2 5.4 11 13 (96) 2.1 6.3 13 (92) 2.2 7.6 18 32 (96) 2.1 8.3 21 Bảng 23 15 25 16 57 36 15 23 16 24 73 60 16 18 14 17 6.5 3.3 19 15 5.2 90 97 100 100 79 94 99 100 Từ kết thể bảng trên, để thấy kết chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng biểu diễn kết phân bố tần suất tích lũy đồ th: Đ t h ịđ- n g ph ©n bè t Ên su Êt t Ýc h l ò y Fi(%) 120 100 80 §C 60 TN 40 20 10 xi 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm: Dựa vào bảng thơng số tính tốn từ đồ thị đường tích lũy chúng tơi nhận thấy: 82 - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đồng thời đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, điều chứng tỏ mức độ phân tán nhỏ Như vậy, mặt chất lượng lĩnh hội vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên để đảm bảo chắn kết học tập tác động sư phạm lớp thực nghiêm mà đạt ngẫu nhiên, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê sau: - Ta đề giả thiết H0 X TN  X DC : “ Sự khác giá trị trung bình điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa” - Đối giả thiết H1 X TN  X DC : “Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng có ý nghĩa” Theo mẫu chọn tính giá trị quan sát đại lượng ngẫu nhiên Z là: Zq  X TN  X DC S TN S2  DC nTN n DC 2 , S DC Trong STN kết phương sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thay giá trị xác định vào công thức ta có: *Với kiểm tra số 1: Thay X TN  5,83 , nDC  46 X DC  5,17 , STN  2,89 , S DC  3,58 , nTN  48 , 83 Ta có: Z q  4,71 Với mức ý nghĩa   0,05 Vậy giá trị giới hạn Zt miền bị bác bỏ phải thỏa mãn hệ thức:  Z t    2   Z t   0,45 Tra bảng Laplat, tìm giá trị tới hạn là: Z t  1,65 Từ kết tính tốn nhận thấy Z q  Z t , với mức có ý nghĩa   0,05 giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht chấp nhận hay kết X TN  X DC kết đáng tin cậy *Với kiểm tra số 2: 2 Thay X TN  6,17 , X DC  5,3 , STN  2,97 , S DC  3,04 , nTN  48 , nDC  46 Ta có: Z q  6,69 Ta nhận thấy: Z q  Z t Như giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht chấp nhận hay kết X TN  X DC kết đáng tin cậy 3.7 Kết luận chương 3: Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm với việc xử lý kiểm tra đến kết luận: mục đích thực nghiệm sư phạm đạt được, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Các kết thu chứng tỏ: - Kiểu định hướng tìm tịi định hướng khái qt chương trình hóa phù hợp với loại hình kiến thức đối tượng học sinh có tác dụng thúc đẩy hoạt động tư sáng tạo học sinh - Việc tổ chức trình dạy học qua hình thức đem lại hiệu rõ rệt, góp phần nâng cao chất lượng nắm kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Tuy nhiên sử dụng hệ thống tập sáng tạo cịn có số hạn chế: 84 - Bài tập sáng tao phát huy học sinh nắm vững kiến thức khơng thể thay hồn tồn tập luyện tập - Khi giảng dạy người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh việc đưa hệ thống câu hỏi hợp lý phát huy tác dụng tập sáng tạo Kết luận : Dựa vào kết trình nghiên cứu, kết thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau: - Khai thác làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lý - Đưa hệ thống tập với dấu hiệu tập sáng tạo - Đã đưa hệ thống tập đảm bảo việc củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh dạy học phần “ Dao động sóng học”, đồng thời cịn có tác dụng phát triển lực tư bồi dưỡng khả sáng tạo cho học sinh - Hình thức đưa câu hỏi định hướng cho bài, loại tập theo kiểu định hướng tìm tịi, khái qt chương trình hóa có tác dụng tốt việc phát triển lực tư khả sáng tạo cho học sinh - Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm tiến hành cho phép rút kết luận bước đầu tính khả thi hiệu việc sử dụng tập sáng tạo trình dạy học, để rèn luyện lực tư 85 sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học môn vật lý - Trong điều kiện việc đưa tập sáng tạo lồng ghép với tập luyện tập khả thi cần thiết Bởi tập sáng tạo gây hứng thú cao độ, kích thích lịng ham hiểu biết, trí tìm tịi, phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh Những kết luận lần khẳng định việc sử dụng tập sáng tạo vào dạy học nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh đắn thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Tài liệu tham khảo [1] Dương Trọng Bái- Đào Văn Phúc- Nguyễn Thượng Chung- Vũ Quang: Vật lý 12 NXBGD Hà Nội- 2003 [2] Dương Trọng Bái- Đào Văn Phúc- Vũ Quang: Bài tập Vật lý 12 NXBGD Hà Nội- 2000 [3] An Văn Chiêu: Phương pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1) NXB ĐHQG Hà Nội- 2000 [4] Trịnh Đức Đạt: Phương pháp giảng dạy Bài tập Vật lý ĐHSP Vinh1997 [5] David Halliday- Robert Resnick- Jearl Walker (Hoàng Hữu Thư dịch): Cơ sở Vật lý (Tập 2) NXBGD- 1996 [6] Nguyễn Văn Đồng: Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông NXBGD Hà Nội- 1980 [7] Phạm Văn Đồng: “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp vô quý báu”- TCNCGD Số 12/1994 86 [8] Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức NXBGD- 1983 [9] Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học đại trường phổ thông ĐHSP Vinh- 1995 [10] B.H Langhe: Những ngụy biện nghịch lý Vật lý NXBGD Hà Nội- 1966 [11] V Langue: Những tập hay thí nghiệm Vật lý NXBGD Hà Nội- 1998 [12] Lê Nguyên Long- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão: Giải tốn Vật lý trung học phổ thơng số phương pháp NXBGD Hà Nội- 2003 [13] Lê Nguyên Long: Hãy trở thành người thông minh sáng tạo NXBGD Hà Nội- 1999 [14] Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học, HN- ĐN1998 [15] Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: Logic dạy học Vật lý ĐH Vinh- 2001 [16] Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: “ Bài tập sáng tạo vật lý trường trung học phổ thơng” Tạp chí Giáo dục số 163- Kỳ 2, tháng 5- 2007 [17] Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXBGD- 2003 [18] Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông ĐHSP- ĐHQG Hà Nội- 1998 [19] Ngô Thị Bích Thảo: “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học phần Cơ học lớp THCS”- Luận án tiến sỹ- Hà Nội -2003 87 [20] Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật lý trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học sư phạm- 2004 [21] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (Chu kỳ 3: 20042007)- Viện nghiên cứu sư phạm- 2005 [22] Nguyễn Huy Tú: Tài quan niệm nhận dạng đào tạo NXBGD Hà Nội- 2004 [23] M.E Tunchinxki: Những toán nghịch lý ngụy biện vui Vật lý NXBGD Hà Nội- 1974 [24] M.E Tunchinxki: Những tập định tính Vật lý cấp NXBGD Hà Nội- 1979 P1 Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Đề ra: Hai cầu đặc, rỗng, có kích thước làm từ chất, treo hai sợi dây khơng giãn giống hệt có chiều dài điểm treo hai dây khác nhau, cầu rỗng có điểm treo cao cầu đặc khoảng h (hình vẽ) Hai cầu kéo lệch khỏi phương cân thẳng đứng góc Bỏ qua sức cản trình hai cầu chuyển động Hãy so sánh: a, Chu kỳ dao động hai cầu 88 b, Động cực đại hai cầu Đáp án: h l a, Tđặc = Trỗng = T = 2 g b,  E d max md  Et max mr  Thang điểm: Câu a: điểm Câu b: điểm P2 Đề kiểm tra tiết Đề ra: Câu 1: Một lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m, treo  điện trường có cường độ E hướng thẳng đứng từ xuống, cho cầu lắc tích điện +q cho dao động với biên độ nhỏ Xác định chu kỳ dao động lắc? Câu 2: Một đá ném xuống mặt hồ yên tĩnh Cần phải làm để xác định tầm bay hịn đá có thước mét đồng hồ bấm giây Đáp án: 89 Câu 1: Chu kỳ dao động lắc: T 2   2 qE (g  ) l m Câu 2: Dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian t1 từ lúc đá rơi chạm nước tới lúc sóng tạo rơi hịn đá truyền tới bờ số sóng tới bờ khoảng thời gian t2 Có thể dùng thước để xác định khoảng cách hai đỉnh hai bụng sóng (xác định ) Khoảng cách cần tìm x=vt1 Trong đó: v vận tốc truyền sóng v =  f f : tần số dao động sóng f  n t2 Vậy tầm bay đá xác định: Thang điểm: Câu 1: điểm Câu 2: điểm x  f t1   t1 n t2 ... lý trường trung học phổ thông - Những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường trung học phổ thông - Học sinh lớp 12 trung học phổ thông - Dạy học tập phần ? ?Dao động sóng học? ?? lớp 12 trung. .. vận dụng giảng dạy hệ thống tập xây dựng nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 5.4 Thực trạng dạy học tập vật lý phần Dao động sóng học 5.5 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng. .. văn bao gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học lớp 12 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần Dao động sóng học lớp 12

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Trọng Bái- Đào Văn Phúc- Nguyễn Thượng Chung- Vũ Quang: Vật lý 12. NXBGD Hà Nội- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 12
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 2003
[2]. Dương Trọng Bái- Đào Văn Phúc- Vũ Quang: Bài tập Vật lý 12. NXBGD Hà Nội- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý 12
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 2000
[3]. An Văn Chiêu: Phương pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1). NXB ĐHQG Hà Nội- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán Vật lý theo chủ đề (Tập 1)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội- 2000
[4]. Trịnh Đức Đạt: Phương pháp giảng dạy Bài tập Vật lý. ĐHSP Vinh- 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Bài tập Vật lý
[5]. David Halliday- Robert Resnick- Jearl Walker (Hoàng Hữu Thư dịch): Cơ sở Vật lý (Tập 2). NXBGD- 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Vật lý (Tập 2
Nhà XB: NXBGD- 1996
[6]. Nguyễn Văn Đồng: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông. NXBGD Hà Nội- 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1980
[7]. Phạm Văn Đồng: “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu”- TCNCGD Số 12/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu
[8]. Phương pháp giảng dạy vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức. NXBGD- 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức
Nhà XB: NXBGD- 1983
[9]. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông. ĐHSP Vinh- 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
[10]. B.H Langhe: Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngụy biện và nghịch lý về Vật lý
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1966
[11]. V. Langue: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý. NXBGD Hà Nội- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1998
[12]. Lê Nguyên Long- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão: Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phương pháp. NXBGD Hà Nội- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phương pháp
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 2003
[13]. Lê Nguyên Long: Hãy trở thành người thông minh sáng tạo. NXBGD Hà Nội- 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy trở thành người thông minh sáng tạo
Nhà XB: NXBGD Hà Nội- 1999
[14]. Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt. Trung tâm từ điển học, HN- ĐN- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
[15]. Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: Logic trong dạy học Vật lý. ĐH Vinh- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic trong dạy học Vật lý
[16]. Phạm Thị Phú- Nguyễn Đình Thước: “ Bài tập sáng tạo về vật lý ở trường trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục số 163- Kỳ 2, tháng 5- 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập sáng tạo về vật lý ở trường trung học phổ thông
[17]. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXBGD- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXBGD- 2003
[18]. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông.ĐHSP- ĐHQG Hà Nội- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông
[19]. Ngô Thị Bích Thảo: “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Cơ học lớp 8 THCS”- Luận án tiến sỹ- Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Cơ học lớp 8 THCS
[20]. Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật lý ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học sư phạm- 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lý ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm- 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình Hệ quả - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
h ình Hệ quả (Trang 13)
Lấy vị trí cân bằng làm gốc toạ độ kẻ trục ox (hình vẽ) ở li độ x vật nặng chịu tác dụng của  - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
y vị trí cân bằng làm gốc toạ độ kẻ trục ox (hình vẽ) ở li độ x vật nặng chịu tác dụng của (Trang 42)
2.6. Các hình thức sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
2.6. Các hình thức sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý (Trang 64)
Kết quả tính được như sau:(Bảng 2)                      Bài KT  - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
t quả tính được như sau:(Bảng 2) Bài KT (Trang 80)
Các đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy được tính: (Bảng 3)                      Điểm (x i)  - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
c đại lượng: tần số, tần suất, tần suất tích lũy được tính: (Bảng 3) Điểm (x i) (Trang 80)
Dựa vào các bảng thông số đã được tính toán ở trên và từ đồ thị đường tích lũy chúng tôi nhận thấy:  - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
a vào các bảng thông số đã được tính toán ở trên và từ đồ thị đường tích lũy chúng tôi nhận thấy: (Trang 81)
Từ kết quả thể hiện ở bảng trên, để thấy được kết quả chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng tôi biểu diễn kết quả phân bố tần  suất tích lũy bằng đồ thị:          - Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học phần dao động và sóng cơ học ở trường trung học phổ thông
k ết quả thể hiện ở bảng trên, để thấy được kết quả chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng tôi biểu diễn kết quả phân bố tần suất tích lũy bằng đồ thị: (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w