1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các quy định của luật phá sản (2014) về việc bảo vệ quyền và lợi ích cho chủ nợ, người lao động khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 361,83 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|14734974 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ Môn học: Luật Thương mại Đề số TM1.HK-14 Họ tên sinh viên: Nghiêm Duy Thái Lớp: VB2 – K20AB Mã số sinh viên: VB20AB0086 HÀ NỘI, 2020 lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ NỢ .1 Khái niệm chủ nợ Phân loại chủ nợ II PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ, NGƯỜI LAO ĐỘNG Bảo vệ quyền lợi chủ nợ, người lao động giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn tiến hành Hội nghị chủ nợ .4 3.1 Quyền tham gia vào Hội nghị chủ nợ 3.2 Quyền chủ nợ việc tổ chức Hội nghị chủ nợ Bảo vệ quyền lợi chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ 4.1 Quyền định chủ nợ việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 4.2 Quyền chủ nợ trình xây dựng, triển khai đình phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã .6 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn thực thi định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã KẾT LUẬN 10 lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp, hợp tác xã gặp khó khăn, khả toán phá sản xem tượng kinh tế - xã hội tất yếu Việc phá sản khía cạnh có ảnh hưởng tích cực, đào thải doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn hiệu khỏi kinh tế, đảm bảo môi trường kinh doanh bền vững Tuy nhiên, phủ nhận, việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có ảnh hưởng lớn tới nhiều chủ thể khác, chủ nợ, người lao động, Nhà nước Do vậy, qua việc “Đánh giá quy định Luật Phá sản (2014) việc bảo vệ quyền lợi ích cho chủ nợ, người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán” hi vọng giúp làm rõ vai trò pháp luật việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỦ NỢ Khái niệm chủ nợ Bước vào thời kỳ hội nhập, kinh tế ngày phát triển kéo theo gia tăng mạnh mẽ doanh nghiệp, hợp tác xã dẫn tới cạnh tranh kinh doanh trở nên khốc liệt Doanh nghiệp, hợp tác xã đủ mạnh, có tiềm lực kinh tế tồn ngược lại Điều dẫn tới nhu cầu vốn doanh nghiệp, hợp tác xã lớn quan hệ vay vốn trở nên ngày phổ biến Và quan hệ cho vay dân sự, người cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay gọi chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, đối tượng cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay chủ nợ; trình hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp, hợp tác xã bên cạnh việc vay vốn cịn có nghĩa vụ tài sản tổ chức, cá nhân khác; ví dụ giao dịch hợp đồng kinh tế đối tác, hay quan hệ nộp thuế, tiền bồi thường thiệt hại, tiền phạt vi phạm, hay nợ lương người lao động… Những nghĩa vụ bị tồn đọng mà doanh nghiệp, hợp tác xã chưa tốn xem khoản nợ thân đối tượng bị doanh nghiệp, hợp tác xã nợ chủ nợ doanh nghiệp Luật Phá sản 2014 quy định: “Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ tốn khoản nợ, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm” Bên cạnh đó, chủ nợ người cần pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi có lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ vai trò quan trọng việc giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; thủ tục phá sản gần thực thiếu tham gia chủ nợ Phân loại chủ nợ Một mục tiêu quan trọng mà pháp luật phá sản hướng đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Về nguyên tắc, thủ tục phá sản, chủ nợ bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ Tuy nhiên, chủ nợ có quyền lợi giống Chính vậy, việc phân loại chủ nợ có ý nghĩa quan trọng việc xác định vai trò trách nhiệm loại chủ nợ giai đoạn tố tụng phá sản Từ góp phần thúc đẩy việc giải việc phá sản doanh nghiệp đạt hiệu thiết thực Để phân loại chủ nợ, cần dựa vào tiêu chí định, cụ thể: * Căn vào tương quan giá trị tài sản đảm bảo giá trị khoản nợ + Chủ nợ có đảm bảo cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) + Chủ nợ có đảm bảo phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) + Chủ nợ khơng có đảm bảo cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ tốn khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) * Căn vào chủ thể cho doanh nghiệp vay nợ: + Chủ nợ ngân hàng thương mại: nơi cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Chủ nợ Nhà nước: phản ánh nghĩa vụ tài sản bắt buộc doanh nghiệp, hợp tác xã Nhà nước tham gia vào mơi trường kinh doanh Nghĩa vụ thường nghĩa vụ kê khai thuế nộp thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng… + Chủ nợ người lao động: đối tượng bị ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã mà họ làm việc bị phá sản Quan hệ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã – chủ sử dụng lao động người lao động thường quan hệ tiền lương, bảo lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ hiểm xã hội quyền lợi vật chất khác quy định hợp đồng lao động + Chủ nợ tổ chức, cá nhân khác * Căn vào tiến trình giải phá sản doanh nghiệp: + Chủ nợ cũ chủ nợ tồn trư c thời điểm Tòa án định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đây chủ nợ thực việc gửi giấy đòi nợ thời hạn quy định luật phá sản có tên danh sách chủ nợ Quản tài viên/Doanh nghiệp quản lý lý tài sản lập nên + Chủ nợ chủ nợ phát sinh sau Tòa án định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã II PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ, NGƯỜI LAO ĐỘNG Bảo vệ quyền lợi chủ nợ, người lao động giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Pháp luật phá sản đặt trư c hết nhằm bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Do vậy, hầu hết luật phá sản nước trao cho chủ nợ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán cách chủ nợ tự bảo vệ quyền lợi quyền này, đồng thời tạo điều kiện cho chủ nợ phát huy vai trị tiến trình giải phá sản Theo Khoản Điều Luật Phá sản 2014 “Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn.” Theo đó, pháp luật phá sản trao quyền nộp đơn cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần mà khơng cho phép chủ nợ có bảo đảm thực việc nộp đơn Quy định xuất phát từ quan điểm cho quyền đòi nợ chủ nợ có bảo đảm ln ưu tiên tài sản có bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba; tức quyền lợi họ bảo vệ trường hợp Ngoài ra, theo quy định Luật Phá sản 2014, người lao động với tư cách loại chủ nợ khơng có bảo đảm đặc biệt có vai trò quan trọng việc phát nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Bằng việc trao quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã với tư cách cá nhân cho người lao động, Luật Phá sản 2014 bảo vệ lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ lớn quyền lợi loại chủ nợ đặc biệt so với Luật phá sản trước Khoản Điều 5: “Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn.” Quy định có ý nghĩa khuyến khích người lao động nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tạo điều kiện cho người lao động phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi cách đơn giản mà khơng cần phải thông qua đại diện với tỷ lệ phức tạp quy định Luật Phá sản 2004 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn mở thủ tục giải yêu cầu phá sản Để mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tòa án phải xác định doanh nghiệp, hợp tác xã có thực lâm vào tình trạng khả tốn, tức khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán (Khoản Điều Luật Phá sản 2014) Quy định giúp doanh nghiệp mắc nợ có khoảng thời gian định để bảo đảm khả toán nợ, hướng tới bảo vệ quyền lợi nợ Có thể nói việc Tòa án định mở thủ tục phá sản dấu mốc quan trọng tiến trình giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quyền lợi chủ nợ bảo đảm phát huy mạnh mẽ kể từ thời điểm Quyết định mở thủ tục phá sản mở thủ tục tư pháp đặc biệt mà quyền lợi chủ nợ pháp luật quan tâm bảo vệ, điều thể thơng qua quy định gửi giấy đòi nợ chủ nợ sau Tòa án định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 66 Luật Phá sản 2014 Rõ ràng mục tiêu chủ nợ tham gia vào trình tố tụng phá sản địi nợ, nên để bảo vệ quyền lợi họ, Luật phá sản qua thời kỳ có quy định chặt chẽ liên quan đến vấn đề Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn tiến hành Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ xem nơi thể tiếng nói chủ nợ trình giải phá sản Hội nghị chủ nợ có vai trị to lớn việc thúc đẩy tiến trình giải vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ chủ nợ người đóng vai trị quan trọng quan Pháp luật phá sản bảo vệ lớn quyền lợi chủ nợ thông qua việc trao cho họ quyền tham gia vào Hội nghị quan trọng lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ 3.1 Quyền tham gia vào Hội nghị chủ nợ Trong giai đoạn này, vai trò chủ nợ thể trư c hết việc tham gia vào Hội nghị chủ nợ Điều 77 Luật Phá sản 2014 quy định cụ thể thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ, bao gồm: (i) Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ; (ii) Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền; (iii) Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; (iv) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Như vậy, thấy theo quy định Luật Phá sản 2014, thành phần chủ yếu Hội nghị chủ nợ chủ nợ, điều chứng tỏ chủ nợ có vai trò lớn hoạt động Hội nghị chủ nợ pháp luật phá sản quan tâm đến quyền lợi chủ nợ hội nghị Đây điều hợp lý, thể tinh thần pháp luật phá sản Suy cho mục đích Luật phá sản việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ - chủ thể chịu nhiều thiệt hại nặng nề từ việc doanh nghiệp phá sản 3.2 Quyền chủ nợ việc tổ chức Hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2014 cho phép tất chủ nợ có danh sách chủ nợ có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ, bao gồm ba loại chủ nợ: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Về ngun tắc, chủ nợ có quyền lợi nghĩa vụ bình đẳng với trình giải phá sản doanh nghiệp Luật Phá sản 2014 có bước tiến rõ nét việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ, quy định “Ban đại diện chủ nợ” Điều 82: “Ban đại diện chủ nợ thay mặt cho chủ nợ thực giám sát việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ, đề xuất với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc thực Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng thực đề xuất Ban đại diện chủ nợ có quyền thơng báo văn với Thẩm phán phụ trách giải phá sản” Có thể thấy Ban đại diện giống “cơ quan phát ngôn” để chủ nợ thể quyền lợi tập thể, đưa ý kiến, đề xuất thiết thực nhằm hướng tới việc giải phá sản cách có hiệu Với quy định này, Luật Phá sản 2014 góp phần bảo vệ lớn quyền lợi chủ nợ so với Luật phá sản trước lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ Bảo vệ quyền lợi chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ lý tài sản hai thủ tục quan trọng thiếu hệ thống pháp luật phá sản tuyệt đại đa số quốc gia giới Đây hai thủ tục đại diện cho hai mục tiêu ban hành Luật phá sản, hướng tới bảo vệ quyền lợi chủ nợ thông qua thủ tục lý hướng tới cứu nợ bờ vực phá sản thơng qua thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 4.1 Quyền định chủ nợ việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Khi đề cập đến quyền lợi chủ nợ suốt tiến trình giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quyền quan trọng mang tính định để vụ việc phá sản có đến “hồi kết” cách hiệu hay không nằm định chủ nợ thơng qua Nghị họp Hội nghị chủ nợ Theo quy định Khoản Điều 81 Luật Phá sản 2014 thì: “Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành” Như thấy việc xác định cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ hoàn toàn chủ nợ định 4.2 Quyền chủ nợ trình xây dựng, triển khai đình phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Trong thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã pháp luật quan tâm bảo vệ quyền lợi chủ nợ xuyên suốt kể từ định áp dụng thủ tục phục hồi đình thủ tục phục hồi Việc triển khai thủ tục phục hồi đạt hiệu thiếu vai trò chủ nợ Thứ nhất, Luật Phá sản 2014 trao cho chủ nợ có quyền góp ý xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã: Theo quy định Điều 87 Luật Phá sản 2014 chủ nợ có quyền gửi ý kiến góp ý cho phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ tham gia cách tích cực chủ lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ động vào trình phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn… Nói cách khác, quy định mặt làm cho doanh nghiệp, hợp tác xã tăng hội để đến với thủ tục phục hồi hồi hoạt động kinh doanh mặt khác lại thể tiếng nói quyền lợi chủ nợ cách rõ rệt tiến trình giải phá sản Thiết nghĩ điều hợp lý lẽ chủ nợ chủ thể có quyền lợi ích gắn bó mật thiết với số phận doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ nên họ có quyền đóng góp cơng sức, trí tuệ vào “cơng cuộc” phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có hội Thứ hai, Luật phá sản quy định chủ nợ có vai trị quan trọng việc xem xét thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ việc biểu Hội nghị chủ nợ Cụ thể, khoản Điều 91 Luật Phá sản 2014 quy định: “Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành” Như vậy, thấy thủ tục phục hồi áp dụng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào quyền biểu chủ nợ; trước tiên biểu cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã áp dụng thủ tục phục hồi, nhiên, việc Hội nghị chủ nợ cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi khơng có nghĩa nợ chắn tiến hành thủ tục Rõ ràng việc xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã quan trọng, mặt dự báo tính khả thi tạo niềm tin cho chủ nợ “tương lai” doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi tình trạng phá sản tại; mặt khác, phương án khơng khả thi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi chủ nợ họ phải chờ đợi thời gian dài mà không thu hồi nợ mong muốn Bởi vậy, quy định chủ nợ có vai trị xem xét biểu thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ hoàn toàn hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ Thứ ba, từ việc thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, pháp luật sức bảo vệ quyền lợi chủ nợ tiếp tục giao cho họ quyền giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; đồng thời có quyền tham gia thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định khoản Điều 93 Luật Phá sản 2014 thì: “Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ nghiệp, hợp tác xã khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã” Thiết nghĩ vai trị khơng phần quan trọng, chủ nợ người có quyền lợi gắn bó mật thiết với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã để đảm bảo cho việc thực phương án phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã có trách nhiệm hiệu Luật phá sản giao “trọng trách” giám sát cho chủ nợ vừa quyền đồng thời nghĩa vụ chủ nợ Bởi xét quyền lợi, chủ nợ có quyền giám sát nhằm bảo đảm cho việc thực phương án phục hồi doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi tài sản mình, cịn xét nghĩa vụ, xuất phát từ quan điểm việc áp dụng thủ tục phục hồi chủ nợ định nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ, chủ nợ phải có trách nhiệm với định việc giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, góp phần bảo đảm hiệu thủ tục phục hồi không để phương án phục hồi trở nên vô nghĩa áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh vai trò giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, Luật phá sản trao cho chủ nợ quyền tham gia vào việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Khoản Khoản Điều 94 Luật Phá sản 2014) Theo đó: “Trong q trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh” “Thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành.” Việc quy định phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ Thẩm phán thơng qua sửa đổi, bổ sung điều thiết thực; thời điểm xây dựng phương án phục hồi chưa thể dự liệu vấn đề phát sinh áp dụng triển khai thực tế; trình triển khai thân doanh nghiệp, hợp tác xã hay chủ nợ nhìn điểm cần sửa đổi, bổ sung để bảo đảm hiệu thực việc phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã Và dĩ nhiên, việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi ảnh hưởng lớn đến quyền lợi chủ nợ, chủ nợ cần thỏa thuận định vấn đề lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn thực thi định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định Luật Phá sản 2014, sau Tòa án định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã việc lý tài sản toán nợ cho chủ nợ điều quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ trình tham gia vào tố tụng phá sản Bởi lẽ mục tiêu quan trọng mà chủ nợ hướng tới thu hồi nợ, so với Luật phá sản trước đó, Luật Phá sản 2014 có quy định mang tính bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ trình lý tài sản phân chia nợ dựa nguyên tắc ưu tiên quy định Điều 53 Luật Phá sản 2014: (1) Chi phí phá sản; (2) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa c lao động tập thể ký kết; (3) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; (4) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm không đủ tốn nợ Có thể thấy, khoản chi phí cho thủ tục phá sản khoản toán quyền lợi cho người lao động ưu tiên trước khoản nợ khơng có bảo đảm Đặc biệt, khác với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 bãi bỏ ưu tiên toán cho khoản nợ thuế Nhà nước Bằng quan điểm xem nợ thuế khoản nợ khoản nợ khác, Luật Phá sản 2014 bảo vệ quyền lợi chủ nợ bảo đảm việc tạo nên bình đẳng chủ nợ có điều kiện pháp lý cho dù chủ nợ Nhà nước hay chủ thể bình thường lOMoARcPSD|14734974 Bài tập lớn học kỳ KẾT LUẬN Qua q trình phân tích đánh giá, khẳng định Luật Phá sản năm 2014 bảo vệ lớn quyền lợi ích cho chủ nợ, người lao động Bản thân chủ nợ, người lao động chủ thể có vai trị quan trọng tiến trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thông qua giai đoạn, chủ nợ thể tiếng nói mình, vai trị họ thể rõ nét giai đoạn tiến hành Hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Có thể thấy, Luật Phá sản 2014 đời đáp ứng phần nhu cầu giải vụ phá sản nay, tạo tin tưởng cho chủ nợ giải yêu cầu phá sản 10 Downloaded by quang tran (qt738189@gmail.com) ... quan hệ cho vay dân sự, người cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay gọi chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, đối tượng cho doanh nghiệp, hợp tác xã vay chủ nợ; trình hoạt động kinh doanh; doanh. .. người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn.” Quy định có ý nghĩa khuyến khích người lao động nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tạo điều kiện cho người lao. .. cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quy? ??n; (iii) Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; (iv) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh

Ngày đăng: 05/07/2022, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w