1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN HỌC LUẬT SO SÁNH KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SO SÁNH

18 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. LÝ THUYẾT:

    • Câu 1: Nguyên nhân tại sao tên gọi “Luật so sánh” được sử dụng phổ biến hơn các tên gọi còn lại?

  • Trả lời:

  • Có rất nhiều tên gọi khác nhau để chỉ môn học này, có thể kể đến như: Luật so sánh; Luật đối chiếu; So sánh luật; Luật học so sánh; … Mỗi một thuật ngữ sẽ có nội hàm khác nhau và chúng không đồng nhất.

  • Ví dụ đối với thuật ngữ “So sánh luật (legal comparison)” có thể được hiểu là một phương pháp nghiên cứu pháp luật như bao phương pháp nghiên cứu khoa học khác, khi hiểu thuật ngữ này như vậy sẽ tránh việc gây nhầm lẫn nó là một ngành luật. Đối với thuật ngữ “Luật học so sánh (comparative jurisprudence)” thì được hiểu là một ngành khoa học pháp lý, khoa học nghiên cứu tổng thể và so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau. Và đây chính là khái niệm chính xác nhất chỉ bản chất nghiên cứu của lĩnh vực này. Tuy nhiên, cuối cùng thì cả hai thuật ngữ trên cũng không phải là thuật ngữ được sử dụng phổ biến. Thuật ngữ được ưu ái sử dụng phổ biến ở đây là “Luật so sánh (comparative law)”. Việc dùng phổ biến thuật ngữ này xuất phát từ hai lý do:

  • Thứ nhất, ngay từ khi ngành khoa học này ra đời tại châu Âu, thì đây là tên gọi gốc của nó. Do đó, quá trình mà ngành khoa học này được những quốc gia, những nhà nghiên cứu tiếp cận thì họ sẽ sử dụng tên gốc của nó. Và chính vì sử dụng như thế đã dần hình thành nên thói quen.

  • Thứ hai, khi ta nói “comparative law” thay vì nói “comparative jurisprudence” sẽ nhanh gọn hơn, dễ nói, dễ phát âm hơn. Đồng thời khi hiểu thuật ngữ luật so sánh sẽ đem đến cách hiểu dễ hơn là nói luật học so sánh. Người nghe dễ dàng mường tượng, hiểu phần nào chứ không có sự khó hình dung, xác định.

    • Câu 2: Hãy trình bày về những quan điểm khác nhau về bản chất của luật so sánh? Anh (Chị) ủng hộ quan điểm nào về bản chất của luật so sánh? Tại sao?

  • Trả lời:

  • Có ba quan điểm khác nhau về bản chất của luật so sánh:

  • ● Quan điểm thứ nhất: Luật so sánh chỉ là một phương pháp khoa học – là phương pháp so sánh pháp luật. Với quan điểm này, ta thấy sự chú trọng ở đây là đánh vào việc hiểu bản chất của Luật so sánh đến cuối cùng cũng chỉ là tìm ra điểm khác nhau và giống nhau của các hệ thống pháp luật. Và để tìm ra được những điểm đó thì phương pháp so sánh chính là phương pháp được sử dụng. Đơn giản đây chính là phương pháp nghiên cứu pháp luật như một số phương pháp nghiên cứu khác.

  • ● Quan điểm thứ hai: Luật so sánh là ngành khoa học. Quan điểm này cho rằng đây là ngành khoa học có tính độc lập. Nghĩa là nó có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu riêng mà phương pháp nổi bật hơn hết là phương pháp so sánh. Ngành khoa học này nghiên cứu bốn vấn đề theo như quan điểm của học giả Michael Bogdan đưa ra bao gồm: So sánh những hệ thống pháp luật khác nhau để tìm sự tương đồng và khác biệt; Từ đó giải thích được nguồn gốc, đánh giá việc giải quyết trong các hệ thống pháp luật; Phân nhóm những hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật đó; Xử lý các vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh pháp luật, bao gồm cả các vấn đề khi nghiên cứu luật nước ngoài.

  • ● Quan điểm thứ ba: Luật so sánh vừa là ngành khoa học vừa là phương pháp khoa học. Hiểu theo quan điểm này thì đây chính là sự dung hoà, hoà hợp giữa hai quan điểm đã nêu ra ờ trên.

    • Câu 3: Có bao nhiêu quan điểm phổ biến về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh? Điểm chung giữa các quan điểm này là gì?

    • Câu 4: Hãy phân tích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh?

  • ● Liên quan đến nhiều lĩnh vực, rất rộng: khó xác định về mặt phạm vi vì Luật so sánh nghiên cứu tất cả các hệ thống pháp luật. Không tiến hành liệt kê mà chỉ đưa ra những định hướng cụ thể.

  • ● Có tính biến đổi không ngừng theo không gian và thời gian: sự biến đổi tùy thuộc vào sự thay đổi, phát triển của kinh tế, của xã hội. Sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn khác nhau sẽ đặt ra những nhu cầu tìm kiếm nghiên cứu các vấn đề khác nhau.

  • ● Luôn mang tính hướng ngoại

  • - Luật so sánh và khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngoài là 2 ngành khoa học khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau

  • Sản phẩm của khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngoài có thể trở thành nguồn thông tin gián tiếp cho người tiến hành công trình so sánh trong giai đoạn nghiên cứu hệ thống pháp luật nước ngoài

  • Tri thức của luật so sánh có thể làm hiểu biết của chúng ta về hệ thống pháp luật nước ngoài sâu sắc và toàn diện hơn.

  • ● Đối tượng nghiên cứu luật so sánh được nghiên cứu ở góc độ lý luận và thực tiễn

  • - Nghiên cứu dưới góc độ lý luận: là việc nghiên cứu nội dung điều chỉnh các hệ thống pháp luật được so sánh.

  • - Nghiên cứu dưới góc độ thực tiễn: xem xét cách áp dụng pháp luật và hiệu quả đối với quốc gia.

    • Câu 5: Trong các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh, theo bạn đặc điểm nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với hoạt động lập pháp?

    • Câu 6: Hãy trình bày cách hiểu, vai trò, cách thức tiến hành, ưu và nhược điểm của các phương pháp: phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp so sánh chức năng, phương pháp so sánh quy phạm?

  • Trả lời:

  • PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỊCH SỬ:

  • Cách hiểu: Là phương pháp sử dụng những dữ kiện, số liệu trong những giai đoạn lịch sử để lí giải cho sự tương đồng và khác biệt của Pháp luật ở thời điểm hiện tại và đưa ra dự báo cho cho Pháp Luật trong tương lai. Phương pháp này cho chúng ta biết được nguyên nhân để dẫn tới sự tương đồng hay khác biệt đó.

  • Vai trò: Nghiên cứu các vấn đề thuộc về bản chất, những vấn đề mang tính chất đặc trưng của các hệ thống pháp luật. Lý giải được nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật, và sẽ giúp người nghiên cứu nhận thấy được xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật.

  • Cách thức tiến hành:

  • Bước 1: Xác định những yếu tố trong lịch sử cần thiết cho việc nghiên cứu, ví dụ như điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, văn hoá, chính trị, xã hội, …

  • Bước 2: Dựa vào những yếu tố này, tiếp tục xác định những tác động của nó.

  • Bước 3: Tìm ra được các điểm tương đồng, khác biệt. Lý giải được các sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được so sánh.

  • Ưu điểm: Những yếu tố cần thiết cho việc nghiên cứu là những yếu tố trong lịch sử, là cái đã xảy ra nên dễ dàng cho người nghiên cứu khi tìm hiểu về nó. Phương pháp này dễ không quá phức tạp để tiến hành.

  • Nhược điểm: Các yếu tố trong lịch sử như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, … là những yếu tố rất đa dạng, phong phú. Chúng thay đổi liên tục qua các giai đoạn và mang những đặc trưng khác nhau. Do đó, nếu tìm hiểu không kĩ càng, thì dẫn đến thông tin bị sai lệch đi. Hơn nữa, những gì trong lịch sử thường bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan, vì lẽ đó nó kém đi sự hấp dẫn.

  • PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CHỨC NĂNG:

  • - Cách hiểu: Là phương pháp so sánh các giải pháp được sử dụng trong các xã hội khác nhau để giải quyết cùng 1 quan hệ xã hội tồn tại.

  • - Cách thức tiến hành: Đi từ quan hệ xã hội đến sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật:

  • Bước 1: Xác định quan hệ xã hội cần so sánh.

  • Bước 2: Tìm kiếm các quy phạm pháp luật điều chỉnh đối với quan hệ xã hội được nghiên cứu.

  • Bước 3: Đưa ra kết luận, đánh giá về hệ quả điều chỉnh của các quy phạm pháp luật.

  • - Ưu điểm: Trong mọi trường hợp đều có thể tiến hành phương pháp này. Có thể giải quyết được dứt điểm đối với tiền đề nghiên cứu được đặt ra từ đầu.

  • - Nhược điểm: Khó tiến hành, đòi hỏi người nghiên cứu có hiểu biết rộng và chuyên môn pháp lý cao. Phải có kiến thức sâu, rộng về các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, văn hoá, … để có thể lý giải được những sự tương đồng, khác biệt. Do rào cản về mặt ngôn ngữ cũng chính là sự hạn chế của phương pháp này. Từ những hạn chế trên đòi hỏi nguồn kinh phí lớn, thời gian lâu dài.

  • PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH QUY PHẠM:

  • - Cách hiểu: Phương pháp so sánh quy phạm (hay còn gọi là so sánh văn bản) là phương pháp so sánh các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật này với quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật khác tương ứng

  • - Cách thức tiến hành:

  • + Bước 1: Xác định quy phạm pháp luật cần so sánh ở mỗi hệ thống pháp luật

  • + Bước 2: Phân tích sự tác động của quy phạm pháp luật được nghiên cứu đối với các quan hệ xã hội phát sinh tại quốc gia đó.

  • + Bước 3: Đánh giá chất lượng của các quy phạm pháp luật được nghiên cứu đối với các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.

  • - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức tổng hợp sâu rộng về hệ thống pháp luật mà mình nghiên cứu. Dễ tiến hành đối với việc đặt các quy phạm pháp luật gọi tên các quy phạm pháp luật ở cạnh nhau.

  • - Nhược điểm: Không phải mọi trường hợp đều có thể áp dụng phương pháp này để thực hiện việc so sánh, không phải lúc nào cũng tìm được văn bản hệ thông pháp luật tương ứng nhau, nhất là các hệ thống pháp luật không cùng họ. Trong nhiều trường hợp các khái niệm là phạm trù pháp luật ở các quốc gia không giống nhau.

    • Câu 7: Nêu và phân tích khái niệm luật so sánh theo quan điểm của Michael Bogdan?

  • Theo quan điểm của Michael Bogdan luật so sánh là lĩnh vực khoa học nghiên cứu những vấn đề sau:

  • - So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật: Nói đến Luật so sánh chính là sự nghiên cứu tìm ra sự tương đồng và khác biệt, đây là cơ sở cho các hoạt động so sánh sau này, do đó theo Michael Bogdan đây là phạm trù chủ yếu

  • - Sử dụng những điểm tương đồng và khác nhau đó để lý giải về nguồn gốc, đánh giá giải pháp trong các hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi cơ bản của các hệ thống pháp luật: Đây là bước trọng tâm, căn cứ vào nguồn gốc pháp luật người ta tìm ra các nguồn gốc: một số hệ thống pháp luật có nguồn gốc từ Luật La Mã cổ, tuy có nguồn gốc giống nhau nhưng cách thức tiếp cận giữa các hệ thống pháp luật khác nhau dẫn đến cách hành xử khác nhau và từ đó dẫn đến các sự khác nhau giữa các hệ thống pháp luật. Tuy nhiên cũng có các nguồn gốc khác nhau nhưng cách hành xử lại giống nhau (Singapore và Hongkong). Dựa vào sự tương đồng trên, người ta căn cứ vào đó để xếp nhóm các nước có sự tương đồng với nhau, về cơ bản có 4 nhóm: Pháp luật Châu Lục địa, Pháp luật Thông luật, Pháp luật Xã hội chủ nghĩa và Pháp luật Hồi giáo.

  • - Xử lý các vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh pháp luật bao gồm cả những vấn đề nghiên cứu pháp luật nước ngoài: không chỉ liên quan đến vấn đề so sánh các hệ thống pháp luật, mà ngay cả những phương pháp để có thể tiếp cận của Luật so sánh.

    • Câu 8: Luật so sánh trợ giúp cho công tác lập pháp ở những khía cạnh nào?

  • Luật so sánh góp vai trò hỗ trợ hoạt động lập pháp ở các nước qua những khía cạnh sau:

  • Trước hết, có thể nói hoạt động lập pháp là đóng góp quan trọng nhất cho luật so sánh. Thể hiện trong mọi công trình và dự thảo xây dựng pháp luật luôn đòi hỏi phải có sự tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài để làm tiền đề cho việc xây dựng pháp luật.

  • Hỗ trợ trong việc đưa ra các ý tưởng về ban hành mới hay sửa đổi luật.

  • Nhờ vào Luật so sánh các nhà lập pháp có thể dự liệu được các khả năng tác động tới các quan hệ xã hội mà không nhất thiết phải tiến hành thử nghiệm, tránh được những rủi ro, hậu quả có thể xảy đến cho xã hội.

  • Tạo tiền đề cho các nhà lập pháp trong nước về khái niệm, các giải pháp pháp lý mà các nhà lập pháp nước ngoài sáng tạo sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ nhất định, từ đó có thể:

  • Dựa vào điều kiện và hoàn cảnh kinh tế, chính trị và truyền thống văn hóa mà xem xét xây dựng các giải pháp cụ thể cho pháp luật nước mình.

  • Áp dụng các giải pháp pháp lý (hay “cấy ghép”) của các nhà lập pháp nước ngoài, mang chúng vào hệ thống pháp luật nước mình để vận hành một cách hiệu quả.

  •  Có thể thấy, Luật so sánh giúp cho các nhà lập pháp trên thế giới mở rộng them giải pháp pháp lý giải quyết được những vấn đề cụ thể đang gặp phải, đánh giá một cách khách quan pháp luật nước ngoài cũng như của nước mình từ đó xây dựng pháp luật riêng cho quốc gia mình.

    • Câu 9: Cho ví dụ tại Việt Nam để chứng minh sự hỗ trợ của luật so sánh đối với công tác lập pháp?

  • Điều 708. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 773 BLDS 2005).

  • Quy định tại khoản 1, Điều 773 BLDS 2005 quy định 2 hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng là “nơi xảy ra hành vi vi phạm” và “nơi phát sinh hậu quả” và việc sử dụng hai hệ thuộc này là tùy nghi, không có sự ưu tiên, do đó có thể dẫn đến việc giải thích, áp dụng không thống nhất. Pháp luật của một số nước cũng sử dụng 2 hệ thuộc này nhưng với thứ tự ưu tiên như sau: về nguyên tắc, áp dụng hệ thuộc “nơi xảy ra hành vi vi phạm”. Trong trường nơi xảy ra hành vi vi phạm và nơi thiệt hại phát sinh ở các quốc gia khác nhau thì áp dụng theo luật của nước nơi thiệt hại phát sinh (xem khoản 2 Điều 133 Luật tư pháp quốc tế của Thụy sĩ, Điều 17 Luật nguyên tắc áp dụng pháp luật của Nhật hoặc khoản 1 Điều 40 Luật Thi hành BLDS của Đức hoặc Điều 4 khoản 1 Quy định Rome II của EU).

  • Vì vậy, Điều 708 sửa đổi theo hướng quy định rõ ưu tiên áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu quả trước hệ thuộc nơi thực hiện hành vi gây thiệt hại để tránh cách hiểu và giải thích khác nhau nếu theo cách quy định tại Điều 773 cũ. Đồng thời việc áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu quả sẽ bảo vệ tốt hơn cho người bị thiệt hại.

  • Bên cạnh đó, Điều 708 cũng bổ sung nguyên tắc cho phép các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng đối với việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên trong giao dịch dân sự. Nguyên tắc này cũng được nhiều nước ghi nhận (như Trung quốc, Nhật Bản, Thụy sỹ, Quy định Rome II của Châu Âu).

  • Một ví dụ thứ hai về hợp đồng liên quan đến việc thương nhân thuê cửa hàng để kinh doanh (hợp đồng thuê cửa hàng thương mại) giữa Pháp và Việt Nam. Ở Pháp hay ở Việt Nam, các nhà làm luật đều phân chia các lĩnh vực như luật Dân sự, Luật Thương mại ra làm hai ngành luật khác nhau. Sự phân biệt này có vai trò rất quan trọng vì mỗi một quan hệ nó sẽ mang đặc trưng khác nhau. Ở Pháp từ những thế kỉ 20, họ đã phân chia hai loại hợp đồng thuê tài sản và hợp động thuê cửa hàng thương mại. Ở Việt Nam, tuy chúng đã cũng đã có sự phân chia các hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, thương mại. Ví dụ như hợp đồng mua bán tài sản Điều 430 BLDS năm 2015, hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Điều 24 LTM 2005, … Tuy nhiên, hiện nay chúng ta chưa có sự phân biệt hợp đồng thuê tài sản dân sự và hợp đồng thuê cửa hàng thương mại. Có thể thấy, nếu so sánh giữa hai hệ thống pháp luật ở Pháp vá Việt Nam về hai chế định này, thì chúng ta đang có khuyết điểm, do đó các nhà làm luật sẽ có thêm cơ sở để củng cố và tiến hành lập pháp để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật của mình.

    • Câu 10: Tại sao các quốc gia đang có xu hướng gia tăng hoạt động hài hòa hóa và nhất thể hóa pháp luật? Luật so sánh hỗ trợ cho 02 hoạt động này như thế nào?

    • Câu 1: Không có luật so sánh, chỉ có so sánh luật.

  • Nhận định Sai.

  • Vì theo Michael Bogdan thì bộ môn luật so sánh nghiên cứu những vấn đề chung có ảnh hưởng tới toàn thể hoặc gần như toàn thể hệ thống pháp luật giống như lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật; và thuật ngữ luật so sánh có thể gây ra sự hiểu lầm về một ngành luật mới, nhưng thuật ngữ "luật so sánh" đã được hình thành từ lâu. Còn so sánh luật là một phương pháp nghiên cứu luật được áp dụng trong nhiều ngành khoa học khác, trong đó có ngành khoa học luật so sánh. Như vậy, cả hai quan điểm không có luật so sánh hay chỉ có so sánh luật đều không đúng

    • Câu 2: Tên gọi “luật so sánh” được sử dụng phổ biến nhất vì đây là tên gọi có nội hàm chính xác nhất.

  • Nhận định Sai.

  • Vì mặc dù tồn tại nhiều tên gọi khác nhau bằng các ngôn ngữ khác nhau nhưng tựu chung tên gọi của lĩnh vực học thuật này dịch ra tiếng Việt có thể có 3 tên gọi sau: "Luật so sánh"; "So sánh luật"; "Luật học so sánh". Nội hàm của 3 thuật ngữ này không hề đồng nhất. Về mặt nội hàm, thuật ngữ "Luật học so sánh" có nội dung tổng hợp lớn hơn rất nhiều so với thuật ngữ "Luật so sánh". Tên gọi "Luật so sánh" được sử dụng phổ biến nhất vì sử dụng sớm hơn, đặc biệt ở các quốc gia có nền khoa học phát triển như Anh, Pháp, Mỹ. Các quốc gia khác khi tiếp cận ngành khoa học này thường có sự học hỏi tiếp thu từ các quốc gia này nên theo đó tên gọi "Luật so sánh" được sử dụng phổ biến hơn cả.

    • Câu 3: Chỉ có pháp luật nước ngoài mới là đối tượng của các công trình nghiên cứu của luật so sánh.

  • Nhận định sai.

  • Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh vô cùng rộng. Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh biến đổi không ngừng tùy thuộc vào sự thay đổi, phát triển của kinh tế, của xã hội. Sự phát triển của kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn khác nhau sẽ đặt ra những nhu cầu tìm kiếm nghiên cứu khác nhau. Trong một công trình nghiên cứu của luật so sánh, bao giờ cũng phải có sự xuất hiện của pháp luật nước ngoài. Do đó, đối tượng nghiên cứu của luật so sánh mang tinh hướng ngoại. Và đối tượng nghiên cứu của luật so sánh không chỉ được nghiên cứu ở góc độ lý luận mà còn nghiên cứu ở góc độ thực tiễn bởi nếu dừng ở góc độ lý luận thì sẽ không phản ánh đúng bản chất của đối tượng, từ đó dân đến việc khó thực thi trên thực tế.

  • Khi nghiên cứu không chỉ riêng so sánh về pháp luật, mà còn so sánh đặc điểm hình thành, có tác động lên hệ thống pháp luật đó như kinh tế, chính trị, văn hoá, … Trong một số trường hợp còn có sự xuất hiện của pháp luật quốc gia khi so sánh giữa pháp luật quốc gia mình với quốc gia nước ngoài.

    • Câu 4: Phương pháp so sánh chức năng là phương pháp áp dụng cho các công trình so sánh ở cấp độ vĩ mô.

  • Nhận định Đúng.

  • Như đã nói, phương pháp so sánh chức năng là phương pháp so sánh các giải pháp được sử dụng trong các xã hội khác nhau để giải quyết cùng vấn đề xã hội hoặc pháp lý tồn tại ở các xã hội đó. Chính vì vậy, nó có những hạn chế về rào cản ngôn ngữ, người nghiên cứu phải có vốn kiến thức sâu rộng. Am hiểu về nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, … Mà so sánh cấp độ vĩ mô chính là so sánh giữa các chế định luật, các quy phạm pháp luật của cả hệ thống pháp luật. Người nghiên cứu phải có trình độ, hiểu biết chuyên sâu, có kinh nghiệm mới tiến hành. Như vậy, có thể nói phương pháp so sánh chức năng áp dụng cho các công trình so sánh ở cấp độ vĩ mô.

    • Câu 5: Văn hoá pháp lý của quốc gia tỉ lệ thuận với trình độ lập pháp của quốc gia.

  • Nhận định Đúng.

  • Thông qua lăng kính của Luật So sánh, giúp cho trật tự phát triển chung của văn hóa pháp lý nhân loại. Từ việc tiếp thu kinh nghiệm của các nền văn hóa khác nhau trên thế giới, dẫn đến Văn hóa pháp lý của các nước ngày càng hoàn thiện và phong phú hơn. Vì vậy, Văn hóa pháp lý của quốc gia phát triển và hoàn thiện thì người nghiên cứu sẽ định vị vị trí pháp lý quốc gia; thấy được mối liên hệ giữa pháp luật trong nước với pháp luật nước ngoài; hiểu biết về nguồn gốc lịch sử, vai trò và các đặc trưng của các truyền thống quốc gia mình. Từ đó, kéo theo các nhà lập pháp dễ dàng dự báo chính xác khả năng tác động của một đạo luật hay giải pháp pháp lý cụ thể tới xã hội.

  • III. TRẮC NGHIỆM:

    • Câu 1: Trong các lập luận chủ yếu bảo vệ quan điểm cho rằng luật so sánh là một ngành khoa học độc lập, lập luận nào dưới đây đóng vai trò quan trọng nhất?

  • a) Luật so sánh sử dụng phương pháp so sánh một cách rộng rãi.

  • b) Luật so sánh bao giờ cũng nghiên cứu, so sánh từ 02 hệ thống pháp luật khác nhau trở lên.

  • c) Luật so sánh không chỉ dừng lại ở mục đích tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng pháp lý được so sánh.

  • Trả lời:

  • CHỌN C

  • Vì theo Michael Bogdan thì Luật so sánh bao gồm:

  • - So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt

  • - Sử dụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật

  • - Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiên cứu luật nước ngoài.

  • CÂU A: Việc sử dụng phương pháp so sánh là để chúng ta làm rõ sự giống và khác nhau giữa hệ thống pháp luật của các nước trên thế giới 1 cách nhanh, khả năng chính xác cao, phù hợp nhất. Vì đối tượng nghiên cứu của luật so sánh rất rộng nên các phương pháp so sánh của rộng rãi hơn. Nhưng điểm làm cho luật so sánh trở nên khác biệt và có điểm riêng biệt là dựa vào mục đích của nó.

  • Chọn a là không đúng.

  • CÂU B: Khi tiến hành so sánh, dù là so sánh luật hay so sánh vật cũng phải dựa trên việc so sánh từ 2 cái trở lên thì mới tìm ra được điểm giống và khác nhau giữa chúng. Và chúng phải khác nhau về bản chất, đặc điểm chứ ta không thể mang 2 vật giống nhau đi so sánh được

  • Đây là điều tất nhiên mà ai cũng biết nên em nghĩ đây không phải là lập luận đóng vai trò quan trọng nhất.

    • Câu 2: Tên gọi phản ánh đầy đủ bản chất và nội hàm của luật so sánh là:

  • a) Tất cả các tên gọi được liệt kê

  • b) Không tên gọi nào

  • c) So sánh luật

  • d) Luật so sánh

  • Trả lời:

  • CHỌN B

  • “Luật học so sánh” là tên gọi phản ánh đầy đủ nhất về mặt bản chất và nội hàm.

  • - Xét về mặt nội hàm: Luật học so sánh dùng để nói về khoa học luật so sánh, về việc nghiên cứu tổng thể và so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau.

  • - Xét về bản chất: Ngày nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về bản chất của luật so sánh, trong đó nổi lên 3 quan điểm:

  • Luật so sánh là 1 phương pháp so sánh pháp luật

  • Luật so sánh là 1 môn học

  • Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý

  • CÂU C: Thuật ngữ này đôi khi sẽ khiến người đọc hiểu rằng đây là 1 phương pháp nghiên cứu pháp luật

  • Không chọn câu này vì chưa phản ánh được đầy đủ các mặt.

  • CÂU D: Đây là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi và phổ biến ngày nay, nó ra đời sớm hơn cả tên “Luật học so sánh” nhưng tên gọi này có thể sẽ gây ra hiểu lầm là có sự tồn tại của 1 ngành luật trên thế giới

  • Không chọn câu này vì tên gọi này có thể gây ra nhiều hiểu lầm.

Nội dung

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC TRUONG rTP 1996 DAI HO CHI HOC LUAT MINH MON HOC: LUAT SO SANH BAI 1: KHAI QUAT VE VAI TRO CUA LUAT SO SANH Giảng viên hướng dẫn: Thầy Ngơ Kim Hồng Ngun Lớp: HC44A2 Nhóm: 01 Danh sách sinh viên thực STT Họ tên MSSV Võ Thị Nghĩa Hiệp 1953801014065 Mai Minh Hiéu 1953801014067 Nguyễn Huỳnh Thanh Hiểu 1953801014068 Phạm Thị Mai Hoa 1953801014071 Nguyễn Thị Mỹ Hội 1953801014076 Võ Trần Hương 1953801014086 Võ Hoàng Long 1953801014110 Lé Dinh Minh 1953801014115 Pham Bich Minh 1953801014118 I0 | Lê Thùy Thảo My 1953801014119 TP Hồ Chí Minh, 14 tháng năm 2021 Ghi Nhóm trưởng /7Ơả: (0,x nh MỤC LỤC Câu 1: Nguyên nhân tên gọi “Luật so sánh ” sử dụng phổ biến tên gọi HQ QQQ 11201111 2111111111111 1k1 TH kk TK x kg kkcEnk kg kg kg k1 k kg KT k TH KH k kg vết Câu 2: Hãy trình bày quan điểm khác chất luật so sánh? Anh (Chị) ng hộ quan điêm vê chất luật so sinh Tại Sđ0 c cece cece eect teens Câu 3: Có quan điểm phổ biến đấi trợng nghiên cứu luật so sánh? Điểm chung gitta cdc quan Aiémm ld Qi? ooo ựua4 HH Câu 4: Hãy phân tích đặc điểm đối tượng nghiên cứu luật so sánh? so Câu 5: Trong đặc điểm đỗi tượng nghiên cứu luật so sánh, theo bạn đặc điểm có ý nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp? - SE HH HH nrờn Câu 6: Hãy trình bày cách hiểu, vai trị, cách thúc tiễn hành, u nhược điểm phương pháp: phương phúp so sảnh lịch sứ, phương pháp so sánh chức năng, phương pháp so sánh qHy PIRI? 200i EEE ELLE EEE EEE EE EEE EEE eco O LOGE EE EE EOD ob bette t eee a anaes Câu 7: Nêu phân tích khái niệm luật so sánh theo quan điểm Michael Bogdan? Câu 8: Luật so sảnh trợ giúp cho công tác lập pháp khía cạnh nào? Câu 9: Cho ví dụ Việt Nam để chứng hỗ trợ luật so sánh đỗi với cơng tác lập [⁄2/1:7:7#@MaỶmỤẶỤỆẶIẠỊIAadaddiẳẳẮẳẮÍiắaắđaađađađaađađđ 11 Câu 10: Tại quốc gia có xu hướng gia tăng hoạt động hài hịa hóa thể hóa pháp luật? Luật so sánh hô trợ cho 02 hoạt động nh thÊ Hằo0? .Ặà Đà va 12 //,/n6;00/ h.- Câu 1: Khơng có luật so sảnh, có s0 SđHÌ1 ÏHẬI À.À cece eee n xxx Câu 2: Tên gọi “luật so sánh” sử dụng phổ biến tên gọi có nội hàm NAC NGL o.oo 14 14 14 Câu 3: Chỉ có pháp luật nước ngồi đỗi tượng cơng trình nghiên cứu luật so >7 14 Câu 4: Phương pháp so sánh chức phương pháp áp dụng cho cơng trình so sánh ố7,.;7g,/77EERRRRRRERERERERR 15 Câu 5: Văn hoá pháp lý quốc gia tỉ lệ thuận với trinh dé lap phap ctia quéc gia 16 TID, TRAC /NŒ II ÌM: o- sư hư Sư Sư cư g9 gi 17 Câu 1: Trong lập luận chủ yếu bảo vệ quan điểm cho luật so sánh ngành khoa học độc lập, lập luận đóng vai trị quan trọng nhấtP? cai 17 Câu 2: Tên gọi phản ánh đủ chất nội hàm luật so sánh là: - sen 18 I LY THUYET: Câu 1: Nguyên nhân tên gọi “Luật so sánh” sử dụng phố biến tên gọi lại? Trả lời: Có nhiều tên gọi khác để mơn học này, có thê như: Luật so sánh; Luật đối chiếu: So sánh luật; Luật học so sánh; Mỗi thuật ngữ có nội hàm khác chúng khơng đồng Ví dụ thuật ngữ “So sánh luật (legal comparison)” hiểu phương pháp nghiên cứu pháp luật bao phương pháp nghiên cứu khoa học khác, hiểu thuật ngữ tránh việc gây nhầm lẫn ngành luật Đối với thuật ngữ “Luật học so sánh (comparative jurisprudenee)” hiểu ngành khoa học pháp lý, khoa học nghiên cứu tổng thể so sánh hệ thống pháp luật khác Và khái niệm xác chất nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, cuối hai thuật ngữ thuật ngữ sử dụng phổ biến Thuật ngữ ưu sử dụng phổ biến “Luật so sánh (eomparative law)” Việc dùng phố biến thuật ngữ xuất phát từ hai lý do: - _ Thứ nhất, từ ngành khoa học đời châu Âu tên gọi gốc Do đó, trình mà ngành khoa học quốc gia, nhà nghiên cứu tiếp cận họ sử dụng tên gốc Và sử dụng dần hình thành nên thói quen - Thứ hai ta noi “comparative law” thay vi noi “comparative jurisprudence” sé nhanh gọn hơn, dễ nói, dễ phát âm Đồng thời hiểu thuật ngữ luật so sánh đem đến cách hiểu đễ nói luật học so sánh Người nghe dễ dàng mường tượng, hiểu phần khơng có khó hình dung, xác định Câu 2: Hãy trình bày quan điểm khác chất luật so sánh? Anh (Chị) úng hộ quan điểm vé ban chất luật so sánh? Tại sao? Trả lời: Có ba quan điềm khác chât luật so sánh: e Quan điểm thứ nhất: Luật so sánh phương pháp khoa học — phương pháp so sánh pháp luật Với quan điểm này, ta thấy trọng đánh vào việc hiểu chất Luật so sánh đến cuối tìm điểm khác giống hệ thống pháp luật Và để tìm điểm phương pháp so sánh phương pháp sử dụng Đơn giản phương pháp nghiên cứu pháp luật số phương pháp nghiên cứu khác e Quan điểm thứ hai: Luật so sánh ngành khoa học Quan điểm cho rang ngành khoa học có tính độc lập Nghĩa có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu riêng mà phương pháp bật hết phương pháp so sánh Ngành khoa học nghiên cứu bốn vấn đề theo quan điểm học giả Michael Bogdan dua bao gồm: So sánh hệ thống pháp luật khác để tìm tương đồng khác biệt; Từ giải thích nguồn gốc, đánh giá việc giải hệ thơng pháp luật; Phân nhóm hệ thống pháp luật tìm đề cốt lõi, hệ thống pháp luật đó; Xử lý đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trình so sánh pháp luật, bao gồm vấn đề nghiên cứu luật nước ° Quan điểm thứ ba: Luật so sánh vừa ngành khoa học vừa phương pháp khoa học Hiểu theo quan điểm dung hồ, hồ hợp hai quan điểm nêu > Từ ba quan điểm mà vừa nêu ra, thống ủng hộ cho quan điểm thứ “Luật so sánh ngành khoa học” Trong quan điểm thứ nhất, cho luật so sánh phương pháp khoa học mà xác phương pháp so sánh hiểu chất theo quan điểm hẹp Rõ ràng luật so sánh đem nghiên cứu có nhiều phương pháp sử dụng, phương pháp lịch sử, phương pháp quy phạm, Từ phương pháp ta so sánh tìm đáp án cho việc nghiên cứu Nói luật so sánh phương pháp khoa học thiếu khách quan, bó buộc phạm vi dẫn đến hiểu nhằm cho người nghe Với quan điểm thứ ba, chúng tơi khơng đồng tình ngành khoa học phương pháp khoa học hai khác biệt mà trộn lẫn vào Ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu, có luận thuyết khoa học riêng, rộng bao quát phương pháp hàng hà phương pháp khoa học khác Do đó, quan điểm thứ hai nêu rõ ràng chất luật so sánh hơn, dù người nghe dễ bị hiểu sai ngành luật bao ngành luật khác rõ ràng nguyên thuỷ chất ngành khoa học có phương pháp, đối tượng, luận thuyết nghiên cứu đặc thù Như van dé nghiên cứu mà học gia Michael Bogdan nêu Cầu 3: Có quan điềm phơ biên đôi tượng nghiền cứu luật so sánh? Điềm chung quan điềm gi? Trả lời: e© Có nhiều quan điềm khác đơi tượng nghiên cứu luật so sánh tôn tại: - Zweigert & Kotz, “Gidi thiéu Luật so sánh” — Luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật (HTPL) khác giới - Peter de Cruz, “Comparative law in a changing world’ — nghién cttu có hệ thống truyền thống pháp luật quy phạm pháp luật sở so sánh - Micheal Bogdan, “Comparative law” D6i tuong nghién cứu Luật so sánh — Michael Bogdan: + So sánh HTPL khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt + Phân tích điểm tương đồng khác biệt để giải thích nguồn gốc tương đồng khác biệt đó, đánh giá giải pháp sử dung HTPL khác van đề phân loại HTPL quốc gia vào nhóm HTPL giới, tìm cội rễ, nguồn gốc chung HTPL khác + Xử lý đề mang tính phương pháp luận nảy sinh có liên quan +_ Xây dựng sở phương pháp luận để tiền hành nghiên cứu quy luật xâm nhập, tiếp thu giá trị pháp lý, quy tắc pháp luật HTPL giới * Diém chung quan điềm này: - _ Thứ nhát luật so sánh ngành luật hay pháp luật thực định - _ Thứ hai, so sánh hệ thống pháp luật khác để tìm điểm tương đồng va khác biệt chúng đặc trưng quan trọng Luật so sánh - _ Thứ ba, luật so sánh khơng đồng với nghiên cứu pháp luật nước ngồi - Thứ í, 'một nhiệm vụ quan trọng thú vị luật so sánh cô gắng giải thích điểm tương đồng khác biệt *Quan điểm nao xác nhất: Khơng có Tơn nhiều quan điểm, nhiên nội dung chúng không trái ngược Chỉ có quan điểm phố biến quan điểm Michael Bogdan Câu 4: Hãy phân tích đặc điểm đối tượng nghiên cứu luật so sánh? Trả lời: e Lién quan đến nhiễu lĩnh vực, rộng: khó xác định mặt phạm vi Luật so sánh nghiên cứu tất hệ thống pháp luật Không tiến hành liệt kê mà đưa định hướng cụ thẻ ° Có tính biến đổi khơng ngừng theo khơng gian thời gian: biễn đỗi tùy thuộc vào thay đối, phát triển kinh tế, xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn khác đặt nhu cầu tìm kiếm nghiên cứu van dé khác ° Luôn mang tính hướng ngoại - _ Luật so sánh khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngành khoa học khác có quan hệ với + Sản phẩm khoa học nghiên cứu pháp luật nước ngồi trở thành nguồn thơng tin gián tiếp cho người tiễn hành cơng trình so sánh giai đoạn nghiên cứu hệ thống pháp luật nước ngồi +_ Tri thức luật so sánh làm hiểu biết hệ thống pháp luật nước sâu sắc toàn diện e Đối tượng nghiên cứu luật so sảnh nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn - _ Nghiên cứu góc độ lý luận: việc nghiên cứu nội dung điều chỉnh hệ thống pháp luật so sánh - - Nghiên cứu góc độ thực tiễn: xem xét cách áp dụng pháp luật hiệu qua đôi với quôc g1a Micheal Bogdan, Luật so sánh Tr 68 Câu 5: Trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu luật so sánh, theo bạn đặc điểm có ý nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp? Trả lời: Ta thay có nhiều đặc điểm đối tượng nghiên cứu Luật so sánh, đặc điểm đóng vai trị quan trọng riêng theo nhóm em đặc điểm có ý nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp so sánh hệ thống pháp luật khác để tìm tương đồng khác biệt hệ thơng pháp luật (Michael Bogdan) Giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm van đề cốt lõi, hệ thống pháp luật Và cơng trình dự thảo xây dựng Luật ln địi hỏi phải có tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi, để từ làm tiền việc xây dựng Luật thêm hoàn chỉnh tối ưu nên đặc điểm mà nhóm đưa đồng ý có nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp Tuy nhiên để hoàn thiện nhanh đơn giản hoạt động lập pháp ta cần vận dụng tất đặc điểm đối tượng nghiên cứu Luật so sánh đêu có vai trị quan trọng Câu 6: Hãy trình bày cách hiểu, vai trị, cách thức tiến hành, ưu nhược điểm phương pháp: phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp so sánh chức năng, phương pháp so sánh quy phạm? Trả lòi: e —_ PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỊCH SỬ: Cách hiểu: Là phương pháp sử dụng kiện, số liệu giai đoạn lịch sử để lí giải cho tương đồng khác biệt Pháp luật thời điểm đưa dự báo cho cho Pháp Luật tương lai Phương pháp cho biết nguyên nhân đề dẫn tới tương đồng hay khác biệt — Vai tro: Nghién cttu đề thuộc chất, đề mang tính chất đặc trưng hệ thống pháp luật Lý giải nguồn gốc tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật, giúp người nghiên cứu nhận thấy xu hướng phát triển hệ thống pháp luật —_ Cách thức tiễn hành: + Bước 1: Xác định yếu tố lịch sử cần thiết cho việc nghiên cứu, ví dụ điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, văn hố, trị, xã hội, + Bước 2: Dựa vào yếu tô này, tiếp tục xác định tác động + Bước 3: Tìm điểm tương đồng, khác biệt Lý giải khác nhau, giống đối tượng so sánh - - Ứw điểm: Những yếu tố cần thiết cho việc nghiên cứu yếu tô lịch sử, xảy nên dễ dàng cho người nghiên cứu tìm hiểu Phương pháp nảy dễ không phức tạp để tiến hành - - Nhược điểm: Các yếu tổ lịch sử kinh tế, trị, văn hố, xã hội, yếu tố đa dạng, phong phú Chúng thay đổi liên tục qua giai đoạn mang đặc trưng khác Do đó, tìm hiểu khơng kĩ càng, dẫn đến thơng tin bị sai lệch Hơn nữa, lịch sử thường bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan, lẽ di su hap dan e PHUONG PHAP SO SÁNH CHỨC NĂNG: - — Cách biểu: La phương pháp so sánh giải pháp sử dụng xã hội khác để giải quan hệ xã hội tổn - — Cách thức tiến hành: Đi từ quan hệ xã hội đến điều chỉnh quy phạm pháp luật: +_ Bước ]l: Xác định quan hệ xã hội cần so sánh + Bước 2: Tìm kiếm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nghiên cứu + Bước 3: Đưa kết luận, đánh giá hệ điều chỉnh quy phạm pháp luật - Uu diém: Trong trường hợp có thê tiến hành phương pháp Có thể giải dứt điểm tiền đề nghiên cứu đặt từ đầu - — Nhược điểm: Khó tiễn hành, địi hỏi người nghiên cứu có hiểu biết rộng chun mơn pháp lý cao Phải có kiến thức sâu, rộng lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố, để lý giải tương đồng, khác biệt Do rào cản mặt ngơn ngữ hạn chế phương pháp Từ hạn chế đòi hỏi nguồn kinh phí lớn, thời gian lâu dài e PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH QUY PHẠM: - _ Cách hiểu: Phương pháp so sánh quy phạm (hay gọi so sánh văn bản) phương pháp so sánh quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, văn pháp luật hệ thống pháp luật với quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, văn pháp luật hệ thống pháp luật khác tương ứng -_ Cách thức tiển hành: + Bước 1: Xác định quy phạm pháp luật cần so sánh hệ thông pháp luật + Bước 2: Phân tích tác động quy phạm pháp luật nghiên cứu quan hệ xã hội phát sinh quốc gia + Bước 3: Đánh giá chất lượng quy phạm pháp luật nghiên cứu quan hệ xã hội mà điều chỉnh - Uudiém: Don giản, dễ thực hiện, khơng địi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức tổng hợp sâu rộng hệ thống pháp luật mà nghiên cứu Dễ tiến hành việc đặt quy phạm pháp luật gọi tên quy phạm pháp luật cạnh - - Nhược điểm: Không phải trường hợp áp dụng phương pháp để thực việc so sánh, khơng phải lúc tìm văn hệ thông pháp luật tương ứng nhau, hệ thống pháp luật không họ Trong nhiều trường hợp khái niệm phạm trù pháp luật quốc gia không giống Câu 7: Nêu phân tích khái niệm luật so sánh theo quan điểm Michael Bogdan? Trả lòi: Theo quan điểm Michael Bogdan luật so sánh lĩnh vực khoa học nghiên cứu vấn đề sau: - _ So sánh hệ thơng pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật: Nói đến Luật so sánh nghiên cứu tìm tương đồng khác biệt, sở cho hoạt động so sánh sau này, theo Michael Bogdan phạm trù chủ yếu - _ Sử dụng điểm tương đồng khác để lý giải nguồn gốc, đánh giá giải pháp hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi hệ thống pháp luật: Đây bước trọng tâm, vào nguồn gốc pháp luật người ta tìm nguồn gốc: số hệ thống pháp luật có nguồn gốc từ Luật La Mã cổ, có nguồn gốc giống cách thức tiếp cận hệ thống pháp luật khác dẫn đến cách hành xử khác từ dẫn đến khác hệ thông pháp luật Tuy nhiên có nguồn gốc khác cách hành xử lại giỗng (Singapore Hongkong) Dựa vào tương đồng trên, người ta vào để xếp nhóm nước có tương đồng với nhau, có nhóm: Pháp luật Châu Lục địa, Pháp luật Thông luật, Pháp luật Xã hội chủ nghĩa Pháp luật Hồi giáo - _ Xử lý van đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trình so sánh pháp luật bao gồm vấn đề nghiên cứu pháp luật nước ngồi: khơng liên quan đến để so sánh hệ thống pháp luật, mà phương pháp để tiếp cận Luật so sánh Câu 8: Luật so sánh trợ giúp cho cơng tác lập pháp khía cạnh nào? Trả lời: Luật so sánh góp vai trị hỗ trợ hoạt động lập pháp nước qua khía cạnh sau: —_ Trước hết, nói hoạt động lập pháp đóng góp quan trọng cho luật so sánh Thế cơng trình dự thảo xây dựng pháp luật ln địi hỏi phải có tiếp thu kinh nghiệm nước để làm tiền đề cho việc xây dựng pháp luật —_ Hỗ trợ việc đưa ý tưởng ban hành hay sửa đôi luật —_ Nhờ vào Luật so sánh nhà lập pháp dự liệu khả tác động tới quan hệ xã hội mà không thiết phải tiễn hành thử nghiệm, tránh rủi ro, hậu có thê xảy đến cho xã hội —_ Tạo tiền đề cho nhà lập pháp nước khái niệm, giải pháp pháp lý mà nhà lập pháp nước sáng tạo sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ định, từ có the: + Dua vào điều kiện hồn cảnh kinh tế, trị truyền thống văn hóa mà xem xét xây dựng giải pháp cụ thể cho pháp luật nước + Áp dụng giải pháp pháp lý (hay “cấy ghép”) nhà lập pháp nước ngoải, mang chúng vào hệ thống pháp luật nước để vận hành cách hiệu 10 Có thể thấy, Luật so sánh giúp cho nhà lập pháp giới mở rộng them giải pháp pháp lý giải đề cụ thể gặp phải, đánh giá cách khách quan pháp luật nước nước từ xây dựng pháp luật riêng cho quốc gia Câu 9: Cho ví dụ Việt Nam để chứng minh hỗ trợ luật so sánh công tác lập pháp? Trả lời: e Điều 708 Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Điều 773 BLDS 2005) Quy định khoản ], Điều 773 BLDS 2005 quy định hệ thuộc xác định pháp luật áp dụng “nơi xảy hành vi vi phạm” “nơi phát sinh hậu quả” việc sử dụng hai hệ thuộc tùy nghi, khơng có ưu tiên, dẫn đến việc giải thích, áp dụng khơng thống Pháp luật số nước sử dụng hệ thuộc với thứ tự ưu tiên sau: nguyên tắc, áp dụng hệ thuộc “nơi xảy hành vi vi phạm” Trong trường nơi xảy hành vi vi phạm nơi thiệt hại phát sinh quốc gia khác áp dụng theo luật nước nơi thiệt hại phát sinh (xem khoản Điều 133 Luật tư pháp quốc tế Thụy sĩ, Điều 17 Luật nguyên tắc áp dụng pháp luật Nhật khoản ] Điều 40 Luật Thi hành BLDS Đức Điều khoản Quy dinh Rome II cua EU) Vì vậy, Điều 708 sửa đối theo hướng quy định rõ ưu tiên áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu trước hệ thuộc nơi thực hành vi gây thiệt hại để tránh cách hiểu giải thích khác theo cách quy định Điều 773 cũ Đồng thời việc áp dụng hệ thuộc nơi phát sinh hậu bảo vệ tốt cho người bị thiệt hại Bên cạnh đó, Điều 708 bố sung nguyên tắc cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để phù hợp với ngun tắc tơn trọng quyền tự thỏa thuận bên giao dịch dân Nguyên tắc nhiều nước ghi nhận (như Trung quốc, Nhật Bản, Thụy sỹ, Quy định Rome II Châu Âu) e_ Một ví dụ thứ hai hợp đồng liên quan đến việc thương nhân thuê cửa hàng để kinh doanh (hợp đồng thuê cửa hàng thương mại) Pháp Việt Nam Ở Pháp hay Việt Nam, nhà làm luật phân chia lĩnh vực luật Dân sự, Luật 11 Thương mại làm hai ngành luật khác Sự phân biệt nảy có vai trị quan trọng quan hệ mang đặc trưng khác Ở Pháp từ kỉ 20, họ phân chia hai loại hợp đồng thuê tài sản hợp động thuê cửa hàng thương mại Ở Việt Nam, chúng đã có phân chia hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, thương mại Ví dụ hợp đồng mua bán tài sản Điều 430 BLDS năm 2015, hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Điều 24 LTM 2005, Tuy nhiên, chưa có phân biệt hợp đồng thuê tài sản dân hợp đồng thuê cửa hàng thương mại Có thể thấy, so sánh hai hệ thống pháp luật Pháp vá Việt Nam hai chế định này, có khuyết điểm, nhà làm luật có thêm sở để củng có tiễn hành lập pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Câu 10: Tại quốc gia có xu hướng gia tăng hoạt động hài hịa hóa thể hóa pháp luật? Luật so sánh hỗ trợ cho 02 hoạt động thể nào? Trả lời: © Thế giới ngày hội nhập hơn, nhu cầu trao đối hàng hóa, dịch vụ, dịch chuyển vốn, lao động quốc gia ngày tăng trở nên tự Càng ngày, người mong muốn phát triển chất lượng sống, quốc gia có nhu cầu phát triển kinh tế mạnh mẽ Vì cần có khn khổ pháp luật tương đồng quốc gia Để giúp cho nhu câu, đòi hỏi thực Và, hài hịa hóa pháp luật, thể hóa pháp luật đường chủ đạo nhắm tới hội tụ, giảm thiểu loại bỏ khác biệt lĩnh vực pháp luật quốc gia khác Nó giúp hệ thống pháp luật khác ngày có nhiều điểm tương đồng giải vấn đề pháp luật cụ thể e Luật so sánh hỗ trợ cho 02 hoạt động này: - _ Thứ nhất, cách xác định điểm chung hệ thông pháp luật làm sở cho việc tạo hệ thống quy tắc mẫu hệ thống quy tắc áp dụng chung Luật so sánh hỗ trợ cho q trình hài hịa hóa pháp luật thể hóa pháp luật vượt qua khó khăn kỹ thuật pháp lý 12 - - Thứ hai, Luật so sánh cung cấp tri thức kỹ quan trọng để luật gia tham gia vào trình đàm phán nhằm đạt đồng thuận quy tắc pháp luật chung quốc gia Những tri thức hệ thống pháp luật kỹ phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật khác phương tiện thiếu luật gia đề tham gia đàm phán - _ Thứ ba, q trình hài hịa hóa pháp luật thể hóa pháp luật, trở ngại lớn đặt van đề tâm lý tự hào dân tộc, luật so sánh hỗ trợ quốc Ø1a VƯỢT qua hàng rào tâm lý tiếp nhận quy định áp dụng chung từ bỏ quy định pháp luật quốc gia Đề tránh quan niệm tiêu cực luật so sánh cần phải thực nghiên cứu so sánh mang tính đột phá, vượt lên nghiên cứu so sánh quy phạm pháp luật thực định Xây dựng hệ thống lý thuyết lĩnh vực pháp luật xây dựng quy phạm áp dụng chung Lí thuyết khơng tập trung vào hệ thống pháp luật cụ thể khơng đẻ cập quốc gia nao ma no xây dựng sở nghiên cứu so sánh quy tắc hệ thống pháp luật khác găn với tính đa dạng kinh tế, trị, xã hội quoc gia 13 II NHAN ĐỊNH: Cau 1: Khơng có luật so sánh, có so sánh luật Trả lời: Nhận định Sai Vì theo Michael Bogdan mơn luật so sánh nghiên cứu vấn đề chung có ảnh hưởng tới tồn thể gần tồn thê hệ thơng pháp luật giống lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật; thuật ngữ luật so sánh gay su hiéu lầm ngành luật mới, thuật ngữ "luật so sánh” hình thành từ lâu Còn so sánh luật phương pháp nghiên cứu luật áp dụng nhiều ngành khoa học khác, có ngành khoa học luật so sánh Như vậy, hai quan điểm khơng có luật so sánh hay có so sánh luật khơng Câu 2: Tên gọi “luật so sánh” sử dụng phố biến tên gọi có nội hàm xác Trả lời: Nhận định Sai Vì tồn nhiều tên gọi khác ngôn ngữ khác tựu chung tên gọi lĩnh vực học thuật dịch tiếng Việt có tên gol sau: "Luat so sanh"; "So sánh luật”; "Luật học so sánh” Nội ham cua thuật ngữ không đồng Về mặt nội hàm, thuật ngữ "Luật học so sánh” có nội dung tong hợp lớn nhiều so với thuật ngữ "Luật so sánh” Tên gọi “Luật so sánh” sử dụng phơ biến sử dụng sớm hơn, đặc biệt quốc gia có nên khoa học phát triển Anh, Pháp, Mỹ Các quốc gia khác tiếp cận ngành khoa học thường có học hỏi tiếp thu từ quốc gia nên theo tên gọi "Luật so sánh" sử dụng phơ biến Câu 3: Chỉ có pháp luật nước ngồi đối tượng cơng trình nghiên cứu luật so sánh Trả lời: Nhận định sai 14 Khi nghiên cứu không riêng so sánh pháp luật, mà so sánh đặc điêm hình thành, có tác động lên hệ thống pháp luật kinh tế, trị, văn hố, Trong số trường hợp cịn có xuất pháp luật quốc gia so sánh pháp luật quốc gia với quốc gia nước ngồi Câu 4: Phương pháp so sánh chức phương pháp áp dụng cho cơng trình so sánh cấp độ vĩ mơ Tra loi: Nhan dinh Dung Như nói, phương pháp so sánh chức phương pháp so sánh giải pháp sử dụng xã hội khác để giải đề xã hội pháp lý tồn xã hội Chính có hạn chế rào cản ngơn ngữ, người nghiên cứu phải có vốn kiến thức sâu rộng Am hiểu nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, Mà so sánh cấp độ vĩ mơ so sánh chế định luật, quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Người nghiên cứu phải có trình độ, hiểu biết chun sâu, có kinh nghiệm tiễn hành Như vậy, nói phương pháp so sánh chức áp dụng cho cơng trình so sánh cấp độ vĩ mô Câu 5: Văn hoá pháp lý quốc gia tỉ lệ thuận với trình độ lập pháp quốc gia Trả lời: 15 Nhận định Đúng Thơng qua lăng kính Luật So sánh, giúp cho trật tự phát triển chung văn hóa pháp lý nhân loại Từ việc tiếp thu kinh nghiệm văn hóa khác giới, dẫn đến Văn hóa pháp lý nước ngày hồn thiện phong phú Vì vậy, Văn hóa pháp lý quốc gia phát triển hồn thiện người nghiên cứu định vị vị trí pháp lý quốc gia; thấy mối liên hệ pháp luật nước với pháp luật nước ngoài; hiểu biết nguồn gốc lịch sử, vai trò đặc trưng truyền thống quốc gia Từ đó, kéo theo nhà lập pháp dễ dàng dự báo xác khả tác động đạo luật hay giải pháp pháp lý cụ thê tới xã hội 16 II TRÁC NGHIỆM: Câu 1: Trong lập luận chủ yếu bảo vệ quan điểm cho luật so sánh ngành khoa học độc lập, lập luận đóng vai trị quan nhất? a) Luật so sánh sử dụng phương pháp so sánh cách rộng rãi b) Luật so sánh nghiên cứu, so sánh từ 02 hệ thống pháp luật khác trở lên c) Luật so sánh khơng dừng lại mục đích tìm điểm tương đồng khác biệt đối tượng pháp lý so sánh Trả lời: > CHON C Vi theo Michael Bogdan Luật so sánh bao gồm: - _ So sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt - - Sử dụng tương đồng khác biệt tìm nhằm giải thích nguồn sốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật, phân nhóm hệ thống pháp luật tìm vấn đề cốt lõi, hệ thống pháp luật - Xử lý van dé mang tính chất phương pháp nảy sinh q trình so sánh luật, bao gồm vấn đề nghiên cứu luật nước e CÂU A: Việc sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ giống khác hệ thống pháp luật nước giới cách nhanh, khả xác cao, phù hợp Vì đối tượng nghiên cứu luật so sánh rộng nên phương pháp so sánh rộng rãi Nhưng điểm làm cho luật so sánh trở nên khác biệt có điểm riêng biệt dựa vào mục đích => Chon a la khong dung e CÂU B: Khi tiến hành so sánh, dù so sánh luật hay so sánh vật phải dựa việc so sánh từ trở lên tìm điểm giống khác chúng Và chúng phải khác chất, đặc điểm ta mang vật giỗng so sánh 17 > Day điều tất nhiên mà biết nên em nghĩ lập luận đóng vai trị quan trọng Câu 2: Tên gọi phan anh day du ban chất nội hàm luật so sánh là: a) Tất tên gọi liệt kê b) Không tên gọi c) So sánh luật d) Luat so sanh Trả lòi: > CHONB “Luật học so sánh” tên gọi phản ánh đầy đủ mặt chất nội hàm - - Xét mặt nội hàm: Luật học so sánh dùng để nói khoa học luật so sánh, việc nghiên cứu tổng thể so sánh hệ thống pháp luật khác - _ Xét chất: Ngày nay, có nhiều quan điểm khác nói chất luật so sánh, nơi lên quan điểm: +_ Luật so sánh I phương pháp so sánh pháp luật +_ Luật so sánh l môn học +_ Luật so sánh ngành khoa học pháp lý e CÂUC: Thuật ngữ khiến người đọc hiểu l phương pháp nghiên cứu pháp luật > Khong chọn câu chưa phản ánh đủ mặt e CÂU D: Đây thuật ngữ sử dụng rộng rãi phố biến ngày nay, đời sớm tên “Luật học so sánh” tên gọi gây hiểu lầm có tồn l ngành luật giới >> Khơng chọn câu tên gọi có thê gây nhiêu hiệu lâm 18 ... "So sánh luật”; "Luật học so sánh” Nội ham cua thuật ngữ không đồng Về mặt nội hàm, thuật ngữ "Luật học so sánh” có nội dung tong hợp lớn nhiều so với thuật ngữ "Luật so sánh” Tên gọi “Luật so. .. vệ quan điểm cho luật so sánh ngành khoa học độc lập, lập luận đóng vai trị quan nhất? a) Luật so sánh sử dụng phương pháp so sánh cách rộng rãi b) Luật so sánh nghiên cứu, so sánh từ 02 hệ thống... so sánh” hình thành từ lâu Cịn so sánh luật phương pháp nghiên cứu luật áp dụng nhiều ngành khoa học khác, có ngành khoa học luật so sánh Như vậy, hai quan điểm khơng có luật so sánh hay có so

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w