ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

87 29 0
ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ  ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ MÁY Đề Tài: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Lê Hưng Toàn Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Dũng MSSV: 101180166 Nhóm: 18.05B Lớp: 18CDT1 Đà Nẵng , ngày SVTH: Vũ Văn Dũng tháng năm 2021 Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN Lời nói đầu Đồ án môn học Thiết kế máy môn học cần thiết cho sinh viên nghành khí nói chung để giải vấn đề tổng hợp sức bền vật liệu, truyền động khí, cơng nghệ khí, gia cơng chế tạo máy…vv Mục đích giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học, nghiên cứu làm quen với công việc thiết kế chế tạo thực tế sản xuất khí Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc làm quen với việc nghiên cứu: “Thiết kế hệ hộp giảm tốc thang máy” Do lần làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, cịn có mảng chưa nắm vững dù cố gắng, song làm em tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến phê bình thầy, giúp em có kiến thức thật cần thiết để sau trường ứng dụng cơng việc cụ thể sản xuất Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy môn đặc biệt thầy Đỗ Lê Hưng Tồn tận tình giúp đỡ em hồn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn SVTH: Vũ Văn Dũng Sinh viên Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đà nẵng, ngày … tháng… năm 2020 Giáo viên hướng dẫn: SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu thang máy 1.2 Phân loại thang máy 1.3 Cấu tạo thang máy 11 1.4 Nguyên lý làm việc thang máy .12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 13 2.1 Bánh vít-trục vít 13 2.2 Bộ truyền bánh 14 2.3 Bộ truyền đai 15 2.4 Bộ truyền xích .16 CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC 19 3.1 Tính khối lượng đối trọng .19 3.2 Tính lực căng cáp lớn chọn cáp 19 CHƯƠNG TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: 22 4.1 Chọn động điện: .22 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐAI THANG: 26 5.1 Chọn loại đai: 26 5.2 Định đường kính bánh đai nhỏ D 1: .26 5.3 Tính đường kính D 2bánh lớn: .26 5.4 Chọn sơ khoảng cách trục A 26 5.5 Tính chiều dài L: 27 5.6 Xác định xác khoảng cách trục A theo chiều dài: 27 5.7 Tính góc Ơm α 28 5.8 Xác định số đai Z cần thiết: 28 5.9 Định kích thước chủ yếu bánh đai: 28 SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN 5.10 Tính lực căng ban đầu S lục tác dụng lên trục R: 28 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG: 30 6.1 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh ( truyền bánh nghiêng) 30 6.2 Thiết kế truyền bánh cấp chậm (bộ truyền bánh nghiêng) 36 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 41 7.1 Tính tốn tổng qt trục: 41 7.2 Tính xác trục: 53 CHƯƠNG TÍNH THEN: 58 8.1 Tính then lắp trục I: 58 8.2 Tính then lắp trục II: 59 8.3 Tính then lắp trục III: .60 CHƯƠNG THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC: 63 9.1 Chọn ổ lăn: 63 9.2 Các phương pháp cố định ổ trục vỏ hộp: 66 CHƯƠNG 10 CHỌN KHỚP NỐI: .67 CHƯƠNG 11 CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC: 69 CHƯƠNG 12 BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC: 78 CHƯƠNG 13 XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP: 79 SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY CHƯƠNG 1.1 GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY Giới thiệu thang máy Thang máy thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hoá, vật liệu, theo phương thẳng đứng nghiêng góc nhỏ 15 độ so với phương thẳng đứng theo tuyến định sẵn Thang máy sử dụng rộng rải ngành sản xuất kinh tế quốc dân khai thác hầm mỏ, xây dựng, luyện kim, công nghiệp nhẹ, … nhửng nơi thang máy sử dụng để đưa công nhân, hàng hóa, sản phẩm tới nơi có độ cao khác Nó thay cho sức lực người đồng thời mang lại hiệu cao Thang máy thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt, liên quan trực tiếp đến tài sản tính mạng người Vì vậy, yêu cầu chung thang máy chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng sửa chữa phải tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật an toàn quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm Thang máy có cabin đẹp, sang trọng, thơng thống, chuyển động êm dịu chưa đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ thiết bị an tồn, đảm bảo độ tin cậy : điện chiếu sáng dự phịng điện,chơng báo, hãm bảo hiểm, 1.2 Phân loại thang máy Thang máy thiết kế chế tạo phong phú đa dạng, với nhiều kiểu dáng, loại khác để phù hợp với mục đích sử dụng cơng trình SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN Có thể phân loại thang máy theo nguyên tắc đặc điểm sau:  Theo công dụng (TCVN 5744 - 1993) thang máy phân thành loại: a, Thang máy chuyên chở người Loại chuyên dùng để vận chuyển hành khách khách sạn, công sở, khu chung cư, trường học, b, Thang máy chuyên chở người có hàng kèm Loại thường dùng cho siêu thị, khu triển lãm … c, Thang máy chuyên chở bệnh nhân Loại chuyên dùng cho bệnh viện, khu điều dưỡng, Đặc điểm kích thước thơng thủy cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) giường bệnh nhân, với bác sĩ, nhân viên giới sản xuất theo tiêu chuẩn kích thước tải trọng cho loại thang máy d, Thang máy chun chở hàng khơng có người kèm Loại thường dùng nhà máy, công xưởng, kho, thang dùng cho nhân viên khách sạn , chủ yếu dùng để chở hàng có người kèm để phục vụ e, Loại thang chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn khách sạn, nhà ăn tập thể Đặc điểm loại có điều khiển ngồi cabin (trước cửa tầng), loại thang khác nêu vừa điều khiển ngồi cabin Ngồi cịn có loại thang chuyên dùng đặc biệt khác như: thang máy cứu hoả, thang máy chở ôtô Đối với thang đặc biệt có tải trọng lớn thường có kích thước lớn, kết cấu phức tạp vận tốc thường nhỏ Khi chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng thường cần có giấy cho phép quan có chức tác dụng cụ cấp cứu kèm  Theo hệ thống dẫn động cabin a, Thang máy dẫn động điện Loại dẫn động cabin lên xuống nhờ động điện truyền qua hộp giảm tốc tới puly ma sát tang cáp Chính nhờ cabin treo cáp mà hành trình lên xuống khơng bị hạn chế Ngồi cịn có thang dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh chuyên chở người cho cơng trình xây dựng cao tầng SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN b, Thang máy dẫn động thuỷ lực (bằng xylanh - pittông) Đặc điểm loại thang cabin đẩy từ lên nhờ pittông – xylanh thuỷ lực nên bị hạn chế hành trình Hiện thang máy thủy lực có hành trình tối đa khoảng 18 m Do khơng thể trang bị cho tịa nhà cao tầng có kết cấu nhỏ gọn, tiết diện giếng thang nhỏ có tải trọng so với dẫn động cáp, chuyển động êm, an toàn, giảm chiều cao tổng thể cơng trình buồng máy đặt tầng c, Thang máy dẫn động khí nén Về ngun lý ta sử dụng dịng khí tạo áp lực đẩy để nâng hạ cabin giếng thang máy Tuy nhiên phương pháp sử dụng thực tế d Thang máy dẫn động bánh e.Thang máy dẫn động vít me Hình 1 Các phương án dẫn động cabin: a Thang máy điện dẫn động cáp dùng puly ma sát b Thang máy điện dẫn động cáp dùng tang cáp c Thang máy dẫn động bánh d Thang máy điện dẫn động vít me e Thang máy dẫn động bằn thủy lực  Theo vị trí đặt tời kéo - Đối với thang máy điện có loại : SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang - Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bánh tời dẫn động đặt cabin - Đối thang máy thuỷ lực: buồng máy đặt tầng Hình Các phương án bố trí tời kéo a) Bộ tời đặt cabin b) Bộ tời đặt phía giếng thang c) Bộ tời đặt phía giếng thang  Theo hệ thống vận hành a, Theo mức độ tự động: - Loại nửa tự động SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY - GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN Loại tự động b, Theo tổ hợp điều khiển: - Điều khiển đơn Điều khiển kép Điều khiển theo nhóm c, Theo vị trí điều khiển: - Điều khiển thang máy - Điều khiển cabin - Điều khiển ngồi cabin o Theo thơng số a, Theo tốc độ di chuyển cabin: - Loại tốc độ thấp: v < m/s Loại tốc độ trung bình: v = ÷ 2,5 m/s - Loại tốc độ cao: v = 2,5 ÷ m/s - Loại tốc độ cao: v > m/s b, Theo khối lượng vận chuyển cabin: - Treo trực tiếp vào dầm cabin - Qua palăng cáp vào đầu cabin - Loại khá: Q < 500 kg - Loại trung bình: Q = 500 ÷ 1000 kg - Loại lớn: Q = 1000 ÷ 1600 kg - Loại lớn: Q > 1600 kg o Theo kết cấu cụm a, Theo kết cấu bé tời kéo: - Bộ tời kéo có hộp giảm tốc - Bộtời kéo khơng có hộp giảm tốc: thường dùng cho loại thang máy có tốc độ cao ( v > 2,5 m/s) SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN  M t  1, 3.311527  404985 (Nmm) -Tra bảng 9-11 với M t  404,9( Nm) , ta chọn khớp nối có thơng số hình sau: Bảng 7-1 Thơng số kích thước nối trục vịng đàn hồi Thơng số Momen xoắn đạt Đường kính vịng tròn qua tâm Ký hiệu M t  max Giá trị 450 (Nm) Do 120mm lv 36mm 42mm 18mm 36mm chốt Chiều dài tồn vịng đàn hồi Chiều dài chốt Đường kính chốt đàn hồi Số chốt Đường kính lắp chốt vịng đàn hồi lc dc z Chọn vật liệu: -Vật liệu làm nối trục: thép rèn 35 -Vật liệu làm chốt: thép 45 thường hóa, vịng đàn hồi cao su Với ứng suất dập cho phép vịng cao su, lấy  d  3N / mm2 Ứng suất uốn cho phép chốt lấy    u  80 N / mm2 Kiểm nghiệm độ bền: -Điều kiện bền dập vòng đàn hồi, công thức 9-22: d  2kM x 2.1,3.311527   d   0,86  zDolv d c 6.120.36.36 (thỏa mãn điều kiện bền dập) -Điều kiện bền uốn chốt, công thức 9-23: SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY u  GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN kM x lc 1,3.311527.42   40,5  80 0,1zd c D0 0,1.6.183.120 (thỏa mãn) Tính lực tác dụng lên trục: Lực vòng khớp nối tác dụng lên vòng đàn hồi Pt  2kM x 2.1,3.311527   6750 D0 120 (N) Lực tác dụng lên trục theo công thức : Px  (0, : 0,3) Pt   1350, 2025 (N) Chọn Px  1400 N CHƯƠNG 11 CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC: Tính kết cấu vỏ hộp: -Chọn loại vỏ hộp đúc, mặt ghép vỏ hộp qua đường tâm trục để việc lắp ghép dễ dàng SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN -Nhiệm vụ vỏ hộp đúc bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm -Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ -Chọn vật liệu đúc hộp giảm tốc gang xám GX15-32 -Các kích thước vỏ hộp tính 8-1 Bảng 8-1 Thơng số kích thước vo hộp giảm tốc Tên gọi Biểu thức tính tốn Thân hộp  Chi ều dày Nắp hộp 1 Gân tăng cứng Chiều gân e dày Chiều gân h cao δ =0,03 A +3=0,03.159+3=7,74 ¿ Chọn  = (mm) δ 1=0,9 δ =0,9.9=8,1¿ Chọn δ 1=8 ¿ e=(0,8 ÷1) δ=(0,8 ÷ 1) 9=7,2 ÷ ¿ Chọn e = (mm) h ≤ δ=5.9=45¿ Chọn h= 45 (mm) Độ dốc Khoảng 20 Bulông d >0,036 A + ¿12=0,036.159+12=17,72 ¿ ¿ d1 Chọn d1 =18(mm), chọn bulông M18 Đườ Bulông cạnh ng ổ d2 kính bulơng Bulơng ghép , vít bích nắp thân d3 Víp nắp ổ, d4 Kết ghép SVTH: Vũ Văn Dũng d 2=(0,7 ÷ 0,8)d1 =(0,7 ÷ 0,8).18=12,6 ÷ 14,4 ¿ 45 20 M18 M14 Chọn d2=14 (mm) chọn bulơng M14 d 3=(0,5 ÷ 0,6) d 1=(0,5 ÷ 0,6).18=9 ÷10,8 ¿ M10 Chọn d3 = 10 (mm) chọn bulơng M10 d =(0,4 ÷ 0,5)d 1=(0,4 ÷ 0,5).18=7,2÷ ¿ M8 Chọn d4 = (mm) chọn vít M8 Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY Vít ghép nắp cửa thăm d5 Chiều dày bích thân hộp S3 Mặt Chiều dày bích bích nắp hộp S4 ghép nắp Bề rộng bích thân nắp hộp thân K3 GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN d 5=(0,3 ÷ 0,4)d 1=( 0,3÷ 0,4).18=5,4 ÷ 7,2 ¿ Chọn d5 = 7(mm) chọn vít M8 S3  1,5  1,5.9  13,5 Chọn S3 = 14 (mm) S  1,5.1  1,5.8  12 Chọn S4 = 14 (mm) (lấy S3 để dễ dàng gia công) M8 14 14 44 K 3=K 2−(3 ÷ 5)=47−(3 ÷5)=42÷ 44 ¿ Chọn K = 44 (mm) Trục I: D=72 ¿ Chọn D3= 115 (mm) Kíc h thước gối trục Đường kính ngồi (Bảng 1010b) Trục II: D=72 ¿ Chọn D3=115 (mm) Trục III: D=80 ¿ Chọn D3 = 125 (mm) Tâm lỗ bulông cạnh ổ E2 E2=1,6.d 2=1,6.14=22,4 (mm) Lấy E2 ¿ 23(mm) k =1,3 d 2=1,3.14=18,2(mm) Lấy k =19(mm) C= SVTH: Vũ Văn Dũng 23 D3 (mm) Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 Chiều dày khơng có Mặt phần lồi S1 đế hộp Chiều dày có phần lồi Dd , S1 , S2 Bề rộng mặt đế hộp, K1 q Giữa bánh thành Khe hộp hở Giữa đỉnh bánh lớn chi với đáy hộp tiết Giữa mặt bên bánh với GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN K 2=E 2+ k +(3 ÷ 5) S1=(1,3 ÷1,5) d 1=(1,3 ÷ 1,5).18=23,4 ÷ 27 ¿ SVTH: Vũ Văn Dũng 26 Chọn S1 = 26 (mm) Dd S1=(1,4 ÷ 1,7) d ¿(1,4 ÷ 1,7).18=25,2÷ 30,6( mm) S2=(1÷ 1,1) d ¿(1 ÷1,1).18=18 ÷19,8 (mm) K 1=3 d 1=3.18=54 ¿ q ≥ K +2 δ =54+2.9=72¿ Δ≥( 1÷ 1,2) δ=(1 ÷ 1,2).9=9 ÷ 10,8 ¿ 30 20 54 72 10 Chọn  = 10(mm) Δ 1=( 3÷ 5) δ =(3 ÷5).9=27 ÷ 45 ¿ Chọn 1 = 40(mm) 2   =9, lấy 2 =10 (mm) Z= Số lượng bulơng Z 45 =23+19+(3 ÷ 5)=45 ÷ 47 ¿ 40 10 L+ B 600+300 = =3÷ (200 ÷ 300) (200 ÷ 300) Chọn Z = Sơ chọn L = 600, B = 300 (L, B: chiều dài chiều rộng hộp) Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN Một số chi tiết khác: a Bulơng vịng vịng móc: -Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép, ) nắp thân thường lắp thêm bulơng vịng Kích thước bu lơng vịng chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc Vật liệu bu lông thép CT3 - Với hộp giảm tốc bánh trụ cấp, ta chọn trọng lượng Q=300 kG , theo ta chọn bu lơng vịng M Hình 8-1 Kích thước bu lơng vịng Bảng 8-1 Kích thước bu long vịng M Trọ ng lượng d (re hộp n) Q (kG) 550 d1 d3 d4 d5 h1 h2 l ≥ f h M 12 d2 SVTH: Vũ Văn Dũng r1 r2 b 25 C x ,8 r ,5 Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN b Chốt định vị: -Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ lắp nắp thân hộp gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị, nhờ có chốt định vị xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ, loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng -Chọn chốt định vị chốt cơn, kích thước chọn theo bảng 10-10c Hình 8-2 Kích thước hình dạng chốt Bảng 8-2 Kích thước chốt định vị d (mm) c (mm) l (mm) 0,8 36 c Cửa thăm: SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN -Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thằm đậy nắp Trên nắp lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 10-12 Hình 8-3 Cửa thăm Bảng 8-3 Kích thước cửa thăm Số lượng A B C D E F G R Vít 100 75 150 100 125 - 87 12 M8 x 22 d Nút thông hơi: -Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông thường lắp nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN Hình 8-4 Hình dạng nút thơng Bảng 8-4 Kích thước nút thơng A M 27 x B C D E G H 3 5 I K L M N 2 O P Q R S 3 e Nút tháo dầu: -Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn hộp bị bẩn (do bụi bặm hạt mài), bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc đầu làm việc, lỗ bị bịt kín nút tháo dầu - Kích thước nút tháo dầu chọn dựa vào bảng 10-14 SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN Hình 8-5 Nút tháo dầu Bảng 8-5 Kích thước nút tháo dầu D M16 x 1,5 b m F L c q D S D0 12 23 13,8 26 17 19,6 f Kiểm tra mức dầu: -Chiều cao mức dầu hộp kiểm tra qua thiết bị dầu Chọn thiết bị dầu que thăm dầu Hình 8-6 Hình dạng que thăm dầu SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN CHƯƠNG 12 BƠI TRƠN HỘP GIẢM TỐC: Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phịng chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Bôi trơn hộp giảm tốc Do truyền bánh hộp giảm tốc có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu Tính sơ vận tốc bánh lớn nhất, ta có cơng thức: v n D 217.3,14.227   2,54m / s 60.1000 60.1000 ( D lấy sơ theo đường kính vịng chia bánh 227mm) Tra bảng 10-17, với truyền bánh làm thép giới hạn bền kéo 470-1000, ta chọn độ nhớt 80/11 ứng với 1000C Theo bảng 10-20, ta chọn loại dầu bôi trơn dầu cơng nghiệp nhãn hiệu OCT 1707-51 loại 12 có độ nhớt 10-14Centistoc Bơi trơn ngồi hộp giảm tốc Với truyền ngồi hộp khơng có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bơi trơn định kì mỡ Bảng 9-1 Bảng thống kê dành cho bôi trơn Tên dầu mỡ Dầu công nghiệp OCT 1707-51 Thiết bị cần bôi trơn Bộ truyền hộp Lượng dầu mỡ Thời gian thay dầu mỡ 0,6 lít/Kw tháng 2/3chỗ rỗng phận ổ năm loại 12 Mỡ T SVTH: Vũ Văn Dũng Tất ổ truyền Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN CHƯƠNG 13 XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP: Bảng 10-1 Xác định kiểu lắp ghép chi tiết hộp giảm tốc STT Tên mối ghép Bánh trụ nghiêng trục I Φ 33 H7 k6 Bánh đai với trục I Φ 25 H7 k6 Vòng ổ lăn với trục I Φ 30 k ổ lắp giống Vịng ngồi ổ lăn trục I lắp với thân Φ 72 H ổ lắp giống Then trục I E9 h8 b x h = 10 x Bạc Chắn dầu với trục Nắp ổ thân trục I Kiểu lắp b 10 E8 h6 Φ 62 H7 d 11 Bánh trụ nghiêng nhỏ trục II Φ 40 H7 k6 Bánh trụ nghiêng lớn trục II Φ 38 H7 k6 10 Vòng ổ lăn với trục II Φ 35 k SVTH: Vũ Văn Dũng Ghi trục ghép giống nắp lắp giống ổ lắp giống Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TỒN 11 Vịng ngồi ổ lăn trục II lắp với thân 12 Then trục II 14 Nắp ổ thân trục II Φ 72 H ổ lắp giống b 12 E9 h8 b x h = 12x Φ 72 H7 d 11 nắp lắp giống Φ 46 H7 k6 15 Bánh trụ nghiêng trục III 16 Vòng ổ lăn với trục III 40k6 ổ lắp giống 17 Vịng ngồi ổ lăn trục III lắp với thân 80H7 ổ lắp giống 18 Then trục III b 14 E9 h8 b x h = 14 x 19 Trục III vòng bạc chặn Φ 52 F8 d9 20 Nắp ổ thân trục III Φ 80 H7 d 11 21 Khớp nối vòng đàn hồi Φ 38 H7 k6 SVTH: Vũ Văn Dũng nắp lắp giống Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế chi tiết máy –Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm Cơ sở thiết kế máy & chi tiết máy-Trịnh Chất Tính tốn, thiết kế hệ dẫn động khí ( tập 1+tập 2)- Trịnh Chất –Lê Văn Uyển Kỹ Thuật đo khí – Lưu Đức Bình Bài giảng truyền động khí – Lê Cung Cơng nghệ kim loại – Lưu Đức Hòa SVTH: Vũ Văn Dũng Lớp 18 CDT1 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY SVTH: Vũ Văn Dũng GVHD: TS ĐỖ LÊ HƯNG TOÀN Lớp 18 CDT1 ... LÊ HƯNG TOÀN + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang + Thang máy có tời kéo đặt phía giếng thang - Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bánh tời dẫn động đặt cabin - Đối thang máy thuỷ... giếng thang máy Tuy nhiên phương pháp sử dụng thực tế d Thang máy dẫn động bánh e .Thang máy dẫn động vít me Hình 1 Các phương án dẫn động cabin: a Thang máy điện dẫn động cáp dùng puly ma sát b Thang. .. LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu thang máy 1.2 Phân loại thang máy 1.3 Cấu tạo thang máy 11 1.4 Nguyên lý làm việc thang máy .12 CHƯƠNG

Ngày đăng: 26/09/2021, 11:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Các phương án dẫn động cabin: - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.1.

Các phương án dẫn động cabin: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2. Các phương án bố trí bộ tời kéo  a) Bộ tời đặt trên nóc cabin. - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.2..

Các phương án bố trí bộ tời kéo a) Bộ tời đặt trên nóc cabin Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.3 Bộtruyền bánh vít-trục vít - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.3.

Bộtruyền bánh vít-trục vít Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5 Bộtruyền đai - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.5.

Bộtruyền đai Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6 Bộtruyền xích - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.6.

Bộtruyền xích Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.7 Sơ đồ động học - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 1.7.

Sơ đồ động học Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1-2 Thông số làm việc trên các trục - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 1.

2 Thông số làm việc trên các trục Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tra bảng 10.3 lấy S=10, t=16, h=3,5 - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

ra.

bảng 10.3 lấy S=10, t=16, h=3,5 Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Tra bảng 3-12, tìm được ktt  1, 2, thực tế ktt  1,2 12  1,1 - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

ra.

bảng 3-12, tìm được ktt  1, 2, thực tế ktt  1,2 12  1,1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
11. Tính lực tác dụng lên trục: - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

11..

Tính lực tác dụng lên trục: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3-2 Thông số bộtruyền cấp chậm - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 3.

2 Thông số bộtruyền cấp chậm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Để tính các kích thước, chiều dài của trục tham khảo bảng 7– 1. Ta chọn các kích thước sơ bộ sau: - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

t.

ính các kích thước, chiều dài của trục tham khảo bảng 7– 1. Ta chọn các kích thước sơ bộ sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4-1 Kích thước khoảng cách sơ bộ của trục - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 4.

1 Kích thước khoảng cách sơ bộ của trục Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4-2 Sơ đồ chiều quay và phân tích lực tác dụng - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 4.

2 Sơ đồ chiều quay và phân tích lực tác dụng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ những dữ liệu tính toán trên, ta thiết lập được biểu đồ momen như hình 4-3. - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

nh.

ững dữ liệu tính toán trên, ta thiết lập được biểu đồ momen như hình 4-3 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4-3 Biểu đồ phân tích lực và momen trên trục I - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 4.

3 Biểu đồ phân tích lực và momen trên trục I Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ những dữ liệu tính toán trên, ta thiết lập được biểu đồ momen như hình 4-4. - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

nh.

ững dữ liệu tính toán trên, ta thiết lập được biểu đồ momen như hình 4-4 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tra bảng (7-21) có         c = 87 (N/mm2 )     - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

ra.

bảng (7-21) có c = 87 (N/mm2 ) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 6-2 Sơ đồ lực tác đông lên cặp ổ lăn trục II - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 6.

2 Sơ đồ lực tác đông lên cặp ổ lăn trục II Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 6-3 Sơ đồ lực tác đông lên cặp ổ lăn trục III - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 6.

3 Sơ đồ lực tác đông lên cặp ổ lăn trục III Xem tại trang 71 của tài liệu.
 Tra bảng 17P, ứng với d=40 lấy ổ có ký hiệu 36208, Cbang  4900 0, đường - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

ra.

bảng 17P, ứng với d=40 lấy ổ có ký hiệu 36208, Cbang  4900 0, đường Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 8-1 Thông số kích thước vo hộp giảm tốc - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 8.

1 Thông số kích thước vo hộp giảm tốc Xem tại trang 75 của tài liệu.
(Bảng 10- 10-10b) - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 10.

10-10b) Xem tại trang 76 của tài liệu.
2. Một số chi tiết khác: - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

2..

Một số chi tiết khác: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 8-3 Kích thước cửa thăm - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 8.

3 Kích thước cửa thăm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 8-3 Cửa thăm - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 8.

3 Cửa thăm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 8-4 Hình dạng nút thông hơi - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Hình 8.

4 Hình dạng nút thông hơi Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 8-5 Kích thước của nút tháo dầu - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 8.

5 Kích thước của nút tháo dầu Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 10-1 Xác định kiểu lắp ghép giữa các chi tiết trong hộp giảm tốc - ĐỒ án MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY đề tài THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CỦA THANG MÁY

Bảng 10.

1 Xác định kiểu lắp ghép giữa các chi tiết trong hộp giảm tốc Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY

    • 1.1. Giới thiệu về thang máy

    • 1.2. Phân loại thang máy.

    • 1.3. Cấu tạo thang máy.

    • 1.4. Nguyên lý làm việc của thang máy.

    • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.

      • 2.1. Bánh vít-trục vít

      • 2.2. Bộ truyền bánh răng.

      • 2.3. Bộ truyền đai.

      • 2.4. Bộ truyền xích

      • CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC

        • 3.1. Tính khối lượng đối trọng.

        • 3.2. Tính lực căng cáp lớn nhất và chọn cáp.

          • 3.2.1. Tính lực căng cáp lớn nhất

          • 3.2.2. Chọn cáp dùng cho cơ cấu nâng

          • 3.2.3. Tính chọn động cơ

          • CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

            • 4.1. Chọn động cơ điện:

              • 4.1.1. Xác định công suất cần thiết trên trục động cơ:

              • 4.1.2. Tính hiệu suất chung của bộ truyền:

              • 4.1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ động cơ:

              • 4.1.4. Phân Phối tỷ số truyền:

              • 4.1.5. Tính toán thông số trên các trục:

              • CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐAI THANG:

                • 5.1. Chọn loại đai:

                • 5.2. Định đường kính bánh đai nhỏ :

                • 5.3. Tính đường kính bánh lớn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan